question
stringlengths
10
2.52k
id
stringlengths
32
32
choices
dict
answerKey
stringclasses
4 values
metadata
dict
Tâm trạng của đứa con trước đêm khai trường?
95293da424de3226f33600a66e1b02f0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Háo hức thu xếp đồ chơi, tối lên giường mẹ chỉ dỗ một lát là đã ngủ", "Hồi hộp, háo hức", "Lo lắng, băn khoăn", "Sợ hãi, khủng hoảng" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
15905c5e9f49f839d78a81d5bf7d57eb
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo", "Những câu chuyện hoang đường, li kì", "Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật", "Những câu chuyện có thật" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới: BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO -Thanh Thảo- bông súng tím mọc lên từ nước bão Haiyan mọc lên từ biển bão Haiyan cho tôi kinh hoàng bông súng tím cho tôi bình yên rồi có thể người ta quên mà nhớ trong siêu bão một bông súng nở bông súng ấy màu tím bão Haiyan màu gì? (Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013) Câu thơ cuối của văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
39e9733f71c489687b55ed0436783b60
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "So sánh", "Điệp từ", "Hoán dụ", "Câu hỏi tu từ" ] }
D
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: ...Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tưởng chừng cuốn bay tất cả nhưng trong tâm tư tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng kinh xanh biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa, mù mù khói rạ, thơm vị mía lùi và trắng xóa sương mù sau tết. Yêu cả tiếng chuông chùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu nắng chiều tà trải màu vàng tái trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi... (Mai Văn Tạo; Tản văn -Nguồn sách Nâng cao Ngữ Văn, trang 212) Văn bản nói về chủ đề nào?
b6f796e6255bb0a5ccbc9d98c728b8e3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tình yêu thương", "Tình quê", "Sự giản dị", "Vẻ đẹp thiên nhiên" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
e9922044d404e7b0643c6119bd1f9a19
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam", "Khi tác giả về thăm quê", "Trong chuyến đi thực tế của tác giả", "Khi tác giả đi du học" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Phi-líp làm nghề gì?
d5c404482e6e82ece939c1afa72a259c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thợ mỏ", "Thợ đóng tàu", "Thợ rèn", "Thợ đào vàng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đảo hoang mà Rô-bin-xơn sống thuộc miền khí hậu nào?
c2e696303f43ba6f7e7f84ad29e75679
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ôn đới", "Nhiệt đới", "Xích đạo", "Hàn đới" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Nguyễn Trãi có biệt hiệu là?
a9b5732fd4c141c983d7bfd7723bc4b3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ức Trai", "Thuận Thiên", "Bắc Bình Vương", "Hưng Đạo Đại Vương" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ Dục Thúy sơn thuộc thể loại nào?
de6033c600452022d22ee9c5b33ff479
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngũ ngôn luật thi", "Thất ngôn bát cú Đường luật", "Song thất lục bát", "Lục bát" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Tuổi thơ tôi là văn bản thuộc thể loại?
1b699cd046d11adbd4f6bb4d5a6f16a3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tiểu thuyết", "Truyện ngắn", "Hồi kí", "Kịch" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ Ánh trăng là gì?
5c58f7b453d31cc1cf1e0c373d46c3ee
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn trong đầy, bất diệt", "Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn", "Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người", "Cuộc sống vật chất dù đầy đủ cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Anh Thơ sinh ra trong một gia đình như thế nào?
fea06a383f46f3de8396f62744618a72
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Gia đình nhà nho nghèo", "Gia đình công chức nhỏ", "Gia đình gốc quan lại", "Gia đình buôn bán" ] }
B
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Hịch tướng sĩ gồm mấy phần?
b1213b12878115cd40a9a2061bba9bf5
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hai phần", "Ba phần", "Bốn phần", "Năm phần" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Một người bạn Phi-líp-pin gửi cho tôi cuốn sách mỏng. Tôi mở ra và nhìn thấy tựa đề “12 điều nhỏ bé mỗi người Phi-líp-pin có thể thực hiện để giúp ích Tổ quốc”. Tác giả - luật sư A-lếch-xan-đrơ L. Lác-xơn – chỉ là một thường dân, nhưng cuốn sách đã được khá nhiều nhân vật nổi tiếng của thế kỉ XX quan tâm và giới thiệu. Đọc cuốn sách này, tôi thật sự bị thu hút vì những điều đơn giản mà tác giả đã trình bày và biện giải. Hãy tuân thủ Luật Giao thông. Hãy tuân thủ luật pháp. Bạn có thể thắc mắc vì sao trong 12 điều nhỏ bé này, việc tuân thủ Luật Giao thông lại được đặt lên hàng đầu? Câu trả lời thật đơn giản. Luật Giao thông là những nguyên tắc giản đơn nhất trong nền pháp luật của một đất nước. Luật Giao thông hiện diện trong mọi mặt sinh hoạt của cuộc sống thường nhật, khi người dân phải ra đường. Chúng ta đối mặt với khoản luật này hằng ngày từ sáng đến tối. Do đó, quyết định tuân thủ hay không tuân thủ Luật Giao thông chính là điều kiện để tạo ra một môi trường liên tục cho mọi người cố gắng và nỗ lực trong từng ngày. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông của chúng ta sẽ trở thành một thói quen, và dĩ nhiên, đó là thói quen tuân thủ chuẩn mực của quốc gia. Một ngày nào đó, việc tuân thủ Luật Giao thông làm cho chúng ta dễ tuân theo những điều luật phức tạp, khó khăn và quan trọng hơn trong luật pháp nhà nước; từ đó, có thể xây dựng một thói quen văn hóa biết tôn trọng luật pháp của bất cứ công dân nào trong một đất nước văn minh. Đó là vì trật tự cũng giống như những bậc thang. Trước khi leo lên được bậc cao nhất, hãy bắt đầu bằng nấc thang thấp nhất, bởi lẽ “cuộc hành trình ngàn dặm nào cũng phải bắt đầu bằng một bước đi nhỏ bé đầu tiên” (trích châm ngôn của Lão Tử). (Theo báo điện tử Tuoitreonline, ngày 22-10-2007, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016, tr.92, 93) Theo đoạn trích, nội dung nào được đặt lên hàng đầu cuốn sách?
4a2b4fd42390d566f2252c0aaa1f5422
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tuân thủ biện pháp phòng chống dịch bệnh", "Tuân thủ Hiến pháp", "Tuân thủ Luật Giao thông", "Tôn trọng con người" ] }
C
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
0884f59b1ed9e617ebf94650d2151506
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhân vật dũng sĩ", "Nhân vật có tài năng đặc biệt", "Nhân vật xấu xí", "Nhân vật ngốc nghếch" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ “Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ/ Như đồng hoa bỗng gặp một đêm mơ”?
69b4fcd95857dbfddd40796eeab98fbe
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Điệp ngữ", "Hoán dụ", "So sánh", "Câu hỏi tu từ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Cô Gió mất tên của tác giả nào?
106fe80b269a929319b02597337fbc94
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phan Trọng Luận", "Lâm Thị Mỹ Dạ", "Xuân Quỳnh", "Đinh Nam Khương" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là lời nhắn nhủ của tác giả qua văn bản Khan hiếm nước ngọt?
1d317465b76486f88c04558cf5ea044f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cần dừng ngay hành động khai thác nước ngọt", "Phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí nguồn nước", "Nước ngọt là nguồn vô tận trên hành tinh", "Nước mặn và nước ngọt khác nhau" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ “Khi con tu hú” nằm trong tập thơ nào của tác giả Tố Hữu?
315ab443fc7b524688c91024af370269
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Từ ấy (1937-1946)", "Việt Bắc (1946 – 1954)", "Máu và hoa (1972 – 1977)", "Một tiếng đờn (1979 – 1992)" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Phong Tử Khải là người nước nào?
efb82f1eacbb547278bde9d8482c7fc7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hàn Quốc", "Trung Quốc", "Đài Loan", "Nhật Bản" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Giờ Trái Đất thuộc thể loại nào?
1fafed29b05efc30ffad68b2189253d0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Văn bản nhật dụng", "Văn bản thông tin", "Văn bản thuyết minh", "Văn bản nghị luận" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Thể thơ tác giả dùng để viết Nam quốc sơn hà là gì?
17e6a8af6435fb6f17b87dca75f2a845
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Song thất lục bát", "Thất ngôn tứ tuyệt", "Thất ngôn bát cú", "Ngũ ngôn tứ tuyệt" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Tờ báo nào đã đăng tác phẩm Mấy ý nghĩ về thơ vào năm 1949?
5de0040986f474502f7ccee3ede44625
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Báo Sự thật", "Báo Hà Nội mới", "Báo Văn nghệ", "Báo Thanh niên" ] }
C
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu?
475e8e985ecc2846bbbeb0b2ca2f44b7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu", "Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu", "Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu", "Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ “sây” trong câu văn Sau nhà có hai đõ ong “sây” lắm nghĩa là gì?
4bce18e6a29dd2e86533287062549a6f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Say", "Đẹp", "Thưa thớt", "Đông đúc" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhân vật Ngọc đại diện cho nhóm người nào trong xã hội lúc bấy giờ?
7aea28ed1e4caf6ef192b22fd6564217
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thống trị tàn ác", "Nhà giàu hách dịch", "Việt gian phản quốc", "Yêu nước và hết mình với cách mạng" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Người Ê-đê chủ yếu sinh sống ở đâu?
2d46cce23fad7259511eb150658ee1dc
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tây Nguyên – Việt Nam", "Tây Bắc – Việt Nam", "Đông Bắc – Việt Nam", "Tây Nam – Trung Quốc" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung chính của Chuyện chức phán sự đền Tản Viên?
d16ee35b46401ec9a057ae7cb7053f38
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ca ngợi tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân", "Đề cao vai trò của thần linh trong việc cứu giúp con người", "Bài học nhân sinh về chính - tà, thiện ác", "A và C đúng" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhà sư Pháp Thuận mất năm bao nhiêu tuổi?
57978a8e937e823b5843dadc562bbfcf
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "73 tuổi", "74 tuổi", "75 tuổi", "76 tuổi" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Thoắt trông nàng đã chào thưa: "Tiểu thư cũng có bây giờ đến đây! Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan! Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều" Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca (Thúy Kiều báo ân báo oán SGK Ngữ văn 9, tập một) Tâm trạng của Hoạn Thư trong đoạn trích trên là?
fac075ecafe4346a463787ef0b07acee
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vui mừng, hạnh phúc", "Đau đớn, tuyệt vọng", "Bình tĩnh, không run sợ", "Sợ hãi, bất an" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Mùa hoa mận viết về cảnh sắc ở đâu?
dad2c8051fabd899cc3022dadb985d88
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tây Bắc", "Tây Nguyên", "Đồng bằng sông Hồng", "Duyên hải Nam Trung Bộ" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp Cả những khi rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau. (Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007) Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên là?
66254116daca580e0144d2165ff67f1b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tự sự", "Miêu tả", "Biểu cảm", "Thuyết minh" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác giả bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là ai?
88df84a911550396ca8ebaeffbb0f862
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nguyễn Đình Chiểu", "Chu Mạnh Trinh", "Trần Tú Xương", "Nguyễn Khuyến" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Khi trình bày bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, chúng ta không nên làm gì?
e9b1ba492070a6ff3e8588b7e840ced7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị từ trước", "Trình bày từ khái quát đến cụ thể", "Nhìn tập trung vào một điểm trong lớp học để nhớ lại nội dung nói", "Kết nối các tư liệu trực quan (hình ảnh, đoạn phim, sơ đồ, bảng biểu,...) với bài nói" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung tư tưởng nổi bật của đoạn trích Bố của Xi-mông là gì?
4c107922ee8e3418aa4a7ef710d096d0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cảm thương cho những đứa trẻ sống lang thang, cơ nhỡ", "Đồng cảm với nỗi khổ của những người phụ nữ lầm lỗi", "Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người", "Tố cáo lối sống vô tâm trong xã hội" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu ở phía dưới: BÔNG SÚNG VÀ SIÊU BÃO -Thanh Thảo- bông súng tím mọc lên từ nước bão Haiyan mọc lên từ biển bão Haiyan cho tôi kinh hoàng bông súng tím cho tôi bình yên rồi có thể người ta quên mà nhớ trong siêu bão một bông súng nở bông súng ấy màu tím bão Haiyan màu gì? (Báo Thanh niên Chủ nhật, 17/11/2013) Văn bản trên thuộc phong cách nghệ thuật nào?
c7f0364ce96cfc865ace52cce5b1aaef
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nghệ thuật", "Báo chí", "Chính luận", "Khoa hoa" ] }
A
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Khi nào nên nói giảm nói tránh?
2d5a03b537242f9c3df9ef34b0019ebf
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình", "Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục", "Khi cần phải nói thẳng, nói đúng nhất sự thật", "Khi sự việc được nói tới không được lịch sự, dễ chịu" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Thơ Haiku của Chi-ô thường viết về đề tài gì?
d4b66e5556e15fe203cabd8ea9ea5a1e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thiên nhiên và sự hợp nhất giữa thiên nhiên và con người", "Sự cô đơn, cô tích", "Thực vật và các sinh vật", "Cả ba phương án trên" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Chinh phụ ngâm gồm bao nhiêu câu thơ?
3b935a6000d2b17f7fd12a2ed29639be
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "467", "476", "468", "486" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Nguyễn Khuyến viết về thể loại nào?
94c0dae442199756dc90e21f77dcc8f1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thơ", "Văn\n", "Câu đối", "Tất cả các thể loại trên\n" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua văn bản Bài toán dân số?
8367877e0e004c47506eba4d42998a4e
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bài toán dân số là bài toán hóc búa", "Cần có giải pháp hạn chế gia tăng dân số", "Dân số tăng nhanh chóng mặt", "Dân số là vấn đề của tự nhiên, con người không nên can thiệp" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Ba-sô là nhà văn của quốc gia nào?
ccf73750ab2557da571202011bedcd43
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhật Bản", "Trung Quốc", "Nga", "Ba Lan" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Câu văn nào thể hiện tinh thần chiến đấu bền bỉ của nghĩa sĩ Cần Giuộc ngay cả khi họ đã hi sinh?
e61a7501305f8c627e43786daf112472
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "\"Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ cua, lời dụ dãy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó\"", "\"Chùa Tông Thạnh năm canh ưng đóng lạnh, tấm lòng son gửi lại bóng trăng rằm; đồn Lang Sa một khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trôi theo dòng nước đổ\"", "\"Thà thác mà đặng câu địch khái, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn còn mà chịu chữ đầu Tây, ở với man di rất khổ\"", "\"Một chắc sa trường rằng chữ hạnh, nào hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ ấy chữ quy, nào đợi gươm hùm treo mộ\"" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong bài "Sang thu", hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?
90bd85eb81c7fee01be734c42e10d579
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sôi động, náo nhiệt\n", "Bình lặng, ngưng đọng\n", "Xôn xao, rộn ràng\n", "Nhẹ nhàng, giao cả" ] }
D
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Thuốc được sáng tác vào năm nào?
9c09c62aa06b419ead135568e11ff577
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "1919", "1920", "1921", "1922" ] }
A
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) Xác định kiểu câu và chức năng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ?
202f491b97152243df34d3f9691b8af2
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc", "Câu cảm thán dùng để hỏi", "Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc", "Câu nghi vấn dùng để hỏi" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Trong cuộc đời đầy truân chuyên của mình, chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới, cả phương Đông và phương Tây. Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước châu Phi, châu Á, châu Mĩ. Người đã sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga... và Người đã làm nhiều nghề. Có thể nói, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến đâu Người cũng học hỏi và tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm. Người cũng chịu ảnh hưởng tất cả các nền văn hóa, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực... Nhưng điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hóa không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại. (“Phong cách Hồ Chí Minh” – Lê Anh Trà – in trong cuốn “Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam” - 1990). Theo quan điểm của tác giả đoạn trích, nét phong cách nổi bật của Hồ Chí Minh là gì?
40e1512dfddf64265bfd9c2a2c300172
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Có lối sống bình dị, hiện đại", "Xa hoa, sang trọng", "Hiện đại, tối tân", "Cả ba phương án trên" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau lại có đến hơn năm mươi chiếc xe nữa, cờ tàn tán lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói với vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể lại về nhân gian được nữa. Lời thoại trên của nhân vật nào?
89af5a28dcc5ed01a4fed6c0b259be12
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Trương Sinh", "Vũ Nương", "Linh Phi", "Phan Lang" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Giờ Trái Đất có ý tưởng xuất phát từ quốc gia nào?
b44bb9ea5213ca47012ceaeec17a6cfb
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Pháp", "Australia (Úc)", "Việt Nam", "Mỹ" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Thời gian chuẩn bị cho Hội Gióng kéo dài bao lâu?
d70bd9b9118bc4ba33976e0c6ffdc7e8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Từ 1/3 đến 5/4 (tính theo lịch âm)", "Từ 2/3 đến 6/4 (tính theo lịch âm)", "Từ 1/3 đến 12/4 (tính theo lịch âm)", "Từ 1/3 đến 9/4 (tính theo lịch âm)" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?
987209a56f346277c98bbf1919954a84
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mình", "Biết được giá trị của người nào đó", "Người có hiểu biết rộng", "Biết ơn người khác đã giúp đỡ mình" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ số 28 của tác giả nào?
8bfb5d8130e9d71c7faeea495e2c41d0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Pu-skin", "Ta-go", "V.Huy-gô", "Sê-khốp" ] }
B
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau? Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
aa64ee74a75b1f91dc6e2c2d87d276e1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Câu hỏi tu từ, ẩn dụ", "Câu hỏi tu từ, hoán dụ", "So sánh, ẩn dụ", "So sánh, hoán dụ" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng thuộc thể loại nào?
d233a968adb14df4879de89a9fa6a22b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Kịch", "Tiểu thuyết", "Truyện ngắn", "Bình sử" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ "Ông đồ" gửi đến chúng ta bài học gì?
333b69d14d02931e4fc2937d9f03e097
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tiếp thu những nền văn hóa mới", "Giữ gìn những giá trị tốt đẹp của văn hóa truyền thống", "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc", "Không dung nạp văn hóa ngoại lai" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ Về thăm mẹ được viết theo thể thơ nào?
227472d7f1f6d8115da5831e66813847
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "5 chữ", "6 chữ", "8 chữ", "Lục bát" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tại sao nói phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh đa dạng?
50e6e520ec0883d6ff2caeb49c2dd9df
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Đa dạng mục đích sáng tác", "Đa dạng trong quan điểm sáng tác", "Đa dạng các thể loại", "Đa dạng nguyên tắc sáng tác" ] }
C
{ "grade": "Lớp 12", "subject": "MÔN VĂN" }
Các tính từ như “chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn” còn thuộc loại từ nào?
49badf52f344f09130556450bc4e9d74
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Từ ghép", "Từ phức", "Từ láy tượng hình", "Từ đơn" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời thuộc thể loại nào?
e0e74ea3ffacb8d04fc49af90933ffa0
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thần thoại", "Cổ tích", "Sử thi", "Truyền thuyết" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
93ef7f767e4131e40336048cad10c416
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phản ánh cuộc sống", "Giáo dục con người", "Tố cáo xã hội", "Cải tạo con người xã hội" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Thơ dâng của Ta-go thuộc thể loại nào?
ee8187d7b6f4b2a44f8bbcfef4cdf910
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thơ", "Truyện thơ", "Hồi kí", "Truyện ngắn" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?
7b0cb53fbb3f79ad68307965e9431d97
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tàn sát những người da đỏ", "Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ", "Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống", "Xâm lược thuộc địa, các dân tộc khác" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Hình ảnh ngọc trai – giếng nước có ý nghĩa gì?
a66339f6130273cd1483a730a4552bce
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngợi ca tình yêu thủy chung, son sắt", "Ngợi ca sự hi sinh cao cả vì tình yêu", "Biểu trưng cho một mối oan tình được hóa giải", "Biểu trưng cho một tình yêu đẹp" ] }
C
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Nội dung chính của trích đoạn Xã trưởng – Mẹ Đốp là gì?
00462d29faae53e6b4347e70d5757636
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thể hiện sự sai lầm và nỗi khổ của người phụ nữ trong xã hội xưa", "Ca ngợi hình ảnh người phụ nữ tài sắc vẹn toàn", "Bày tỏ niềm xót xa với thân phận người phụ nữ bị xã hội quay lưng", "Trích đoạn này thể hiện được xung đột của các tầng lớp phong kiến và bộ mặt của giai cấp thống trị" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Thooc–tơn đã đối xử với Bấc như thế nào khi nuôi nó?
5afa4a7444ba0e793bd679294635d852
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cung phụng, chăm chút", "Chăm sóc, yêu thương", "Cho Bấc kéo xe phụ việc", "Tùy vào tâm trạng để đối xử với Bấc" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đại việt sử kí toàn thư hoàn tất biên soạn vào năm nào?
43b54ecd43c59027c1e3ba41fe8affd7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mậu Tuất", "Kỷ Hợi", "Canh Tý", "Tân Sửu" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm Hai câu thơ trên sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?
7a9177ca59f1f65269277c5ea1f16fea
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Lấy động tả tĩnh", "Ước lệ tượng trưng", "Bút pháp chấm phá", "Bút pháp đòn bẩy" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Nắm tay tôi chôn góc phù sa sông Mã Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp Cả những khi rổ rá đội lên đầu Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau. (Một góc phù sa, Nguyễn Minh Khiêm, NXB Hội Nhà văn, 2007) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi”?
6149846d9561fc980d4333b47a3287ca
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nói quá", "Đảo ngữ", "Nhân hóa", "Điệp từ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Qua quyết định bán mình để giúp gia đình, ta thấy Kiều là người như thế nào?
c6e88adcc34c16410ec38c4dcfdf4708
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bản lĩnh", "Mạnh mẽ, cương quyết", "Hiếu thảo, tình nghĩa", "Cố chấp, cạn nghĩ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (...). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác. (...) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghía và so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn... Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế..., thì hệ quả/hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn. (...) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh. (Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015) Thông điệp ý nghĩa rút ra từ văn bản trên?
e36b9d7c1bbcfbd75215a63df4489343
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tuổi teen hãy biết lập kế hoạch cho cuộc đời mình", "Suy nghĩ kĩ trước khi thực hiện", "Tuổi teen hãy biết chọn bạn mà chơi", "Tuổi teen đừng lãng phí thời gian vô bổ, hãy trau dồi bản thân và trở thành người có bản lĩnh trong cuộc sống" ] }
D
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện Đăm Săn đi chinh phục nữ thần Mặt Trời là truyện của dân tộc nào?
96d8e444a1e340caed445f71f2dc29cd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tày", "Kinh", "Khơ-me", "Ê-đê" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?
bdc09bc78bddbbb973b8ee00305d1543
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thân bài", "Mở bài", "Cả thân bài và Mở bài", "A, B, C đều sai" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đối với đoạn văn quy nạp, câu chủ đề thường đặt ở vị trí nào ?
6d8a1d59b4a621cf02dce85839c689db
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bất cứ vị trí nào", "Đầu đoạn văn", "Giữa đoạn văn", "Cuối đoạn văn" ] }
D
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là nghệ thuật của văn bản Lời má năm xưa?
afde5059c3bff7668f47d21c6eab4007
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sử dụng các yếu tố phóng đại", "Khắc họa nhân vật với những hình ảnh phi thường", "Sử dụng thành công nghệ thuật ước lệ tượng trưng", "Cách kể chuyện tự nhiên, sử dụng các hình ảnh trong sáng, hấp dẫn" ] }
D
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong câu “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!” từ ngữ xưng hô thuộc từ loại gì?
34b3db8ea03d199633852d9a56e1bb74
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Danh từ", "Phó từ", "Động từ", "Tính từ" ] }
A
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài ca dao than thân số 2 thể hiện nỗi than vãn về điều gì?
8f704cd8ba9202680114c64975876bf8
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thiên tai, hạn hán", "Cuộc sống bất công", "Cuộc sống vất vả, nghèo khổ", "Những xui rủi trong cuộc đời" ] }
C
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới: [1] Mỗi người trên thế giới này đều có một cuộc đời riêng và duy nhất, với những ngoại hình và hoàn cảnh khác nhau không bao giờ trùng lặp. Hãy gọi mỗi cuộc đời như vậy là một bộ phim – những bộ phim cuộc đời con người. Ai cũng có bộ phim cuộc đời của riêng mình, bất kể đó là kẻ hành khất hay một vị vua. [2] Trong bộ phim cuộc đời ấy, chúng ta vừa là người viết kịch bản, vừa là đạo diễn kiêm diễn viên và thậm chí kiêm khán giả nữa. Nhưng có một sự thật đáng tiếc, hay vì làm đạo diễn điều khiển cuộc đời mình, dường như chúng ta lại thích thú hơn với việc làm khán giả cho bộ phim của người khác, từ người thân quen, người trong các mối quan hệ xã giao hay thậm chí là người hoàn toàn xa lạ. Việc tình nguyện làm khán giả cho người khác là một thói quen nguy hiểm. Nó không chỉ làm bạn hao phí nhiều thời gian, sinh lực mà còn khiến bạn quen với thế bị động, bị động theo dõi người khác và rồi bị động luôn với chính cuộc đời mình. Mỗi ngày, nhờ internet bạn biết được bao nhiêu chuyện “hay hay” trên thế giới, từ cô nàng minh tinh màn bạc Hollywood lộ hàng khi dạo phố cho đến anh nhà quê tung clip âm nhạc mới, từ hotgirl khoe đường cong cho tới anh chàng trẻ tuổi công khai làm lành với vợ... Thừa nhận đi, một ngày bạn đọc bao nhiêu tin tức kiểu này, theo dõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này, theo dõi bao nhiêu người xa lạ kiểu này? Tình nguyện làm khán giả vô hình cho những thứ vô bổ, những người xa lạ ở tận đâu đâu như vậy, bạn sẽ mãi đóng vai quần chúng trong cuộc đời người khác. Cứ như vậy, cuộc đời bạn ai sẽ đóng thay đây hay nói đúng hơn, cuộc đời bạn ai sẽ sống thay? (Sống như ngày mai sẽ chết, Phi Tuyết, NXB Thế giới, tr.10 – 11) Thông điệp rút ra từ văn bản trên?
bdbf0e3622a876f91ba38b2cf431e705
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thay vì làm “khán giả” cho cuộc đời người khác thì hãy sống, làm chủ, vun vén cho cuộc đời của chính mình tốt đẹp hơn", "Tận hưởng từng khoảnh khắc cuộc sống", "Sống là chính mình", "Trân trọng những người ở bên bạn khi khó khăn" ] }
A
{ "grade": "Lớp 11", "subject": "MÔN VĂN" }
Bài thơ "Đi đường" được viết trong thời kì nào?
c42d5adae2ac7b1e20c95657df536540
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Thời kì kháng chiến chống Pháp", "Thời kì kháng chiến chống Mĩ", "Thời kì trước Cách mạng tháng 8", "Những năm đầu thế kỉ XX" ] }
C
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Văn bản Thương nhớ bầy ong được kể theo ngôi thứ mấy?
b7c87c82426624e5b153b0a70c0d38d3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngôi thứ nhất", "Ngôi thứ hai", "Ngôi thứ ba xen kẽ ngôi thứ nhất", "Ngôi thứ hai" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Truyện ông lão đánh cá và con cá vàng của tác giả người nước nào?
c798780412191025433d39488c181d5c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nga", "Đan Mạch", "Trung Quốc", "Việt Nam" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là nhận xét đúng nhất về thơ Tố Hữu?
dc878c03702c12c061e45e85471065f9
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ông là gương mặt tiêu biểu của trường phái thơ siêu thực", "Ông là con chim đầu đàn của phong trào thơ mới", "Ông được coi là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng và kháng chiến", "Ông là nhà thơ xuất sắc nhất của thơ ca hiện đại" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Chất thơ trong sáng, nhẹ nhàng, rung động và thấm thía của truyện "Tôi đi học" được thể hiện qua phương thức biểu đạt nào?
ad57f2df1918f0e5a92b3382e2df3815
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Biểu cảm", "Tự sự", "Thuyết minh", "Miêu tả" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Miêu tả là gì?
c1d5a115e50129956d877e05c2f41f2c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc", "Kể lại một chuỗi các sự việc, sự việc ngày dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc", "Dùng ngôn ngữ làm cho người đọc, người nghe có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang diễn ra trước mắt", "Cung cấp, giới thiệu...những tri thức về sự vật, hiện tượng nào đó" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Việc lặp lại câu nói của người má "Sao con cướp đi sự sống của nó? Rồi, ai cướp sự sống của con?'' có ý nghĩa gì?
8dab4ecaea64c4c687546e09aa7ce8ef
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhấn mạnh tâm trạng hối hận, nỗi nhớ của nhân vật “tôi” về lời dạy của má", "Khái quát nên các cảm xúc của nhân vật \"tôi\" khi còn là một đứa trẻ", "Nhấn mạnh giá trị nghệ thuật của văn bản", "Cả ba phương án trên" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Ước nguyện của tác giả trong Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là gì?
1c378aea19a877ff471fad6c823477ff
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Có ngôi nhà mới", "Giàu sang phú quý", "Được làm quan to", "Có ngôi nhà vững chắc cho mọi người" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
e2a37fbb6780b578cf6078e0ac0cd123
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Nhờ tên tác giả", "Nhờ tên tác phẩm", "Nhờ tên các địa danh trong truyện", "Nhờ tên các nhân vật chính trong truyện" ] }
C
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?
7664721436d4e92785d67a3943911884
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Vợ của tôi vừa mới mua một cái tủ gỗ rất đẹp", "Hãy vươn lên bằng chính sức mình", "Nó thường đến trường bằng xe đạp", "Bạn Nam cao bằng bạn Minh" ] }
A
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đoạn trích trên cho thấy nhân vật Mã Giám Sinh là người như thế nào?
9ec2cefdc4192d8be3ad02c5e94c5787
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Phóng khoáng, độ lượng, đã giúp gia đình Kiều qua cơn nguy khốn", "Kẻ buôn người tính toán, chi li, thủ đoạn", "Bậc anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất", "Độc ác, dồn gia đình Kiều vào bước đường cùng" ] }
B
{ "grade": "Lớp 9", "subject": "MÔN VĂN" }
Đoạn văn nào thể hiện rõ nhất lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn?
82a2e957111e0dba9c0b352820f33e3c
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác ta gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng", "Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc..", "Chẳng những thái ấp của ta không còn, mà bổng lộc các ngươi cũng mất; chẳng những gia quyến của ta bị tan, mà vợ con các ngươi cũng khốn; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ các ngươi cũng bị quật lên..", "Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mạng vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được" ] }
A
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Mỗi bài ca dao phải có ít nhất mấy dòng?
0cbe1af0aa8316f93990d4c35ac23faa
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "2 dòng", "3 dòng", "4 dòng", "5 dòng" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Một chuyện đùa nho nhỏ được kể theo ngôi thứ mấy?
3263a5f8195625b5c93765905a6534eb
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Ngôi thứ nhất", "Ngôi thứ hai", "Ngôi thứ ba", "Ngôi thứ tư" ] }
A
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Góc nhìn được trích từ?
3e779e7ea5f2270c12d120e2706687e3
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Hạt giống tâm hồn", "Bình giảng truyện dân gian", "Tuyển tập truyện cổ tích", "Cổ tích thế giới" ] }
A
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Đất nước nào đã cải tiến hình dáng đàn ghi-ta để có được cấu trúc như ngày nay?
2f3787ca448ba7b8bebb809789f1fb6d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Bồ Đào Nha", "Tây Ban Nha", "Áo", "Anh" ] }
B
{ "grade": "Lớp 10", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác phẩm Một năm ở tiểu học thuộc thể loại nào?
9e7461d1cad3c57d1db85ee493d46aed
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tùy bút", "Truyện ngắn", "Hồi kí", "Thơ" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Nét đặc sắc trong nghệ thuật của văn bản Cô Tô là gì?
49eec9da08779750969c1ca846ae311d
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ", "Các hình ảnh giàu trí tưởng tượng", "Ngôn ngữ điêu luyện", "Tất cả các phương án trên" ] }
D
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Tác giả lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Hồi hương ngẫu thư?
4c2ae833facbf4c26f77b52d7b351ac7
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Cảm hứng về lao động", "Cảm hứng về thiên nhiên", "Cảm hứng về chiến tranh", "Cảm hứng về quê hương" ] }
D
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }
Đâu là nhân vật phản diện trong truyện Thạch Sanh?
0288705530c58ab919d130676ea9cf8b
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Mẹ Thạch Sanh", "Lí Thông", "Công chúa", "Nhà vua" ] }
B
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Trình tự nào đúng với cốt truyện?
343e77d0d360e4fe8944dbc318e5aec1
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Chuyển từ nghĩa địa- trường học - chợ", "Chợ- nghĩa địa- trường học", "Nghĩa địa- chợ- trường học", "Chợ- trường học- nghĩa địa" ] }
C
{ "grade": "Lớp 6", "subject": "MÔN VĂN" }
Từ ngữ “trẻ trâu” xuất hiện trong giới trẻ gần đây thường chỉ điều gì?
0d8d6d1a66e964d8697a32a90c53c6dd
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Con trâu nhỏ", "Tầng lớp thanh thiếu niên ngông cuồng", "Những bạn mới lớn khỏe khoắn", "Con nghé có giá trị" ] }
B
{ "grade": "Lớp 8", "subject": "MÔN VĂN" }
Trong các văn bản sau, văn bản nào không thuộc văn nghị luận?
e51e25a2c1ce3520faf1a4697fbf482f
{ "label": [ "A", "B", "C", "D" ], "text": [ "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", "Cuộc chia tay của những con búp bê", "Đức tính giản dị của Bác Hồ", "Ý nghĩa văn chương" ] }
B
{ "grade": "Lớp 7", "subject": "MÔN VĂN" }