question
stringlengths 10
2.52k
| id
stringlengths 32
32
| choices
dict | answerKey
stringclasses 4
values | metadata
dict |
---|---|---|---|---|
Hình ảnh "bàn tay" trong hai câu văn: "Tôi cảm thấy sau lưng tôi có một bàn tay dịu dàng đẩy tôi tới trước...Một bàn tay quan nhẹ vuốt mái tóc tôi" nhằm diễn tả ý
gì? | cb75ddeedba0e3c2661c876b5fc65bbf | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Sự âu yếm của mẹ hiền",
"Sự săn sóc của mẹ hiền",
"Tấm lòng mẹ hiền bao la săn sóc, âu yếm, chở che, nâng đỡ và thương yêu đối với\ncon thơ",
"Tình thương con bao la của mẹ hiền"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Mẹ tôi thuộc thể loại nào? | 9cc992e5de530ac36d47e8babf95c739 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Truyện ngắn",
"Tiểu thuyết",
"Thư từ - biểu cảm",
"Truyện dài"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ? | c16e4f416a62f2f0a0f460fa5eb4fc95 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1010",
"958",
"1789",
"1858"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ thực sự.
- Chiếc xe này của bạn đấy <u>à</u>? . Cậu bé hỏi.
- Anh mình đã tặng nhân dịp sinh nhật của mình đấy. Tôi trả lời, không giấu vẻ tự hào và mãn nguyện.
- Ồ, ước gì tôi... Cậu bé ngập ngừng.
Dĩ nhiên là tôi biết cậu bé đang nghĩ gì rồi. Chắc chắn cậu ấy ước ao có được một người anh như thế. Nhưng câu nói tiếp theo của cậu bé hoàn toàn nằm ngoài dự đoán của tôi.
- Ước gì tôi có thể trở thành một người anh như thế! . Cậu ấy nói chậm rãi và gương mặt lộ rõ vẻ quyết tâm. Sau đó, cậu đi về phía chiếc ghế đá sau lưng tôi, nơi một đứa em trai nhỏ tật nguyền đang ngồi và nói:
- Đến sinh nhật nào đó của em, anh sẽ mua tặng em chiếc xe lăn nhé.
(“Hạt giống tâm hồn”, tập 4, nhiều tác giả. NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006)
Đoạn văn gửi đến thông điệp gì? | 80bcf69b0e3aca591390fab728fa5bb6 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Khi nhận được sự giúp đỡ phải biết ơn, ghi nhớ",
"Biết yêu thương và nhìn nhận mọi sự việc một cách sâu sắc",
"Biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với nhau, đặc biệt là với người thân trong gia đình",
"Sống vô tư, biết tự lực và không cần sự giúp đỡ của mọi người"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trích từ tác phẩm nào? | cebcb0ad4c92c302ca491d344d30ab56 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tam quốc diễn nghĩa",
"Truyền kì mạn lục",
"Lĩnh Nam chích quái",
"Đại Nam thực lục"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ nào không cùng thể thơ với “Tức cảnh Pác Bó”? | ea8fcbc652535150d0f52c8ac0f1ef67 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương",
"Sông núi nước Nam – Lí Thường Kiệt (?)",
"Xa ngắm thác núi Lư – Lí Bạch",
"Qua Đèo Ngang – Bà Huyện Thanh Quan"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Cửu Long Giang ta ơi được trích từ tác phẩm nào? | d28ca145d9a433db096c9415d62529b8 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Trời xanh",
"Cửa biển",
"Sông núi quê hương",
"Cơn bão đã đến"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Thể loại chèo phổ biến rộng rãi ở khu vực nào trên đất nước ta? | 896300623536f1a6b3f3d151e99b2b24 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bắc Bộ",
"Trung Bộ",
"Nam Bộ",
"Cả nước"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ngọn gió và cây sồi
Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
Cây sồi từ tốn trả lời:
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
(Theo: Hạt giống tâm hồn - Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011)
Văn bản được kể theo ngôi kể nào? | 534026dbe65fcec603e9cf52af0237c3 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ngôi thứ nhất",
"Ngôi thứ hai",
"Ngôi thứ ba",
"Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì? | 1221661e754d06935e1013ba5ec5474c | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nhân tài Bắc Hà nhiều như sao trên trời",
"Người hiền theo Quang Trung rất nhiều như sao trời",
"Người hiền ở Bắc Hà rất hiếm có",
"So sánh người hiền tài như vì sao tinh tú. Đề cao vị trí, vai trò của người hiền tài"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác là của tác giả nào? | b5b2db8a15beba1164a900bca6c272c2 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ăng-ghen",
"Lê-nin",
"Hồ Chí Minh",
"Cô-phi An-nan"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ “Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ”? | d74602363d493561644a3a12c50edf76 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hoán dụ",
"Ẩn dụ",
"So sánh",
"Nhân hóa"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Yêu cầu của bài làm Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống là gì? | 40abb4e343d658ac2abb960a984898e6 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định\n\n",
"Đưa ra suy nghĩ của cá nhân\n\n",
"Đưa ra cảm thụ riêng của người viết\n\n",
"Tất cả các phương án trên"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trích đoạn Nỗi oan hại chồng có mấy nhân vật ? | 8b06a6f38bae741caee0350df5651a58 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hai",
"Ba",
"Bốn",
"Năm"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Mùa hoa mận thuộc thể loại nào? | c776aca03aa985fed5c01646051dd68d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thơ tự do",
"Thơ lục bát",
"Tiểu thuyết",
"Thơ 5 chữ"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Vì sao Tuấn trong "Bến quê" không sang sông như bố muốn? | 22389ebd1a3f988efab8519bbb2ec38f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tuấn bị hấp dẫn bởi trò chơi phá cờ thế\n",
"Tuấn giống bố hồi còn trẻ\n",
"Tuấn không biết đó là khao khát của bố\n",
"Vì tất cả những lí do trên"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Lời dạy nào của Bác phù hợp với nội dung tác phẩm? | 9fc0ef34044d16b0a4ded34bf9a61dd9 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cần, kiệm, liêm, chính",
"Không hiếu danh, không kiêu ngạo",
"Lương y như từ mẫu",
"Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, đối với việc"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là nhóm những vật nuôi trong nhà? | 508f1fc671a74fc233ea8a9b83aa2718 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Chó, mèo, chuột, chim",
"Chó, gà, mèo, trâu, bò",
"Hổ, sư tử, voi, hươu",
"Chuột, sâu, chim, cú"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu dưới:
Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
Từ bức tranh ta được xem ngày nhỏ
Từ những người bạn tốt vẫn cùng ta
Thường đi học và chơi chung một phố.
Cũng có thể Tổ quốc được bắt đầu
Từ bài hát mẹ ta ru âu yếm,
Từ những cái ta quyết giữ vẹn tròn
Cả trong những giờ khó khăn nguy hiểm.
Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
Từ chiếc ghế ta vẫn ngồi trước ngõ,
Từ cây phong đơn độc giữa cánh đồng
Khẽ chào nhẹ mỗi lần có gió.
Cũng có thể Tổ quốc được bắt đầu
Từ bài hát đầu xuân con sáo hát
Từ con đường ven xóm nhỏ quanh co
Và biến mất trong sương chiều xanh nhạt.
Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
Từ ánh đèn nhà ai đang run rẩy,
Từ chiếc mũ bố ta đội ngày xưa,
Mà bất chợt trong hòm ta lại thấy.
Cũng có thể Tổ quốc được bắt đầu
Từ tiếng gõ của con tàu mệt mỏi
Từ lời thề mà thời trẻ yêu nhau
Ta giấu kín trong tim không dám nói.
Tổ quốc bắt đầu từ đâu?
(“Tổ quốc bắt đầu từ đâu?”, M.L.Matusovski - Thái Bá Tân dịch )
Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào? | a4a919d7c2aece16a3fde1c880daaa42 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tự do",
"6 chữ",
"7 chữ",
"8 chữ"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đặc sắc nhất về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn nói về các lĩnh vực y tế, thực phẩm, giáo dục... là gì? | 9737e6bf2fd60bd2fa18aa85b0265963 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lập luận giải thích",
"Lập luận chứng minh",
"Kết hợp giải thích và chứng minh",
"Không có các thao tác trên"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Về bài ca dao “Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng...” ca ngợi điều gì? | 50ce26e3d887f49234ec8f1ac1aefaaf | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Đức tính cần cù của người nông dân",
"Vẻ đẹp thiên nhiên và con người Việt Nam",
"Vẻ đẹp con người Việt Nam",
"Vẻ đẹp của những cánh đồng lúa"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Ý nào đây nêu tình huống chính của truyện ngắn Bến quê? | 57d0d10199f5970fcce10c2a1f2cf639 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nhĩ bị ốm nặng, mọi người phải chăm sóc nâng giấc nên anh luôn day dứt về điều đó\n",
"Nhĩ bị ốm, muốn con thay mình sang bên kia sông thăm lại nơi trước kia anh đã từng nhiều lần sang chơi\n",
"Nhĩ bị ốm nặng, trong những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, anh chỉ khao khát được đặt chân lên bờ bên kia con sông gần nhà\n",
"Nhĩ bị ốm, trong những ngày dưỡng bệnh, anh luôn suy nghĩ về việc nếu khỏi bệnh anh sẽ đi thăm thú những nơi trước đây anh đã dự định mà chưa đi được"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc? đã mở đầu bằng tình huống gì? | 8947f47813057796f9b0ea2c91fc6090 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cuộc dạo chơi của hai mẹ con",
"Câu hỏi của con dành cho mẹ",
"Câu hỏi của học sinh dành cho thầy giáo",
"Thầy giáo giải thích cho học sinh về ý nghĩa hạnh phúc"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
(Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh)
Xác định từ láy trong đoạn thơ trên? | 8c819d45cb9dfd0570e48030dc495977 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Con sông",
"Xanh biếc",
"Tâm hồn",
"Lấp loáng"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nguyễn Tuân bị bắt giam một lần nữa năm bao nhiêu? | 8831f433c98ea29bb2e398f46273e064 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1940",
"1941",
"1942",
"1943"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo văn bản văn bản Nghệ thuật truyền thống người Việt, thiên hướng sáng tạo nổi bật của nghệ thuật Việt là gì? | bbb50397979fadbcd05bb7aebb7e2ed6 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Coi trọng tinh thần",
"Coi trọng hình thức",
"Coi trọng vật chất",
"Cả ba phương án trên"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là? | 6ba11569ecc41773e5d5ada874b5d97b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tự sự",
"Miêu tả",
"Biểu cảm",
"Thuyết minh"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Từ hai bài thơ đã học của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ta thấy Bác là người như thế nào? | 91b052c3fa2c28188e0f3ca7b8c19485 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bác là người yêu thiên nhiên",
"Bác là chiến sĩ vì nước quên thân",
"Bác là một nghệ sĩ tài hoa",
"Tất cả các phương án trên"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Truyện cười thiên về chức năng nào? | 33c889a2f9875d738a99a1469405bb8b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Phản ánh cuộc sống",
"Giải trí",
"Tố cáo xã hội",
"Cải tạo con người xã hội"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Thái độ của ông Giuốc -đanh khi nghe bác phó may giải thích những người quí phái đều mặc áo may hoa ngược như thế nào ? | 0e5f12ba8b04a2f4acced7c9c6ca0d1e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Chê chiếc áo may hoa ngược và yêu cầu bác phó may phải may lại",
"Chấp nhận chiếc áo may hoa ngược và tỏ ý muốn mặc thử nó",
"Tán thưởng vẻ sang trọng của chiếc áo may hoa ngược",
"Thắc mắc vì sao những người quí phái lại mặc áo hoa ngược"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn.
(Hạt giống tâm hồn 5 - Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. HCM)
Hình ảnh vết nứt ẩn dụ cho điều gì? | b64022bb331a80627f8a9ba39c298822 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vẻ đẹp của thiên nhiên",
"Những thử thách của cuộc sống",
"Những khát khao trong cuộc đời",
"Tình yêu thương con người"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Sê-khốp được coi là đại biểu lớn cuối cùng của văn học hiện thực Nga cuối thê kỉ XIX, nhà cách tân thiên tài ở thể loại nào? | 967bf2266b854a61f71e5e799225428c | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thơ, kịch nói",
"Kịch nói, tiểu thuyết",
"Truyện ngắn, thơ",
"Truyện ngắn, kịch nói"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Viếng lăng Bác bắt nguồn từ cảm xúc nào? | 689d28512a3f18050196237ce538edbd | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước\n",
"Cảm xúc về vẻ đẹp và sự vĩ đại của Bác.\n",
"Cảm xúc về vẻ đẹp của thiên nhiên Hà Nội.\n",
"Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng nhớ của dân tộc"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chuyện người con gái Nam Xương được trích từ tác phẩm nào? | 0cd0431402b107589d61625786300496 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Truyền kì mạn lục",
"Truyện Kiều",
"Chinh phụ ngâm khúc",
"Vũ trung tùy bút"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Thương nhớ bầy ong của tác giả nào? | 7fca2e3f0a83b6df17156ca9cc1e5027 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Huy Cận",
"Lâm Thị Mỹ Dạ",
"Xuân Quỳnh",
"Đinh Nam Khương"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Từ “lẻo khoẻo” trong câu “Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu” có nghĩa là gì? | 1369e8a0c998fed5503b366ea400f225 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Gầy gò, trông ốm yếu, thiếu sức sống",
"Dáng vẻ xanh xao của người mới ốm dậy",
"Thể trạng của những người bị mắc nghiện",
"Gầy và cao"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Từ “chắt chiu” trong câu “Dành từng quả chắt chiu” có nghĩa gì? | 6ebd8af119361dd73ea52ca1e4ab0c17 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tiết kiệm, dè sẻn",
"Giữ gìn, nâng niu",
"Quan tâm, chăm sóc",
"Âu yếm, vỗ về"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
[...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...]
(Vũ Quần Phương)
Câu “Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ.” thực hiện hành động nói nào? | ec1970d445c53a896362471394515c7e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hỏi",
"Trình bày",
"Điều khiển",
"Hứa hẹn"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Lính đảo hát tình ca trên đảo rút ra từ tập thơ nào? | b587857e2770a87bca04b1b69e4e3c3f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thơ thơ",
"Thơ thẩn",
"Tuyển thơ",
"Thơ hay"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
La Quán Trung là người có tính cách như thế nào? | b7d22dcbd248e4a8da0dc8583b71ad40 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"vui vẻ, yêu đời",
"cô độc, lẻ loi",
"quái dị",
"giản dị"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Câu ngạn ngữ “Nắng ông Từa, mưa ông Gióng” được hiểu là gì? | fbbb48c6543d2d26094df441358bcd71 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vào hội thánh Từa thì có nắng, vào hội Gióng thì có mưa",
"Vào hội thánh Từa thì có mưa, vào hội Gióng thì có nắng",
"Nắng mưa là chuyện của thời tiết",
"Ông Từa tạo ra nắng, ông Gióng tạo ra mưa"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nhân vật chính diện trong tuồng thường mang đặc điểm gì? | 49c44f34bf3520df4f98da9656391859 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ngay thẳng, cương trực, đi đứng đàng hoàng",
"Gian xảo, láo liên, uốn éo",
"Hiền lành, nhân hậu, tốt bụng",
"Thông minh, sáng sủa, thư sinh"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Thế nào là hai cụm chủ vị bao chứa nhau? | 0e4ad15a43c779d4d7a32f5f2c8d7994 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hai cụm chủ vị đó phải tạo nên một câu ghép",
"Hai cụm chủ vị mà cụm chủ vị này nằm trong cụm chủ vị kia và cụm chủ vị kia bao hàm cụm chủ vị này",
"Hai cụm chủ vị quan hệ song song và bình đẳng với nhau trong câu",
"Hai cụm chủ vị độc lập với nhau, không có quan hệ về mặt ngữ pháp"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Hồ Chí Minh xuất thân từ gia đình như thế nào? | 524921bd9aeb2e502ff9adbc0965158e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Gia đình quan lại sa sút",
"Gia đình quý tộc",
"Gia đình nhà nho nghèo",
"Gia đình có truyền thống văn học"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất? | af3d246b5578a7cb8ce3c706fedfa80a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Sĩ tử và quan trường",
"Quan sứ và bà đầm",
"Quan sứ và quan trường",
"Quan trường và bà đầm"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ĐIỀU CÔ CHƯA NÓI
Trời đã không mưa cho tới buổi chiều nay
Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày bế giảng
Cái khoảnh khắc em cầm sen tạo dáng
Thướt tha áo dài điệu múa ở đằng xa
Sau sân trường này sẽ là những ngã ba
Các em phải đi và tự mình chọn lựa
Lắm chông gai và cũng nhiều lời hứa
Cám dỗ em, em phải biết giữ mình
Đời người tránh sao được những phút “chùng chình”
Ai cũng có một “bến quê” để lãng quên rồi mơ ước
Mong em bình tâm trước những điều mất được
Và bền gan đi đến cuối hành trình
Trái tim em thao thức một mối tình
Mối tình nói hay mối tình chưa ngỏ
Những hạnh phúc ngọt ngào hay phút giây lầm lỡ
Những nỗi nhớ không lời, những cảm xúc không tên
Và giấc mơ theo điệu múa cháy lên
Cô ở lại, cánh chim bay đi nhé
Lau nước mắt đi những tâm hồn rất trẻ
Ngoài cửa sổ này, chân trời mới đợi em
(“Điều cô chưa nói”- Hà Thị Hạnh, Trích Văn học và Tuổi trẻ, số 5+ 6 năm 2014, tr 64 )
Bài thơ là lời của ai nói với ai? | 0f99189e594db0718fcd686745685048 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lời của cô giáo nói với các em học sinh sắp ra trường",
"Lời của thầy giáo nói với các em học sinh sắp ra trường",
"Lời của tâm sự của học sinh với người thầy",
"Lời tâm sự của học sinh với người cô của mình"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Cảnh ngày hè nằm trong mục nào của tập thơ Quốc âm thi tập? | 802d04d8bd025753775e9df434d36099 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ngôn chí",
"Mạn thuật",
"Tự thuật",
"Bảo kính cảnh giời"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Ép-ghê-nhi Ô-nhê-ghin của Pu-skin thuộc thể loại nào? | 4cd6d9fe5b755d1fb54190071aab82d1 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Truyện thơ",
"Kịch",
"Thơ",
"Tiểu thuyết bằng thơ"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác giả Nguyễn Du sử dụng bút pháp nào khi miêu tả vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều? | edc3ff7304e699c6630066be83cf7117 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bút pháp phóng đại",
"Bút pháp ước lệ tượng trưng",
"Bút pháp tả cảnh ngụ tình",
"Bút pháp trần thuật"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo em, con đường nào là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số? | 4a9e82675b5935b5b30bb4667697b959 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nâng cao dân trí, tăng cường giáo dục tuyên truyền. Đặc biệt là đẩy mạnh giáo dục cho phụ nữ là hạ thấp tỉ lệ thụ thai cũng như tỉ lệ tử vong và tỉ lệ mắc bệnh",
"Khuyến khích người dân lập gia đình muộn",
"Đề ra chỉ tiêu mỗi gia đình chỉ có một đến hai con",
"Câu A, B đúng"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo văn bản, bà mang đến cho trẻ con điều gì? | 089e7921aacce10c1d0878e254ff04c3 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tình yêu và lời ru",
"Những câu chuyện ngày xưa",
"Bảo cho biết ngoan",
"Dạy cho biết nghĩ"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo Nguyễn Trường Tộ, luật bao gồm những lĩnh vực nào? | 54633e8d6ab3082a445346b3cfab5780 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Kỉ cương, uy quyền, chính lệnh, đi từ phạm trù đạo đức đến việc hành chính",
"Tam cương ngũ thường",
"Chính trị",
"Việc hành chính của sáu bộ"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Người trong bao của tác giả nào? | 089836ed6ac18487dd1d4f429405d38f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Pu-skin",
"Ta-go",
"V.Huy-gô",
"Sê-khốp"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Thầy khép lại bài giảng
Trang cuối cùng hôm nay
Bàn tay khép cánh cửa
Đong nắng hạ vơi đầy...
Đêm khép một ngày dài
Sen khép mùa xoan nở
Hạ men vào khung cửa
Khép tàu dừa đêm sao...
Tiếng trống trường chênh chao
Khép một mùa hoa nắng
Tuổi học trò ...Im lặng
Khép vụng về câu thơ!
Cửa khép để rồi mở
Nụ khép rồi đơm hoa
Em khép thời áo trắng
Đến bao giờ mở ra?
(Cầm Thị Đào, ”Khép”, Văn học và tuổi trẻ-số 5/2004, trang 49)
Bài thơ nói về tình cảm nào? | a22d108ee26914491a334a60da489716 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tình cảm gia đình",
"Tình yêu quê hương",
"Tình cảm học trò",
"Tình yêu thiên nhiên"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Lê Đạt sinh và mất năm nào? | 335f2b12a85d388341256ed7a553f84f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1929 - 2008",
"1920 - 2007",
"1927 - 2009",
"1926 - 2007"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Quang cảnh Thánh Gióng ra trận được khắc họa như thế nào? | 093e9f0b91992b180639e657e3817cef | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tươi tắn, tráng lệ",
"Hùng vĩ, hoành tráng",
"Đẹp đẽ, hiền từ",
"Mạnh mẽ, hào sảng"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đoàn quân Tây Tiến được thành lập năm nào? | 368c2a7750e7f5687ce6899b8cc87b7f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1946",
"1947",
"1948",
"1949"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cổ nhận thức và giải thích quy luật thiên nhiên như thế nào? | 864642c10ffc4deba40800d1ff959e8a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực",
"Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học",
"Nhận thức và giải thích bằng trí tưởng tượng phong phú",
"Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Đồng Tháp Mười mùa nước thuộc thể loại nào? | ec42274c8d8e09041630f6e9fba5158f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tiểu thuyết",
"Truyện ngắn",
"Tùy bút",
"Du kí"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo văn bản Đi san mặt đất, san đất là công việc của ai? | 602e4f83bb3901ed9d35e4915b933001 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Là công việc của con người",
"Là công việc của ông Trời",
"Là công việc của các loài trâu, cóc, ếch, chuột",
"Là công việc chung của con người và loài vật"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Các loài chung sống với nhau như thế nào? thuộc thể loại nào? | 4cb8bcbd9ec0f75029936879ec5f218a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Văn bản nghị luận",
"Văn bản thông tin",
"Tiểu thuyết",
"Truyện ngắn"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới là gì? | e80f71b98fdd7ae008c771af0ec576a7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tự sự\n",
"Miêu tả\n",
"Nghị luận\n",
"Biểu cảm"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Vấn đề mà tác giả muốn làm nổi bật trong câu “Hẳn rằng người hút thuốc lá không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” là gì? | 6b197dfd2d698962b08bcbabdf52d8bf | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người là không đáng kể",
"Rượu gây tác hại đối với sức khỏe con người mạnh hơn thuốc lá",
"Người hút thuốc lá không bị say cũng không bị chết",
"Tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người chậm hơn các chất kích thích khác nhưng rất rõ ràng"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thế là cần đến khoa học, lịch sử, lịch sử dân tộc, có khi cả lịch sử thế giới. Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng bài văn đã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
Hai đoạn văn trên liệt kê những khâu nào của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học? | 847c603c16e8391e3eb891dbe5a9149d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Khâu tìm hiểu",
"Khâu cảm thụ",
"Khâu hoàn thiện bài viết",
"Câu A và B đúng"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nguyễn Dữ là học trò của trạng nào? | a3e6fdc5e8d5d80df86d346dbbf883b7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nguyễn Đình Chiểu",
"Nguyễn Bỉnh Khiêm",
"Chu Văn An",
"Nguyễn Hiền"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo em, vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám? | 31005bd5eee8e404be58057ac25add29 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vì chị Dậu là người nông dân khổ nhất từ trước đến nay",
"Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân mạnh mẽ nhất từ trước đến nay",
"Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân phải chịu nhiều khổ cực nhưng vẫn giữ được\nphẩm chất vô cùng tốt đẹp",
"Vì chị Dậu là người phụ nữ nông dân luôn nhịn nhục trước áp bức của bọn thực dân\nphong kiến"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Các loài chung sống với nhau như thế nào? đã nêu lên những thông tin về lĩnh vực gì? | 457add7b79bccc678a4ef3eb4d1128c3 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Văn học, lịch sử",
"Lịch sử, địa lý",
"Khoa học, sinh học",
"Lịch sử, hóa học"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nguyễn Du mất tại đâu? | 7e18e48f9cc2c4fa3996b75135e4d757 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Quang Bình",
"Hà Tĩnh",
"Huế",
"Quảng Trị"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
...Bà như chiếc bóng giở về. Ít khi tôi thấy bà nói chuyện nói trò với ai ngoài các cháu ra. Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai. Dân làng bảo bà hiền như đất. Nói cho đúng, bà hiền như chiếc bóng. Nếu ai lành chanh lành chói, bà rủ rỉ khuyên. Bà nói nhiều bằng ca dao, tục ngữ. Những chị mồm năm miệng mười, sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một, mồm hai.
Người ta bảo:“Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được.
(Trích "Bà nội" - Duy Khán)
Ngôi kể được sử dụng trong đoạn văn trên là? | 05439288e7cbcb8bd5f85863b20b3680 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ngôi thứ nhất",
"Ngôi thứ hai",
"Ngôi thứ ba",
"Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Mục đích chính của văn bản trên là? | 3408f05643e326679384ebd2e47b4b7f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bàn về đặc điểm tính cách của loài cừu\n",
"Bàn về đặc điểm tính cách của loài chó sói\n",
"Bàn về sự khác biệt giữa cái nhìn của nhà văn và nhà khoa học\n\n",
"Bàn về đặc trưng của văn chương nghệ thuật"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí tuệ. [...] Không đọc sách tức là không còn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa. Và khi không còn nhu cầu đó nữa, thì đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, cuộc sống đạo đức cũng mất luôn nền tảng. Đây là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách cũng rất nghiêm túc, lâu dài. Tôi chỉ muốn thử nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình.
Gần đây có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người mỗi ngày đọc lấy 20 dòng sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong mỗi năm đọc lấy một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, không quá khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể là việc nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn.
(Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị, tạp chí Điện tử Tiasang.com.vn, ngày 19-7-2007)
Việc nhỏ mà tác giả đề cập đến trong đoạn văn là gì? | 5bce6ccbc95e7e5a0ed058112cbb7573 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vận động đọc sách mọi lúc mọi nơi",
"Vận động quyên góp tiền bạc cho tủ sách",
"Vận động trang bị các thư viện sách trong thành phố",
"Vận động đọc sách từ vài chục dòng mỗi ngày đến một cuốn sách trong một năm"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Xem người ta kìa! được trích từ đâu? | 355865e1722eb9e5b6ff8f7dbf97d52f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Văn mẫu hay",
"Tạp chí sông Lam",
"Văn học và cuộc sống",
"Văn học trong nhà trường"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Con muốn làm một cái cây là văn bản thuộc thể loại? | 6475576df24a5e77a738b2fd52c95369 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tiểu thuyết",
"Hồi ký",
"Truyện ngắn",
"Kịch"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chinh phụ ngân khúc của Đặng Trần Côn được sáng tác theo thể thơ nào? | fe9aaf7a3233ee3581c1957bbbc40c9a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"thất ngôn bát cú",
"song thất lục bát",
"thất ngôn trường thiên",
"trường đoản cú"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày của con cái. Nếu bố mẹ nói năng không chuẩn mực, thiếu văn hóa thì con cái sẽ bắt chước. Đặc biệt, trong nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực trong sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem là một nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên... Ngoài ra, các phương tiện thông tin đại chúng cũng phải tuyên truyền và nêu gương trong việc sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án các biểu hiện làm méo mó tiếng Việt.
(Nguồn: Sưu tầm)
Đoạn văn trên đề cập đến vấn đề gì? | 1eaf5d65c6910ac279335f41edd80285 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vai trò, trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội đối với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt",
"Sự phong phú trong ngôn ngữ Tiếng Việt",
"Thử thách khi học Tiếng Việt",
"Tình trạng suy thoái của ngôn ngữ Tiếng Việt"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Đại đa số thanh niên thời trước không ai suy nghĩ, trăn trở gì lắm về cuộc đời, vì ai đã có phận nấy.
Phận là cái phần mà cuộc sống, xã hội dành cho mỗi người: phận làm trai, phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi,... Con nhà lao động nghèo, nhiều lắm học đến chín, mười tuổi, đã phải mong làm ăn mong kế nghiệp cha, anh. Con nhà giàu theo học lên cao thì làm quan, kém hơn thì làm thầy. Sinh ra ở phận nào, theo phận ấy, chỉ số ít là thoát khỏi.
Trái lại, thanh niên ngày nay tuy cái phận mỗi người vẫn còn, song trước mặt mọi người đều có khả năng mở ra nhiều con đường. Ngày nay sự lựa chọn và cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè đóng vai trò quyết định. Có lựa chọn tất phải có suy nghĩ, trăn trở.
Hết lớp tám, lớp chín, học gì đây? Trung học hay học nghề, hay đi sản xuất? Trai gái gặp nhau bắt đầu ngập ngừng. Yêu ai đây? Yêu như thế nào? Sức khỏe tăng nhanh, kiến thức tích lũy đã khá, sống như thế nào đây? Ba câu hỏi ám ảnh: Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống. Không thể quy cho số phận. Cơ hội cũng chia đều sàn sàn cho mọi người.
Thanh niên ngày xưa bước vào đời như đi xem phim đã biết trước ngồi ở rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, cứ thế mà ngồi vào. Ngày nay, chưa biết sẽ xem phim gì, ở rạp nào, ngồi ghế số mấy, cạnh ai. Cho đến khi ổn định được chỗ ngồi trong xã hội, xác định đúng được vai trò và vị trí của mình là phải trải qua cả một thời gian dài. Thời gian sẽ xây dựng cho mình một niềm tin và đạo lí.
(Theo Nguyễn Khắc Viện, Dẫn theo SGK Ngữ văn 11 nâng cao – tập 2, NXB Giáo dục, 2007)
Theo đoạn trích, vì sao đại đa số thanh niên thời trước không suy nghĩ, trăn trở gì lắm về cuộc đời? | 8492a302271993d9c73c337bd967fac4 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vì đã có cha mẹ lo",
"Vì ai đã có phận nấy",
"Vì dù có cố gắng cũng không thay đổi được số phận",
"Vì họ không muốn thay đổi"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trương Thiếu bảo được nhắc tới trong “Dục Thúy sơn” là ai? | 0edb7a86e70f3bc683846e2352097200 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Trương Phi",
"Trương Hán Siêu",
"Trương Văn Hiến",
"Trương Công Giai"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Người xưa sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh với mục đích gì? | d067ad7f5ffbc32e7d72fff193b4e6d9 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Kể chuyện cho trẻ em nghe",
"Tuyên truyền, cổ vũ việc chống bão lũ",
"Phê phán thói phá hại cuộc sống",
"Phản ánh, giải thích hiện tượng bão lũ, thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên của nhân dân ta"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Khi nhận nuôi Va-ni-a, Xô-cô-lốp đã có những thay đổi như thế nào? | f5b0e06852a32873f4b6d8094db490e3 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Xúc động cực độ, Xô-cô-lốp không nghĩ việc anh nhận cậu bé làm con lại khiến cậu xúc động tới vậy",
"Anh lấy lại được thăng bằng trong cuộc sống, cảm nhận được sự bình an, niềm hạnh phúc và không khí gia đình",
"Anh lo lắng sợ mình không chăm lo được cho Va-ni-a một cuộc sống hạnh phúc",
"Đáp án A và B"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trong gia đình, ai là người hiểu và cảm thông với Trương Ba nhất khi ông phải sống nhờ trong thân xác anh hàng thịt? | effc5789213f255eac80a617c98c2f31 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Chị con dâu",
"Vợ Trương Ba",
"Cháu gái",
"Anh con trai"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Một bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề gồm mấy phần? | bc7807d75e8171114a849fb933421c9c | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"2 phần",
"3 phần",
"4 phần",
"5 phần"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tại sao cô Út bằng lòng lấy nhân vật Sọ Dừa? | 4973849dd610dc6f9ba125430cde79bc | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vì thương hại Sọ Dừa",
"Biết Sọ Dừa khôi ngô, tuấn tú",
"Hiểu và coi trọng giá trị bên trong của Sọ Dừa",
"Cảm nhận được tương lai tốt đẹp của Sọ Dừa"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Thần thoại có thể phân chia thành những thể loại nào? | 1ff5f08b8751b986b8192187711c79da | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thần thoại khởi nguyên và thần thoại sáng tạo",
"Thần thoại suy nguyên và thần thoại sáng tạo",
"Thần thoại suy nguyên và thần thoại tạo tác",
"Thần thoại khởi nguyên và thần thoại Hy Lạp"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác giả Nguyễn Trãi so sánh các triều đại của ta với các triều đại phương Bắc trong "Nước Đại Việt ta" nhằm khẳng định điều gì? | c35246d5059cb375084104fbb998cf95 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Xem thường người phương Bắc",
"Khẳng định đất nước ta cũng ngang hàng với họ",
"Khẳng định nước ta có nhiều hào kiệt",
"Khiêu chiến với người phương Bắc"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Từ nào dùng để diễn tả cảnh heo hút, hoang vắng của đèo Ngang? | 50923227d9fe27560bfd54c32514ff6d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lác đác",
"Lom khom",
"Quốc quốc",
"Gia gia"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nhân vật chính của tiểu thuyết Số đỏ? | ade930c4c8ea0c62157cc29095e2e004 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cụ cố tổ",
"Văn Minh",
"Phán mọc sừng",
"Xuân Tóc Đỏ"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Mưu kế của Thị Hến trong trích đoạn Mắc mưu Thị Hến là gì? | e10f115909fa64aec0c4bbaabc43f6f8 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hẹn cả ba gã đàn ông đến nhưng không ra gặp mặt",
"Hẹn ba gã đàn ông trăng hoa đến nhà rồi báo lên vua để vua bắt giam chúng",
"Tán tỉnh Huyện Trìa để hắn xử lí hai gã còn lại",
"Hẹn và dẫn dắt để cả ba gã đàn ông đến nhà cùng một lúc rồi phải gặp nhau trong nhục nhã, ê chề"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đoạn trích “Con chó Bấc” gửi đến chúng ta thông điệp gì? | 5c65bd9b942ad51527d9a6982bdb1921 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Sống hết mình vì tuổi trẻ",
"Bản thân hãy tự thương chính mình",
"Yêu thương và bảo vệ động vật",
"Yêu thương thế giới tự nhiên"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời 5 câu hỏi bên dưới:
“Vân Tiên mình lụy giữa dòng,
Giao long dìu đỡ vào trong bãi này
Vừa may trời đã sáng ngày,
Ông chày xem thấy vớt ngay lên bờ.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Vân tiên vừa ấm chân tay,
Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi.
Ngỡ thân mình phải nước trôi,
Hay đâu còn hãy đặng ngồi dương gian.”
(SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp tu từ trong câu thơ “Vân tiên vừa ấm chân tay/ Ngẩn ngơ hồn phách như say mới rồi”? | bbfe15d3d8e7bc755fcda67ef8148b8e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh",
"Nhân hóa",
"Hoán dụ",
"Điệp từ"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Mùa lá rụng trong vườn được sáng tác năm bao nhiêu? | 3fcfff88bf823797cb96229eb6968e25 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1983",
"1984",
"1985",
"1986"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Các câu trong đoạn trích “Nước Đại Việt ta” thuộc về lớp hành động nói nào? | 402a6f5cbd4b6d9405514e656e31997a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hành động hứa hẹn",
"Hành động trình bày",
"Hành động bộc lộ cảm xúc",
"Hành động hỏi"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới Vũ Nương phản ánh điều gì? | 994eadcd4926dbbc690a98dadb1adcf7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vũ Nương là cô gái có giá trị",
"Tình yêu bao la của Trương Sinh",
"Người phụ nữ ngang hàng với hàng hóa, có thể mua bán bằng tiền bạc",
"Phải có điều kiện mới cưới được Vũ Nương"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đã đến lúc chúng ta cần tách ra khỏi đám đông, khước từ chuyên chế của nó. Người ta chỉ có thể lắng nghe tiếng nói bên trong mình nếu bỏ được ra ngoài sự ồn ào xung quanh. Chúng ta cần đứng riêng để tìm ra mình, để bảo vệ tư duy độc lập và nuôi dưỡng ý thức trách nhiệm. Triết gia Soren Kierkegaard coi đám đông là tập hợp những người lẩn tránh sự nhọc nhằn của quá trình phát triển bản thân. Ma lực của đám đông đã được nhắc tới từ rất sớm. “Không đi theo đám đông để làm điều xấu” là một câu trong Kinh Thánh. Trong một loạt thí nghiệm nổi tiếng của Solomon Asch cách đây 60 năm, người tham gia thí nghiệm ngồi cùng với một số người khác (thực chất là những người đồng mưu với Asch). Mọi người trong nhóm được yêu cầu so sánh độ dài của một số đường thẳng – một bài tập cho trẻ con. Tuy nhiên, nếu những người đồng mưu nhất loạt cùng chọn một câu trả lời rõ ràng là sai thì tới 30% người tham gia thí nghiệm sẽ từ bỏ cách đánh giá của mình để hùa vào đám đông. Trạng thái một mình là cần thiết để phát triển bản sắc và nuôi dưỡng sự sáng tạo. Một mình không có nghĩa là phải tách khỏi những người khác một cách vật lý. Một mình là một quan điểm sống, một trạng thái tinh thần độc lập.
(Trích Vẻ đẹp của người đứng một mình, theo tuoitre.vn. 12 – 8 – 2015).
Bài học rút ra từ văn bản trên? | 91f2b7f32b4c9b44503af5ca076fa5a9 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Không chạy theo đám đông một cách mù quáng",
"Đừng chống lại đám đông, bạn sẽ có một kết cục bi thảm",
"Hãy tin theo đám đông",
"Hãy lắng nghe lời khuyên từ nhiều người"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Sự kiện nào là cú hích quan trọng cho ra đời bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng? | 2c77d3862e30fd436ac9f5d454a27457 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hành động oanh tạc sân bay Tân Sơn Nhất của phi công Nguyễn Thành Trung",
"Xe tăng ta húc đổ cổng sắt Dinh Độc Lập",
"Trung úy Bùi Quang Thận giật bỏ lá cờ ngụy và kéo lá cờ giải phóng lên cột cờ cao nhất của Dinh Độc Lập",
"Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đọc lời tuyên bố đầu hàng"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa,
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa,
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh,
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ.
Con trâu đứng vờ rim hai mắt ngủ,
Để lắng nghe người khách nói bô bô(...)
(Trích Chợ Tết, Đoàn Văn Cừ, Thi nhân Việt Nam, NXBVH 1997)
Biện pháp tu từ sử dụng trong câu “Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa” là? | 8be6895c080e6b687f95f8ca82417780 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh",
"Nhân hóa",
"Liệt kê",
"Hoán dụ"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Lẵng quả thông được kể theo ngôi thứ mấy? | 19ea780d0453a1bf2453ab6f7955a55e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ngôi thứ nhất",
"Ngôi thứ hai",
"Ngôi thứ ba",
"Ngôi thứ nhất và thứ ba"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Câu thơ “Ôi hoa triêu nhan” thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ? | 2013f0dc362c626f276b9aee70ac106f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hân hoan",
"Hoài nghi",
"Buồn bã",
"Tin cậy"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm nào là truyện ngụ ngôn? | fcd1a11124e4acb49fb9a2f2221da7d8 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thạch Sanh",
"Đẽo cày giữa đường",
"Con Rồng cháu Tiên",
"Sự tích Hồ Gươm"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Giai đoạn từ năm 1789 – 1802 ứng với giai đoạn cuộc đời nào của Nguyễn Du? | 88a03ca0a7d9e96517a024d614e225db | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thời thơ ấu",
"Thanh niên",
"Mười năm sống cuộc đời nghèo khó",
"Làm quan dưới triều Nguyễn"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trong Một thời đại trong thi ca, Hoài Thanh viết “ta thoát lên tiên” cùng hồn thơ của nhà thơ nào? | df70b8853b11803f7f24a0fa348a4280 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thế Lữ",
"Nguyễn Bính",
"Xuân Diệu",
"Huy Cận"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |