context
stringclasses
291 values
question
stringlengths
10
452
options
sequencelengths
4
4
answers
stringclasses
4 values
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Trong bài đọc này, ai là người có tình yêu, sự quý trọng đối với mảnh đất quê hương?
[ "Viên quan của của đất nước Ê-ti-ô-pi-a.", "Hai vị khách đến thăm Ê-ti-ô-pi-a.", "Vị vua, viên quan và người dân Ê-ti-ô-pi-a.", "Vị vua của đất nước Ê-ti-ô-pi-a." ]
C
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Bài đọc miêu tả về loài cây nào?
[ "Cây bàng.", "Cây phượng.", "Cây cúc.", "Cây đào." ]
B
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Phượng thuộc loại cây gì?
[ "Cây ăn quả.", "Cây bóng mát.", "Cây lấy gỗ.", "Cây làm cảnh." ]
B
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Vì sao tác giả lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
[ "Vì hoa phượng là loài hoa trẻ, suốt bốn mùa đều nở hoa đỏ thắm.", "Vì cây hoa phượng rất khiêm tốn và ham học hỏi như người học trò.", "Vì cây hoa phượng thường được trồng ở sân trường nên được gọi là hoa học trò.", "Vì hoa phượng gắn với những kỉ niệm tuổi học trò, với năm tháng cắp sách đến trường của học sinh." ]
D
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Nội dung của bài đọc là gì?
[ "Vẻ đẹp độc đáo, riêng biệt của loài hoa mang tên \"Hoa học trò\".", "Miêu tả quá trình sinh trưởng của cây hoa phượng từ khi còn bé.", "Nêu cách chăm sóc và bảo vệ một loại cây bóng mát: hoa phượng.", "Những kỉ niệm học trò đều gắn với mái trường và hoa phượng vĩ." ]
A
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Bài đọc miêu tả về loài cây nào?
[ "Cây bàng.", "Cây phượng.", "Cây cúc.", "Cây đào." ]
B
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Hoa phượng màu gì?
[ "Đỏ.", "Xanh.", "Vàng.", "Tím." ]
A
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Hoa phượng đẹp nhất vào mùa nào trong năm?
[ "Xuân.", "Hạ.", "Thu.", "Đông." ]
B
Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành; phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của xã hội thắm tươi; người ta quên đóa hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán hoa lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Nhưng hoa càng đỏ, lá lại càng xanh. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm của bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Mùa xuân, phượng ra lá. Lá xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e ấp, dần dần xòe ra cho gió đưa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng vô tâm quên mất màu lá phượng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây, báo một tim thắm: Mùa hoa phượng bắt đầu. Đến giờ chơi, cậu học trò ngạc nhiên trông lên: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? Bình minh của hoa phượng là màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu cũng đậm dần. Rồi hòa nhịp với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ.
Khi thấy hoa phượng nở, người ta sẽ nghĩ đến điều gì?
[ "Một mùa nhập học lại đến.", "Một mùa nghỉ học lại đến.", "Sắp được nghỉ Tết.", "Một mùa nhập học đến." ]
B
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Bài thơ nhắc đến địa điểm nào?
[ "Pác Pó.", "Việt Bắc.", "Tây Bắc.", "Bắc Kạn." ]
B
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Bốn câu thơ "Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Nhớ cô em gái hái măng một mình. Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. nói lên vẻ đẹp của ai?
[ "Cô gái Việt Nam.", "Núi rừng Việt Bắc.", "Người Việt Bắc.", "Cán bộ dưới xuôi." ]
C
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Câu thơ "Đất trời ta cả chiến khu một lòng" nhắc đến sự đoàn kết của ai?
[ "Toàn thể binh lính quân đội Pháp.", "Núi rừng và chiến sĩ cách mạng.", "Cán bộ Cách mạng và người Việt Bắc..", "Chiến sĩ cách mạng và quân Pháp." ]
C
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Loài cây gì đã làm trắng cả khu rừng?
[ "Mơ.", "Đào.", "Mai.", "Cúc." ]
A
Ta về, mình có nhớ ta Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung. Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây. Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Có những loại cây nào xuất hiện trong khu rừng?
[ "Chuối, mơ, giang và cà.", "Chuối, mơ, giang và đậu.", "Chuối, mơ, giang và phách.", "Chuối, mơ, giang và mía." ]
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Uyên và các bạn đã đi đâu và vào dịp nào?
[ "Đi chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ vào giáp Tết.", "Đi chợ hoa mua cành đào Nhật Tân để bày tết.", "Đi chợ hoa Quảng Bá vào ngày đầu năm.", "Đi chợ hoa trên phố vào những ngày Tết vắng vẻ." ]
A
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Chợ hoa ngày cận Tết có gì đặc biệt?
[ "Chợ hoa đa dạng nhưng bán với giá khá đắt đỏ.", "Đông nghịt người và có cả một rừng hoa.", "Chợ hoa thưa thớt cả người lẫn các loại hoa.", "Tất cả các ý trên." ]
B
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Khi nghe đọc thư Vân, các bạn biết được điều gì về Hà Nội?
[ "Tết ngoài Bắc vui nhưng lạnh.", "Tết ngoài Bắc rất ấm áp, hệt như miền Nam.", "Tết ngoài Bắc cũng giống như tết ở trong Nam.", "Tết ngoài Bắc rất nhàm chán, buồn tẻ." ]
A
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Khi nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì?
[ "Gửi cho Vân một ít đồ ăn phương Nam.", "Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam.", "Gửi cho Vân một bức thư.", "Vân vào miền Nam ăn Tết cùng các bạn." ]
B
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Khi nghe đọc thư Vân, các bạn đã khen điều gì?
[ "Vân viết kịch quá.", "Vân viết hay quá.", "Vân viết đẹp quá.", "Vân viết xấu quá." ]
B
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Các bạn của Vân đã nghĩ ra ý tưởng gì?
[ "Tặng Vân một con chim bồ câu.", "Tặng Vân bộ đồ để đi chơi Tết.", "Tặng Vân một bức thư chứa những cái hôn.", "Tặng Vân vật ngoài Bắc không có." ]
D
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Người nào đã nghĩ ra sáng kiến?
[ "Huệ.", "Vân.", "Uyên.", "Phương." ]
D
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Món quà mà ngoài Bắc không có, đó là thứ gì?
[ "Áo dài xứ Huế.", "Cái bánh tét.", "Một cành mai.", "Một chút nắng." ]
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Các bạn tặng cho Vân cành mai có gì đặc biệt?
[ "Cành mai có gắn những bao lì xì.", "Cành mai nở mãi không tàn.", "Cành mai chở nắng phương Nam.", "Cành mai nở hoa màu hồng." ]
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Tại sao các bạn quyết định tặng cho Vân một cành mai?
[ "Vì cành mai ngoài Bắc không có, nó rất đặc biệt.", "Vì cành mai chở cái nắng phương Nam ấm áp.", "Vì cành mai là thứ hoa không có ở Bắc, nó chở nắng phương Nam ấm áp.", "Vì cành mai rất đắt tiền và quý giá." ]
C
1. Hôm nay đã là hai mươi tám Tết. Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. Uyên cùng các bạn đi giữa những rừng hoa như đi trong mơ. Đang ríu rít chuyện trò, cả nhóm bỗng sững lại vì tiếng gọi: - Nè, sắp nhỏ kia, đi đâu vậy? 2. Tưởng ai, té ra là nhỏ Phương. Uyên đáp: - Tụi mình đi lòng vòng tìm chút gì để kịp gửi ra Hà Nội cho Vân. - Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? - Phải đó. Mấy đứa mới nhận được thư Vân sáng nay. - Tết ngoài đó chắc vui lắm? - Vui nhưng mà lạnh dễ sợ luôn. Đây nè, mình đọc một đoạn thư của Vân nhé! - Vừa nói, Uyên vừa rút trong túi ra một tờ giấy - "Hà Nội đang rạo rực trong những ngày giáp Tết. Trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đục và làn mưa bụi trắng xóa". Viết hay quá, phải không? - Ước gì chúng mình gửi cho Vân được ít nắng phương Nam nhỉ! - Huê nói. 3. Không ngờ điều ước của Huê lại gợi ra một sáng kiến. Phương reo lên: - Mình nghĩ ra rồi! Cả đám trẻ nhao nhao: - Gì vậy? Gì vậy? Phương tủm tỉm cười, bí mật: - Tụi mình sẽ tặng nhỏ Vân một vật ngoài Bắc không có. - Vật gì vậy? - Cả bọn xoắn xuýt hỏi. - Một cành mai! - Một cành mai? - Tất cả sửng sốt, rồi cũng kêu lên - Đúng! Một cành mai chở nắng phương Nam. Cả bọn hớn hở quay lại đầu đường Nguyễn Huệ, nơi một rừng mai vàng thắm đang rung rinh dưới nắng.
Hãy đặt một tên khác cho bài đọc này?
[ "Cành mai chở nắng phương Nam.", "Tình bạn.", "Gửi nắng ra Sài gòn.", "Bạn Vân." ]
A
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Những lớp học nào mang nhiều trải nghiệm thiên nhiên cho học sinh?
[ "Lớp học về gọi chim, khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, ...", "Lớp học về động vật.", "Lớp học về chim.", "Lớp học về hồ, ao, sông nước, ..." ]
A
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Người ta làm mát ngôi nhà bằng cách nào?
[ "Lắp điều hòa nhiệt độ.", "Lắp hệ thống ống dẫn khí mát từ rừng vào.", "Lắp máy giảm nhiệt độ.", "Lắp máy quay." ]
B
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Năng lượng điện dùng trong trường học này lấy từ đâu?
[ "Từ thiên nhiên.", "Từ nhà máy thủy điện.", "Từ nhà máy nhiệt điện.", "Từ những ngôi làng." ]
A
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Bạn có thể tham gia những lớp học nào ở ngôi trường này?
[ "Lớp học múa, hát; lớp học Toán và Tiếng Anh.", "Lớp học thể dục thể thao.", "Lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật,….", "Lớp học về ngoại ngữ." ]
C
Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “học viên” mỗi năm. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “học sinh”. Mỗi khóa học được tổ chức tại đây có thể kéo dài hai, ba ngày, một tuần hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào nhu cầu của từng nhóm học sinh. Các hoạt động trong ngôi trường này đều hướng đến một mục đích – Đó là tạo ra những cơ hội cho mọi người được tiếp xúc nhiều hơn, trải nghiệm nhiều hơn với thiên nhiên. Được bao bọc bởi núi rừng ngút ngát, mái nhà lại được trồng cỏ nên nhìn từ xa, thật khó có thể phân biệt được đâu là trường học và đâu là màu xanh của lá rừng. Bên trong “ngôi nhà thiên nhiên” ấy có một hệ thống dẫn khí mát từ rừng vào để giảm nhiệt cho ngôi nhà thay vì sử dụng máy điều hòa. Năng lượng điện sử dụng cho việc thắp sáng bên trong cũng được tận dụng từ thiên nhiên: Năng lượng gió! “Nội thất” của ngôi trường không hề “lạc điệu” so với cái tên. Các bạn hãy nhìn mà xem, trên nền nhà bằng gỗ có in vô số những bàn chân của những sinh vật sống trong rừng. Thùng thư bằng lá cây đan một cách khéo léo và gí để đồ mi-ni lại mô phỏng những chiếc tổ chim ngộ nghĩnh. Bốn mặt tiếp xúc của ngôi trường với đồi núi và cây rừng được làm bằng kính trong suốt nên có thể cây cối, chim muông ở thật gần. Không chỉ chiêm ngưỡng và thưởng thức, ngôi trường này cũng có thể giúp bạn trở thành một nhà nghiên cứu nhỏ tuổi hay chỉ đơn giản là một “người bạn” gần gũi với thiên nhiên. Đã có rất nhiều đoàn học sinh đễn đây và tổ chức các hoạt động trải nghiệm: Tham gia lớp học gọi chim, lớp học khinh khí cầu, chăm sóc rừng, chăn nuôi gia súc, nghiên cứu về hồ, nước ngầm, thảm thực vật, các động vật quý hiếm, thám hiểm núi lửa, hang động, … Tiếp xúc với thiên nhiên bằng mắt, bằng những bài học, bằng cả những giác quan và niềm say mê nghiên cứu… đó là điều đặc biệt thú vị mà ngôi trường đã, đang và sẽ mang đến cho các “du khách học trò”.
Hồ Ta-nu-ki ở nước nào?
[ "Nhật.", "Hàn.", "Mỹ.", "Trung Quốc." ]
A
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Nai thường tắm suối khi nào?
[ "Vào những ngày nóng nực, trời nắng gắt.", "Vào những hôm mưa bão.", "Vào những ngày nắng gắt, trời lặng gió.", "Vào những ngày hanh khô." ]
C
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Khi con nai đầu đàn muốn gọi cả đàn xuống suối, nó làm gì?
[ "Đập vào mặt nước.", "Kêu lên những tiếng man dại.", "Quay lên bờ gọi cả đàn.", "Tăng độ làm ẩm." ]
B
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Việc đầu tiên chúng làm khi xuống suối là gì?
[ "Uống một bụng nước thật hả hê.", "Lao ra giữa dòng, cho nước chớm đến bụng.", "Đứng yên lặng thật lâu.", "Nhìn xung quanh." ]
A
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Như thế nào thì được gọi là “nai tắm suối”?
[ "Nai bơi ở dòng suối.", "Nai đứng giữa nước suối.", "Nai uống nước ở suối.", "Nai đứng cạnh bờ suối." ]
B
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Có thể thay từ mát lạnh bằng từ nào sau đây?
[ "Mát mẻ, mát rượi.", "Lạnh buốt, lạnh giá.", "Nóng nực, oi nóng.", "OI bức và lạnh buốt." ]
A
Những ngày hè nắng gắt, trời đất lặng gió, bạn hãy chịu khó ngồi yên ở một nơi khuất nẻo nào đó bên bờ suối, nơi quê hương của hươu nai thì bạn sẽ nhìn thấy đàn nai xuống suối. Một con đầu đàn, cũng có thể là con dũng cảm nhất, mắt ngơ ngác nhìn từ phía sau, vừa đi vừa ngửi đất, lò dò từng bước một từ lưng sườn núi giữa rừng đi xuống suối. Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn. Nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Lập tức cả đàn đi nhanh xuống suối. Xuống đến suối, việc đầu tiên là chúng uống một bụng nước thật hả hê. Hai cánh mũi phập phồng, cái mõm đen kịt nhệu nhạo nhai, như lựa từng miếng nước ngon lành, đầy thích thú. Sau đó cả đàn từ từ lội xuống giữa suối. Bao giờ nước vừa xâm xấp chớm đến bụng thì chúng dừng lại. Những con nai con đứng cạnh mẹ, nước gần ngập đến lưng. Nai đứng giữa nước như vậy người miền núi gọi là nai tắm suối. Chúng đứng rất lâu, nếu xung quanh hoàn toàn yên tĩnh. Cho đến khi chúng thấy mát lạnh mới lên bờ. Cảm thấy khoan khoái vì mát mẻ, chúng liếm láp, âu yếm lẫn nhau.
Trong câu: Khi con đầu đàn đi xuống khe nước được an toàn, nó liền kêu lên những tiếng man dại, con người rất khó bắt chước. Từ nó chỉ ai?
[ "Con nai con.", "Con nai đầu đàn.", "Con người.", "Con heo." ]
B
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Chi đã vào vườn hoa để làm gì vào lúc sáng sớm?
[ "Hái một bông hoa để ngắm vì hoa đẹp quá.", "Hái một bó hoa tặng mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ.", "Hái một bó hoa để tặng cô giáo nhân ngày 20 - 11.", "Hái tặng bố một bông hoa, mong bố dịu cơn đau." ]
D
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Chi muốn hái loại hoa nào?
[ "Những bông hoa ly.", "Khóm cúc đại đóa.", "Những bông cúc xanh.", "Những đóa hồng đỏ." ]
C
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Những bông cúc xanh được Chi và cả lớp gọi với cái tên gì?
[ "Hoa Thần Tiên.", "Hoa Niềm Vui.", "Hoa Hiếu Thảo.", "Hoa Tang Tóc." ]
A
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui?
[ "Bố của Chi không thích hoa cúc màu xanh.", "Mọi người đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa, không ai được phép hái hoa.", "Vì Chi không mai theo dụng cụ hái hoa, Chi sợ bị gai làm chảy máu.", "Vì có một lời nguyền dành cho ai hái bông hoa Niềm Vui." ]
B
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Trong lúc chần chừ không dám hái hoa, Chi đã gặp ai?
[ "Bác chủ vườn.", "Bạn thân.", "Cô giáo.", "Bác bảo vệ." ]
C
1. Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa của trường. Em đến tìm những bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. Bố của Chi đang nằm viện. Em muốn đem tặng bố một bông hoa Niềm Vui để bố dịu cơn đau. 2. Những bông hoa màu xanh lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng. Chi giơ tay định hái, nhưng em bỗng chần chừ vì không ai được ngắt hoa trong vườn. Mọi người vun trồng và chỉ đến đây để ngắm vẻ đẹp của hoa. 3. Cánh cửa kẹt mở. Cô giáo đến. Cô không hiểu vì sao Chi đến đây sớm thế. Chi nói: - Xin cô cho em được hái một bông hoa. Bố em đang ốm nặng. Cô giáo đã hiểu. Cô ôm em vào lòng: - Em hãy hái thêm hai bông nữa, Chi ạ! Một bông cho em, vì trái tim nhân hậu của em. Một bông cho mẹ, vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. 4. Khi bố khỏi bệnh, Chi cùng bố đến trường cảm ơn cô giáo. Bố còn tặng nhà trường một khóm hoa cúc đại đóa màu tím đẹp mê hồn.
Chi đã nói gì với cô khi gặp cô?
[ "Xin cô cho em được hái một bông hoa.", "Cô ơi em muốn trồng bông hoa như vậy.", "Xin cô đừng hiểu lầm, em chỉ ngắm hoa.", "Hoa hôm nay đẹp quá cô nhỉ." ]
A
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Hội thi cơm ở Đổng Vân bắt nguồn từ đâu?
[ "Từ những hội thi cơm ở các làng khác.", "Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa.", "Từ lễ hội ngày Tết truyền thống.", "Từ lễ hội truyền thống của các dân tộc khác." ]
B
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Vừa nấu cơm, các đội thi vừa làm gì?
[ "Đan xen nhau uốn lượn giữa đường làng.", "Đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội.", "Đan xen nhau uốn lượn trên sân nhà văn hóa..", "Châm lửa giúp nhau cho không khí thêm sôi động.." ]
B
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Ban giám khảo chấm điểm ở hội thi thổi cơm trên theo những tiêu chí nào?
[ "Cơm sống.", "Cơm trắng.", "Cơm ngon.", "Cơm khê." ]
B
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Vì sao việc giật giải thưởng trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng"?
[ "Đó là bằng chứng chứng minh sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng của các thành viên trong đội thi với nhau.", "Đó là bằng chứng chứng minh cuộc thi có văn hóa.", "Đó là bằng chứng chứng minh họ giỏi..", "Tất cả các ý trên." ]
A
Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng.
Qua bài văn này, tác giả gửi gắm tình cảm gì của mình với những nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa của dân tộc?
[ "Ca ngợi truyền thống đoàn kết trong lịch sử dân tộc.", "Ca ngợi những nét đẹp cổ truyền trong phong tục và sinh hoạt văn hóa của dân tộc.", "Trân trọng và tự hào với những nét đẹp cổ truyền trong phong tục và sinh hoạt văn hóa của dân tộc..", "Ca ngợi tình yêu thương giữa con người với con người.." ]
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Con gà có đặc điểm gì?
[ "Hay nghịch hay tếu.", "Vừa đi vừa nhảy.", "Chạy lon ton.", "Hay nói linh tinh." ]
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Con sáo có đặc điểm gì?
[ "Có tình có nghĩa.", "Hay nói linh tinh.", "Vừa đi vừa nhảy.", "Hay nghịch hay tếu." ]
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim chìa vôi được mô tả với đặc điểm nào?
[ "Hay nghịch hay tếu.", "Hay chao đớp mồi.", "Hay nhặt lân la.", "Hay nói linh tinh." ]
A
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim chèo bẻo có đặc điểm gì?
[ "Hay nghịch hay tếu.", "Hay chao đớp mồi.", "Hay nhặt lân la.", "Hay nói linh tinh." ]
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim khách có đặc điểm gì đặc biệt?
[ "Có tình có nghĩa.", "Tính hay mách lẻo.", "Hay chạy lon ton.", "Hay nhặt lân la." ]
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Chim sẻ được mô tả gắn với đặc điểm nào?
[ "Hay nói linh tinh.", "Hay chao đớp mồi.", "Hay nhặt lân la.", "Hay chạy lon ton." ]
C
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Loài chim nào được mô tả là sống "có tình có nghĩa"?
[ "Chim sẻ.", "Chim sâu.", "Chim chào mào.", "Chim tu hú." ]
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Loài chim nào có đặc trưng với tiếng kêu gọi hè về?
[ "Sáo sậu.", "Tu hú.", "Ve.", "Chào mào." ]
B
Hay chạy lon ton Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh Hay nói linh tinh Là con liếu điếu Hay nghịch hay tếu Là cậu chìa vôi Hay chao đớp mồi Là chim chèo bẻo Tính hay mách lẻo Thím khách trước nhà Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo...
Loài chim nào được mô tả là lúc nào cũng "Nhấp nhem buồn ngủ"?
[ "Chào mào.", "Tu hú.", "Cú mèo.", "Sáo đen." ]
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Trong sổ liên lạc, cô giáo đã nhắc Trung phải làm gì?
[ "Phải chăm chỉ học bài hơn.", "Phải kiên nhẫn và cẩn thận hơn.", "Phải tập viết thêm ở nhà.", "Phải chú ý và tập trung hơn." ]
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Bố đưa cho Trung xem quyển sổ liên lạc của bố khi học lớp mấy?
[ "Lớp 1.", "Lớp 2.", "Lớp 3.", "Lớp 4." ]
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Trong các sổ liên lạc cũ của bố, thầy giáo đã ghi lời phê như thế nào về bố?
[ "Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan và học giỏi.", "Thầy phê là hach nghịch ngợm.", "Thầy khen hay giúp đỡ bạn.", "Thầy khen hay đi học đúng giờ." ]
A
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Vì sao chữ bố đẹp vậy rồi mà thầy vẫn còn phê chữ bố chưa đẹp?
[ "Do về sau, bố chăm chỉ tập viết nhiều.", "Do bố vốn viết chữ đẹp nhưng ẩu.", "Do bố đi học thầy luyện chữ.", "Do bố đi học thêm." ]
A
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Khi Trung nhắc tới thầy giáo cũ, thái độ của người bố như thế nào?
[ "Vui vẻ.", "Buồn.", "Bồi hồi, nhớ nhung.", "Sợ hãi." ]
B
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Tại sao bố lại buồn khi nhắc tới thầy giáo cũ của bố?
[ "Vì thầy từng chê bố là học sinh chưa ngoan.", "Vì thầy của bố hay phê bố viết chữ xấu.", "Vì thầy của bố đã đi bộ đội và hi sinh.", "Vì thầy từng phạt bố khi bố mắc lỗi." ]
C
Ai cũng bảo bố Trung lắm hoa tay. Bố làm gì cũng khéo, viết chữ thì đẹp. Chẳng hiểu sao, Trung không có được hoa tay như thế. Tháng nào, trong sổ liên lạc, cô giáo cũng nhắc Trung phải tập viết thêm ở nhà. Một hôm, bố lấy trong tủ ra một quyển sổ mỏng đã ngả màu, đưa cho Trung. Trung ngạc nhiên: đó là quyển sổ liên lạc của bố ngày bố còn là một cậu học trò lớp hai. Trang sổ nào cũng ghi lời thầy khen bố Trung chăm ngoan, học giỏi. Nhưng cuối lời phê, thầy thường nhận xét chữ bố Trung nguệch ngoạc, cần luyện viết nhiều hơn. Trung băn khoăn: - Sao chữ bố đẹp thế mà thầy còn chê? Bố bảo: - Đấy là do sau này bố tập viết rất nhiều, chữ mới được như vậy. - Thế bố có được thầy khen không? Giọng bố buồn hẳn: - Không. Năm bố học lớp ba, thầy đi bộ đội rồi hy sinh.
Nội dung của bài đọc Quyển sổ liên lạc là gì?
[ "Bố muốn Trung hiểu rằng chăm chỉ tập viết, chữ sẽ đẹp hơn, cũng như nỗ lực vượt khó sẽ thành công.", "Bố muốn Trung biết được ngày xưa bố cũng từng là học sinh giỏi được thầy giáo khen.", "Bố muốn Trung biết được bố ngày xưa từng có một người thầy giáo rất đáng kính.", "Bố muốn Trung biết được chuyện buồn đã xảy ra với người thầy giáo đáng kính của mình." ]
D
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Vì sao địa điểm được tả trong bài được gọi là "cổng trời"?
[ "Vì có cổng trời ở tận cuối chân trời, nơi đó có mây bay, gió thổi.", "Vì có gió thoảng mây trôi ở tận cuối chân trời.", "Vì ở giữa hai bên vách đá có mở ra một khoảng trời, có gió thoảng, mây trôi.", "Tất cả các ý trên." ]
C
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Chọn ý sai Bài thơ mở ra một không gian như thế nào?
[ "Bên dòng suối mát uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi mình xuống đáy nước.", "Không gian từ cổng trời nhìn ra cao rộng với ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa những vạt nương, những lòng thung lúa đã chín vàng màu mật ong, khoảng trời bồng bềnh mây trôi gió thoảng.", "Không gian trong tâm tưởng tác giả.", "Có không gian của thác nước trắng đổ từ triền núi cao xuống vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất ta." ]
C
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên?
[ "Nhờ có sự xuất hiện của hình ảnh con người.", "Nhờ có sự xuất hiện của lửa sưởi ấm.", "Nhờ có sự xuất hiện của thiên nhiên.", "Nhờ có sự xuất hiện của mặt trời." ]
A
Giữa hai bên vách đá Mở ra một khoảng trời Có gió thoảng, mây trôi Cổng trời trên mặt đất? Nhìn ra xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa Con thác réo ngân nga Đàn dê soi đáy suối Giữa ngút ngàn cây trái Dọc vùng rừng nguyên sơ Không biết thực hay mơ Ráng chiều như hơi khói... Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lòng thung Và tiếng nhạc ngựa rung Suốt triền rừng hoang dã Người Tày đi khắp ngả Đi gặt lúa, trồng rau Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thoáng Nhuộm xanh cả nắng chiều Và gió thổi, suối reo Ấm giữa rùng sương giá.
Hình ảnh "vạt áo chàm thấp thoáng - Nhuộm xanh cả nắng chiều" được dùng để nói về ai?
[ "Người Tày.", "Người Giáy, người Dao, người Tày.", "Người Giáy, người Dao.", "Người Rục." ]
B
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm ở đâu?
[ "Thành phố Hồ Chí Minh.", "Thanh Hóa.", "Hòa Bình.", "Hà Nội." ]
D
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Văn Miếu được coi là gì?
[ "Cố đô của Việt Nam.", "Là ngôi chùa có kiến trúc độc đáo ở Việt Nam.", "Là một ngôi trường có từ lâu đời.", "Trường đại học đầu tiên của Việt Nam." ]
D
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì?
[ "Từ xa xưa, nước ta đã có trường học hiện đại.", "Từ năm 1075, nước ta đã có rất nhiều tiến sĩ.", "Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.", "Từ năm 1075, nước ta đã có trường đại học." ]
C
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Ngót gần một thế kỉ, các triều vua đã tổ chức và lấy được bao nhiêu tiến sĩ?
[ "Tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.", "Tổ chức gần 82 khoa thi, lấy đỗ 1306 tiến sĩ.", "Tổ chức được gần 185 khoa thi, lấy đỗ được 1075 tiến sĩ.", "Tổ chức gần 3000 khoa thi, lấy đỗ gần 185 tiến sĩ." ]
A
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Hiện ngày nay còn lại bao nhiêu tấm bia khắc tên các vị tiến sĩ?
[ "82 tấm bia.", "182 tấm bia.", "85 tấm bia.", "185 tấm bia." ]
A
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Những tấm bia đá khắc tên các vị tiến sĩ có ý nghĩa gì?
[ "Nước ta có một nền văn hiến lâu đời.", "Sự kì công của người xưa.", "Một cách để vinh danh người tài giỏi.", "Nước ta từ xưa đã có nhiều tiến sĩ." ]
A
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
"Văn hiến" có nghĩa là gì?
[ "Truyền thống giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau.", "Truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp.", "Truyền thống thờ Khổng Tử từ xưa.", "Truyền thống học đại học từ xưa." ]
B
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Bài đọc "Nghìn năm văn hiến" giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
[ "Việt Nam có nhiều địa danh nổi tiếng.", "Việt Nam rất coi trọng nhân cách của con người.", "Việt Nam có nền văn hiến lâu đời, coi trọng giáo dục.", "Việt Nam còn gìn giữ được nhiều hiện vật cổ." ]
C
Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đại học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ. Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.
Những số liệu thống kê trong bài viết cho thấy điều gì?
[ "Nước ta đã trải qua rất nhiều triều vua.", "Việt Nam giàu truyền thống văn hóa.", "Nước ta có truyền thống khoa cử lâu đời.", "Nước ta đào tạo được rất nhiều tiến sĩ." ]
C
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Truyện kể về hai con vật nào?
[ "Ngựa và lừa.", "Lừa và cáo.", "Cáo và thỏ.", "Ngựa và cáo." ]
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Hoàn cảnh của lừa như thế nào?
[ "Lừa phải chở bao nhiêu đồ đạc nặng, lừa mệt.", "Lừa phải mang nhiều đồ đạc và bị chủ đánh thậm tệ.", "Lừa vừa đẻ con nên không thể chở nhiều hàng hóa.", "Lừa bị ốm và không thể chở được hàng hóa nặng." ]
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Lừa đã xin với ngựa làm điều gì?
[ "Chị xin với ông chủ cho tôi nghỉ một lát. Tôi mệt quá!.", "Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút ít thôi. Tôi kiệt sức rồi.", "Chị ngựa ơi! Hay là tôi với chị bỏ trốn đi.", "Chị ngựa ơi! Chị đi chậm thôi đợi tôi với." ]
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Ngựa đã nói như thế nào khi lừa nhờ vả?
[ "Thôi thế chị chở ông chủ đi, để tôi chở hàng hóa cho.", "Hay để tôi xin ông chủ cho chị nghỉ một mát nhé.", "Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị được đâu.", "Ừ, chị cứ đưa qua đây, tôi mang đỡ hàng hóa cho." ]
C
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Tại sao ngựa không giúp lừa?
[ "Vì ngựa ích kỉ, chỉ biết bản thân. Không muốn vất vả chở thêm đồ đạc.", "Vì ngựa ghét lừa. Ngựa được con người yêu quý còn lừa thì không.", "Vì ngựa cũng đang phải chở ông chủ, cũng đủ mệt lắm rồi.", "Vì ngựa muốn tốt cho lừa, muốn lừa tự làm mọi việc." ]
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Điều gì đã xảy ra khi lừa vẫn phải tiếp tục mang đồ nặng?
[ "Lừa từ đó ghét ngựa và không nói chuyện với ngựa nữa.", "Lừa kiệt sức, trút bỏ hết đồ đạc trên lưng và chạy trốn.", "Lừa bị gãy chân và không thể tiếp tục chở đồ đạc được nữa.", "Lừa kiệt sức, ngã gục xuống và chết bên vệ đường." ]
D
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Khi lừa chết, người chủ đã làm gì đối với ngựa?
[ "Chất tất cả đồ đạc lên lưng ngựa rồi đi tiếp.", "Đem chôn con lừa.", "Bỏ lại đồ đạc và leo lên lưng ngựa đi tiếp.", "Tất cả các ý trên." ]
A
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Câu chuyện kết thúc ra sao?
[ "Chủ chia đồ đạc để lừa và ngựa mỗi con chở một nửa.", "Lừa kiệt sức chết, ngựa phải chở toàn bộ số đồ đạc cho chủ.", "Chủ tự mang đồ đạc còn để lừa và ngựa thảnh thơi.", "Lừa bị gãy chân và ngựa phải chở toàn bộ số đồ đạc của chủ." ]
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Cuối truyện, ngựa đã bày tỏ lên điều gì?
[ "Lừa ơi! Chị hãy sống lại đi! Tôi hứa sẽ mang đồ đạc đỡ chị mà!.", "Tôi mới dại dột làm sao! Vì không giúp lừa mà tôi phải mang nặng gấp đôi.", "Tôi thương cho lừa quá! Rồi một ngày tôi cũng chết vì kiệt sức như lừa!.", "Tôi kiệt sức mất! Tôi không được khỏe như lừa!." ]
B
Người nọ có một con lừa và một con ngựa. Một hôm, có việc đi xa, ông ta cưỡi ngựa, còn bao nhiêu đồ đạc thì chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta là bạn đường. Chị mang đỡ tôi với, dù chỉ chút thôi cũng được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc ai người nấy lo. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống và chết bên vệ đường. Người chủ thấy vậy bèn chất tất cả đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa bấy giờ mới rên lên: - Ôi, tôi mới dại dột làm sao! Tôi đã không muốn giúp lừa dù hỉ chút ít, nên bây giờ phải mang nặng gấp đôi.
Truyện Lừa và ngựa muốn dạy chúng ta điều gì?
[ "Phải cố gắng vượt qua thử thách, không được rên la.", "Phải giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn hoạn, vì giúp bạn cũng là tự giúp mình.", "Phải rèn luyện sức khỏe để có thể chở được nhiều đồ đạc nặng.", "Phải để bạn tự lực làm mọi việc, không để bạn dựa dẫm hay nhờ vả." ]
B
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người khen ngợi thì ngọn nến cảm thấy thế nào?
[ "Tự mãn và hãnh diện.", "Hân hoan, vui sướng.", "Buồn thiu vì thiệt thòi.", "Lung linh cháy sáng." ]
B
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Khi mang lại ánh sáng cho căn phòng và được mọi người khen ngợi thì ngọn nến cảm thấy thế nào?
[ "Tự mãn và hãnh diện.", "Hân hoan, vui sướng.", "Buồn thiu vì thiệt thòi.", "Lung linh cháy sáng." ]
B
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Tại sao ngọn nến lại nương theo gió và tắt phụt đi?
[ "Vì nó đã cháy hết mình.", "Vì nó cảm thấy mình không còn cần thiết nữa.", "Vì đã có đèn dầu.", "Vì nó cảm thấy thiệt thòi." ]
D
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Thân phận của nến ra sao khi đèn dầu được thắp lên?
[ "Nến bị gió thổi tắt phụt đi.", "Nến càng lúc càng ngắn lại.", "Bị bỏ vào ngăn kéo tủ, khó có dịp được cháy sáng.", "Nến vui sướng vì không phải cháy sáng nữa." ]
C
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Nến buồn thiu và chợt nhận ra điều gì?
[ "Thấy mình chỉ còn một nửa.", "Hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người.", "Chẳng bao lâu nữa sẽ tàn mất thôi.", "Ánh sáng của nó đã đẩy lùi bóng tối xung quanh." ]
B
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Đồ vật chính nào được nhắc đến trong đoạn văn này?
[ "Nến.", "Cây đèn.", "Ngọn lửa.", "Quạt." ]
C
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nến lung linh cháy sáng. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng. Mọi người đều trầm trồ: “Ồ ngọn nến sáng quá, thật may, nếu không chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe thấy vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lùi bóng tối xung quanh. Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ còn một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ cháy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩ rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi. Một sợi khói mỏng manh bay lên rồi nến im lìm. Mọi người trong phòng nhốn nháo bảo nhau: “Nến tắt mất rồi, tối quá, làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn kéo tủ. Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Nến chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi. Bởi vì nó là ngọn nến.
Vì sao ngọn nến buồn?
[ "Do đèn dầu được thấp lên, nến đang cháy dở thì bị bỏ vào ngăn tủ.", "Do sắp hết sáp.", "Do có nhiều chỗ bất đồng với đèn.", "Do cần có lửa mới phát sáng." ]
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Tại sao cậu bé lại cười được?
[ "Vì cậu bé nghĩ ra được mọi chuyện buồn cười, cậu bé luôn lạc quan.", "Vì cha cậu bé dạy cậu cười từ nhỏ.", "Vì cậu bé sinh ra đã biết cười, không biết khóc.", "Vì cậu bé đã được đi du học về môn cười." ]
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Cậu bé đã phát hiện ra những chuyện buồn cười ở nơi đâu?
[ "Ở trong sách vở.", "Ở trong những giấc mơ.", "Ở xung quanh mình.", "Ở trong những truyện kể của cha." ]
C
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Tại sao những chuyện cậu bé kể lại gây cười?
[ "Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái với tự nhiên.", "Vì cậu bé rất hồn nhiên, ngây thơ, trẻ con.", "Vì những chuyện cậu bé kể rất thông minh, hài hước.", "Tất cả các ý trên." ]
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Câu chuyện mà cậu bé kể đã khiến cả triều đình như thế nào?
[ "Cả triều đình được mẻ cười vỡ bụng.", "Cả triều đình đều kinh ngạc.", "Cả triều đình đều buồn ủ rũ.", "Tất cả các ý trên." ]
A
Cả triều đình háo hức nhìn con người phi thường vừa xuất hiện. Hóa ra, đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi, tóc để trái đào. Nhà vua bèn ngọt ngào bảo cậu: - Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được! - Muôn tâu Bệ hạ, những chuyện buồn cười không thiếu đâu ạ. Ngay tại đây cũng có. Bệ hạ tha cho tội chết, cháu sẽ nói. Cậu bé ấp úng: - Chẳng hạn, sáng nay, Bệ hạ đã quên... lau miệng ạ. Nhà vua giật mình, đưa tay lên mép. Một hạt cơm lăn xuống áo hoàng bào. Các quan đưa tay bụm miệng cười. Đến khi cậu bé chỉ quả táo cắn dở đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển thì ai nấy đều bật cười thành tiếng. Nhà vua gật gù. Thế rồi, ngắm nhìn cậu bé, ngài bỗng hỏi: - Này cháu, vì sao nãy giờ cháu cứ đứng lom khom thế? - Tâu Bệ hạ, ban nãy cháu bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên... đứt dải rút ạ. Triều đình được mẻ cười vỡ bụng. Tiếng cười thật dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
Thông điệp mà bài đọc muốn nói là gì?
[ "Con người cái gì cũng phải học, kể cả học cười.", "Ở đâu có tiếng cười thì ở đó có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc.", "Trẻ con rất hồn nhiên và có khả năng sáng tạo rất lớn.", "Ở đâu có trẻ con thì ở đó có cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc." ]
B
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đòi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
Bài văn miêu tả cảnh đẹp Ba Vì vào mùa nào?
[ "Mùa xuân.", "Mùa hè.", "Mùa thu.", "Mùa đông." ]
C
Từ Tam Đảo nhìn về phía tây, vẻ đẹp của Ba Vì biến ảo lạ lùng từng mùa trong năm, từng giờ trong ngày. Thời tiết thanh tịnh, trời trong trẻo, ngồi phóng tầm mắt qua thung lũng xanh biếc, Ba Vì hiện lên như hòn ngọc bích. Về chiều, sương mù toả trắng, Ba Vì nổi bồng bềnh như vị thần bất tử ngự trên sóng. Những đám mây nhuộm màu biến hoá muôn hình, nghìn dạng tựa như nhà ảo thuật có phép tạo ra một chân trời rực rỡ. Ôm quanh Ba Vì là bát ngát đồng bằng, mênh mông hồ nước với những Suối Hai, Đồng Mô, Ao Vua … nổi tiếng vẫy gọi. Mướt mát rừng keo những đảo Hồ, đảo Sếu … xanh ngát bạch đàn những đồi Măng đòi Hòn … Rừng ấu thơ, rừng thanh xuân. Phơi phới mùa hội đua chen của cây cối. Lượn giữa những hồ nước vòng quanh đảo cao hồ thấp là những con thuyền mỏng manh, những chiếc ca-nô rẽ sóng chở du khách dạo chơi nhìn ngắm. Hơn một nghìn héc-ta hồ nước lọc qua tầng đá ong mát rượi, trong veo, soi bóng bầu trời thăm thẳm, chập chờn cánh chim bay mỏi. Lác đác trong cánh rừng trẻ trung là những căn nhà gỗ xinh xắn. Tiếng chim gù, chim gáy khi gần, khi xa như mở rộng mãi ra không gian mùa thu xứ Đoài.
Dòng nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết cho thấy vẻ đẹp đầy sức sống của rừng cây Ba Vì?
[ "Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung.", "Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ, rừng thanh xuân, rừng trẻ trung.", "Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng thanh xuân, phơi phới mùa hội, rừng trẻ trung.", "Mướt mát rừng keo, xanh ngát bạch đàn, rừng ấu thơ." ]
A