context
stringclasses
291 values
question
stringlengths
10
452
options
sequencelengths
4
4
answers
stringclasses
4 values
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Vì sao Gà Trống lại tung tin có cặp chó săn đang chạy đến?
[ "Cáo vốn sợ chó săn. Gà Trống nhờ chó sói đuổi Cáo đi.", "Gà Trống muốn tưởng tượng ra cảnh sống hòa thuận giữa các loài.", "Cáo vốn sợ chó săn. Gà muốn Cáo và Chó Sói sống hòa thuận.", "Cáo vốn sợ chó săn. Gà muốn thử xem lời Cáo nói có thật không." ]
D
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Bài đọc này nhằm mục đích gì?
[ "Nhắc nhở ta: bản chất của kẻ xảo quyệt có thể thay đổi.", "Kể chuyện Gà Trống đã làm Cáo sợ mất vía.", "Kể chuyện Cáo gian ngoan mắc mưu Gà Trống.", "Khuyên người ta tỉnh táo, đừng vội tin những lời ngọt ngào." ]
D
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Nội dung của bài thơ này là gì?
[ "Khuyên ta phải nghi ngờ và tự kiểm chứng mọi thông tin.", "Khuyên ta phải tỉnh táo và sử dụng trí khôn như Gà Trống.", "Khuyên ta chớ vội tin vào lời nói ngọt ngào của những kẻ xảo quyệt.", "Khuyên người ta phải luôn tìm tới sự giúp đỡ của những kẻ mạnh hơn." ]
C
Nhác trông vắt vẻo trên cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo kia đon đả ngỏ lời: "Kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây Để nghe cho rõ tin này Muôn loài mạnh yếu từ rày kết thân Lòng tôi sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần đều hay Xin đừng e ngại, xuống đây Cho tôi hôn bạn, tỏ bày tình thân Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn Gà rằng: "Xin được ghi ơn trong lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng này còn có tin mừng nào hơn Kìa, tôi thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, chắc loan tin này" Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy ngay tức thì Gà ta khoái chí cười phì: "Rõ phường gian dối, làm gì được ai"
Biểu hiện của Cáo như thế nào khi Gà Trống bảo chó săn đến?
[ "Hồn lạc phách bay và co cẳng chạy.", "Cáo quắp đuôi và co cẳng chạy.", "Cáo nghe và hồn lạc phách bay.", "Cáo tức thì tin thật và run sợ." ]
A
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Câu chuyện đề cập đến những nhân vật/người nào?
[ "Mai, Hoa và cô giáo.", "Lan, Mai và cô giáo.", "Lan, Na và cô giáo.", "Lan, Mai và thầy giáo." ]
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Bài đọc đã kể chuyện gì đã xảy ra với Mai và Lan?
[ "Cả lớp sử dụng bút mực trừ Lan và Mai.", "Cô giáo quan tâm chỉ có Mai và Lan.", "Cả lớp viết bút mực.", "Cô tặng bút mực cho Mai và Lan." ]
A
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Sáng hôm ấy, cô giáo và Lan đã xảy ra chuyện gì?
[ "Lan không được cô cho viết bút mực.", "Mai được cô cho viết bằng bút mực.", "Mai và Lan được cô cho viết bằng bút mực.", "Lan được cô gọi lên bàn cô lấy mực về viết." ]
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Chuyện gì đã xảy ra với Lan trong buổi sáng hôm ấy?
[ "Lan lại không biết bơm mực vào bút.", "Anh trai đã làm hỏng bút.", "Bút mực của Lan bị hỏng.", "Anh trai của Lan mượn bút mực chưa trả nên Lan không có bút để viết." ]
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Tại sao Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp bút?
[ "Vì Mai muốn viết bút mực.", "Vì Mai buồn khi không được viết bút mực.", "Vì Mai đang rãnh rỗi.", "Vì Mai đang phân vân đưa ra quyết định có nên cho Lan mượn bút." ]
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cuối cùng, Mai đã quyết định làm gì với cây bút mực của mình?
[ "Cho Lan luôn chiếc bút mực của mình.", "Xin cô cho mình được viết bút mực.", "Xin cô bơm mực cho chiếc bút của mình.", "Cho Lan mượn bút mực của mình để viết." ]
D
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Thái độ của Lan như thế nào khi được Mai cho mượn bút để viết?
[ "Xấu hổ và thẹn thùng.", "Ngạc nhiên.", "Tức giận nhưng hiền lành.", "Vui mừng và sung sướng." ]
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cảm xúc của cô giáo ra sao khi Mai cho Lan mượn bút mực?
[ "Bối rối.", "Rất vui.", "Khó xử.", "Ngạc nhiên." ]
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Cô giáo đã bày tỏ điều gì với Mai khi Mai cho Lan mượn bút?
[ "Bạn Mai ngoan lắm. Bạn Lan cảm ơn bạn Mai đi nào.", "Em ngoan lắm nhưng cô cũng định hôm nay cho em viết bút mực.", "Em cứ giữ lấy mà dùng, cô sẽ cho Lan mượn bút.", "Em ngoan lắm, vậy từ ngày mai em sẽ được viết bút mực nhé." ]
B
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Thái độ của Mai như thế nào khi cô bảo cũng định cho Mai viết bút mực?
[ "Ngạc nhiên.", "Vui mừng.", "Tiếc nuối.", "Hối hận." ]
C
1. Ở lớp 1A, học sinh bắt đầu được viết bút mực, chỉ còn Mai và Lan vẫn phải viết bút chì. 2. Sáng hôm ấy, cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. Mai hồi hộp nhìn cô, nhưng cô chẳng nói gì. Mai buồn lắm. Thế là trong lớp chỉ còn mình em viết bút chì. 3. Bỗng Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. Cô giáo ngạc nhiên: - Em làm sao thế? Lan nói trong nước mắt: - Tối qua, anh trai em mượn bút, quên không bỏ vào cặp cho em. Lúc này, Mai cứ loay hoay mãi với cái hộp đựng bút. Em mở ra, đóng lại... Cuối cùng, em lấy bút đưa cho Lan: - Bạn cầm lấy. Mình đang viết bút chì. 4. Lan rất ngạc nhiên. Còn cô giáo thì rất vui. Cô khen: - Mai ngoan lắm! Nhưng hôm nay cô cũng định cho em viết bút mực vì em viết khá rồi. Mai thấy tiếc nhưng rồi em nói: - Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước. Cô giáo mỉm cười lấy trong cặp ra một chiếc bút mới tinh: - Cô cho em mượn, em thật đáng khen.
Mai đã nói gì khi biết cô cũng quyết định cho mình viết bút mực?
[ "Thôi cô ạ, em không thích viết bút mực.", "Thôi cô ạ, cứ để bạn Lan viết trước.", "Thôi cô ạ, thế thì em không cho Lan mượn bút nữa.", "Thôi cô ạ, em nhường bạn Lan viết bút mực." ]
B
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Ngày khai trường trong bài thơ này có gì mới lạ?
[ "Các bạn đi học cười hớn hở.", "Ngày khai trường như ngày hội.", "Các bạn ai cũng lớn hơn.", "Sớm đầu thu trong xanh." ]
C
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn nhỏ bước vào năm học mới với thái độ ra sao?
[ "Phấn khởi.", "Chán nản.", "Băn khoăn.", "Sợ hãi." ]
A
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Nội dung của bài thơ này là gì?
[ "Niềm trăn trở của học sinh trong ngày khai trường.", "Niềm sợ hãi của học sinh trong ngày khai trường.", "Niềm chán nản của học sinh trong ngày khai trường.", "Niềm vui sướng của học sinh trong ngày khai trường." ]
D
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Tiếng trống khai trường muốn truyền thông điệp gì với chúng ta?
[ "Thông báo năm học cũ đã kết thúc.", "Phấn khởi khi trời vào thu.", "Giục giã đón các em vào năm học mới.", "Nhắc các em hãy mua sách vở mới." ]
C
Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. Gặp bạn cười hớn hở Đứa tay bắt mặt mừng Đứa ôm vai bá cổ Cặp sách đùa trên lưng. Nhìn các thầy, các cô Ai cũng như trẻ lại Sân trường vàng nắng mới Lá cờ bay như reo. Từng nhóm đứng đo nhau Thấy bạn nào cũng lớn Năm xưa bé tí teo Giờ lớp ba, lớp bốn. Tiếng trống trường gióng giả Năm học mới đến rồi Chúng em đi vào lớp Khăn quàng bay đỏ tươi.
Bối cảnh này diễn ra ở đâu?
[ "Trường học.", "Nhà.", "Chợ.", "Siêu thị." ]
A
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời: - Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Nhân vật lịch sử nào chủ yếu được kể trong câu chuyện này?
[ "Thi Sách.", "Mê Linh.", "Tô Định.", "Hai Bà Trưng." ]
D
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời: - Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Hai Bà Trưng gồm những người nào?
[ "Trưng Nhị và Tô Định.", "Trưng Trắc và Thi Sách.", "Trưng Trắc và Trưng Nhị.", "Tô Định và Luy Lâu." ]
C
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời: - Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Quê hương của Hai Bà Trưng ở nơi nào?
[ "Huyện Mai Châu.", "Núi Tam Lĩnh.", "Huyện Mê Linh.", "Núi Ba Vì." ]
C
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời: - Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Hai Bà Trưng được sử sách lưu danh là người như thế nào?
[ "Là hai người phụ nữ dám đứng lên đòi nợ nước, trả thù nhà.", "Là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử dân tộc.", "Là hai người phụ nữ tài năng, có võ nghệ cao cường.", "Là hai người phụ nữ vừa đảm việc nhà, vừa giỏi việc nước." ]
B
1. Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,... Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. 2. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách. 3. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời: - Không! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 4. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
Tại sao bao lâu nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
[ "Vì hai bà là những người phụ nữ vừa đảm việc nhà vừa giỏi việc nước.", "Vì hai bà là vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử dân tộc.", "Vì Hai Bà Trưng là những người phụ nữ mạnh mẽ, rắn rỏi, kiên cường.", "Tất cả các ý trên." ]
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Trong truyện trên, chi tiết Gia-sếch “theo sát”, giúp đỡ Tô-mếch “từng li từng tí” và mời Tô-mếch về nhà mình chơi cho thấy Gia-sếch là người như thế nào?
[ "Cậu bé rất trung thực và thẳng thắn.", "Cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến người khác.", "Cậu bé rất bướng bỉnh, thích làm theo ý mình.", "Cậu bé hiền lành, nhẫn nhịn." ]
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Chi tiết Tô-mếch “chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc” khi biết tin Gia-sếch bị ung thư cho chúng ta thấy sự thay đổi như thế nào ở cậu bé cá biệt này?
[ "Cậu bé đã trở nên yếu đuối.", "Cậu bé đã biết cảm thương, biết lo lắng cho bạn của mình.", "Cậu bé đã biết quan tâm đến việc học hơn.", "Câu bé trở nên lười biếng." ]
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Tô-mếch cắt đầu trọc để làm gì?
[ "Tô-mếch để đầu trọc nhằm giúp Gia-sếch không cảm thấy tự ti và làm cho Gia-sếch cảm thấy luôn có một người bạn bên cạnh mình.", "Tô-mếch để đầu trọc để giúp Gia - sếch cảm thấy luôn có một người bạn bên cạnh chia sẻ cùng mình từ đó tự tin trở lại lớp.", "Tô-mếch để đầu trọc để trông khác biệt hơn so với các bạn trong lớp.", "Tô-mếch để chứng tỏ bản thân." ]
A
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Chi tiết hầu hết các bạn trai trong lớp đều cạo đầu trọc giống Gia-sếch ở cuối truyện nói lên điều gì?
[ "Các bạn ấy thích sự khác biệt giống như Gia-sếch và Tô-mếch.", "Các bạn ấy đã hiểu và biết cảm thông và chia sẻ với Gia-sếch.", "Các bạn ấy đều thích để đầu trọc.", "Các bạn ấy không cảm thông và chia sẻ với Gia-sếch." ]
B
Gia-sếch được phân vào lớp tôi hồi tháng mười. Hôm đầu đến lớp, nó nhìn quanh lớp một lượt để tìm một chỗ chưa có ai ngồi. Thấy có một chỗ trống cạnh tôi, nó nở một nụ cười, đến bên tôi, hỏi một câu ngớ ngẩn: - Xin lỗi bạn, đã có ai ngồi chưa? - Tự cậu thấy đấy thôi- Tôi nhấm nhẳn. Cả lớp nín thở nhìn về phía chúng tôi. Ai cũng tỏ vẻ cảm thông với Gia-sếch. Cậu ta chắc không biết rằng tôi là một học sinh cá biệt, khó dạy bảo. Với mái tóc bù xù dài chấm vai, tôi chuyên ngồi một mình một bàn ở hàng ghế cuối lớp. Tôi học kém hầu như tất cả các môn. Các thầy cô đều báo trước rằng nếu tôi không cố gắng tôi sẽ bị lưu ban. Tôi chẳng quan tâm. Nhưng Gia-sếch thì theo sát, giúp tôi từng li từng tí. Có lần, thậm chí cậu ta còn mời tôi về nhà chơi. Tất nhiên là tôi chẳng đến. Nhưng cũng sau lần ấy, bọn trong lớp tôi xem Gia-sếch là đứa thần kinh. Mời một thằng như tôi đến nhà chơi ư? Thật không thể nào hiểu nổi! Rồi sau đây, bỗng nhiên Gia-sếch không đến lớp nữa. Qua mấy tiết học vẫn chẳng thấy cậu ta đâu, tôi thấy mừng là hôm nay không bị ai quấy rầy. Hai ngày đầu tiên tôi mừng thực sự. Nhưng sau đó tự nhiên tôi thấy buồn. Giờ giải lao trở nên dài dằng dặc. Tôi thấy trống trải vô cùng. Một tuần sau, cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp, thông báo với chúng tôi bạn Gia-sếch bị ung thư phải nằm viện, không biết có qua khỏi hay không. Cô giáo thông báo xong, tôi bàng hoàng, vớ lấy cặp, chạy ra khỏi lớp, không nói một lời nào. Tôi chạy vào nhà vệ sinh, đóng chặt cửa lại và bật khóc. Lâu lắm rồi kể từ ngày mẹ tôi mất, lần đầu tiên tôi khóc. Vào đầu tháng tư, Gia-sếch trở lại trường. Cậu ta chậm chạp bước vào lớp, gầy nhỏm gầy nhom, da mặt nhợt nhạt. - Chào Tô-mếch! - Gia-sếch cười với tôi. - Chúc mừng cậu!- Tôi cố nở một nụ cười ấm áp theo khả năng của mình. Trong giờ ra chơi, chúng tôi đứng cạnh nhau bên cửa sổ, Gia-sếch thèm thuồng nhìn bọn con trai trong lớp nô đùa. Bảy đứa làm thành một vòng tròn, đứa thứ tám đứng giữa đang tìm mọi cách thoát ra khỏi vòng vây. Cả bọn hò hét thích thú. Gia-sếch bước lại phía bọn con trai đang chơi đúng lúc Vôi-tếch từ giữa vòng tròn thoát được ra ngoài. Nó bảo: Ê, Gia-sếch! Cậu muốn nhập bọn thì phải đứng vào trong vòng tròn. Gia-sếch đi vào trong, khuôn mặt rạng rỡ, sung sướng vì được các bạn mời tham dự trò chơi. Đúng lúc ấy đã xảy ra một chuyện không bao giờ tôi có thể quên. Bọn con trai vừa siết chặt vòng tròn, vừa hò hét động viên Gia-sếch phá vây. Loay hoay mãi Gia-sếch mới tìm được một kẽ hở để chui qua. Chỉ tí nữa thôi là Gia-sếch thoát được ra ngoài. Đúng lúc ấy, bộ tóc giả che cái đầu đã rụng hết tóc (do uống thuốc trị bệnh) của Gia-sếch rơi xuống. Chết cười mất thôi, chúng mày ơi! – Thằng Crư-sếch vừa hét toáng lên vừa vẫy vẫy bộ tóc giả của Gia-sếch. – Té ra thằng này trọc đầu! Cả bọn cùng phá lên cười. Xung quanh chúng, một đám đông những đứa tò mò làm thành một vòng tròn. Phần lớn bọn đến sau đều góp tiếng cười của mình. Gia-sếch mặt tái nhợt, nước mắt đầm đìa, tìm mọi cách lấy lại bộ tóc giả nhưng vô ích. Bộ tóc được ném từ tay đứa này sang tay đứa khác. Gia sếch khốn khổ, sau mấy lần cố gắng không thành công, òa khóc, rồi ù té chạy ra khỏi trường. Tôi lao vào thằng Crư-sếch, cho nó mấy quả đấm, giật lấy bộ tóc giả của Gia-sếch, chạy vội ra cổng trường. Tôi hi vọng đuổi kịp Gia-sếch nhưng chạy mãi vẫn chẳng thấy tăm hơi cậu ta đâu. Tôi không đủ can đảm đến thẳng nhà Gia-sếch. Cố gắng lắm tôi mới dám gọi điện thoại. Gia-sếch khản đặc cả giọng. Cậu ta bảo sẽ không bao giờ đến trường nữa nên bộ tóc giả tôi có thể vứt đi. Được rồi – Tôi lấy hơi và phát biểu một bài hùng hồn chưa từng có – Cậu nói đúng, tớ sẽ vứt nó đi. Nhưng nhất định cậu phải đi học, cậu không thể đầu hàng dễ như vậy được. Sáng mai đúng tám giờ kém mười tớ sẽ chờ cậu trước cửa. Chúng ta cùng đến trường. Cậu nghe tớ nói chứ? Gia-sếch không trả lời. Tôi chỉ nghe thấy tiếng ống nghe bị đặt xuống, phát ra những tiếng khô khốc. Tôi cảm thấy mình bất lực. Tôi muốn đánh đổi mọi thứ, cốt sao giúp được gì đó cho Gia-sếch, nhưng tôi chẳng có gì. Suốt một đêm gần như mất ngủ, mãi tới gần sáng, tôi chợt nghĩ ra một cách. Tôi bật dậy khỏi giường như một chiếc lò xo. Sáng hôm sau, đúng tám giờ kém mười tôi đã đứng trước cửa nhà Gia-sếch. Tôi đặt chiếc ba lô của Gia-sếch xuống hành lang và bấm chuông. Trả lời tôi là sự yên lặng. Tôi lại bấm nữa. Mãi một lúc sau tôi mới nghe tiếng chân bước và tiếng hỏi yếu ớt từ sau cánh cửa: - Ai đấy? - Chào cậu. – Tôi nói giọng hồ hởi – Tám giờ kém sáu phút rồi. Cậu còn định rúc trong chăn đến bao giờ? - Cậu đi một mình đi. - Gia-sếch nói – Tớ không đi học đâu! - Vậy thì cậu phải ra mà lấy ba lô của cậu chứ. – Tôi hỏi với giọng mỉa mai nhưng trong bụng thì run lắm. Nhỡ Gia-sếch không ra thì sao? Im lặng một lúc lâu. Sau đó cửa hé mở. Gia-sếch không thèm nhìn tôi, chỉ cúi đầu cầm cái ba lô lên. - Chào cu trọc. – Tôi nói dằn từng tiếng. Gia-sếch đứng thẳng người như bị ai đánh mạnh vào lưng. Lúc đó cậu ta mới nhìn tôi. Hai mắt cậu ta phát ra những tia tức giận chưa bao giờ có. Nhưng chỉ tích tắc sau, hai mắt Gia-sếch mở to ngạc nhiên, chằm chằm nhìn tôi, nhìn cái đầu trọc lóc của tôi, vẻ mặt cậu ta rạng rỡ. Mãi một lúc rồi cậu dịu dàng nói: - Chào cu trọc! Chờ tớ ở đây mười giây được không? Tớ nói với mẹ là bọn mình đi học. Hôm đó, chúng tôi đến lớp muộn. Hành lang trước cửa lớp vắng tanh. Chúng tôi đứng trước cửa lớp, ngập ngừng một lát rồi mới bước vào. Cả lớp im phăng phắc, dồn mắt về phía chúng tôi. - Chúng em xin lỗi cô! - Gia-sếch lên tiếng trước. Đúng lúc ấy có tiếng cười khúc khích. Tôi nhận ra đó là tiếng cười của thằng Crư-sếch. Nhưng chẳng ai đồng tình với tiếng cười vô duyên của nó. Thậm chí, cô giáo còn nhìn nó bằng ánh mắt rất nghiêm khắc. Cuối cùng, cô quay về phía chúng tôi: - Ngồi vào chỗ đi các em. Cô nói mấy từ ấy bằng một giọng thật êm ái. Trong sự yên lặng hoàn toàn của các bạn, chúng tôi đi dọc theo lớp học để về chỗ của mình, cái đầu trọc ngẩng cao. Ngày hôm sau trong lớp tôi có thêm ba bạn trọc đầu. Một tuần sau, cậu học trò duy nhất không cạo trọc đầu bị coi là lập dị. Chính tôi nghe các bạn bảo cậu ta: “Đúng là ma chứ không phải là người.”
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
[ "Hãy luôn sống trung thực, thật thà.", "Hãy luôn chăm chỉ học tập.", "Hãy biết quan tâm, giúp đỡ mọi người xung quanh, đừng bao giờ cười nhạo trên nỗi đau của người khác.", "Hãy luôn cần cù và siêng năng." ]
C
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cư thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Bài văn trên giới thiệu về điều gì?
[ "Vẻ đẹp của các loài hoa trên đất nước ta.", "Vẻ đẹp của cây trái nước ta.", "Vẻ đẹp của các loại hoa màu đỏ trên đất nước ta.", "Tất cả đều sai." ]
C
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cư thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Từ "màu đỏ" thuộc từ loại nào?
[ "Danh từ.", "Động từ.", "Tính từ.", "Trạng từ." ]
A
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cư thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Trong câu ghép "Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu như những đốm lửa lập lòe." có mấy vế câu?
[ "Một vế câu.", "Hai vế câu.", "Ba vế câu.", "Bốn vế câu." ]
B
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cư thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Dấu phẩy trong câu: "Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích." có tác dụng gì?
[ "Ngăn cách các vế trong câu ghép.", "Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.", "Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu.", "Tất cả đều sai." ]
A
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cư thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Dòng nào dưới đây chỉ toàn các từ láy?
[ "Dịu dàng, lim dim, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, hí hửng, luênh loáng.", "Dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng, luênh loáng.", "Bao bọc, cỏ cây, ôm ấp, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp.", "Tất cả đều đúng." ]
B
Đất nước ta xanh tươi bốn mùa, có hoa quả quanh năm. Nếu quả là phần ngon nhất thì hoa là phần đẹp nhất của cây. Chỉ nói riêng màu đỏ cũng có bao nhiêu thứ hoa đẹp. Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo. Màu đỏ của hoa hồng nhung có quanh năm, ai mà chẳng thích. Hoa mặt trời có nhiều loại, loại cánh đơn màu đỏ cờ, cánh sen, loại cánh kép màu hồng và còn có màu đỏ rực như tiết. Mùa hè, hoa mào gà đỏ đến chói mắt, hoa lựu cũng như những đốm lửa lập lòe. Mùa thu hoa lộc vừng như những tràng pháo đỏ nhỏ treo khá kín đáo trên cành lá nhiều tầng, phải nhìn thấy thảm đỏ dưới gốc ta mới biết cành hoa đang nở rộ. Đương nhiên mùa xuân là mùa hoa đẹp. Thược dược to bằng chiếc đĩa. Thu hải đường như những chùm hoa mọng, nhìn mà muốn ăn. Hải đường lại như những ngọn lửa nến lóe lên từ nách lá. Cây thu hải đường trồng trong chậu. Còn cây hải đường lại to như cây bưởi. Màu đỏ của hoa đỗ quyên làm ta tưởng như cây không biết mọc lá, cây không có lá bao giờ. Tết đến, hoa đào nở thắm, nó cũng là mùa xuân đấy. Sau tết những cây gạo, rồi sau đó là cây vông, sau nữa nhiều ngày mới đến lượt hoa xoan tây thi nhau nở đỏ, xem ai rực rỡ hơn. Cả cây gạo và cây vông khi ra hoa đều không có lá, trông xa giống như cành đào ngày Tết đã vụt lớn lên, trở thành khổng lồ để kéo dài mùa xuân ra. Hoa gạo, hoa vông cư thế mọc lên sáng chói ở đầu làng, ven núi hoặc ngay cả trong những thị xã, thành phố. Ai mà chẳng yêu hoa. Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, với nhiều sắc thái đậm nhạt khác nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm, nhưng đều làm đất nước và cuộc sống của chúng ta thêm tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.
Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào? Đỏ tía là hoa chuối. Đỏ tươi là hoa vông, hoa gạo.
[ "Thay thế từ ngữ.", "Dùng từ ngữ nối.", "Lặp từ ngữ.", "So sánh từ ngữ." ]
C
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Vào mùa hè, sau trận mưa rào, mặt đất được so sánh với gì?
[ "Đôi mắt của em bé.", "Đôi má của em bé.", "Mái tóc của em bé.", "Đôi môi của em bé." ]
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Vào mùa hè, sau trận mưa rào, mặt đất được so sánh với gì?
[ "Đôi mắt của em bé.", "Đôi má của em bé.", "Mái tóc của em bé.", "Đôi môi của em bé." ]
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ những âm thanh trong khu vườn sau trận mưa rào?
[ "Tiếng chim gù, tiếng ong vò vẽ.", "Tiếng gió hồi hộp dưới lá.", "Tiếng chim gù, tiếng ong vo ve, tiếng gió hồi hộp dưới lá.", "Tiếng gió và tiếng ong vò vẻ." ]
C
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài văn?
[ "Tả khu vườn sau trân mưa rào.", "Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào.", "Tả bầu trời và mặt đất sau trận mưa rào.", "Tả khu vườn trong mưa rào." ]
A
Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè mặt đất cũng chóng khô như đôi mắt em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc đó trông nó vừa tươi mát, vừa ấm áp… Khóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nàn. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thứ nhung gấm, bạc, vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.
Cảnh vườn vắng lặng hoà nhập với những thứ gì?
[ "Nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá.", "Tiếng chim hoạ mi.", "Tiếng người.", "Tiếng chó sói." ]
A
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Bản tin có mấy nội dung?
[ "Một.", "Hai.", "Ba.", "Bốn." ]
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Bản tin có mấy nội dung?
[ "Một.", "Hai.", "Ba.", "Bốn." ]
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Thông tin "Do họa sĩ Nguyễn Thái Hùng sáng tác, được chọn làm biểu tượng của SEA Games 22 (2013). Là biểu tượng của ước mong no ấm, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ." liên quan đến nhân vật nào?
[ "Ních Vôi-chếch.", "Nguyễn Thúy Hiền.", "Chú Trâu Vàng.", "Nguyễn Thái Hùng." ]
C
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Ai là người khuyết tật giàu nghị lực, tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi, từng đi 24 nước và nói chuyện với 4 triệu người và đến Việt Nam năm 2013?
[ "Nguyễn Thúy Hiền.", "Chú Trâu Vàng.", "Nguyễn Thái Hùng.", "Ních Vôi-chếch." ]
D
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Tấm gương của Ních biểu tượng cho tinh thần gì?
[ "Tinh thần tỉnh táo và chiến thắng chính mình.", "Tinh thần lạc quan và chiến thắng bệnh tật.", "Tinh thần dũng cảm và vượt qua chiến tranh.", "Tinh thần lạc quan và vượt nghèo vượt khó." ]
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Ngoài thông tin về thể thao, báo chí còn cung cấp cho chúng ta những thể loại báo chí nào?
[ "Thông tinh về chính trị.", "Mọi thông tin trong các lĩnh vực khác.", "Thông tin về văn hóa.", "Thông tin về kinh tế." ]
B
Tin từ Hồng Công cho biết: vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền vừa đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ tại Giải vô địch thế giới về võ thuật lần thứ năm tổ chức ở đây. Tại cuộc họp ngày 28 - 3 - 2002, Ban tổ chức SEA Games 22 đã chọn chú Trâu Vàng, sáng tác của họa sĩ Nguyễn Thái Hùng, làm biểu tượng của hoạt động thể thao lớn nhất khu vực đầu tiên tổ chức ở nước ta. Trong trang phục của môn vật truyền thống, chú Trâu Vàng tượng trưng cho ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ. Người khuyết tật nổi tiếng Ních Vôi-chếch sẽ đến Việt Nam ngày 22 - 5 - 2013 để nói chuyện với các bạn trẻ. Cuộc đời Ních là một tấm gương về nghị lực phi thường. Từ lúc chào đời, anh đã không có tay chân như người bình thường. Anh chỉ có một cái chân nhỏ xíu với hai ngón. Nhưng anh chơi gôn, đá bóng, nhảy dù, bơi lội, lướt ván rất cừ khôi. Ních tốt nghiệp đại học năm 23 tuổi. Anh đã tới 24 nước, nói chuyện với hơn 4 triệu người.
Thông tin trong bản tin của báo chí là những thông tin như thế nào?
[ "Thông tin mới mẻ, mang tính thời sự và trong mọi lĩnh vực.", "Thông tin cũ, không cập nhật, tất cả mọi người đều biết.", "Thông tin không hữu ích, thừa thãi, rườm rà.", "Tất cả các ý trên." ]
A
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Mưa đang ở trạng thái nào?
[ "Mưa đá.", "Mưa hạt to.", "Mưa phùng.", "Mưa to." ]
A
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Dòng nước đã làm gì khi thấy cục nước đá?
[ "Không làm gì cả.", "Dang rộng tay, mời cục nước đá hòa nhập với dòng chảy.", "Cười xòa rồi ào ào chảy ra sông biển.", "Đông lạnh." ]
B
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Cuối cùng, số phận của cục nước đá ra sao?
[ "Hòa mình cùng dòng nước, chảy ra sông, ra biển.", "Trở về làm bạn với trời cao.", "Trơ lại một mình, sau thì bị tan ra.", "Trơ một mình." ]
C
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Câu chuyện khuyên ta điều gì?
[ "Không nên nghe lời dụ dỗ của bạn bè.", "Kiêu ngạo chỉ khiến ta cô đơn và chẳng có ý nghĩa gì cả.", "Dòng nước luôn luôn tốt bụng.", "Dòng nước và con người." ]
B
Mưa đá. Một cục nước đá trắng tinh, to lông lốc như quả trứng rơi bộp xuống đất. Dòng nước dang rộng tay nói: - Chào bạn! Mời bạn nhập vào với chúng tôi! Cục nước đá lạnh lùng đáp: - Các anh đục ngầu, bẩn thỉu như thế, tôi hòa nhập với các anh sao được? Trời cao kia mới là bạn của tôi! Dòng nước cười xoà rồi ào ào chảy ra sông, ra biển. Cục nước đá trơ lại một mình, lúc sau thì tan ra, ướt nhoẹt ở một góc sân.
Mưa ở trạng thái nào nào?
[ "Mưa to.", "Mưa đá.", "Mưa phùng.", "Mưa rơi to." ]
A
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Thái sư Trần Thủ Độ có công lập nên triều đại nào?
[ "Nhà Lý.", "Nhà Hồ.", "Nhà Trần.", "Nhà Nguyễn." ]
C
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Linh Từ Quốc Mẫu có quan hệ như thế nào với Trần Thủ Độ?
[ "Là hoàng hậu.", "Là vợ.", "Là mẹ.", "Là mẹ vợ." ]
C
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Trước việc làm của người câu đương, Trần Thủ Độ xử trí ra sao?
[ "Yêu cầu người đó chặt một ngón chân để phân biệt với các câu đương khác.", "Lấy vàng, lụa thưởng cho.", "Để người câu đương nhận chức theo chuyện thường.", "Trói người này lại." ]
A
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
[ "Khen ngợi và lấy vàng lụa thưởng cho.", "Trừng trị nghiêm minh vì dám khinh thường vợ quan.", "Khen ngợi nhưng nhắc nhở kín đáo lần sau không được làm vậy nữa.", "Bắt tạm giam." ]
A
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Khi có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
[ "Đời nào có chuyện như vậy. Thần nào dám lộng quyền.", "Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật..", "Đời nào có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ xét xử nghiêm minh.", "Điêu dân to gan!." ]
B
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Qua truyện trên, Trần Thủ Độ hiện lên là một con người như thế nào?
[ "Chính trực, biết lắng nghe ý kiến của người khác.", "Bảo thủ, cố chấp, tham lam.", "Chuyên quyền, lộng hành.", "Tham quan, ô lại." ]
A
Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần, lại là chú của vua và đứng đầu trăm quan, nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước. Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho một người chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt một ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi, ông mới tha cho. Một lần khác, Linh Từ Quốc Mẫu ngồi kiệu đi chơi chỗ thềm cấm, bị một người quân hiệu ngăn lại. Về nhà, bà khóc: - Tôi là vợ thái sư mà bị kẻ dưới khinh nhờn. Ông cho bắt người quân hiệu đến. Người này nghĩ là phải chết. Nhưng khi ông ta kể rõ ngọn ngành, ông bảo: - Ngươi ở chức thấp mà biết giữ phép nước như thế, ta còn trách gì nữa! Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho. Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể. Có viên quan nhân lúc vào chầu vua, ứa nước mắt tâu: - Bệ hạ còn trẻ mà thái sư chuyên quyền, không biết rồi xã tắc sẽ ra sao. Hạ thần lấy làm lo lắm. Vua đem viên quan đến gặp Trần Thủ Độ và nói: - Kẻ này dám tâu xằng với Trẫm là Thượng phụ chuyên quyền, nguy cho xã tắc. Trần Thủ Độ trầm ngâm suy nghĩ rồi tâu: - Quả có chuyện như vậy. Xin Bệ hạ quở trách thần và ban thưởng cho người nói thật.
Vì sao Trần Thủ Độ lại thưởng vàng, lụa cho người quân hiệu?
[ "Vì người quân hiệu bị giữ phép nước.", "Vì người quân hiệu dám chống lại quyền lực.", "Vì người quân hiệu dám phạt vợ ông.", "Vì người quân hiệu thông minh." ]
A
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Tên ba đứa em của bạn nhỏ là gì?
[ "Hiền, Anh và Thanh.", "Hiển, Anh và Thanh.", "Hiển, Bé và Thanh.", "Hiền, Bé và Anh." ]
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Cử chỉ gì của Bé khiến những đứa em cười khúc khích?
[ "Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, đội nón của má, bắt chước dáng đi khoan thai của cô.", "Bắt chước dáng đi khoan thai của cô.", "Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, đội nón của má.", "Tất cả các đáp án trên." ]
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Bé đã đóng vai gì?
[ "Học sinh.", "Cô giáo.", "Má.", "Ba." ]
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Các em của Bé đã đóng vai gì?
[ "Học sinh.", "Trẻ hàng xóm.", "Cô giáo.", "Khán giả." ]
A
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Biểu hiện nào của Bé giống hệt cô giáo?
[ "Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước.", "Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng, đánh vần từng tiếng.", "Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn.", "Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu, mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, mân mê mớ tóc mai." ]
B
Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị. Làm như cô giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên tấm bảng. Nó đánh vần từng tiếng. Đàn em ríu rít đánh vần theo. Thằng Hiển ngọng líu, nói không kịp hai đứa lớn. Cái Anh hai má núng nính, ngồi gọn tròn như củ khoai, bao giờ cũng giành phần đọc xong trước. Cái Thanh ngồi cao hơn hai em một đầu. Nó mở to đôi mắt hiền dịu nhìn tấm bảng, vừa đọc vừa mân mê mớ tóc mai.
Nội dung của bài đọc này là gì?
[ "Thể hiện ước muốn làm học sinh của ba bạn nhỏ.", "Mô tả trò chơi lớp học đầy ngộ nghĩnh, qua đó thể hiện ước muốn trở thành cô giáo của bạn nhỏ.", "Thể hiện ước mơ muốn trở thành cô giáo của bạn nhỏ.", "Mô tả trò chơi lớp học đầy ngộ nghĩnh." ]
B
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Tại sao Cóc phải kiện Trời?
[ "Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn hán lớn, muôn loài đều khổ sở.", "Nắng hạn lâu năm.", "Chim muôn khát khô cả họng.", "Cả ba ý trên." ]
A
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Có bao nhiêu con vật đã đi cùng với Cóc lên kiện trời?
[ "Ba con vật.", "Bốn con vật.", "Năm con vật.", "Hai con vật." ]
C
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Tên các con vật cùng đi với Cóc là gì?
[ "Cóc, Gà, Cáo.", "Mèo, Chó, Ong.", "Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo.", "Cua, Gấu, Cọp, Ong." ]
C
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Cóc buộc trời phải làm gì?
[ "Cho mùa màng bội thu.", "Cho mưa xuống trần gian.", "Cho thêm nắng.", "Cho phép màu." ]
B
1. Ngày xưa, có một năm nắng hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ, cây cỏ trụi trơ, chim muông khát khô cả họng. Cóc thấy nguy quá, bèn lên thiên đình kiện Trời. Dọc đường, gặp Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo. Tất cả đều xin đi theo. 2. Đến cửa nhà Trời, chỉ thấy một cái trống to, Cóc bảo: - Anh Cua bò vào chum nước này. Cô Ong đợi sau cánh cửa. Còn chị Cáo, anh Gấu, anh Cọp thì nấp ở hai bên. Sắp đặt xong, Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống. Thấy chú Cóc bé tẹo dám náo động thiên đình, Trời nổi giận, sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo, Chó mới ra tới cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi. Trời càng tức, sai thần Sét ra trị Gấu. Thần Sét cầm lưỡi tầm sét hùng hổ đi ra, chưa kịp nhìn địch thủ, đã bị Ong ở sau cửa bay ra đốt túi bụi. Thần nhảy vào chum nước, lập tức Cua giơ càng ra kẹp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. 3. Trời túng thế, đành mời Cóc vào, Cóc tâu: - Muôn tâu Thượng đế! Đã lâu lắm rồi, trần gian không hề được một giọt mưa. Thượng đế cần làm mưa ngay để cứu muôn loài. Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói: - Thôi, cậu hãy về đi. Ta sẽ cho mưa xuống! Lại cò dặn thêm: - Lần sau, hễ muốn mưa, cậu chỉ cần nghiến răng báo hiệu cho ta, khi phải lên đây! Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng. Từ đó, hễ Cóc nghiến răng là trời đổ mưa.
Anh Cua bò vào cái gì?
[ "Ấm nước.", "Chum nước.", "Cái thao.", "Cái nồi." ]
B
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Những chi tiết nào về con người khiến bức tranh làng quê thêm sinh động?
[ "Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt, mái nhà phủ màu vàng mới.", "Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.", "Ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.", "Buồng chuối đốm quả chín vàng." ]
C
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Những chi tiết nào về thời tiết khiến bức tranh làng quê thêm sinh động? Chọn phương án trả lời không chính xác.
[ "Ai cũng cứ buông bát đũa là đi ngay, cứ trở đậy là ra đồng ngay.", "Quang cảnh đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm.", "Không có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông.", "Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ." ]
A
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Từ nào sau đây có nghĩa là "màu vàng gợi cảm giác như có nước"?
[ "Vàng xọng.", "Vàng giòn.", "Vàng mới.", "Vàng mượt." ]
A
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Từ nào sau đây có nghĩa là "màu vàng gợi cảm giác như được phơi khô bởi nắng"?
[ "Vàng giòn.", "Vàng lịm.", "Vàng mượt.", "Vàng tươi." ]
A
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Từ nào sau đây có nghĩa là "màu vàng gợi cảm giác ngọt ngào, mọng nước"?
[ "Vàng vọt.", "Vàng ối.", "Vàng lịm.", "Vàng ửng." ]
C
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Từ nào sau đây có nghĩa là "màu vàng gợi sự héo úa, tàn tạ, thiếu sức sống"?
[ "Vàng vọt.", "Vàng lịm.", "Vàng mượt.", "Vàng tươi." ]
A
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Từ nào sau đây có nghĩa là "màu vàng cảm giác như còn mới, giàu sức sống"?
[ "Vàng ối.", "Vàng tươi.", "Vàng vọt.", "Vàng giòn." ]
B
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Người ốm thường có nước da xanh xao, vàng ... .
[ "Vàng lịm.", "Vàng xuộm.", "Vàng vọt.", "Vàng tươi." ]
C
Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trông thấy màu trời có vàng hơn thường khi. Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đóm con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không còn có cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không mưa, hồ như không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai cũng vậy, cứ buông bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.
Bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?
[ "Thể hiện tình yêu, sự gắn bó của tác giả với quê hương.", "Thể hiện tình yêu cái đẹp, yêu màu vàng của tác giả.", "Thể hiện sự miêu tả tỉ mĩ, kĩ lưỡng của tác giả về cảnh vật.", "Thể hiện tác giả có hiểu biết về các sắc thái của màu vàng." ]
A
Cơn mưa bất chợt đổ xuống. Hoa vội vàng khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Nhưng rồi em liền cho cặp sách vào túi ni lông, lên xe và phóng thẳng vào nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Hoa cố nhấn bàn đạp thật mạnh. Bánh xe lăn đều trên những con đường ướt phát ra những âm thanhh nghe thật vui tai. Về đến nhà thì cả người ướt sũng. Hoa thấy trước cửa có một ông lão đang đứng trú mưa. Ông lão nói: “Cho ông đừng nhờ đây một tí nhé!”. Hoa chỉ kịp nói: “Vâng ạ!” rồi vội vã vào nhà. Em run lên vì rét và hắt hơi liên tục. Chợt, Hoa nhớ đến ông lão đang đứng trú mưa ngoài cửa, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn. Hoa thấy lòng vui vui.
Tan học, trời mưa mà Hoa lại quên áo mưa, bạn đã làm gì để về nhà?
[ "Mua áo mưa rồi về nhà.", "Đi chung áo mưa với bạn.", "Cho cặp vào túi ni lông và phóng xe về nhà.", "Tắm dưới mưa." ]
C
Cơn mưa bất chợt đổ xuống. Hoa vội vàng khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Nhưng rồi em liền cho cặp sách vào túi ni lông, lên xe và phóng thẳng vào nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Hoa cố nhấn bàn đạp thật mạnh. Bánh xe lăn đều trên những con đường ướt phát ra những âm thanhh nghe thật vui tai. Về đến nhà thì cả người ướt sũng. Hoa thấy trước cửa có một ông lão đang đứng trú mưa. Ông lão nói: “Cho ông đừng nhờ đây một tí nhé!”. Hoa chỉ kịp nói: “Vâng ạ!” rồi vội vã vào nhà. Em run lên vì rét và hắt hơi liên tục. Chợt, Hoa nhớ đến ông lão đang đứng trú mưa ngoài cửa, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn. Hoa thấy lòng vui vui.
Thấy ông lão đang trú mưa trước cửa nhà mình, Hoa đã làm gì?
[ "Mời ông lão vào trong nhà trú mưa.", "Vào nhà lấy cho ông lão áo mưa.", "Mặc kệ ông lão đứng đó.", "Đưa cho ông lão một cái bánh." ]
B
Cơn mưa bất chợt đổ xuống. Hoa vội vàng khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Nhưng rồi em liền cho cặp sách vào túi ni lông, lên xe và phóng thẳng vào nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Hoa cố nhấn bàn đạp thật mạnh. Bánh xe lăn đều trên những con đường ướt phát ra những âm thanhh nghe thật vui tai. Về đến nhà thì cả người ướt sũng. Hoa thấy trước cửa có một ông lão đang đứng trú mưa. Ông lão nói: “Cho ông đừng nhờ đây một tí nhé!”. Hoa chỉ kịp nói: “Vâng ạ!” rồi vội vã vào nhà. Em run lên vì rét và hắt hơi liên tục. Chợt, Hoa nhớ đến ông lão đang đứng trú mưa ngoài cửa, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn. Hoa thấy lòng vui vui.
Vì sao Hoa thấy lòng vui vui?
[ "Vì trời đã hết mưa.", "Vì ông lão không còn đứng trước cửa nhà Hoa nữa.", "Vì Hoa đã làm được một việc tốt.", "Vì Hoa đã kiếm được tiền." ]
C
Cơn mưa bất chợt đổ xuống. Hoa vội vàng khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Nhưng rồi em liền cho cặp sách vào túi ni lông, lên xe và phóng thẳng vào nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Hoa cố nhấn bàn đạp thật mạnh. Bánh xe lăn đều trên những con đường ướt phát ra những âm thanhh nghe thật vui tai. Về đến nhà thì cả người ướt sũng. Hoa thấy trước cửa có một ông lão đang đứng trú mưa. Ông lão nói: “Cho ông đừng nhờ đây một tí nhé!”. Hoa chỉ kịp nói: “Vâng ạ!” rồi vội vã vào nhà. Em run lên vì rét và hắt hơi liên tục. Chợt, Hoa nhớ đến ông lão đang đứng trú mưa ngoài cửa, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn. Hoa thấy lòng vui vui.
Ai đang đứng trú mưa ngoài nửa?
[ "Ông lão.", "Bé Hoa.", "Mẹ Hoa.", "Ba Hoa." ]
A
Cơn mưa bất chợt đổ xuống. Hoa vội vàng khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Nhưng rồi em liền cho cặp sách vào túi ni lông, lên xe và phóng thẳng vào nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Hoa cố nhấn bàn đạp thật mạnh. Bánh xe lăn đều trên những con đường ướt phát ra những âm thanhh nghe thật vui tai. Về đến nhà thì cả người ướt sũng. Hoa thấy trước cửa có một ông lão đang đứng trú mưa. Ông lão nói: “Cho ông đừng nhờ đây một tí nhé!”. Hoa chỉ kịp nói: “Vâng ạ!” rồi vội vã vào nhà. Em run lên vì rét và hắt hơi liên tục. Chợt, Hoa nhớ đến ông lão đang đứng trú mưa ngoài cửa, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn. Hoa thấy lòng vui vui.
Bối cảnh diễn ra trong câu chuyện là gì?
[ "Trời mưa.", "Trời nắng.", "Trời rét.", "Trời trong xanh." ]
A
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Cô bé mà tác giả gặp trên xe buýt có thái độ như thế nào với mọi người xung quanh?
[ "Luôn chào hỏi mọi người với thái độ thân thiện.", "Gật đầu chào hỏi mọi người với nụ cười rạng rỡ.", "Vui vẻ hỏi thăm mọi người.", "Buồn vì không ai hỏi thăm." ]
B
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Cậu bé giúp mẹ bán hàng trong tiệm tạp hóa có thái độ như thế nào với khách?
[ "Luôn chào hỏi khách.", "Luôn tận tình hướng dẫn các mặt hàng mới.", "Nghiêng đầu mỉm cười khi trao túi hàng đã buộc chặt.", "Lòng hiếu khách." ]
C
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Cậu bé mà tác giả gặp trên hè phố đã “chơi” cùng các bạn như thế nào?
[ "Chơi đuổi bắt cùng các bạn.", "Chăm chú theo dõi các bạn chơi đùa rồi khúc khích cười theo.", "Chơi đánh trận giả cùng các bạn.", "Chăm chú vào những trận đánh giả cùng các bạn." ]
B
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Những cô bé, cậu bé gặp trên đường đã để lại ấn tượng gì cho tác giả?
[ "Cho tác giả một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống.", "Tác giả vô cùng thương xót các em và tự nhủ phải làm một điều gì đó cho các em.", "Tác giả thấy mình thật may mắn quá vì không bị khuyết tật như các em.", "Tác giả thấy mình vô cùng thương xót." ]
A
Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản: cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào! Trên xe buýt, tôi đưa mắt nhìn qua băng ghế đối diện. Một cô bé có khuôn mặt xinh xắn và ánh mắt sáng ngời khẽ gật đầu chào tôi với nụ cười rạng rỡ. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. Tôi bất giác nhìn lại và bàng hoàng nhận ra, cô bé đang phải di chuyển rất khó nhọc bằng đôi nạng gỗ. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. Cậu nghiêng đầu mỉm cười khi trao cho tôi túi hàng đã được buộc chặt. Trước khi bước ra, tôi âu yếm xoa đầu và hỏi tên. Cậu bé chỉ lắc đầu quầy quậy rồi đưa mắt nhìn mẹ như muốn nói điều gì. - Cháu nó không nói được cô ạ … - Người mẹ hạ giọng trả lời thay con. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. Tôi đến bên cạnh và hỏi: - Sao cháu không cùng chơi với các bạn? Cậu bé không trả lời, đôi mắt vẫn hướng về phía trước. Tôi chợt nhận ra cậu không thể nghe được lời tôi nói Bây giờ, tôi mới nhận ra mình mới thật là diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. Tôi tự nhủ sẽ sống thật xứng đáng với những điều may mắn mà cuộc sống đã ban tặng. Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn. Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách. Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt như những cố bé, cậu bé đáng yêu kia. Hôm nay, những cô bé, cậu bé ấy đã cho tôi một bài học về giá trị bản thân và ý nghĩa cuộc sống mà tôi may mắn có được.
Câu văn nào sau đây nói rõ nhất ý nghĩa của câu chuyện?
[ "Trong hành trình đầy thử thách của cuộc đời, tôi và các bạn, tất cả chúng ta đều luôn phải đối mặt với những khó khăn.", "Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống mang đến và cố gắng vượt qua mọi thử thách.", "Hãy tin yêu và đón nhận cuộc sống này bằng tâm hồn lạc quan và niềm tin mãnh liệt.", "Hãy sẵn sàng đón nhận những gì cuộc sống hằng ngày mang đến." ]
C
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Tên của chiếc trống đồng được nhắc trong bài đọc là gì?
[ "Trống đồng Ngọc Lũ.", "Trống đồng Đông Sơn.", "Trống đồng Hoàng Hạ.", "Trống đồng Lạng Sơn." ]
B
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Trống đồng Đông Sơn khác nhau như thế nào?
[ "Đa dạng về hình dáng.", "Đa dạng về tên gọi.", "Đa dạng về chất liệu và kiểu dáng.", "Đa dạng về hoa văn." ]
C
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Mặt giữa của trống đồng có hoa văn gì?
[ "Có ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh.", "Có hình chim bay, hươu nai có gạc.", "Có những hình tròn đồng tâm.", "Có hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền." ]
A
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Ngoài họa tiết ngôi sao ở giữa, vòng ngoài trên mặt trống đồng được trang trí bằng những họa tiết nào?
[ "Hình cây cối, hoa lá, hang động.", "Hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền.", "Hình ngôi nhà, đền chùa, mái ngói.", "Hình tòa bảo tháp." ]
B
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú. Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. Giữa mặt trống bao giờ cũng có hình ngôi sao nhiều cánh tỏa ra xung quanh. Tiếp đến là những hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,... Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hòa với thiên nhiên. Con người lao động cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,... Đó là con người thuần hậu, hiền hòa, mang tính nhân bản sâu sắc. Bên cạnh và xung quanh con người đầy ý thức làm chủ ấy là những cánh cò bay lả bay la, những chim Lạc, chim Hồng, những đàn cá lội tung tăng,... Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ còn nói lên sự khát khao cuộc sống ấm no, yên vui của người dân.
Nội dung của bài đọc này là gì?
[ "Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua truyền thống đúc đồng, làm gốm, trang sức,...", "Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua truyền thống cần cù, thương người như thể thương thân.", "Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua truyền thống uống nước nhớ nguồn.", "Thể hiện niềm tự hào dân tộc thông qua nền văn hóa Đông Sơn và bộ sưu tập trống đồng." ]
D
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Khi gặp người nào, các bạn nhỏ đã dừng lại?
[ "Em bé bị lạc.", "Một con chim bị thương.", "Người ăn xin.", "Một cụ già." ]
D
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các em nhỏ đã gặp điều gì trên đường mà phải dừng lại?
[ "Các bạn một bà cụ đang tìm người giúp mình qua đường.", "Các bạn thấy cụ già ngồi ở vệ cỏ, khuôn mặt mệt mỏi với cặp mắt u sầu.", "Các bạn thấy một con chim non bị rơi từ tổ xuống, bị gãy cánh.", "Các bạn gặp một em bé bị lạc mẹ, em khóc lóc sợ sệt." ]
B
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các bạn nhỏ rất quan tâm đến cụ già được thể hiện qua chi tiết nào?
[ "Các bạn nhìn thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường, trông mệt mỏi, u sầu.", "Các bạn thảo luận nguyên nhân khiến cụ buồn và hỏi xem có thể giúp gì cho cụ.", "Đám trẻ ra về sau một cuộc dạo chơi, cười nói ríu rít.", "Tất cả các ý trên." ]
C
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Các em nhỏ đã nói điều gì với ông già?
[ "Cụ có chuyện gì mà trông buồn thế ạ?", "Cụ bị ốm ạ? Trông cụ mệt mỏi quá.", "Cụ vừa bị đánh mất thứ gì đó ạ?", "Chúng cháu có thể giúp gì cho cụ không ạ?" ]
D
​Các em nhỏ và cụ già 1. Mặt trời đã lùi dần về phía chân núi phía tây. Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về. Tiếng nói cười ríu rít. 2. Bỗng các em dừng lại khi thấy một cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? - Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc là cụ bị ốm? - Hay cụ đánh mất cái gì? - Chúng mình thử hỏi xem đi! 3. Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, nhưng đôi mắt ánh lên những tia ấm áp: - Cảm ơn các cháu. Nhưng các cháu không giúp gì ông được đâu. 4. Cụ ngừng lại, rồi nghẹn ngào nói tiếp: - Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mất tháng nay rồi. Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được, nhưng ông cũng thấy lòng nhẹ hơn. 5. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Giúp ông cụ lên xe rồi, các em còn đứng nhìn theo mãi rồi mới ra về.
Ông cụ đã gặp chuyện buồn gì?
[ "Đứa cháu ngoại vừa cãi lời dạy của ông.", "Bà lão nhà ông đang nằm viện, khó mà qua khỏi.", "Ông vừa đánh rơi mất chiếc ví trên xe buýt.", "Ông đang bị ốm và phải nhập viện." ]
B