context
stringclasses
291 values
question
stringlengths
10
452
options
sequencelengths
4
4
answers
stringclasses
4 values
1. Ngày xưa, có một nông dân người Chăm rất siêng năng. Về già, ông để dành được một hũ bạc. Tuy vậy, ông rất buồn vì cậu con trai lười biếng. Một hôm, ông bảo con: - Cha muốn trước khi nhắm mắt thấy con kiếm nổi bát cơm. Con hãy đi làm và mang tiền về đây! 2. Bà mẹ sợ con vất vả, liền dúi cho một ít tiền. Anh này cầm tiền đi chơi mấy hôm, chỉ còn vài đồng mới trở về đưa cho cha. Người cha vứt ngay nắm tiền xuống ao. Thấy con vẫn thản nhiên, ông nghiêm giọng: - Đây không phải tiền con làm ra. 3. Người con lại ra đi. Bà mẹ chỉ dám cho ít tiền ăn đường. Ăn hết tiền, anh ta đành tìm vào một làng xin xay thóc thuê. Xay một thúng thóc được trả công hai bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Suốt ba tháng, dành dụm được chín mươi bát gạo, anh bán lấy tiền. 4. Hôm đó, ông lão đang ngồi sưởi lửa thì con đem tiền về. Ông liền ném mấy đồng tiền vào bếp lửa. Người con vội thọc tay vào lửa lấy ra. Ông lão cười chảy nước mắt: - Bây giờ cha tin tiền đó chính tay con làm ra. Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý trọng đồng tiền. 5. Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con và bảo: - Nếu con lười biếng, dù cha cho một trăm hũ bạc cũng không đủ. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con.
Lần thứ hai, khi người cha ném tiền vào lửa, thái độ và biểu hiện của người con trai như thế nào?
[ "Tức giận, khóc lóc, trách móc.", "Vội thọc tay vào lửa để lấy ra.", "Vẫn thản nhiên như không.", "Cười vui sướng." ]
A
Bơi càng gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre. Trời bức bối, ngột ngạt. Lắm lúc, Chuối mẹ chỉ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước, rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ Chuối mẹ đoán chắc là có tổ Kiến gần đó, Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hập. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn Kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng rủ nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi cá. Đầu tiên cá Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau rồi đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn Kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được một mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị Kiến đốt.
Chuối mẹ kiếm mồi để làm gì?
[ "Nuôi mình và nuôi các con.", "Nuôi mình.", "Nuôi các con.", "Nuôi ba mẹ." ]
C
Bơi càng gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre. Trời bức bối, ngột ngạt. Lắm lúc, Chuối mẹ chỉ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước, rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ Chuối mẹ đoán chắc là có tổ Kiến gần đó, Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hập. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn Kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng rủ nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi cá. Đầu tiên cá Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau rồi đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn Kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được một mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị Kiến đốt.
Chuối mẹ kiếm mồi bằng cách nào?
[ "Dùng mồi nhử kiến đến.", "Dùng chính thân mình để nhử kiến.", "Dùng bẫy để nhử kiến.", "Dùng kế để bắt mồi." ]
B
Bơi càng gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre. Trời bức bối, ngột ngạt. Lắm lúc, Chuối mẹ chỉ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước, rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ Chuối mẹ đoán chắc là có tổ Kiến gần đó, Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hập. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn Kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng rủ nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi cá. Đầu tiên cá Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau rồi đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn Kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được một mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị Kiến đốt.
Nội dung bài viết này là gì?
[ "Giới thiệu cách kiếm mồi của cá Chuối.", "Giới thiệu cách nuôi con của cá Chuối.", "Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và cảm động của muôn loài.", "Ngợi ca tình yêu của con cái đối với cha mẹ." ]
C
Bơi càng gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre. Trời bức bối, ngột ngạt. Lắm lúc, Chuối mẹ chỉ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước, rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ Chuối mẹ đoán chắc là có tổ Kiến gần đó, Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hập. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn Kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng rủ nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi cá. Đầu tiên cá Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau rồi đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn Kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được một mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị Kiến đốt.
Cá Chuối mẹ đã tìm thức ăn gì cho đàn Chuối con?
[ "Kiến.", "Cá.", "Chim.", "Rong." ]
A
Bơi càng gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng. Cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre. Trời bức bối, ngột ngạt. Lắm lúc, Chuối mẹ chỉ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi sát mép nước, rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ Chuối mẹ đoán chắc là có tổ Kiến gần đó, Chuối mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hập. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn Kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng rủ nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi cá. Đầu tiên cá Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau rồi đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn Kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được một mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau vì bị Kiến đốt.
Vì sao cá Chuối mẹ bị đau đớn trên da thịt?
[ "Vì kiếm mồi cho đàn chon và bị kiến cắn.", "Vì đơn giản là bị vết thương lòng.", "Vì không tìm được mồi cho đàn con.", "Vì không được những điều như ước muốn về đàn con." ]
C
Nhụ nghe bố nói với ông: - Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra. - Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu được sóng. - Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy. Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo: - Thế là thế nào? – Giọng ông bỗng hổn hển. Người ông bỗng tỏa ra hơi muối. Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh: - Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai? Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào. - Để có một ngôi làng như một ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang… Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! Nhụ đáp nhẹ. Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi tận chân trời…
Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
[ "1.", "2.", "3.", "4." ]
C
Nhụ nghe bố nói với ông: - Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra. - Tao chết ở đây thôi. Sức không còn chịu được sóng. - Ngay cả chết, cũng cần ông chết ở đấy. Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo: - Thế là thế nào? – Giọng ông bỗng hổn hển. Người ông bỗng tỏa ra hơi muối. Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh: - Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả còn gì hay hơn cho một làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình không đến ở thì để cho ai? Ông Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngoài hàng hiên. Ông ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào. - Để có một ngôi làng như một ngôi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa trang… Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ: - Thế nào con, đi với bố chứ? - Vâng! Nhụ đáp nhẹ. Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở mãi tận chân trời…
Ông và bố Nhụ trao đổi với nhau về việc gì?
[ "Chuyện đưa gia đình ra đảo định cư.", "Chuyện phát triển nghề nghiệp của làng nghề.", "Chuyện ông Nhụ sẽ ở lại hay ra đảo.", "Chuyện ông Nhụ sẽ ở lại hay ra đảo chuyện định cư ở nước ngoài." ]
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Biển được ví to bằng cái gì?
[ "Trời.", "Bể.", "Sông.", "Núi." ]
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Bé cùng bố đi đâu vào mùa hè?
[ "Đi đền chùa.", "Đi lên rừng.", "Đi leo núi.", "Đi biển chơi." ]
D
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Nội dung của bài thơ miêu tả về cái gì?
[ "Miêu tả vẻ đẹp của biển.", "Miêu tả cảnh đẹp núi non.", "Miêu tả vẻ đẹp của mùa hè.", "Miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân." ]
A
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Bé đi chơi cùng ai vào mùa hè?
[ "Mẹ.", "Ông.", "Bà.", "Cha." ]
D
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Biển được so sánh cái gì chỉ có một bờ?
[ "Đất.", "Sông.", "Hồ.", "Trời." ]
B
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Từ "sóng lừng" có nghĩa là gì?
[ "Sóng nổi tiếng ai cũng biết.", "Sóng nhỏ, gợn lăn tăn lăn tăn.", "Sóng lớn ở ngoài khơi xa.", "Sóng thơm lừng." ]
C
Nghỉ hè với bố Bé ra biển chơi Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. Phì phò như bễ Biển mệt thở rung Còng giơ gọng vó Định khiêng sóng lừng. Nghìn con sóng khỏe Lon ta lon ton Biển to lớn thế Vẫn là trẻ con.
Sóng lớn nhưng tính cách của sóng được xem như là gì?
[ "Rất thân thiện.", "Rất sôi nổi.", "Vẫn trẻ con.", "Đã già dặn." ]
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Ga-ga-rin là người nào?
[ "Là công dân Anh, người đầu tiên đi vòng quanh trái đất.", "Là công dân Đức, người đầu tiên chế tạo ra tàu vũ trụ.", "Là công dân Liên Xô, người đầu tiên bay vào vũ trụ.", "Là người Bồ Đào Nha, khám phá ra châu Mỹ." ]
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Ga-ga-rin bắt đầu chuyến bay tới nơi nào?
[ "Vũ trụ.", "Mĩ.", "Sao hỏa.", "Vòng quanh trái đất." ]
A
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Lúc bắt đầu bay, anh Ga-ga-rin đã cảm thấy thế nào?
[ "Buồn phiền.", "Vui sướng.", "Căng thẳng.", "Vội vàng." ]
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Từ khi tàu xuất phát thì sau bao lâu thì Ga-ga-rin rơi vào trạng thái "lơ lửng"?
[ "7 phút.", "7 giờ.", "70 giây.", "9 giờ." ]
C
Kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút. Tôi nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng và cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp. Mặt đất thông báo: "Đã bay được 70 giây." Tôi không còn ngồi trên ghế này được nữa, mà treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Tất cả bỗng nhiên nhẹ hẳn. Tay, chân và mọi bộ phận cơ thể như không còn của tôi nữa. Tất cả đồ đạc cũng bay. Suốt thời gian đó, tôi vẫn làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ. Có lúc tôi quên mình đang ở đâu, đặt bút chì xuống cạnh người và lập tức nó bay ra xa. Tôi nhìn thấy những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu xa xôi, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển. Trên bầu trời đen có những ngôi sao sáng rực. Mặt trời so với lúc nhìn từ trái đất cũng rực rỡ hơn nhiều.
Ga-ga-rin đã làm gì trong khoảng thời gian bay?
[ "Ga-ga-rin làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào cuốn sổ.", "Ga-ga-rin vẫn làm việc, theo dõi thiết bị trên tàu và ghi chép; nhìn ngắm khung cảnh bên ngoài.", "Ga-ga-rin nhìn ngắm khung cảnh bên ngoài.", "Nghe nhạc để giảm căng thẳng." ]
B
Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. ... Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào trong những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì cứ như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương.
Bài đọc viết về loại bánh nào?
[ "Bánh đỗ.", "Bánh khúc.", "Bánh đậu xanh.", "Miếng bánh." ]
B
Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. ... Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào trong những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì cứ như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương.
Đặc điểm của chiếc bánh khúc là gì?
[ "Chiếc lá khúc nhỏ, trắng như mạ bạc.", "Bánh khúc có nhân đỗ giã nhỏ và thịt tiêu thơm nức.", "Bánh khúc có chiếc vỏ màu rêu bọc xôi nếp.", "Bánh khúc gói cả hương đồng, cỏ nội ở trong đó." ]
A
Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. ... Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào trong những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì cứ như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương.
Đặc điểm của chiếc bánh khúc được miêu tả như thế nào?
[ "Tác giả miêu tả vẻ đẹp độc đáo của chiếc lá khúc.", "Tác giả miêu tả sự kì công từ lúc hái những chiếc lá khúc.", "Tác giả miêu tả sức hấp dẫn của chiếc bánh từ vỏ, nhân, đến hương vị.", "Tác giả bày tỏ niềm thương nhớ đối với hương vị của quê hương." ]
C
Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. ... Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào trong những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì cứ như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương.
Tình cảm của tác giả đối với "bánh khúc quê hương" như thế nào?
[ "Tự hào, khoe với bạn bè quốc tế.", "Không sao quên được.", "Phát sợ, ghê sợ.", "Chán ngấy." ]
B
Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. ... Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào trong những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì cứ như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương.
Tại sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
[ "Vì mùi vị ấy gắn với tuổi thơ êm đẹp của chính tác giả.", "Vì mùi vị ấy gắn với quê hương, gia đình và cả tuổi thơ của tác giả.", "Vì mùi vị ấy gắn bó với người dì, gia đình của tác giả.", "Vì mùi vị ấy chỉ có ở quê hương." ]
B
Dì tôi cắp một chiếc rổ lớn, dắt tay tôi đi hái rau khúc. Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm cỏ non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như được phủ một lượt tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê. Hai dì cháu tôi hái đầy rổ mới về. ... Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang chõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng bốc nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào trong những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, trông đẹp như những bông hoa. Nhân bánh là một viên đậu xanh giã nhỏ vàng ươm, xen một thỏi mỡ xinh xắn, pha hạt tiêu. Cắn một miếng bánh thì cứ như thấy cả hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó. Bao năm rồi, tôi vẫn không sao quên được vị thơm ngậy, hăng hắc của chiếc bánh khúc quê hương.
Nội dung của bài đọc này là gì?
[ "Hành trình hái lá để làm chiếc bánh khúc thời ấu thơ của tác giả.", "Cách làm chiếc bánh khúc có mang hương vị của quê hương.", "Tình cảm và sự gắn bó của tác giả đối với chõ bánh khúc quê hương.", "Một loại bánh mang hương vị của quê hương." ]
C
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Nhân vật nào được kể trong câu chuyện này?
[ "Lượm.", "Kim Dồng.", "Thầy mo.", "Tây đồn." ]
B
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Anh Kim Đồng đang thực hiện nhiệm vụ gì?
[ "Giao liên.", "Hành quân.", "Mai phục.", "Đánh địch." ]
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Công việc giao liên cụ thể là làm gì?
[ "Dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới.", "Mai phục, đánh tiêu hao lực lượng địch.", "Hướng dẫn cán bộ mai phục và đánh địch.", "Hướng dẫn viên du lịch." ]
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Tại sao bác cán bộ phải đóng giả vai một ông già người Nùng?
[ "Để che mắt địch.", "Để bà con người Nùng không nhận ra.", "Để bố mẹ Kim Đồng không phát hiện ra.", "Để tập cho vở kịch sắp diễn." ]
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Kim Đồng ra dấu hiệu cho ông ké bằng cách nào?
[ "Hú hét.", "Liếc mắt.", "Vẫy tay.", "Huýt sáo." ]
D
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Biểu hiện của lũ lính (địch) như thế nào khi trông thấy Kim Đồng và ông ké?
[ "Chúng nó kêu ầm lên.", "Chúng không để ý, đi tiếp.", "Chúng bao vây, chĩa súng.", "Chúng bình tĩnh đi qua." ]
A
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Khi thấy Kim Đồng ra hiệu, ông ké đã có biểu hiện ra sao?
[ "Đầu hàng và giao nộp vũ khí.", "Thản nhiên ngồi xuống tảng đá vờ nghỉ chân.", "Hú hét kéo Kim Đồng bỏ chạy.", "Rút súng định chiến đấu với cả toán lính." ]
B
1. Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: - Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké lững thững đằng sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường. 2. Đến quãng suối, vừa qua cầu thì gặp Tây đồn đem lính đi tuần. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo. Ông ké dừng lại, tránh sau lưng một tảng đá. Lưng đá to lù lù, cao ngập đầu người. Nhưng lũ lính đã trông thấy. Chúng nó kêu ầm lên. Ông ké ngồi ngay xuống bên tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính, như người đi đường xa, mỏi chân, gặp được tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát. 3. Nghe đằng trước có tiếng hỏi: - Bé con đi đâu sớm thế? Kim Đồng nói: - Đón thầy mo này về cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong, Kim Đồng quay lại, hỏi: - Già ơi! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy! 4. Mắt giặc tráo trưng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã ung dung đi qua trước mặt chúng. Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên như vui trong nắng sớm.
Cậu bé Kim Đồng là người như thế nào?
[ "Nhanh trí, dũng cảm.", "Gian xảo, giả dối.", "Yêu đời, lạc quan.", "Hèn nhát, yếu đuối." ]
A
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Đoàn cán bộ đến thăm trường học ở nước nào?
[ "Trung Quốc.", "Lúc-xăm-bua.", "Việt Nam.", "Pháp." ]
B
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Đoàn cán bộ đến thăm ở đâu của Lúc-xăm-bua?
[ "Nhà hát lớn.", "Tòa thị chính.", "Quảng trường.", "Trường tiểu học." ]
D
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Đoàn cán bộ Việt Nam khi đến thăm một trường tiểu học, họ cảm thấy như thế nào?
[ "Bất nhờ thú vị.", "Hạnh phúc.", "Buồn bả.", "Không có cảm xúc." ]
A
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Vì sao các bạn lớp 6A có nhiều đồ vật của Việt Nam?
[ "Đã sưu tầm nhiều đồ vật đến từ Việt Nam.", "Nhận đồ từ bạn bè.", "Đoàn đem cho.", "Mua qua mạng." ]
A
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Khi chia tay, các bạn nhỏ ở Lúc-xăm-bua như thế nào?
[ "Nhút nhát, rụt rè.", "Kiêu ngạo, khó gần.", "Xinh xắn, năng động.", "Thân thiện, mến khách." ]
D
1. Hôm ấy, chúng tôi đến thăm một trường tiểu học. Cô hiệu trưởng mời đoàn vào thăm lớp 6A. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt giới thiệu bằng tiếng Việt: "Em là Mô-ni-ca", "Em là Giét-xi-ca",... Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài hát "Kìa con bướm vàng" bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như đàn tơ-rưng, cái nón, tranh cây dừa, ảnh xích lô,... Các em còn vẽ Quốc kì Việt Nam và nói được bằng tiếng Việt: "Việt Nam, Hồ Chí Minh". 2. Hóa ra cô giáo của em đã từng ở Việt Nam hai năm. Cô thích Việt Nam nên đã dạy các em tiếng Việt và kể cho các em nghe nhiều điều tốt đẹp về đất nước và con người Việt Nam. Các em còn tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. Về phần mình, các em đặt cho chúng tôi rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam: "Học sinh Việt Nam học những môn gì?", "Trẻ em Việt Nam thích những bài hát nào?", "Ở Việt Nam, trẻ em chơi những trò chơi gì?",... 3. Đã đến lúc chia tay. Dưới làn tuyết bay mù mịt, các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, cho đến khi xe của chúng tôi khuất hẳn trong dòng người và xe cộ tấp nập của thành phố châu Âu hoa lệ, mến khách.
Lời phúc đáp nào mà chúng ta có thể nói với các bạn nhỏ lớp 6A ở Lúc-xăm-bua?
[ "Xin lỗi các bạn vì chưa thể đến thăm đất nước Lúc-xăm-bua.", "Trách móc các bạn vì chưa đến thăm đất nước Việt Nam.", "Cảm ơn các bạn vì đã yêu mến đất nước Việt Nam.", "Rất nhớ các bạn." ]
C
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Đền Hùng nằm trên ngọn núi nào?
[ "Nghĩa Lĩnh.", "Ba Vì.", "Tam Đảo.", "Mộc Châu." ]
A
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Các câu văn “Đền thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cách bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” liên kết nhau bằng cách nào?
[ "Bằng cách thay thế từ ngữ.", "Bằng cách lặp từ ngữ.", "Bằng cả hai cách trên.", "Bằng cách đảo từ ngữ." ]
B
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Câu văn “Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” có sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào?
[ "Nhân hóa.", "So sánh.", "Ẩn dụ.", "Hoán dụ." ]
B
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Câu ghép “Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ,những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa” có các vế câu nối với nhau bằng cách nào?
[ "Bằng cách sử dụng quan hệ từ.", "Bằng cách sử dụng cặp từ hô ứng.", "Bằng cách nối trực tiếp, không cần từ nối..", "Tất cả đểu sai." ]
C
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa” có ý nghĩa như thế nào?
[ "Ngăn cách thành phần chính trong câu.", "Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính trong câu.", "Kết thúc câu..", "Tất cả đều sai." ]
B
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Từ nào đây đồng nghĩa với từ vòi vọi?
[ "Vun vút.", "Vời vợi.", "Xa xa.", "Vờn vờn." ]
B
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Tìm những từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
[ "Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.", "Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn.", "Cả hai câu trên đều đúng..", "Tất cả đều sai." ]
C
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giổ Tổ mồng mười tháng ba”
[ "Mọi người dù đi đâu, ở đâu cũng nhớ về quê cha đất tổ.", "Mùng mười tháng ba là ngày giỗ của các vua Hùng.", "Cả hai ý trên đều đúng..", "Tất cả đều sai." ]
C
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Dòng nào dưới đây chứa các từ láy có trong bài văn?
[ "Dập dờn, chót vót, vòi vọi, sừng sững, cuồn cuộn, xa xa.", "Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa.", "Dập dờn, chót vót, xanh xanh, xa xa, thăm thẳm..", "Tất cả đều sai." ]
A
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. Lăng của các vua Hùng kề bên đền Thượng, ẩn trong rừng cây xanh. Đứng ở đây, nhìn ra xa, phong cảnh thật là đẹp. Bên phải là đỉnh Ba Vì vòi vọi, nơi Mị Nương – con gái Hùng Vương thứ 18 – theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao. Dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững chắn ngang bên trái đỡ lấy mây trời cuồn cuộn. Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng, người có công giúp Hùng Vương đánh thắng giặc Ân xâm lược. Trước mặt là Ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dòng sông lớn tháng năm mải miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát. Trước đền Thượng có một cột đá cao đến năm gang, rộng khoảng ba tấc. Theo ngọc phả, trước khi dời đô về Phong Khê, An Dương Vương đã dựng mốc đá đó, thề với các vua Hùng giữ vững giang sơn. Lần theo lối cũ đến lưng chừng núi có đền Trung thờ 18 chi vua Hùng. Những cành hoa đại cổ thụ tỏa hương thơm, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát cho con cháu về thăm đất Tổ. Đi dần xuống là đền Hạ, chùa Thiên Quang và cuối cùng là đền Giếng, nơi có giếng Ngọc trong xanh, ngày xưa công chúa Mị Nương thường xuống rửa mặt, soi gương.
Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?
[ "Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.", "Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.", "Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên..", "Tất cả đều sai." ]
C
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện qua chi tiết nào?
[ "Tô Hiến Thành lúc cuối đời tiến cử người hiền tài giúp vua chứ không chọn người thân cận.", "Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót từ Chiêu Linh thái hậu.", "Tô Hiến Thành quyết không nhận đút lót, vẫn tuân theo di chiếu lập Long Cán lên làm vua.", "Tô Hiến Thành lập Long Cán lên làm vua, theo di chiếu của vua Lý Anh Tông." ]
C
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Trong việc chọn người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
[ "Ông tiến cử người thân cận ngày đêm hầu hạ mình.", "Ông tiến cử người tài ba chứ không chọn người thân cận ngày đêm hầu hạ mình.", "Ông tiến cử người đút lót cho mình nhiều của cải, vàng bạc.", "Ông tiến cử người tài giỏi và thân cận, hầu hạ cho mình." ]
B
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, Tô Hiến Thành đã theo di chiếu lập thái tử nào làm vua?
[ "Trần Trung Tá.", "Vũ Tán Đường.", "Thái tử Long Cán.", "Thái tử Long Xưởng." ]
C
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Khi đang phò tá vua Lý Cao Tông thì chuyện gì đã xảy đến với Tô Hiến Thành?
[ "Ông phải đánh trận.", "Ông lâm bệnh nặng.", "Ông phải đi xứ.", "Ông bị giáng chức." ]
B
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Tại sao trong việc chọn người giúp nước, Tô Hiến Thành đã tiến cử Trần Trung Tá?
[ "Trần Trung Tá ngày đêm hầu hạ khi Tô Hiến Thành bị ốm.", "Trần Trung Tá đút lót nhiều vàng bạc của cải cho Tô Hiến Thành.", "Trần Trung Tá là người tài ba có thể giúp nước.", "Trần Trung Tá là người thân cận với Tô Hiến Thành." ]
C
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Tại sao Tô Hiến Thành không chọn tiến cử Vũ Tán Đường?
[ "Vì Vũ Tán Đường đút lót vàng bạc cho Tô Hiến Thành.", "Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ cho Tô Hiến Thành.", "Vì Vũ Tán Đường không thân cận với Tô Hiến Thành.", "Vì Vũ Tán Đường không phải người tài giỏi." ]
D
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Tô Hiến Thành không chọn người thân cận mà muốn chọn người tài giỏi cho đất nước, điều này cho thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào?
[ "Thật thà.", "Hèn nhát.", "Gian thần.", "Chính trực." ]
D
Tô Hiến Thành làm quan triều Lý, nổi tiếng là người chính trực. Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò tá thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. Bà cho người đem vàng bạc đút lót vợ Tô Hiến Thành để nhờ ông giúp đỡ. Tô Hiến Thành nhất định không nghe, cứ theo di chiếu lập Long Cán làm vua. Đó là vua Lý Cao Tông. Phò tá Cao Tông được 4 năm, Tô Hiến Thành lâm bệnh nặng. Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ trên giường bệnh. Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá do bận nhiều công việc nên không mấy khi tới thăm Tô Hiến Thành được. Một hôm, Đỗ thái hậu và vua tới thăm ông, hỏi: - Nếu chẳng may ông mất thì ai sẽ là người thay ông? Tô Hiến Thành không do dự, đáp: - Có gián nghị đại phu Trần Trung Tá. Thái hậu ngạc nhiên hỏi: - Vũ Tán Đường hết lòng vì ông, sao không tiến cử? Tô Hiến Thành tâu: - Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.
Nội dung của bài đọc là gì?
[ "Ca ngợi con người tài giỏi - Tô Hiến Thành.", "Ca ngợi sự trung thành của vị quan Tô Hiến Thành thời xưa.", "Ca ngợi những người chính trực, thanh liêm.", "Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành." ]
D
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Nhà Chích sống ở đâu?
[ "Trên cây bưởi.", "Trong nhà chim sau vườn.", "Trên cây ngái.", "Trên cây chanh." ]
C
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Vợ chồng Chích nuôi những con vật nào?
[ "Sáu chú Chích con.", "Bốn chú Chích con.", "Bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu.", "Sáu chú Chích chim con." ]
C
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Tại sao vợ chồng Chích hoảng hốt?
[ "Bốn chú Chích con tập chuyền cành.", "Hai con Bồ Nâu vụt bay đi mất.", "Chúng kiếm không đủ thức ăn cho các con.", "Chú chim Chích đi lạc." ]
B
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Cả nhà Chích ríu ran ở nơi nào?
[ "Cây dừa.", "Dưới bóng cây ngáy xanh mát.", "Bầu trời.", "Bãi biển." ]
B
Trên cây ngái sau vườn nhà tôi, vợ chồng Chích nuôi bốn chú Chích con và hai con Bồ Nâu. Ngày ngày, vợ chồng Chích như con thoi tha mồi về mớm cho lũ con. Lũ chim non lớn dần. Bốn chú chim Chích tập bay chuyền trên cây ngái, quấn quýt theo sau cha mẹ. Hai con Bồ Nâu đứng bên mép tổ, đập cánh rỉa lông, nhìn ra phía chân trời xa tít. Rồi đột nhiên chúng bay vọt lên, phóng đi giữa nắng. Vợ chồng Chích hoảng hốt bay theo hai con Bồ Nâu một quãng, rồi thảng thốt quay về. Dưới bóng lá cây ngái xanh mát, cả nhà Chích ríu ran.
Ngoài chim Chích, bài văn còn nhắc đến loài chim nào?
[ "Chim Bồ Nâu.", "Chim Công.", "Chim Trĩ.", "Chim Hoạ mi." ]
A
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Sau khi tra hỏi dì Năm, bọn cai, lính tra hỏi đến ai?
[ "Cán bộ.", "Hàng xóm.", "Dì Năm.", "Bé An." ]
D
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Bé An đã nói gì khiến bọn lính và cai mừng hụt?
[ "Đây chính là chú cán bộ.", "Đây không phải là tía tôi.", "Cháu nhìn thấy chú cán bộ chạy đằng kia.", "Cháu biết chú cán bộ ở đâu." ]
B
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Chú bé An đã gọi cán bộ là gì khiến bọn cai bực tức?
[ "Là cha chứ hổng phải tía.", "Là anh họ chứ hổng phải tía.", "Là anh trai chứ hổng phải tía.", "Là ba chứ hổng phải tía." ]
D
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Sau khi tra hỏi bé An không được, bọn cai đòi xem thứ gì?
[ "Giấy chứng nhận.", "Giấy tờ tùy thân.", "Giấy phép lái xe.", "Giấy kết hôn." ]
B
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Bọn lính tỏ ra khôn ngoan, cảnh giác như thế nào?
[ "Để cán bộ tự đi lấy giấy tờ.", "Để dì Năm đi lấy giấy tờ.", "Để hàng xóm sang chứng thực.", "Để thằng bé An đi lấy giấy tờ." ]
B
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Tại sao bọn cai lại để dì Năm đi tìm giấy tờ của "chồng"?
[ "Vì còn giữ chú cán bộ lại trói.", "Vì nghĩ dì Năm cất giữ.", "Sợ chú cán bộ sẽ chạy trốn.", "Vì sợ chú cán bộ sẽ tự bịa ra giấy tờ." ]
C
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
[ "Dì đã đọc tên thật của chồng mình và bố chồng mình.", "Diễn xuất tự nhiên như đang tìm giấy tờ của người chồng giả.", "Dì đã vờ hỏi chồng giả của mình giấy tờ để chỗ nào, diễn xuất rất tự nhiên.", "Dì đã vờ hỏi và đọc tên người chồng thật khiến địch không nhận ra." ]
D
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Vì sao vở kịch lại có tên là "Lòng dân"?
[ "Vì nói lên sự bao bọc của Cách mạng với nhân dân.", "Vì thể hiện sự tin tưởng của nhân dân với Cách mạng.", "Vì thể hiện nhân dân luôn được Cách mạng giúp đỡ.", "Vì thể hiện tấm lòng của nhân dân vì Cách mạng." ]
D
Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối tao bắn. An: - Dạ, hổng phải tía... Cai: - (hí hửng) Ờ giỏi! Vậy là ai nào? An: - Dạ, cháu ... kêu bằng ba, chứ hổng phải tía. Cai: - Thằng ranh! (ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi! Cán bộ: - (Giọng miễn cưỡng) Để tôi đi lấy (chú toan đi, cai cản lại) Cai: - Để chị này đi lấy. (Quay sang lính). Mở trói tạm cho chị. (Dì Năm vào buồng) Dì Năm: - (Nói vọng ra) Ba nó để chỗ nào? Cán bộ: - Thì coi đâu đó. Cai: -Trời ơi, con ruồi bay qua là tao biết ngay con đực hay cái mà. Qua mặt tao không nổi đâu! Cán bộ : - Có không, má thằng An? Dì Năm: - Chưa thấy. Cai: - Thôi trói lại dẫn đi Dì Năm: - Đây rồi nè. Mấy cậu coi. Làng này ai hổng biết Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông Dừa (đưa giấy cho cai, cai chuyển cho lính) Cai: - Nè đọc coi! - Lính (đọc): Anh tên ... Cán bộ: - Lâm Văn Nên, 31 tuổi, con ông ... Cai (vẻ ngượng ngập): Thôi... thôi được rồi. (ngó dì Năm) Nhà có gà vịt gì không chị Hai? Cho một con nhậu chơi hà!
Vì sao tên lính và cai đều thấy ngượng ngập khi anh cán bộ đọc tên tuổi rõ ràng?
[ "Vì chúng không biết đọc chữ nên xấu hổ.", "Vì chúng muốn nhậu ở nhà dì Năm.", "Vì chúng thấy đã lỡ trói anh chồng - người cán bộ.", "Vì chúng nghĩ mình đã bắt trói người vô tội." ]
D
Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.
Bạn nhỏ đang làm gì?
[ "Ngắm cây cối trong vườn.", "Nói chuyện với chim chích chòe.", "Dọn dẹp nhà cửa.", "Quạt cho bà ngủ." ]
D
Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.
Bà của bạn nhỏ bị gì?
[ "Bà bị ốm.", "Bà đang ăn trầu.", "Bà buồn ngủ.", "Bà đang buồn." ]
A
Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.
Cảnh vật trong nhà ở trạng thái ra sao?
[ "Vắng vẻ, im lìm.", "Mới mẻ, sinh động.", "Buồn bã, hiu quạnh.", "Vui tươi, rộn rã." ]
A
Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.
Cảnh vật ngoài vườn trong trạng thái ra sao?
[ "Không có người chăm.", "Chín lặng trong vườn.", "Xôn xao, rộn rã.", "Buồn héo ủ rũ." ]
B
Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.
Bà của bạn nhỏ mơ thấy thứ gì?
[ "Bà mơ tay cháu, quạt đầy hương thơm.", "Bà mơ hai bà cháu, có đầy quả thơm.", "Bà mơ vườn nhà, chứa đầy quả thơm.", "Bà mơ trong nhà, chứa đầy hoa thơm." ]
A
Ơi chích chòe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ. Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng. Căn nhà đã vắng Cốc chén nằm im. Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé. Hoa cam, hoa khế Chín lặng trong vườn, Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm.
Bài thơ này có nội dung gì?
[ "Ca ngợi tình cảm gắn bó của hai bà cháu.", "Ca ngợi bạn nhỏ biết chăm sóc ngôi nhà và vườn cây.", "Ca ngợi bạn nhỏ biết yêu thương, hiếu thảo với bà.", "Ca ngợi bạn nhỏ biết quạt cho bà khi bà bị ốm." ]
C
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Tại sao nhà rông phải cao và chắc?
[ "Vì để các già làng họp tại đây để bàn những việc lớn.", "Vì nhà rông dùng cho nhịều người ở.", "Vì cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.", "Vì sự thoáng mát." ]
C
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
[ "Treo rất nhiều hình ảnh.", "Trên vách treo giỏ mây đựng hòn đá thần. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ và chịêng trống dùng khi cúng tế.", "Treo rất nhiều hình ảnh và trang trí rất nhiều hoa.", "Treo rất nhiều vỏ hoa." ]
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Gian giữa của nhà rông dùng vào gì?
[ "Là nơi thờ thần làng.", "Là nơi các già làng họp bàn những việc lớn và cũng là nơi tiếp khách của làng.", "Là nơi trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ buôn làng.", "Là nơi trang trí." ]
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Câu nào không có sử dụng hình ảnh so sánh?
[ "Ngôi nhà như trẻ nhỏ.", "Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.", "Trẻ em như búp trên cành.", "Trẻ con." ]
B
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hòn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế. Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng. Từ gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
Nhà rông làm bằng những loại gỗ gì?
[ "Lim, gụ, sến và táu.", "Lim, gụ, sến và gõ.", "Lim, gụ, sến và dừa.", "Lim, gụ, sến và xoài." ]
A
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Ai là người được thầy bảo tìm cách chữa bài thơ lỗi của bạn trong bài đọc này?
[ "Pu-skin.", "Bạn Pu-skin.", "Thầy giáo.", "Cô giáo và bạn học." ]
A
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì không hợp lý?
[ "Câu thơ có nội dung chưa được kiểm chứng.", "Câu thơ nêu ra sự thật quá đỗi hiển nhiên.", "Câu thơ có nội dung trái sự thật đã trở thành chân lí.", "Tất cả các ý trên." ]
C
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Sự thật trong câu thơ của người bạn Pu-skin là gì?
[ "Mặt trời mọc ở đằng đông.", "Mặt trời mọc ở đằng tây.", "Mặt trời mọc ở đằng nam.", "Mặt trời mọc ở đằng bắc." ]
A
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Cách hành xử của Pu-skin cho thấy ông là người như thế nào?
[ "Ông là người nhạy cảm và rất dễ rung động.", "Ông là người nhanh trí và là một nhà thơ tài năng.", "Ông là người học rất giỏi và được thầy bạn yêu mến.", "Ông là người có hiểu biết rộng và tốt bụng." ]
B
Thi hào người Nga Pu-skin giỏi ứng tác thơ từ thuở nhỏ. Có lần, trong giờ văn ở trường, thầy giáo bảo một học sinh làm thơ tả cảnh mặt trời mọc. Anh bạn này nghĩ mãi mới ra một câu: Mặt trời mới mọc ở đằng tây... Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Ai chẳng biết đằng tây là phía mặt trời lặn. Thầy giáo bảo Pu-skin tìm cách chữa cho bạn. Pu-skin liền đứng dậy đọc tiếp: ...Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này Ngơ ngác nhìn nhau và tự hỏi: "Thức dậy hay là ngủ nữa đây?" Thế là tránh được điều vô lí, mà bốn câu lại hợp thành một bài thơ ngộ nghĩnh. Sau đó ít lâu, bài thơ được đăng trên báo Người đưa tin châu Âu với đề Gửi bạn làm thơ. Bạn bè trong lớp vô cùng hãnh diện về nhà thơ của lớp mình.
Pu-skin là nhà thơ nổi tiếng của quốc gia nào?
[ "Nga.", "Mỹ.", "Nhật.", "Thái." ]
A
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tại sao con ong yêu hoa, con cá yêu nước, con chim yêu bầu trời?
[ "Vì đó đều là nguồn sống, môi trường sống của chúng.", "Vì đó đều là những thứ chúng làm ra, tạo ra.", "Vì đó đều là những chúng được dạy.", "Vì đó đều là những thức ăn ngon lành mà chúng yêu thích." ]
A
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tại sao núi không chê đất thấp?
[ "Vì đất là nền của biển, núi muốn cao phải có biển.", "Vì núi và đất là bạn thân của nhau.", "Vì đất là nền của núi, núi muốn cao thì phải có nền.", "Vì núi sợ đất buồn, tủi thân." ]
C
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Tại sao biển không chê sông nhỏ?
[ "Vì biển một ngày già nua sẽ nhỏ như sông.", "Vì sau này sông sẽ lớn dần thành biển.", "Vì mọi dòng sông đều chảy về biển, làm cho nước biển tràn đầy.", "Vì biển và sông cùng do thần sinh ra, cùng chung một mẹ." ]
C
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Hai câu thơ "Con người muốn sống con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu người anh em." đưa ra lời khuyên gì?
[ "Câu thơ khuyên ta phải biết sống kỉ luật như người đồng chí.", "Câu thơ khuyên ta lớn lên phải trở thành đồng chí.", "Câu thơ khuyên ta phải biết yêu thương mọi người xung quanh.", "Tất cả các ý trên." ]
C
Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Một ngôi sao, chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng. Một người - đâu phải nhân gian? Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi! Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu? Muôn dòng sông đổ biển sâu Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?
Nội dung của bài thơ này là gì?
[ "Con vật và con người đều phải sống và yêu thương nhau.", "Con người phải biết làm mật yêu hoa như con ong.", "Con người phải biết nhớ về cội nguồn, tổ tiên của mình.", "Con người phải biết sống giữa cộng đồng và yêu thương lẫn nhau." ]
D
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Hai người khách đã được nhà vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp như thế nào?
[ "Rất bạc bẽo, khinh thường.", "Rất khách sáo, nhạt nhẽo.", "Rất chu đáo, nồng hậu.", "Rất cẩu thả, bôi bác." ]
C
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Chi tiết nào cho thấy hai vị khách được vua Ê-ti-ô-pi-a đón tiếp rất chu đáo?
[ "Vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.", "Vua mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý.", "Vua mời họ dự tiệc và tặng họ chức tước, bổng lộc như đại thần.", "Vua mời họ ở lại dự tiệc và gả con gái cho họ." ]
A
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Khi tiễn hai vị khách, nhà vua đã tiễn chu đáo như thế nào?
[ "Vua sai lính áp giải hai vị khách xuống tàu.", "Vua thuê xe ngựa đưa hai người về tận nhà.", "Vua để hai người tự đi ra bến tàu.", "Vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu." ]
D
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Khi hai người khách gần xuống tàu, có điều gì bất ngờ đã xảy ra?
[ "Viên quan tặng hai người khách nhiều vàng bạc như món quà kỉ niệm.", "Viên quan ngỏ lời muốn cùng đến thăm đất nước của hai vị khách.", "Viên quan cho người cạo sạch đất ở đế giày của họ rồi mới cho về nước.", "Viên quan nài nỉ hai người hãy ở lại thăm đất nước của họ lâu hơn." ]
C
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Tại sao người Ê-ti-ô-pi-a không để khách mang đi, dù chỉ một hạt cát nhỏ?
[ "Vì họ muốn để lại dấu ấn gì của quê hương trong tâm trí người khách.", "Vì họ rất yêu quý mảnh đất thiêng liêng của mình.", "Vì họ không muốn người khách nhớ tới họ.", "Vì họ rất ích kỉ và tham lam." ]
B
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Những lời giải thích chân tình của viên quan khiến hai người khách cảm thấy như thế nào?
[ "Càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của họ.", "Càng thêm khó hiểu về mảnh đất và con người Ê-ti-ô-pi-a.", "Càng thêm ấn tượng và nhớ mãi không quên đất nước Ê-ti-ô-pi-a.", "Càng thêm khó chịu và căm ghét con người, mảnh đất Ê-ti-ô-pi-a." ]
A
1. Ngày xưa, có hai người khách du lịch đến nước Ê-ti-ô-pi-a. Họ đi khắp đất nước thăm đường sá, núi đồi, sông ngòi. Vua nước Ê-ti-ô-pi-a mời họ vào cung điện, mở tiệc chiêu đãi và tặng họ nhiều vật quý. Sau đó, vua sai một viên quan đưa khách xuống tàu. 2. Lúc hai người khách định bước xuống tàu, viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra. Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách rồi mới để họ xuống tàu trở về nước. Hai người khách rất ngạc nhiên, hỏi: - Tại sao các ông lại phải làm vậy? Viên quan trả lời: - Đây là mảnh đất yêu quý của chúng tôi. Chúng tôi sinh ra ở đây, chết cũng ở đây. Trên mảnh đất này, chúng tôi trồng trọt, chăn nuôi. Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi. Chúng tôi đã tiếp các ông như những khách quý. Nhà vua đã tặng các ông nhiều sản vật hiếm. Song đất Ê-ti-ô-pi-a đối với chúng tôi là thiêng liêng, cao quý nhất. Chúng tôi không thể để các ông mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ. 3. Nghe những lời nói chân tình của viên quan, hai người khách hàng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.
Qua câu chuyện này, chúng ta thấy tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với mảnh đất quê hương như thế nào?
[ "Tình cảm đằm thắm, mặn nồng, tha thiết đối với mảnh đất quê hương.", "Tình cảm yêu quý, sở hữu, ích kỉ về mảnh đất quê hương.", "Tình cảm xa lạ, lạnh nhạt, vô cảm đối với mảnh đất quê hương.", "Tất cả các ý trên." ]
A