word
stringlengths
1
26
part_of_speech
stringclasses
13 values
meaning
stringlengths
4
345
example
stringlengths
2
175
a di đà phật
danh từ
Phật A Di Đà (vị Phật lớn nhất ở Cõi Cực Lạc; người theo đạo Phật dùng để niệm Phật hoặc chào nhau): na mô A Di Đà Phật!
na mô A Di Đà Phật!
a dua
động từ
làm theo, bắt chước theo việc làm sai trái của người khác: a dua theo bọn xấu làm bậy
a dua theo bọn xấu làm bậy
danh từ
(cũ) người con gái: "Đầu lòng hai ả tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân." (TKiều)
"Đầu lòng hai ả tố nga, Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân." (TKiều)
danh từ
(khẩu ngữ) từ dùng để chỉ người phụ nữ nào đó với ý coi thường: mấy ả gái điếm * ả đã thực hiện nhiều vụ lừa đảo
mấy ả gái điếm * ả đã thực hiện nhiều vụ lừa đảo
danh từ
(phương ngữ) chị: tại anh tại ả, tại cả đôi bên (tng)
tại anh tại ả, tại cả đôi bên (tng)
á
cảm từ
tiếng thốt ra biểu lộ sự sửng sốt hoặc cảm giác đau đột ngột: á đau!
á đau!
á à
cảm từ
(khẩu ngữ) tiếng thốt ra biểu thị ý ngạc nhiên như mới vỡ lẽ ra điều gì: "Á à, anh này giỏi nhỉ? Anh định sinh sự với tôi chắc." (NgĐLạp; 2)
"Á à, anh này giỏi nhỉ? Anh định sinh sự với tôi chắc." (NgĐLạp; 2)
trợ từ
từ biểu thị ý kính trọng hoặc thân mật khi nói chuyện với ai: cháu chào bà ạ! * thôi chị ạ, nghĩ làm gì cho thêm mệt!
cháu chào bà ạ! * thôi chị ạ, nghĩ làm gì cho thêm mệt!
à
trợ từ
(khẩu ngữ) từ biểu thị ý hỏi để rõ thêm về điều mình có phần ngạc nhiên: vẫn còn ngủ đấy à? * mai đã chủ nhật rồi cơ à? * thế à?
vẫn còn ngủ đấy à? * mai đã chủ nhật rồi cơ à? * thế à?
à
cảm từ
(khẩu ngữ) tiếng thốt ra trong đối thoại biểu lộ ý chợt nhận ra hay chợt nhớ ra điều gì: à, thì ra là thế! * à quên, anh vừa nói gì nhỉ?
à, thì ra là thế! * à quên, anh vừa nói gì nhỉ?
a di đà
danh từ
(khẩu ngữ) A Di Đà Phật (nói tắt): na mô A Di Đà
na mô A Di Đà
à à
động từ
(hiếm) từ gợi tả sự chuyển động nhanh, mạnh và dồn dập với số lượng lớn theo một hướng nhất định: đàn ong bay theo à à * bọn trẻ à à ra sân
đàn ong bay theo à à * bọn trẻ à à ra sân
a
danh từ
nông cụ gồm hai lưỡi cắt tra vào cán dài, để cắt cỏ hay gặt lúa: rèn một lưỡi a bằng ba lưỡi hái (tng)
rèn một lưỡi a bằng ba lưỡi hái (tng)
a
động từ
sấn vào, xông vào: a vào giật cho bằng được
a vào giật cho bằng được
a
trợ từ
(Ít dùng) từ biểu thị ý hỏi, hơi lấy làm lạ hoặc hơi mỉa mai: bây giờ mới đi a? * thật thế a?
bây giờ mới đi a? * thật thế a?
a
cảm từ
tiếng thốt ra biểu lộ sự vui mừng, ngạc nhiên hoặc sực nhớ điều gì: a mẹ đã về! * a, mình nhớ ra rồi! * "A a a... Anh Tràng! Anh Tràng đã về chúng mày ơi!" (KLân; 9)
a mẹ đã về! * a, mình nhớ ra rồi! * "A a a... Anh Tràng! Anh Tràng đã về chúng mày ơi!" (KLân; 9)
a
cảm từ
. are (viết tắt).
khán đài A * sản phẩm đạt loại A * số nhà 4A (trước 4B)
a
cảm từ
ampere (viết tắt).
giấy khổ A4 (kích cỡ 210 x 297mm) * photocopy đồ án trên giấy A3 (kích cỡ 297 x 420mm)
a ha
cảm từ
tiếng thốt ra biểu lộ sự mừng rỡ, tán thưởng: a ha, thắng rồi! * "Chúng mày ơi! Thầy úp được con chó rồi!... a ha." (NCao; 30)
a ha, thắng rồi! * "Chúng mày ơi! Thầy úp được con chó rồi!... a ha." (NCao; 30)
a lô
cảm từ
tiếng gọi dùng trong điện thoại hoặc khi gọi loa để gợi sự chú ý: alô, ai gọi đấy ạ? * alô, alô, đồng bào chú ý
alô, ai gọi đấy ạ? * alô, alô, đồng bào chú ý
a hoàn
danh từ
(cũ) người đầy tớ gái trong xã hội phong kiến Trung Quốc thời xưa: "A hoàn một lũ nối theo, Quạt tha thướt phẩy, lò dìu dặt mang." (NĐM)
"A hoàn một lũ nối theo, Quạt tha thướt phẩy, lò dìu dặt mang." (NĐM)
á hậu
danh từ
người chiếm giải nhì, sau hoa hậu (trong một cuộc thi sắc đẹp): đoạt danh hiệu á hậu thế giới
đoạt danh hiệu á hậu thế giới
a ma tơ
tính từ
(khẩu ngữ) (phong cách, lối làm việc) phóng túng, tuỳ thích, không có sự chuyên tâm: thông minh nhưng chủ quan, học hành rất a ma tơ * tính a ma tơ
thông minh nhưng chủ quan, học hành rất a ma tơ * tính a ma tơ
á kim
danh từ
tên gọi chung các đơn chất không có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt kém: arsenic, silicium là những nguyên tố á kim
arsenic, silicium là những nguyên tố á kim
à ơi
cảm từ
tiếng đệm trong lời ru: "À ơi! Cái ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về." (ca dao)
"À ơi! Cái ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về." (ca dao)
ạ ơi
cảm từ
tiếng đệm trong lời ru: "À ơi! Cái ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về." (ca dao)
"À ơi! Cái ngủ mày ngủ cho lâu, Mẹ mày đi cấy đồng sâu chưa về." (ca dao)
á thánh
danh từ
danh hiệu người đời tặng cho bậc có vốn hiểu biết rộng và phẩm chất đạo đức cao, đứng sau bậc thánh trong nho giáo: Mạnh Tử được người đời xếp vào hàng á thánh, sau Khổng Tử
Mạnh Tử được người đời xếp vào hàng á thánh, sau Khổng Tử
á thánh
động từ
(khẩu ngữ) chào (theo cách nói của trẻ con): ạ bác đi con * ạ mẹ đi nào!
ạ bác đi con * ạ mẹ đi nào!
à uôm
null
(hiếm) lẫn lộn, mập mờ: công tư phải rạch ròi, đừng có à uôm
công tư phải rạch ròi, đừng có à uôm
à uôm
null
(khẩu ngữ) qua loa, cốt cho có, cho xong: quen thói à uôm
quen thói à uôm
a-mi-đan
danh từ
mô bạch huyết ở họng người, tròn và to bằng đầu ngón tay: sưng amygdala * cắt amygdala
sưng amygdala * cắt amygdala
a tòng
động từ
tham gia vào (việc làm sai trái dưới sự điều khiển của người khác) một cách thiếu suy nghĩ hoặc do bị cưỡng ép: xử tội kẻ chủ mưu, tha cho bọn a tòng
xử tội kẻ chủ mưu, tha cho bọn a tòng
ác báo
động từ
(cũ) (người đã làm điều ác) lại gặp phải điều ác, theo quan niệm của đạo Phật: làm điều ác sẽ bị ác báo
làm điều ác sẽ bị ác báo
ác bá
danh từ
(Từ cũ) kẻ có nhiều tội ác, dựa vào quyền thế đè nén, áp bức nông dân cả một vùng: bọn cường hào ác bá
bọn cường hào ác bá
abscess
danh từ
khối mủ tụ trong một bộ phận cơ thể do nhiễm trùng mà thành: nhọt là một loại abscess trong da
nhọt là một loại abscess trong da
ác
tính từ
(người hoặc việc) gây ra hoặc thích gây ra điều có hại cho người khác: việc/tội ác * Con người ở ác (= luôn làm chuyện hại người khác) sẽ gặp điều ác. * Thằng Tây nó ác lắm, đồng chí ạ. (Nguyễn Đình Thi) * Đợt lũ lần này ác (= gây hại nhiều) quá!
việc/tội ác * Con người ở ác (= luôn làm chuyện hại người khác) sẽ gặp điều ác. * Thằng Tây nó ác lắm, đồng chí ạ. (Nguyễn Đình Thi) * Đợt lũ lần này ác (= gây hại nhiều) quá!
ác
tính từ
(Hán) dữ, không tốt lành: ác cảm * ác mộng
ăn ở độc ác * thủ đoạn độc ác
ác
tính từ
(thông tục) xấu xa, khắt khe: Mày ác quá! Nó còn nhỏ mà đã bắt nó làm đủ thứ chuyện rồi. * Ông thầy đó ác với học trò lắm.
quân ác ôn * Đồ ác ôn!
ác
tính từ
(thông tục) nghịch ngợm quá đáng:  Tụi nhỏ chơi ác quá! Cái áo mới mặc chưa gì đã bị tụi nó làm dơ.
ác cảm * ác mộng
ác
danh từ
nhánh cây mới đâm ra, đầu nụ có hoa: Cây mới trồng đã đâm nhánh ác.
Cây mới trồng đã đâm nhánh ác.
ác
danh từ
(cũ) con quạ: Ác tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa. (tục ngữ)
Ác tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa.
ác
danh từ
(cũ, văn chương) mặt trời: Trông ra ác đã ngậm gương non đoài. (Nguyễn Du) ĐỒNG ác vàng, kim ô
Trông ra ác đã ngậm gương non đoài.
ác
phụ từ
(lóng) dùng sau từ cần nhấn mạnh: Con nhỏ kia đẹp ác! * Chiếc xe đó chạy nhanh ác!
Con nhỏ kia đẹp ác! * Chiếc xe đó chạy nhanh ác!
ác cái là
null
(khẩu ngữ) không may là, khó khăn là (cho nên việc nói đến bị trở ngại, không thực hiện được): đi sớm, nhưng ác cái là xe hỏng giữa đường
đi sớm, nhưng ác cái là xe hỏng giữa đường
ác giả ác báo
null
làm điều ác thì mình hoặc con cháu sẽ phải gánh chịu cái ác, theo quan niệm của đạo Phật: "Ác giả ác báo vần xoay, Hại nhân nhân hại sự nay đã thường." (ca dao)
"Ác giả ác báo vần xoay, Hại nhân nhân hại sự nay đã thường." (ca dao)
ác cảm
null
có cảm giác không ưa, phần nào thấy ghét: mối ác cảm * không ai ác cảm gì với nó!
mối ác cảm * không ai ác cảm gì với nó!
ác hại
tính từ
có hại lớn, gây tổn thất lớn: trận mưa đá ác hại
trận mưa đá ác hại
ác khẩu
tính từ
hay nói những lời độc địa: đừng có ác khẩu! * ác khẩu nhưng không ác tâm
đừng có ác khẩu! * ác khẩu nhưng không ác tâm
ác đức
tính từ
(cũ, hiếm) thường hay làm điều ác, không có cái đức (âm đức) để lại cho con cháu, theo tín ngưỡng dân gian: nghề ác đức * ăn ở ác đức
nghề ác đức * ăn ở ác đức
ác hiểm
tính từ
nguy hiểm đáng sợ: mưu mô ác hiểm * ngón đòn ác hiểm
mưu mô ác hiểm * ngón đòn ác hiểm
ác chiến
động từ
chiến đấu cực kì ác liệt, có nhiều thương vong: trận ác chiến
trận ác chiến
ác liệt
tính từ
(hoạt động đối lập nhau) rất gay gắt, quyết liệt, gây ra nhiều thiệt hại đáng sợ: cuộc chiến ác liệt * địch đánh phá ngày càng ác liệt
cuộc chiến ác liệt * địch đánh phá ngày càng ác liệt
ác liệt
tính từ
(khẩu ngữ, hiếm) (hiện tượng tự nhiên) xấu tồi tệ, gây nhiều thiệt hại: thời tiết ác liệt
thời tiết ác liệt
ác mỏ
danh từ
con vẹt; thường dùng để ví người cay nghiệt: quằm quặm như con ác mỏ (tng)
quằm quặm như con ác mỏ (tng)
ác mộng
danh từ
(văn chương) giấc mơ dữ, thấy những điều không lành đáng sợ; cũng dùng để chỉ tai hoạ lớn đã trải qua, nghĩ đến còn thấy ghê sợ, tưởng như thực như hư: gặp ác mộng * cơn ác mộng
gặp ác mộng * cơn ác mộng
ác ôn
danh từ
(cũ) kẻ có quyền lực ở địa phương, có nhiều tội ác đối với nhân dân, đáng nguyền rủa (ví như ôn dịch): diệt ác ôn
diệt ác ôn
ác ôn
tính từ
(khẩu ngữ) có nhiều hành động tàn ác, dã man (cũng dùng làm tiếng rủa): đồ ác ôn! * "Thằng Xăm ác ôn lắm, nó dám bắn bà mẹ như chơi." (AĐức; 16)
đồ ác ôn! * "Thằng Xăm ác ôn lắm, nó dám bắn bà mẹ như chơi." (AĐức; 16)
ác nhân
danh từ
(cũ) kẻ làm điều ác, kẻ xấu: "Dưới hoa dậy lũ ác nhân, Ầm ầm khốc quỷ kinh thần mọc ra." (TKiều)
"Dưới hoa dậy lũ ác nhân, Ầm ầm khốc quỷ kinh thần mọc ra." (TKiều)
ác tâm
null
(cũ) lòng dạ độc ác: không có ác tâm hại người
không có ác tâm hại người
ác nghiệt
tính từ
ác và khắt khe: đối xử ác nghiệt * người dì ghẻ ác nghiệt
đối xử ác nghiệt * người dì ghẻ ác nghiệt
ác nghiệp
danh từ
hậu quả sẽ phải gánh chịu ở kiếp sau do tội ác ở kiếp này tạo nên, theo quan niệm của đạo Phật: "Làm cho thảm thiết đoạ đày, Cho bõ lại ngày ác nghiệp dương gian!" (BCB)
"Làm cho thảm thiết đoạ đày, Cho bõ lại ngày ác nghiệp dương gian!" (BCB)
ác nghiệp
tính từ
(cũ) như ác nghiệt: "Phải người ác nghiệp cơ cầu, Hai con quan Trạng rủ nhau ăn mày!" (PCCH)
"Phải người ác nghiệp cơ cầu, Hai con quan Trạng rủ nhau ăn mày!" (PCCH)
ác thú
danh từ
thú dữ, ăn thịt người: con ác thú
con ác thú
ác ý
danh từ
dụng ý xấu: nói vui, không có ác ý gì
nói vui, không có ác ý gì
ách tắc
động từ
(giao thông) tắc, nghẽn lại: ách tắc giao thông
ách tắc giao thông
ách tắc
động từ
tắc nghẽn, đình trệ: công việc bị ách tắc vì thiếu vốn * giải quyết những chỗ ách tắc trong khâu quản lí
công việc bị ách tắc vì thiếu vốn * giải quyết những chỗ ách tắc trong khâu quản lí
ách tắc
danh từ
sự tắc nghẽn, sự khó khăn trở ngại: công việc đang gặp ách tắc * ách tắc luôn xảy ra trong giờ cao điểm
công việc đang gặp ách tắc * ách tắc luôn xảy ra trong giờ cao điểm
ác vàng
danh từ
(cũ, văn chương) mặt trời: "Lần lần thỏ bạc ác vàng, Xót người trong hội đoạn tràng đòi cơn!" (TKiều)
"Lần lần thỏ bạc ác vàng, Xót người trong hội đoạn tràng đòi cơn!" (TKiều)
ách
danh từ
đoạn gỗ cong mắc trên vai trâu bò để buộc dây kéo cày, kéo xe.
ách nô lệ
ách
động từ
dừng lại, không tiếp tục tiến hành được: công việc bị ách lại
công việc bị ách lại
ách
động từ
(Khẩu ngữ) ngăn lại, bắt phải dừng: bị công an ách lại hỏi giấy tờ
bị công an ách lại hỏi giấy tờ
ách
tính từ
(bụng) đầy ứ, có cảm giác tức, khó chịu: ăn no ách bụng
ăn no ách bụng
ác tính
tính từ
(bệnh tật) hiểm nghèo, có thể gây tử vong trong thời gian ngắn: u ác tính * sốt rét ác tính
u ác tính * sốt rét ác tính
ad hoc
phụ từ
chỉ riêng cho một trường hợp, một việc cụ thể nào đó: một giải pháp ad hoc
một giải pháp ad hoc
ái chà
cảm từ
(khẩu ngữ) tiếng thốt ra biểu lộ sự thích thú hay ngạc nhiên: ái chà, đẹp ghê! * "Ái chà! Thế thì nhất bu mày! Nhất vợ nhì trời." (NCao; 27)
ái chà, đẹp ghê! * "Ái chà! Thế thì nhất bu mày! Nhất vợ nhì trời." (NCao; 27)
ai bảo
null
(khẩu ngữ) tổ hợp dùng để giải thích và quy lỗi cho người nào đó về điều không hay đã xảy ra cho bản thân người ấy: bị mắng là phải, ai bảo không nghe lời!
bị mắng là phải, ai bảo không nghe lời!
ai điếu
null
bài văn viếng người chết để bày tỏ lòng thương tiếc: đọc ai điếu
đọc ai điếu
ái ân
danh từ
(văn chương) tình yêu nam nữ thắm thiết: "Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!" (TKiều)
"Bây giờ trâm gãy gương tan, Kể làm sao xiết muôn vàn ái ân!" (TKiều)
ái
cảm từ
tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột: ái! đau quá
ái! đau quá
ai ai
đại từ
mọi người, ai cũng như ai: "Máu rơi thịt nát tan tành, Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời!" (TKiều)
"Máu rơi thịt nát tan tành, Ai ai trông thấy hồn kinh phách rời!" (TKiều)
ai
đại từ
từ dùng nói về người nào đó, không rõ (thường dùng để hỏi): ai gõ cửa đấy? * xin lỗi, anh là ai? * linh cảm có ai đang nhìn mình
ai gõ cửa đấy? * xin lỗi, anh là ai? * linh cảm có ai đang nhìn mình
ai
đại từ
từ dùng chỉ người nào đó, bất kì: ai cũng được * tất cả, không trừ một ai * "Đố ai quét sạch lá rừng, Để ta khuyên gió, gió đừng rung cây." (ca dao)
ai cũng được * tất cả, không trừ một ai * "Đố ai quét sạch lá rừng, Để ta khuyên gió, gió đừng rung cây." (ca dao)
ai
đại từ
từ dùng nói về người nào đó, có khi là chính mình, mà không muốn nêu rõ ra: ai biết đâu đấy! * "Cạn lòng chẳng biết nghĩ sâu, Để ai trăng tủi hoa sầu vì ai?" (TKiều)
ai biết đâu đấy! * "Cạn lòng chẳng biết nghĩ sâu, Để ai trăng tủi hoa sầu vì ai?" (TKiều)
ai đời
null
(khẩu ngữ) tổ hợp biểu thị ý nhấn mạnh về điều cho là trái với lẽ thường: "Ai đời chuột lại dám đánh đu ở miệng mèo!" (THoài; 31)
"Ai đời chuột lại dám đánh đu ở miệng mèo!" (THoài; 31)
ải
danh từ
nơi hiểm trở ở biên giới hoặc trên đường tiến vào một nước: ải Chi Lăng
ải Chi Lăng
ải
danh từ
bước thử thách hoặc trở ngại lớn cần phải vượt qua: phải qua biết bao nhiêu ải mới xin được chữ kí
phải qua biết bao nhiêu ải mới xin được chữ kí
ải
tính từ
dễ gãy nát, không còn bền chắc do chịu tác động lâu ngày của mưa nắng: lạt đã ải
lạt đã ải
ải
tính từ
(đất trồng trọt sau khi đã cày cuốc và phơi nắng) khô và dễ tơi nát: đất đã ải trắng
đất đã ải trắng
ải
động từ
làm ải (nói tắt); phân biệt với dầm: chuyển ải sang dầm
chuyển ải sang dầm
ai mượn
null
(khẩu ngữ, hiếm) tổ hợp dùng để quy lỗi nhẹ nhàng cho người nào đó, trách người ấy đã làm việc lẽ ra không nên làm để xảy ra điều ít nhiều không hay: ai mượn mày xía vào chuyện của người ta?
ai mượn mày xía vào chuyện của người ta?
ai khảo mà xưng
null
tự nói ra điều (thường là bí mật, thầm kín) mà không ai tra hỏi: "Nghĩ đà bưng kín miệng bình, Nào ai có khảo mà mình lại xưng?" (TKiều)
"Nghĩ đà bưng kín miệng bình, Nào ai có khảo mà mình lại xưng?" (TKiều)
ai hoài
động từ
(cũ, văn chương) buồn thương và nhớ da diết: "Cớ sao chàng chẳng vãng lai, Để em thổn thức ai hoài trót đêm." (ca dao)
"Cớ sao chàng chẳng vãng lai, Để em thổn thức ai hoài trót đêm." (ca dao)
ai ngờ
null
nào ai có ngờ, chẳng ngờ: tưởng nói vui, ai ngờ là sự thật * "Ngỡ là phu quý, phụ vinh, Ai ngờ một phút tan tành thịt xương!" (TKiều)
tưởng nói vui, ai ngờ là sự thật * "Ngỡ là phu quý, phụ vinh, Ai ngờ một phút tan tành thịt xương!" (TKiều)
ai oán
tính từ
(văn chương) bi thương và oán hận (thường nói về âm thanh, tiếng đàn, tiếng hát, v.v. của người có điều oan ức): tiếng đàn ai oán * lời ca ai oán
tiếng đàn ai oán * lời ca ai oán
ái mộ
động từ
(cũ) mến chuộng và kính trọng: diễn viên được nhiều người ái mộ
diễn viên được nhiều người ái mộ
ái ngại
động từ
không yên lòng, vì lo ngại, thương cảm (trước tình cảnh của người khác): ái ngại cho hoàn cảnh của bạn
ái ngại cho hoàn cảnh của bạn
ai lại
null
(khẩu ngữ) tổ hợp biểu thị điều sắp nêu ra là hành vi, thái độ không bình thường đến mức vô lí: ai lại làm trò trẻ con như thế?
ai lại làm trò trẻ con như thế?
ai nấy
đại từ
người nào cũng vậy, không trừ một ai: được mùa, ai nấy đều phấn khởi
được mùa, ai nấy đều phấn khởi
ái nữ
danh từ
(trang trọng) từ dùng để gọi tôn con gái của người có địa vị cao: ái nữ của ngài tổng thống
ái nữ của ngài tổng thống
album
danh từ
tập giấy cứng hoặc nylon được đóng thành quyển, để lưu giữ ảnh, tem, v.v.: tập album * album ảnh
tập album * album ảnh