Title
stringlengths
14
92
Content
stringlengths
20
11.7k
Sum-Content
stringlengths
201
2.65k
text
stringlengths
510
12.5k
TP HCM mời gọi đầu tư loạt dự án xanh quy mô 160.000 tỷ đồng
Loạt dự án được UBND TP HCM giới thiệu tại "Hội nghị xúc tiến đầu tư vì phát triển tăng trưởng xanh TP HCM" tổ chức vào chiều 24/1. Cụ thể, thành phố mời gọi nhà đầu tư tham gia vào 6 dự án về nghiên cứu phát triển, sản xuất điện tử, vi mạch bán dẫn, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao và trung tâm dữ liệu.Với hạ tầng xanh, có 4 dự án nhà máy xử lý nước thải cùng nhiều dự án cải tạo kênh rạch, nâng cấp và xây mới cầu, đường, chung cư được mời gọi. Đặc biệt, Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh 2 dự án hàng đầu và cần sự quan tâm của các nhà đầu tư và chuyên gia là: Dự án quản lý ngập nước tại TP Thủ Đức và Dự án Chương trình carbon thấp.Trong đó, quản lý ngập là một dự án lớn, cấp thiết, tiền đề để nhân rộng. Chỉ riêng giai đoạn 1 đã gồm 3 hợp phần, với nhiều hạng mục cần triển khai như: xây dựng hệ thống thông tin lũ lụt, nhà máy xử lý nước thải công suất 80.000 m3/ngày, 30 km kênh lộ thiên và hệ thống ống ngầm, cùng nhiều công việc khác.Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi phát biểu tại Hội nghị chiều 24/1. Ảnh:ITPCÔng Mãi cho biết TP HCM là một trong 10 thành phố trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu của Viện Môi trường -Tài nguyên (Đại học Quốc gia TP HCM), trung bình mỗi năm, tổng phát thải khí nhà kính trên địa bàn hơn 60 triệu tấn CO2.Trong đó, 3 nguồn thải chính là hoạt động công nghiệp (gần 20 triệu tấn CO2), giao thông (hơn 13 triệu tấn CO2), còn lại là sinh hoạt và các hoạt động khác. Nơi đây cũng đang đối mặt trước những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thiếu hụt nguồn lực và khó khăn kinh tế.Do đó, đầu tàu kinh tế đất nước chọn tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển, đặt ra mục tiêu giảm phát thải 10% vào năm 2030. Bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánh giá mục tiêu này là "tham vọng, nhưng có thể thực hiện được với chiến lược phù hợp".Ông Đoàn Mạnh Thắng , Giám đốc ngành nước và Quy hoạch - Haskoningdhv Việt Nam, Liên danh Tư vấn lập Quy hoạch của TP HCM cho biết Liên danh Tư vấn này đang xác định kịch bản phát triển kinh tế khả thi của thành phố là tăng trưởng GDP bình quân 8,3% mỗi năm giai đoạn 2021-2030, với quy mô dân số gồm cả tạm trú gần 12 triệu người đến 2030.Điều này đòi hỏi việc đầu tư phải tương ứng, ước tính cần 316 tỷ USD đến 2030, với 25% vốn ngân sách, để phát triển kinh tế - xã hội gắn với xanh, bền vững. Ông Thắng khuyến nghị ưu tiên đầu tư công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính, du lịch, logistics và bán lẻ hiện đại.Ông Trương Minh Huy Vũ, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM cho rằng nếu không thúc đẩy mạnh mẽ các dự án theo tiêu chí xanh và kỹ thuật số "không thể nào đạt được phương án tăng trưởng 8,3% giai đoạn 2021-2030" trong kịch bản của Liên danh Tư vấn.Phản hồi kêu gọi, nhiều tổ chức quốc tế và doanh nghiệp bày tỏ quan tâm và đóng góp ý tưởng, khuyến nghị.World Bank ước tính TP HCM thiệt hại kinh tế 250 triệu USD mỗi năm vì ngập và có thể tăng lên mức trên 300 triệu USD. "Chúng ta cần bảo vệ sự phát triển kinh tế của thành phố bằng cách quản lý ngập tốt", bà Carolyn Turk nói.Cùng với đó, bà cho rằng TP HCM còn có thách thức về tài chính cho chuỗi cung ứng xanh, nâng cấp các tài sản để đạt chỉ tiêu về hiệu quả năng lượng, hiệu suất vận hành nhằm giữ chân và thu hút các nhà đầu tư. Đồng hành với địa phương thông qua nhóm công tác chung 2 năm qua, World Bank cam kết tiếp tục hỗ trợ TP HCM phát triển các nguồn tài trợ và thị trường tín chỉ carbon.Văn phòng hợp tác Thụy Sĩ tại Việt Nam, Invest International Hà Lan cũng bày tỏ quan tâm và mong chờ phối hợp chặt chẽ hơn với địa phương. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) muốn hợp tác phát triển TOD (Transit Oriented Development) tức mô hình đô thị khu vực lân cận của các nhà ga metro đã được Nghị quyết 98 cho phép thí điểm tại TP HCM.Trong khi đó, Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC) muốn tìm hiểu thêm cơ hội đầu tư điện mặt trời áp mái sau khi đã lắp pin mặt trời cho nhà máy của họ tại Khu công nghệ cao TP HCM (SHTP). "Chúng tôi kiến nghị Thành phố có những dự án điện mặt trời mái nhà quy mô lớn để hợp tác và có những hướng dẫn chính sách cụ thể hơn trong lĩnh vực này để tham gia", đại diện doanh nghiệp này nói.Công ty công nghệ năng lượng Alena muốn được phát triển hệ thống trạm đổi pin xe điện sạc bằng năng lượng mặt trời. "Chúng tôi đề xuất có cơ chế bố trí mặt bằng để đầu tư hệ thống đổi pin với mỗi trạm quy mô chỉ bằng một máy bán nước ngọt tự động", ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc công ty nêu.Theo ông Ánh, nếu chuyển đổi được 10.000 xe máy xăng sang điện thì giảm phát thải được 6.250 tấn CO2 mỗi năm. Ngoài ra, tổng hợp dữ liệu điện sạch có thể dùng để đăng ký và phát hành chứng chỉ năng lượng tái tạo (REC hoặc CO2) đối với phần điện mặt trời mái nhà và phần điện sử dụng cho xe máy.Chủ tịch UBND TP HCM cho biết sẽ hoàn thiện Khung chiến lược tăng trưởng xanh đến 2030, tầm nhìn 2050 để cập nhật đầy đủ các mục tiêu, nhiệm vụ theo hướng xanh, bền vững. "Chúng tôi sẽ chọn những lĩnh vực để tiên phong đi trước, như chuyển đổi phương tiện giao thông giảm phát thải, phát triển các tòa nhà xanh, điện mặt trời áp mái, chuyển đổi năng lượng, tín chỉ carbon", ông Mãi cho biết.Với kiến nghị của Samsung, ông Mãi đề xuất tập đoàn và Ban quản lý SHTP cùng bàn bạc khả năng thiết kế một dự án đầu tư riêng về điện mặt trời áp mái dùng cho toàn khu công nghệ cao để chủ động và tăng tính khả thi.Viễn Thông
28 dự án tổng vốn đầu tư hơn 159.000 tỷ phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh đang được TP HCM mời gọi đầu tư. Loạt dự án được UBND TP HCM giới thiệu tại "Hội nghị xúc tiến đầu tư vì phát triển tăng trưởng xanh TP HCM" tổ chức vào chiều 24/1. Với hạ tầng xanh, có 4 dự án nhà máy xử lý nước thải cùng nhiều dự án cải tạo kênh rạch, nâng cấp và xây mới cầu, đường, chung cư được mời gọi. Đặc biệt, Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh 2 dự án hàng đầu và cần sự quan tâm của các nhà đầu tư và chuyên gia là: Dự án quản lý ngập nước tại TP Thủ Đức và Dự án Chương trình carbon thấp. Ông Thắng khuyến nghị ưu tiên đầu tư công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính, du lịch, logistics và bán lẻ hiện đại.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Loạt dự án được UBND TP HCM giới thiệu tại "Hội nghị xúc tiến đầu tư vì phát triển tăng trưởng xanh TP HCM" tổ chức vào chiều 24/1. Cụ thể, thành phố mời gọi nhà đầu tư tham gia vào 6 dự án về nghiên cứu phát triển, sản xuất điện tử, vi mạch bán dẫn, công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao và trung tâm dữ liệu.Với hạ tầng xanh, có 4 dự án nhà máy xử lý nước thải cùng nhiều dự án cải tạo kênh rạch, nâng cấp và xây mới cầu, đường, chung cư được mời gọi. Đặc biệt, Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh 2 dự án hàng đầu và cần sự quan tâm của các nhà đầu tư và chuyên gia là: Dự án quản lý ngập nước tại TP Thủ Đức và Dự án Chương trình carbon thấp.Trong đó, quản lý ngập là một dự án lớn, cấp thiết, tiền đề để nhân rộng. Chỉ riêng giai đoạn 1 đã gồm 3 hợp phần, với nhiều hạng mục cần triển khai như: xây dựng hệ thống thông tin lũ lụt, nhà máy xử lý nước thải công suất 80.000 m3/ngày, 30 km kênh lộ thiên và hệ thống ống ngầm, cùng nhiều công việc khác.Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi phát biểu tại Hội nghị chiều 24/1. Ảnh:ITPCÔng Mãi cho biết TP HCM là một trong 10 thành phố trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Theo nghiên cứu của Viện Môi trường -Tài nguyên (Đại học Quốc gia TP HCM), trung bình mỗi năm, tổng phát thải khí nhà kính trên địa bàn hơn 60 triệu tấn CO2.Trong đó, 3 nguồn thải chính là hoạt động công nghiệp (gần 20 triệu tấn CO2), giao thông (hơn 13 triệu tấn CO2), còn lại là sinh hoạt và các hoạt động khác. Nơi đây cũng đang đối mặt trước những ảnh hưởng tiêu cực của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thiếu hụt nguồn lực và khó khăn kinh tế.Do đó, đầu tàu kinh tế đất nước chọn tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển, đặt ra mục tiêu giảm phát thải 10% vào năm 2030. Bà Carolyn Turk, Giám đốc quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánh giá mục tiêu này là "tham vọng, nhưng có thể thực hiện được với chiến lược phù hợp".Ông Đoàn Mạnh Thắng , Giám đốc ngành nước và Quy hoạch - Haskoningdhv Việt Nam, Liên danh Tư vấn lập Quy hoạch của TP HCM cho biết Liên danh Tư vấn này đang xác định kịch bản phát triển kinh tế khả thi của thành phố là tăng trưởng GDP bình quân 8,3% mỗi năm giai đoạn 2021-2030, với quy mô dân số gồm cả tạm trú gần 12 triệu người đến 2030.Điều này đòi hỏi việc đầu tư phải tương ứng, ước tính cần 316 tỷ USD đến 2030, với 25% vốn ngân sách, để phát triển kinh tế - xã hội gắn với xanh, bền vững. Ông Thắng khuyến nghị ưu tiên đầu tư công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính, du lịch, logistics và bán lẻ hiện đại.Ông Trương Minh Huy Vũ, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM cho rằng nếu không thúc đẩy mạnh mẽ các dự án theo tiêu chí xanh và kỹ thuật số "không thể nào đạt được phương án tăng trưởng 8,3% giai đoạn 2021-2030" trong kịch bản của Liên danh Tư vấn.Phản hồi kêu gọi, nhiều tổ chức quốc tế và doanh nghiệp bày tỏ quan tâm và đóng góp ý tưởng, khuyến nghị.World Bank ước tính TP HCM thiệt hại kinh tế 250 triệu USD mỗi năm vì ngập và có thể tăng lên mức trên 300 triệu USD. "Chúng ta cần bảo vệ sự phát triển kinh tế của thành phố bằng cách quản lý ngập tốt", bà Carolyn Turk nói.Cùng với đó, bà cho rằng TP HCM còn có thách thức về tài chính cho chuỗi cung ứng xanh, nâng cấp các tài sản để đạt chỉ tiêu về hiệu quả năng lượng, hiệu suất vận hành nhằm giữ chân và thu hút các nhà đầu tư. Đồng hành với địa phương thông qua nhóm công tác chung 2 năm qua, World Bank cam kết tiếp tục hỗ trợ TP HCM phát triển các nguồn tài trợ và thị trường tín chỉ carbon.Văn phòng hợp tác Thụy Sĩ tại Việt Nam, Invest International Hà Lan cũng bày tỏ quan tâm và mong chờ phối hợp chặt chẽ hơn với địa phương. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) muốn hợp tác phát triển TOD (Transit Oriented Development) tức mô hình đô thị khu vực lân cận của các nhà ga metro đã được Nghị quyết 98 cho phép thí điểm tại TP HCM.Trong khi đó, Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC) muốn tìm hiểu thêm cơ hội đầu tư điện mặt trời áp mái sau khi đã lắp pin mặt trời cho nhà máy của họ tại Khu công nghệ cao TP HCM (SHTP). "Chúng tôi kiến nghị Thành phố có những dự án điện mặt trời mái nhà quy mô lớn để hợp tác và có những hướng dẫn chính sách cụ thể hơn trong lĩnh vực này để tham gia", đại diện doanh nghiệp này nói.Công ty công nghệ năng lượng Alena muốn được phát triển hệ thống trạm đổi pin xe điện sạc bằng năng lượng mặt trời. "Chúng tôi đề xuất có cơ chế bố trí mặt bằng để đầu tư hệ thống đổi pin với mỗi trạm quy mô chỉ bằng một máy bán nước ngọt tự động", ông Phan Ngọc Ánh, Giám đốc công ty nêu.Theo ông Ánh, nếu chuyển đổi được 10.000 xe máy xăng sang điện thì giảm phát thải được 6.250 tấn CO2 mỗi năm. Ngoài ra, tổng hợp dữ liệu điện sạch có thể dùng để đăng ký và phát hành chứng chỉ năng lượng tái tạo (REC hoặc CO2) đối với phần điện mặt trời mái nhà và phần điện sử dụng cho xe máy.Chủ tịch UBND TP HCM cho biết sẽ hoàn thiện Khung chiến lược tăng trưởng xanh đến 2030, tầm nhìn 2050 để cập nhật đầy đủ các mục tiêu, nhiệm vụ theo hướng xanh, bền vững. "Chúng tôi sẽ chọn những lĩnh vực để tiên phong đi trước, như chuyển đổi phương tiện giao thông giảm phát thải, phát triển các tòa nhà xanh, điện mặt trời áp mái, chuyển đổi năng lượng, tín chỉ carbon", ông Mãi cho biết.Với kiến nghị của Samsung, ông Mãi đề xuất tập đoàn và Ban quản lý SHTP cùng bàn bạc khả năng thiết kế một dự án đầu tư riêng về điện mặt trời áp mái dùng cho toàn khu công nghệ cao để chủ động và tăng tính khả thi.Viễn Thông [/INST] 28 dự án tổng vốn đầu tư hơn 159.000 tỷ phục vụ mục tiêu tăng trưởng xanh đang được TP HCM mời gọi đầu tư. Loạt dự án được UBND TP HCM giới thiệu tại "Hội nghị xúc tiến đầu tư vì phát triển tăng trưởng xanh TP HCM" tổ chức vào chiều 24/1. Với hạ tầng xanh, có 4 dự án nhà máy xử lý nước thải cùng nhiều dự án cải tạo kênh rạch, nâng cấp và xây mới cầu, đường, chung cư được mời gọi. Đặc biệt, Chủ tịch UBND TP HCM Phan Văn Mãi nhấn mạnh 2 dự án hàng đầu và cần sự quan tâm của các nhà đầu tư và chuyên gia là: Dự án quản lý ngập nước tại TP Thủ Đức và Dự án Chương trình carbon thấp. Ông Thắng khuyến nghị ưu tiên đầu tư công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ tài chính, du lịch, logistics và bán lẻ hiện đại. </s>
'Việt Nam sẽ là quê hương thứ 2, trung tâm lớn nhất của NVIDIA'
Việt Nam sẵn sàng đón các nhà đầu tưPhát biểu tại tọa đàm xu hướng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) chủ trì, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Tập đoàn NVIDIA (Hoa Kỳ) tổ chức, diễn ra Hòa Lạc ngày 11/12, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện đã nêu hợp tác đột phá giữa hai quốc gia trong giai đoạn tới sẽ là đổi mới sáng tạo, công nghệ cao, trong đó có công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).Thời gian vừa qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư của Hoa Kỳ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng.Bộ trưởng cho biết, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư, DN để tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục đầu tư kinh doanh cho các nhà đầu tư; tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa” giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tư.“Chúng tôi đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cũng như Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn và sẽ sớm ban hành đầu năm 2024.Theo đó, mục tiêu đào tạo được ít nhất 50.000 kỹ sư cho ngành đến năm 2030, trong đó dự kiến có 15.000 kỹ sư chất lượng cao trong thiết kế vi mạch, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bán dẫn đầu tư tại Việt Nam”, người đứng đầu Bộ KH-ĐT cho hay.Bộ trưởng cho biết, trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 9/2023 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa qua, NIC cũng đã có những ký kết hợp tác cụ thể với các đối tác Hoa Kỳ để phát triển các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, vườn ươm về thiết kế, phát triển sản phẩm vi mạch bán dẫn như với Synopsys, Cadence, Đại học bang Arizona.“Việt Nam đã và đang là địa điểm được lựa chọn của nhiều tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ như Intel, Amkor trong mảng đóng gói, kiểm thử; Marvell, Qorvo, Qualcomm trong mảng thiết kế; Synopsys, Cadence trong việc cung cấp công cụ thiết kế chip bán dẫn… Đây cũng là minh chứng cho thấy sự thuận lợi của môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam cho các nhà đầu tư ngành bán dẫn”, ông Dũng nhấn mạnh.Cũng theo Bộ trưởng, vừa qua Quốc hội đã ban hành Nghị quyết cho phép Chính phủ xây dựng một Nghị định thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho một số dự án công nghệ cao, trong đó có các dự án trong ngành bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Nghị định đang tích cực xây dựng và sẽ sớm ban hành vào giữa năm 2024.“Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư trong ngành bán dẫn, công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo thể hiện quyết tâm cụ thể hóa các nội dung hợp tác trong Tuyên bố chung của hai nước”, ông Dũng nói.Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho biết, Bộ chuẩn bị trình Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số và chiến lược phát triển công nghệ bán dẫn. Trong đó, hạ tầng quan trọng để phát triển công nghiệp AI như hạ tầng số, hạ tầng nhân lực chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược.Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm“Hạ tầng số sẽ là hạ tầng cáp quang, di động 5G, đặc biệt là điện toán đám mây. Hạ tầng nhân lực là mạng lưới các cơ sở đào tạo số theo nghĩa ứng dụng rộng rãi công nghệ số, trong đó có trí tuệ nhân tạo AI để có thể thay đổi phương thức đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ số. Với nỗ lực về xây dựng các cơ chế chính sách, chiến lược phát triển, Bộ tin tưởng, pháp nhân NVIDIA khi thành lập ở Việt Nam sẽ có môi trường rất thuận lợi để phát triển”, Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định.NVIDIA nỗ lực thúc đẩy một AI Việt NamÔng Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA đánh giá, AI đang trở thành làn sóng mới và là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mọi quốc gia. Không quốc gia nào có thể chịu được thiệt hại của việc bị bỏ lại phía sau trong làn sóng trí tuệ nhân tạo.“Tôi tin đây là cơ hội của Việt Nam”, ông Jensen Huang nói.Ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA.Theo Chủ tịch NVIDIA, để tận dụng được làn sóng mới, cần có 3 yếu tố là dữ liệu, đội ngũ nhân lực phần mềm và cơ sở hạ tầng.“Đầu tiên, cần phải có một Việt Nam số và các bạn đã có hàng thập kỷ số hoá dữ liệu và số hoá 100% dân số. Các bạn cũng có thành phần thứ hai là đội ngũ kỹ sư với năng lực phần mềm cao. Thứ ba là hạ tầng, AI đòi hỏi các siêu máy tính xử lý và biến dữ liệu thành trí thông minh.AI cũng là con người và muốn có những con người AI, cần xây dựng một hạ tầng mới, cũng như Viettel xây dựng Intenet, xây dựng hạ tầng đường cao tốc. Một điều là AI cần có năng lượng, (dữ liệu) data, tương lai chúng ta cần siêu máy tính phục vụ sản xuất chế tạo, lấy dữ liệu thô để sản xuất, phân tích thành trí tuệ cho xã hội Việt Nam bằng kỹ sư người việt”, ông Jensen Huang nói.Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.Chủ tịch NVIDIA nhận định, Chip, AI là chiến lược vô cùng quan trọng, sống còn cho một quốc gia. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. Khách hàng tại Việt Nam hiện nay là Viettel, FPT, Vingroup, VNG. NVIDIA đang không ngừng mở rộng, nỗ lực thúc đẩy một “AI Việt Nam”.“Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói.Ông Jensen Huang cho hay, đối với Hoa Kỳ, trí tuệ nhân tạo, Chip là chiến lược, NVIDIA là thành viên tham gia. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.“Chuyến đi này chắc chắn sẽ mở ra những chuyến đi lần sau. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói.NVIDIA cũng sẽ mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác với Viettel, FPT, Vingroup, VNG trong phát triển hạ tầng tính toán cho trí tuệ nhân tạo”, ông Huang nói.Tại buổi tiếp làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính chiều ngày 10/12, CEO NVIDIA cho biết công ty đã đầu tư khoảng 250 triệu USD vào Việt Nam, xác định Việt Nam là thị trường quan trọng và mong muốn thiết lập một “cứ điểm”.Ông cũng khẳng định: “Làn sóng mới rất lớn, nhưng cũng rất nhanh. Làn sóng mới diễn ra nhanh hơn tất cả các cuộc cách mạng khác diễn ra thời gian qua. Chỉ cần 1 năm thôi AI đã có ở tất cả mọi câu chuyện của chúng ta và chúng tôi hành động rất nhanh để có mặt tại đây cùng các bạn”.
Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. “Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Việt Nam sẵn sàng đón các nhà đầu tưPhát biểu tại tọa đàm xu hướng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho Việt Nam do Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) chủ trì, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) và Tập đoàn NVIDIA (Hoa Kỳ) tổ chức, diễn ra Hòa Lạc ngày 11/12, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, tuyên bố chung về nâng cấp quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện đã nêu hợp tác đột phá giữa hai quốc gia trong giai đoạn tới sẽ là đổi mới sáng tạo, công nghệ cao, trong đó có công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo (AI).Thời gian vừa qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư của Hoa Kỳ trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo.Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng.Bộ trưởng cho biết, Việt Nam đã từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư, DN để tạo điều kiện thuận lợi nhất về thủ tục đầu tư kinh doanh cho các nhà đầu tư; tiếp tục hoàn thiện cơ chế “một cửa” giải quyết các thủ tục cho nhà đầu tư.“Chúng tôi đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, cũng như Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn và sẽ sớm ban hành đầu năm 2024.Theo đó, mục tiêu đào tạo được ít nhất 50.000 kỹ sư cho ngành đến năm 2030, trong đó dự kiến có 15.000 kỹ sư chất lượng cao trong thiết kế vi mạch, nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp bán dẫn đầu tư tại Việt Nam”, người đứng đầu Bộ KH-ĐT cho hay.Bộ trưởng cho biết, trong chuyến thăm Hoa Kỳ vào tháng 9/2023 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam vừa qua, NIC cũng đã có những ký kết hợp tác cụ thể với các đối tác Hoa Kỳ để phát triển các trung tâm đào tạo, nghiên cứu, vườn ươm về thiết kế, phát triển sản phẩm vi mạch bán dẫn như với Synopsys, Cadence, Đại học bang Arizona.“Việt Nam đã và đang là địa điểm được lựa chọn của nhiều tập đoàn lớn trong ngành bán dẫn của Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc) và đặc biệt là các tập đoàn của Hoa Kỳ như Intel, Amkor trong mảng đóng gói, kiểm thử; Marvell, Qorvo, Qualcomm trong mảng thiết kế; Synopsys, Cadence trong việc cung cấp công cụ thiết kế chip bán dẫn… Đây cũng là minh chứng cho thấy sự thuận lợi của môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam cho các nhà đầu tư ngành bán dẫn”, ông Dũng nhấn mạnh.Cũng theo Bộ trưởng, vừa qua Quốc hội đã ban hành Nghị quyết cho phép Chính phủ xây dựng một Nghị định thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư cho một số dự án công nghệ cao, trong đó có các dự án trong ngành bán dẫn, trí tuệ nhân tạo. Nghị định đang tích cực xây dựng và sẽ sớm ban hành vào giữa năm 2024.“Chính phủ Việt Nam đã và đang nỗ lực chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để sẵn sàng chào đón các nhà đầu tư trong ngành bán dẫn, công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo thể hiện quyết tâm cụ thể hóa các nội dung hợp tác trong Tuyên bố chung của hai nước”, ông Dũng nói.Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phan Tâm cho biết, Bộ chuẩn bị trình Chính phủ Chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ số và chiến lược phát triển công nghệ bán dẫn. Trong đó, hạ tầng quan trọng để phát triển công nghiệp AI như hạ tầng số, hạ tầng nhân lực chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược.Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm“Hạ tầng số sẽ là hạ tầng cáp quang, di động 5G, đặc biệt là điện toán đám mây. Hạ tầng nhân lực là mạng lưới các cơ sở đào tạo số theo nghĩa ứng dụng rộng rãi công nghệ số, trong đó có trí tuệ nhân tạo AI để có thể thay đổi phương thức đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ số. Với nỗ lực về xây dựng các cơ chế chính sách, chiến lược phát triển, Bộ tin tưởng, pháp nhân NVIDIA khi thành lập ở Việt Nam sẽ có môi trường rất thuận lợi để phát triển”, Thứ trưởng Phan Tâm khẳng định.NVIDIA nỗ lực thúc đẩy một AI Việt NamÔng Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA đánh giá, AI đang trở thành làn sóng mới và là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của mọi quốc gia. Không quốc gia nào có thể chịu được thiệt hại của việc bị bỏ lại phía sau trong làn sóng trí tuệ nhân tạo.“Tôi tin đây là cơ hội của Việt Nam”, ông Jensen Huang nói.Ông Jensen Huang, Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA.Theo Chủ tịch NVIDIA, để tận dụng được làn sóng mới, cần có 3 yếu tố là dữ liệu, đội ngũ nhân lực phần mềm và cơ sở hạ tầng.“Đầu tiên, cần phải có một Việt Nam số và các bạn đã có hàng thập kỷ số hoá dữ liệu và số hoá 100% dân số. Các bạn cũng có thành phần thứ hai là đội ngũ kỹ sư với năng lực phần mềm cao. Thứ ba là hạ tầng, AI đòi hỏi các siêu máy tính xử lý và biến dữ liệu thành trí thông minh.AI cũng là con người và muốn có những con người AI, cần xây dựng một hạ tầng mới, cũng như Viettel xây dựng Intenet, xây dựng hạ tầng đường cao tốc. Một điều là AI cần có năng lượng, (dữ liệu) data, tương lai chúng ta cần siêu máy tính phục vụ sản xuất chế tạo, lấy dữ liệu thô để sản xuất, phân tích thành trí tuệ cho xã hội Việt Nam bằng kỹ sư người việt”, ông Jensen Huang nói.Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.Chủ tịch NVIDIA nhận định, Chip, AI là chiến lược vô cùng quan trọng, sống còn cho một quốc gia. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. Khách hàng tại Việt Nam hiện nay là Viettel, FPT, Vingroup, VNG. NVIDIA đang không ngừng mở rộng, nỗ lực thúc đẩy một “AI Việt Nam”.“Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói.Ông Jensen Huang cho hay, đối với Hoa Kỳ, trí tuệ nhân tạo, Chip là chiến lược, NVIDIA là thành viên tham gia. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA.“Chuyến đi này chắc chắn sẽ mở ra những chuyến đi lần sau. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói.NVIDIA cũng sẽ mở rộng hơn nữa quan hệ đối tác với Viettel, FPT, Vingroup, VNG trong phát triển hạ tầng tính toán cho trí tuệ nhân tạo”, ông Huang nói.Tại buổi tiếp làm việc với Thủ tướng Phạm Minh Chính chiều ngày 10/12, CEO NVIDIA cho biết công ty đã đầu tư khoảng 250 triệu USD vào Việt Nam, xác định Việt Nam là thị trường quan trọng và mong muốn thiết lập một “cứ điểm”.Ông cũng khẳng định: “Làn sóng mới rất lớn, nhưng cũng rất nhanh. Làn sóng mới diễn ra nhanh hơn tất cả các cuộc cách mạng khác diễn ra thời gian qua. Chỉ cần 1 năm thôi AI đã có ở tất cả mọi câu chuyện của chúng ta và chúng tôi hành động rất nhanh để có mặt tại đây cùng các bạn”. [/INST] Chủ tịch NVIDIA tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Hiện, NVIDIA là đối tác của Việt Nam, mỗi năm doanh thu khoảng 500 triệu USD. “Chúng tôi cam kết biến Việt Nam thành quê hương thứ hai của mình, chúng tôi sẽ thành lập pháp nhân ở Việt Nam, Bộ trưởng có thể chỉ định ra một đối tác để chúng tôi có thể hợp tác để hiện thực hóa giấc mơ xây dựng một Việt Nam mới”, ông nói. Đối với Việt Nam, qua thông điệp của người đứng đầu Chính phủ, ông tin Việt Nam sẽ là quê hương của NVIDIA và sẽ là trung tâm lớn nhất của NVIDIA. Tôi sẽ trở lại Việt Nam, trở về quê hương thứ hai của NVIDIA”, ông nói. </s>
Bản tin kinh tế 21/12: Kiều hối về TP.HCM tăng; dự toán ngân sách năm 2024
- Bộ Tài chính công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 2715/QĐ-BTC về việc công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 cụ thể như sau:Tổng thu cân đối NSNN là 1.700.988 tỷ đồng, trong đó: thu nội địa: 1.444.413 tỷ đồng; thu từ dầu thô: 46.000 tỷ đồng; thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: 204.000 tỷ đồng; thu viện trợ: 6.575 tỷ đồng. Tổng chi NSNN là 2.119.428 tỷ đồng, trong đó: chi đầu tư phát triển: 677.349 tỷ đồng; chi trả nợ lãi: 111.714 tỷ đồng; chi viện trợ: 2.200 tỷ đồng; chi thường xuyên: 1.175.720 tỷ đồng; chi cải cách tiền lương và điều chỉnh tiền lương, một số chế độ trợ cấp, phụ cấp, chính sách an sinh xã hội: 74.048 tỷ đồng (theo Báo Chính phủ).- Kiều hối về TP.HCM năm 2023 gần gấp 3 lần vốn đầu tư nước ngoàiNăm 2023, lượng kiều hối về TP.HCM đạt khoảng 9 tỷ USD, tăng hơn 35% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 3,4 tỷ USD. Thông tin được Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nêu trong phiên toàn thể về ngoại giao kinh tế của Hội nghị Ngoại giao 32 diễn ra tại Hà Nội sáng 21/12 (theo Tuổi Trẻ).- Cấm công ty chứng khoán biến tướng huy động vốn từ nhà đầu tưỦy ban Chứng khoán Nhà nước vừa gửi văn bản yêu cầu các công ty chứng khoán chấn chỉnh hoạt động sau khi thanh kiểm tra. Công ty chứng khoán không được phép trả lãi suất trên số tiền dư trong tài khoản chứng khoán vì điều đó tương tự như chức năng huy động vốn của ngân hàng (theo Thanh Niên).- Áp thuế tối thiểu toàn cầu từ năm tài chính 2024Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Nghị quyết số 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (hay còn gọi là thuế tối thiểu toàn cầu). Nghị quyết nêu rõ, người nộp thuế tối thiểu toàn cầu là đơn vị hợp thành của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất 2 năm trong 4 năm liền kề trước năm tài chính tương đương 750 triệu euro trở lên (theo Báo Chính phủ).- Khốc liệt cuộc đua ở ‘chợ toàn cầu’, thị phần cá tra của Việt Nam sụt giảmVươn ra thế giới, con cá tỷ USD của Việt Nam luôn thống lĩnh “chợ toàn cầu” về sản lượng lẫn xuất khẩu. Song, cuộc đua ngày càng khốc liệt khiến thị phần con cá tra tỷ USD này của nước ta đang hao hụt dần. (Xem thêm)Xuất khẩu cá tra tỷ USD của Việt Nam sụt giảm mạnh (Ảnh: Hoàng Giám)- Dồn lực vào bất động sản để tăng trưởng kinh tế?Một số ý kiến cho rằng, cần khôi phục lại niềm tin và thúc đẩy thị trường bất động sản. Đây là chìa khóa hỗ trợ ổn định và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc bơm tiền vực dậy kinh tế không dễ trong khi thị trường trái phiếu vẫn khá trầm lắng. (Xem thêm)- Hàng không lo ngại khách nội địa giảm mạnh trong năm tớiCục Hàng không Việt Nam dự kiến lượng khách nội địa đi máy bay năm 2024 là 38,5 triệu người, giảm 10,5% so với năm nay. Ngược lại, vận chuyển khách quốc tế tăng mạnh. (Xem thêm)- Từ vụ bắt ông Lê Duy Minh: Tiền thuế người dân nộp khi mua xăng dầu bị chiếm dụngCác doanh nghiệp bán xăng dầu chỉ "thu hộ" tiền thuế bảo vệ môi trường xăng dầu để nộp vào ngân sách. Nhưng không ít doanh nghiệp thu hộ xong lại chây ì giữ lại, không nộp ngân sách khoản tiền thuế này. (Xem thêm)- Thêm một cổ phiếu sàn HoSE bị cắt marginSở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) cho biết cổ phiếu VNL của Công ty CP Logistics Vinalink bị đưa vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin). Lý do là công ty này vi phạm pháp luật về thuế theo kết luận của cơ quan thuế. Tính đến ngày 20/12, sàn HoSE có 87 mã cổ phiếu bị cắt margin, trong đó có các mã quen thuộc như QCG, NVL, POM, ITA... (theo Người Lao Động).- Đặc quyền của 'nữ hoàng kim tiền' Cao Thị Ngọc Dung và cú bứt phá của công ty vàngBà Cao Thị Ngọc Dung, Chủ tịch Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận PNJ, hưởng những đặc quyền ở vị trí lãnh đạo của một trong những doanh nghiệp có tốc độ bứt phá hàng đầu Việt Nam. (Xem thêm)- Chi tỷ USD mua thịt 'ngoại', lượng phụ phẩm tăng đột biếnTrong 11 tháng, nước ta đã chi 2,58 tỷ USD nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi. Trong đó, nhập khẩu các loại phụ phẩm lợn, bò, trâu tăng đột biến. (Xem thêm)Thị trường chứng khoán ngày 21/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 1,67 điểm, lên 1.102,43 điểm. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán tiếp tục diễn biến ảm đạm thì có 2 cổ phiếu gây chú ý đặc biệt, đó là "nữ hoàng" trang sức PNJ và cổ phiếu HAG của Bầu Đức.Tỷ giá trung tâm ngày 21/12 ở mức 23.920 đồng/USD, giảm 18 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.130-24.500 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi xuống.Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới đảo chiều đi xuống sau khi tăng vào 3 phiên trước, mất mốc 80 USD/thùng. Giá xăng dầu trong nước được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng mạnh, trong đó xăng RON95 tăng mạnh nhất sau 5 lần giảm liên tiếp.Giá vàng ngày 21/12 trong nước vàng SJC đến chiều muộn tăng tiếp 200.000 đồng/lượng ở cả hai chiều, chiếm lại đỉnh cao 75,8 triệu đồng/lượng thiết lập ngày 19/12. Giá vàng thế giới giảm nhẹ.Lãi suất ngân hàng hôm nay ghi nhận thêm Ngân hàng ACB giảm lãi suất huy động. Tuy nhiên, khách hàng vẫn có thể cân nhắc các mức tiền gửi sao cho có lợi nhất khi gửi tiết kiệm.
- Bộ Tài chính công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 2715/QĐ-BTC về việc công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 cụ thể như sau:Tổng thu cân đối NSNN là 1.700.988 tỷ đồng, trong đó: thu nội địa: 1.444.413 tỷ đồng; thu từ dầu thô: 46.000 tỷ đồng; thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: 204.000 tỷ đồng; thu viện trợ: 6.575 tỷ đồng. Tổng chi NSNN là 2.119.428 tỷ đồng, trong đó: chi đầu tư phát triển: 677.349 tỷ đồng; chi trả nợ lãi: 111.714 tỷ đồng; chi viện trợ: 2.200 tỷ đồng; chi thường xuyên: 1.175.720 tỷ đồng; chi cải cách tiền lương và điều chỉnh tiền lương, một số chế độ trợ cấp, phụ cấp, chính sách an sinh xã hội: 74.048 tỷ đồng (theo Báo Chính phủ). (Xem thêm)Xuất khẩu cá tra tỷ USD của Việt Nam sụt giảm mạnh (Ảnh: Hoàng Giám)- Dồn lực vào bất động sản để tăng trưởng kinh tế? Nhưng không ít doanh nghiệp thu hộ xong lại chây ì giữ lại, không nộp ngân sách khoản tiền thuế này.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: - Bộ Tài chính công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 2715/QĐ-BTC về việc công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 cụ thể như sau:Tổng thu cân đối NSNN là 1.700.988 tỷ đồng, trong đó: thu nội địa: 1.444.413 tỷ đồng; thu từ dầu thô: 46.000 tỷ đồng; thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: 204.000 tỷ đồng; thu viện trợ: 6.575 tỷ đồng. Tổng chi NSNN là 2.119.428 tỷ đồng, trong đó: chi đầu tư phát triển: 677.349 tỷ đồng; chi trả nợ lãi: 111.714 tỷ đồng; chi viện trợ: 2.200 tỷ đồng; chi thường xuyên: 1.175.720 tỷ đồng; chi cải cách tiền lương và điều chỉnh tiền lương, một số chế độ trợ cấp, phụ cấp, chính sách an sinh xã hội: 74.048 tỷ đồng (theo Báo Chính phủ).- Kiều hối về TP.HCM năm 2023 gần gấp 3 lần vốn đầu tư nước ngoàiNăm 2023, lượng kiều hối về TP.HCM đạt khoảng 9 tỷ USD, tăng hơn 35% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 3,4 tỷ USD. Thông tin được Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan nêu trong phiên toàn thể về ngoại giao kinh tế của Hội nghị Ngoại giao 32 diễn ra tại Hà Nội sáng 21/12 (theo Tuổi Trẻ).- Cấm công ty chứng khoán biến tướng huy động vốn từ nhà đầu tưỦy ban Chứng khoán Nhà nước vừa gửi văn bản yêu cầu các công ty chứng khoán chấn chỉnh hoạt động sau khi thanh kiểm tra. Công ty chứng khoán không được phép trả lãi suất trên số tiền dư trong tài khoản chứng khoán vì điều đó tương tự như chức năng huy động vốn của ngân hàng (theo Thanh Niên).- Áp thuế tối thiểu toàn cầu từ năm tài chính 2024Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Nghị quyết số 107/2023/QH15 về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu (hay còn gọi là thuế tối thiểu toàn cầu). Nghị quyết nêu rõ, người nộp thuế tối thiểu toàn cầu là đơn vị hợp thành của tập đoàn đa quốc gia có doanh thu trong báo cáo tài chính hợp nhất của công ty mẹ tối cao ít nhất 2 năm trong 4 năm liền kề trước năm tài chính tương đương 750 triệu euro trở lên (theo Báo Chính phủ).- Khốc liệt cuộc đua ở ‘chợ toàn cầu’, thị phần cá tra của Việt Nam sụt giảmVươn ra thế giới, con cá tỷ USD của Việt Nam luôn thống lĩnh “chợ toàn cầu” về sản lượng lẫn xuất khẩu. Song, cuộc đua ngày càng khốc liệt khiến thị phần con cá tra tỷ USD này của nước ta đang hao hụt dần. (Xem thêm)Xuất khẩu cá tra tỷ USD của Việt Nam sụt giảm mạnh (Ảnh: Hoàng Giám)- Dồn lực vào bất động sản để tăng trưởng kinh tế?Một số ý kiến cho rằng, cần khôi phục lại niềm tin và thúc đẩy thị trường bất động sản. Đây là chìa khóa hỗ trợ ổn định và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, việc bơm tiền vực dậy kinh tế không dễ trong khi thị trường trái phiếu vẫn khá trầm lắng. (Xem thêm)- Hàng không lo ngại khách nội địa giảm mạnh trong năm tớiCục Hàng không Việt Nam dự kiến lượng khách nội địa đi máy bay năm 2024 là 38,5 triệu người, giảm 10,5% so với năm nay. Ngược lại, vận chuyển khách quốc tế tăng mạnh. (Xem thêm)- Từ vụ bắt ông Lê Duy Minh: Tiền thuế người dân nộp khi mua xăng dầu bị chiếm dụngCác doanh nghiệp bán xăng dầu chỉ "thu hộ" tiền thuế bảo vệ môi trường xăng dầu để nộp vào ngân sách. Nhưng không ít doanh nghiệp thu hộ xong lại chây ì giữ lại, không nộp ngân sách khoản tiền thuế này. (Xem thêm)- Thêm một cổ phiếu sàn HoSE bị cắt marginSở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HoSE) cho biết cổ phiếu VNL của Công ty CP Logistics Vinalink bị đưa vào danh sách không đủ điều kiện giao dịch ký quỹ (cắt margin). Lý do là công ty này vi phạm pháp luật về thuế theo kết luận của cơ quan thuế. Tính đến ngày 20/12, sàn HoSE có 87 mã cổ phiếu bị cắt margin, trong đó có các mã quen thuộc như QCG, NVL, POM, ITA... (theo Người Lao Động).- Đặc quyền của 'nữ hoàng kim tiền' Cao Thị Ngọc Dung và cú bứt phá của công ty vàngBà Cao Thị Ngọc Dung, Chủ tịch Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận PNJ, hưởng những đặc quyền ở vị trí lãnh đạo của một trong những doanh nghiệp có tốc độ bứt phá hàng đầu Việt Nam. (Xem thêm)- Chi tỷ USD mua thịt 'ngoại', lượng phụ phẩm tăng đột biếnTrong 11 tháng, nước ta đã chi 2,58 tỷ USD nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi. Trong đó, nhập khẩu các loại phụ phẩm lợn, bò, trâu tăng đột biến. (Xem thêm)Thị trường chứng khoán ngày 21/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng 1,67 điểm, lên 1.102,43 điểm. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán tiếp tục diễn biến ảm đạm thì có 2 cổ phiếu gây chú ý đặc biệt, đó là "nữ hoàng" trang sức PNJ và cổ phiếu HAG của Bầu Đức.Tỷ giá trung tâm ngày 21/12 ở mức 23.920 đồng/USD, giảm 18 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.130-24.500 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi xuống.Giá xăng dầu hôm nay trên thị trường thế giới đảo chiều đi xuống sau khi tăng vào 3 phiên trước, mất mốc 80 USD/thùng. Giá xăng dầu trong nước được liên bộ Công Thương - Tài chính điều hành theo hướng tăng mạnh, trong đó xăng RON95 tăng mạnh nhất sau 5 lần giảm liên tiếp.Giá vàng ngày 21/12 trong nước vàng SJC đến chiều muộn tăng tiếp 200.000 đồng/lượng ở cả hai chiều, chiếm lại đỉnh cao 75,8 triệu đồng/lượng thiết lập ngày 19/12. Giá vàng thế giới giảm nhẹ.Lãi suất ngân hàng hôm nay ghi nhận thêm Ngân hàng ACB giảm lãi suất huy động. Tuy nhiên, khách hàng vẫn có thể cân nhắc các mức tiền gửi sao cho có lợi nhất khi gửi tiết kiệm. [/INST] - Bộ Tài chính công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 2715/QĐ-BTC về việc công bố công khai dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. Theo đó, dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 cụ thể như sau:Tổng thu cân đối NSNN là 1.700.988 tỷ đồng, trong đó: thu nội địa: 1.444.413 tỷ đồng; thu từ dầu thô: 46.000 tỷ đồng; thu cân đối từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu: 204.000 tỷ đồng; thu viện trợ: 6.575 tỷ đồng. Tổng chi NSNN là 2.119.428 tỷ đồng, trong đó: chi đầu tư phát triển: 677.349 tỷ đồng; chi trả nợ lãi: 111.714 tỷ đồng; chi viện trợ: 2.200 tỷ đồng; chi thường xuyên: 1.175.720 tỷ đồng; chi cải cách tiền lương và điều chỉnh tiền lương, một số chế độ trợ cấp, phụ cấp, chính sách an sinh xã hội: 74.048 tỷ đồng (theo Báo Chính phủ). (Xem thêm)Xuất khẩu cá tra tỷ USD của Việt Nam sụt giảm mạnh (Ảnh: Hoàng Giám)- Dồn lực vào bất động sản để tăng trưởng kinh tế? Nhưng không ít doanh nghiệp thu hộ xong lại chây ì giữ lại, không nộp ngân sách khoản tiền thuế này. </s>
Đại gia Đặng Thành Tâm 'châm ngòi', ông lớn Việt rũ gánh nặng nợ trái phiếu
Năm 2023, Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) của ông Đặng Thành Tâm hưởng lợi từ dòng tiền tăng mạnh trong hoạt động kinh doanh bất động sản công nghiệp. Qua đó, KBC giảm nợ vay và xóa toàn bộ 2.400 tỷ đồng nợ trái phiếu ra khỏi sổ sách.Cụ thể, KBC đã trả nợ đúng hạn trái phiếu KBCH2123001 (đáo hạn ngày 22/2/2023), trị giá 400 tỷ đồng; mua lại trước hạn toàn bộ trái phiếu KBCH2123002 (đáo hạn ngày 3/6/2023), trị giá 1.000 tỷ đồng, hoàn tất thanh toán vào ngày 5/4/2023.KBC đã mua trước hạn toàn bộ lô trái phiếu KBCH2123004 (đáo hạn ngày 11/11/2024), trị giá 1.000 tỷ đồng, hoàn tất thanh toán vào ngày 31/3/2023.Cùng với KBC, nhiều doanh nghiệp cũng thực hiện tất toán toàn bộ nợ trái phiếu. CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (PDR) cũng mới công bố đưa dư nợ trái phiếu về 0. Trong đó, PDR mua lại toàn bộ 2 lô trái phiếu có tổng mệnh giá phát hành 800 tỷ đồng, đồng thời còn chi 37,5 tỷ đồng để mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu PDR12204.Theo thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), năm 2023, 35 công ty bất động sản trả dứt điểm nợ vay từ trái phiếu, với tổng số tiền thanh toán hơn 20.000 tỷ đồng.Trong đó, CTCP Đầu tư Bất động sản Đông Dương, chủ đầu tư dự án La Vida Residences tại Vũng Tàu, đã hoàn thành hết nợ trái phiếu cho các trái chủ với tổng số tiền 1.200 tỷ đồng do lợi nhuận nửa đầu năm 2023 tăng mạnh.Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển BĐS Nice Star đã mua lại trước hạn toàn bộ 1.500 tỷ đồng lô trái phiếu 4 năm, lãi suất 12,5%/năm trong tháng 10.Tương tự, CTCP Phúc Long Vân - chủ đầu tư dự án khu dân cư Phúc Long Vân tại tỉnh Long An, hoàn thành sớm nghĩa vụ đối với trái chủ khi mua lại lô trái phiếu 1.350 tỷ đồng, lãi suất 11,75%/năm, phát hành tháng 7/2019 và theo kế hoạch sẽ đáo hạn vào 4 năm sau.Công ty TNHH Kinh doanh BĐS LC chi 1.000 tỷ đồng để tất toán trái phiếu năm 2023 dù đang lỗ ròng 100 tỷ đồng.Mặc dù lỗ 123 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2023, nhưng CTCP Đầu tư Du lịch Eurowindow Nha Trang cũng thanh toán 586 tỷ nợ trái phiếu trước hạn sau 1 năm phát hành.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* GVR: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam công bố kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2023 ước đạt 24.485 tỷ đồng (vượt 1% kế hoạch nhưng giảm gần 4% so với năm trước). Lãi trước thuế hợp nhất đạt 4.015 tỷ đồng (vượt 1,4% kế hoạch nhưng giảm gần 30% so với năm trước).* PSW: CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ công bố điều chỉnh một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2023. Cụ thể, doanh thu đạt 2.870 tỷ đồng, giảm 31%; lãi sau thuế còn hơn 4 tỷ đồng, bằng khoảng 1/5 kế hoạch được thông qua tại ĐHĐCĐ 2023.* C92: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 60 triệu đồng đối với CTCP Xây dựng và Đầu tư 492 do có hành vi công bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định.* MVN: Năm 2023, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam ghi nhận doanh thu 17.964 tỷ đồng, vượt 4% kế hoạch; lợi nhuận đạt 2.084 tỷ đồng, bằng 90% kế hoạch năm.* DIG: Ngày 3/1, Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng nhận được thông báo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc hoàn tất giải thể CTCP Đầu tư Phát triển Thương mại DIC – công ty con của DIG.* ACV: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam công bố ước kết quả kinh doanh năm 2023 với tổng doanh thu đạt hơn 20.000 tỷ đồng, vượt 3% kế hoạch năm và tăng 26% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế đạt 8.646 tỷ đồng, vượt 2% kế hoạch năm và tăng 14% so với năm 2022.* CTR: Tổng CTCP Công trình Viettel thông báo chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức còn lại năm 2022 bằng tiền với tỷ lệ 19,19%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 18/1.* GDT: CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành thông báo chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 10%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 16/1.* CII: CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP. HCM công bố thực hiện kế hoạch chi trả cổ tức tiền mặt đều đặn vào ngày đầu mỗi quý, với tỷ lệ chi trả là 4%/quý, tương đương 16%/năm.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 5/1, VN-Index tăng 3,96 điểm (+0,34%) lên 1.154,68 điểm, HNX-Index tăng 0,2 điểm (+0,09%) lên 232,76 điểm, UpCOM-Index tăng 0,2 điểm (+0,23%), lên 87,93 điểm.Theo Chứng khoán Agriseco, nhịp tăng có phần khá gấp gáp từ vùng đáy 1.080 điểm mà không có nhịp điều chỉnh đáng kể nào, khiến cho áp lực rung lắc ngày một rõ nét khi chỉ số tiếp cận ngưỡng cản gần quanh 1.170-1.180 điểm.Trong kịch bản tích cực, VN-Index được kỳ vọng sẽ xuất hiện một nhịp đi ngang tích lũy quanh vùng 1.130-1.180 điểm nhằm giải tỏa áp lực chốt lời ngắn hạn trước khi quay trở lại xu hướng tăng điểm.Còn theo Chứng khoán KIS Việt Nam, áp lực bán ròng của khối ngoại trong tuần đầu năm 2024 không đáng ngại. Thêm vào đó, áp lực từ khối ngoại đã được lực cầu của nhà đầu tư trong nước hấp thụ. Điều này đã diễn ra trong năm 2023, nhờ lực cầu này mà thị trường không giảm mạnh trước áp lực bán từ khối ngoại.
Qua đó, KBC giảm nợ vay và xóa toàn bộ 2.400 tỷ đồng nợ trái phiếu ra khỏi sổ sách. Cụ thể, KBC đã trả nợ đúng hạn trái phiếu KBCH2123001 (đáo hạn ngày 22/2/2023), trị giá 400 tỷ đồng; mua lại trước hạn toàn bộ trái phiếu KBCH2123002 (đáo hạn ngày 3/6/2023), trị giá 1.000 tỷ đồng, hoàn tất thanh toán vào ngày 5/4/2023. CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (PDR) cũng mới công bố đưa dư nợ trái phiếu về 0. Trong đó, PDR mua lại toàn bộ 2 lô trái phiếu có tổng mệnh giá phát hành 800 tỷ đồng, đồng thời còn chi 37,5 tỷ đồng để mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu PDR12204. Thêm vào đó, áp lực từ khối ngoại đã được lực cầu của nhà đầu tư trong nước hấp thụ.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Năm 2023, Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (KBC) của ông Đặng Thành Tâm hưởng lợi từ dòng tiền tăng mạnh trong hoạt động kinh doanh bất động sản công nghiệp. Qua đó, KBC giảm nợ vay và xóa toàn bộ 2.400 tỷ đồng nợ trái phiếu ra khỏi sổ sách.Cụ thể, KBC đã trả nợ đúng hạn trái phiếu KBCH2123001 (đáo hạn ngày 22/2/2023), trị giá 400 tỷ đồng; mua lại trước hạn toàn bộ trái phiếu KBCH2123002 (đáo hạn ngày 3/6/2023), trị giá 1.000 tỷ đồng, hoàn tất thanh toán vào ngày 5/4/2023.KBC đã mua trước hạn toàn bộ lô trái phiếu KBCH2123004 (đáo hạn ngày 11/11/2024), trị giá 1.000 tỷ đồng, hoàn tất thanh toán vào ngày 31/3/2023.Cùng với KBC, nhiều doanh nghiệp cũng thực hiện tất toán toàn bộ nợ trái phiếu. CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (PDR) cũng mới công bố đưa dư nợ trái phiếu về 0. Trong đó, PDR mua lại toàn bộ 2 lô trái phiếu có tổng mệnh giá phát hành 800 tỷ đồng, đồng thời còn chi 37,5 tỷ đồng để mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu PDR12204.Theo thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), năm 2023, 35 công ty bất động sản trả dứt điểm nợ vay từ trái phiếu, với tổng số tiền thanh toán hơn 20.000 tỷ đồng.Trong đó, CTCP Đầu tư Bất động sản Đông Dương, chủ đầu tư dự án La Vida Residences tại Vũng Tàu, đã hoàn thành hết nợ trái phiếu cho các trái chủ với tổng số tiền 1.200 tỷ đồng do lợi nhuận nửa đầu năm 2023 tăng mạnh.Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển BĐS Nice Star đã mua lại trước hạn toàn bộ 1.500 tỷ đồng lô trái phiếu 4 năm, lãi suất 12,5%/năm trong tháng 10.Tương tự, CTCP Phúc Long Vân - chủ đầu tư dự án khu dân cư Phúc Long Vân tại tỉnh Long An, hoàn thành sớm nghĩa vụ đối với trái chủ khi mua lại lô trái phiếu 1.350 tỷ đồng, lãi suất 11,75%/năm, phát hành tháng 7/2019 và theo kế hoạch sẽ đáo hạn vào 4 năm sau.Công ty TNHH Kinh doanh BĐS LC chi 1.000 tỷ đồng để tất toán trái phiếu năm 2023 dù đang lỗ ròng 100 tỷ đồng.Mặc dù lỗ 123 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2023, nhưng CTCP Đầu tư Du lịch Eurowindow Nha Trang cũng thanh toán 586 tỷ nợ trái phiếu trước hạn sau 1 năm phát hành.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* GVR: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam công bố kết quả thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2023 ước đạt 24.485 tỷ đồng (vượt 1% kế hoạch nhưng giảm gần 4% so với năm trước). Lãi trước thuế hợp nhất đạt 4.015 tỷ đồng (vượt 1,4% kế hoạch nhưng giảm gần 30% so với năm trước).* PSW: CTCP Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ công bố điều chỉnh một số chỉ tiêu kinh doanh năm 2023. Cụ thể, doanh thu đạt 2.870 tỷ đồng, giảm 31%; lãi sau thuế còn hơn 4 tỷ đồng, bằng khoảng 1/5 kế hoạch được thông qua tại ĐHĐCĐ 2023.* C92: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 60 triệu đồng đối với CTCP Xây dựng và Đầu tư 492 do có hành vi công bố thông tin không đúng thời hạn theo quy định.* MVN: Năm 2023, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam ghi nhận doanh thu 17.964 tỷ đồng, vượt 4% kế hoạch; lợi nhuận đạt 2.084 tỷ đồng, bằng 90% kế hoạch năm.* DIG: Ngày 3/1, Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng nhận được thông báo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc hoàn tất giải thể CTCP Đầu tư Phát triển Thương mại DIC – công ty con của DIG.* ACV: Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam công bố ước kết quả kinh doanh năm 2023 với tổng doanh thu đạt hơn 20.000 tỷ đồng, vượt 3% kế hoạch năm và tăng 26% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế đạt 8.646 tỷ đồng, vượt 2% kế hoạch năm và tăng 14% so với năm 2022.* CTR: Tổng CTCP Công trình Viettel thông báo chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức còn lại năm 2022 bằng tiền với tỷ lệ 19,19%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 18/1.* GDT: CTCP Chế biến Gỗ Đức Thành thông báo chốt danh sách cổ đông nhận tạm ứng cổ tức đợt 1/2023 bằng tiền mặt tỷ lệ 10%. Ngày giao dịch không hưởng quyền là 16/1.* CII: CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP. HCM công bố thực hiện kế hoạch chi trả cổ tức tiền mặt đều đặn vào ngày đầu mỗi quý, với tỷ lệ chi trả là 4%/quý, tương đương 16%/năm.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 5/1, VN-Index tăng 3,96 điểm (+0,34%) lên 1.154,68 điểm, HNX-Index tăng 0,2 điểm (+0,09%) lên 232,76 điểm, UpCOM-Index tăng 0,2 điểm (+0,23%), lên 87,93 điểm.Theo Chứng khoán Agriseco, nhịp tăng có phần khá gấp gáp từ vùng đáy 1.080 điểm mà không có nhịp điều chỉnh đáng kể nào, khiến cho áp lực rung lắc ngày một rõ nét khi chỉ số tiếp cận ngưỡng cản gần quanh 1.170-1.180 điểm.Trong kịch bản tích cực, VN-Index được kỳ vọng sẽ xuất hiện một nhịp đi ngang tích lũy quanh vùng 1.130-1.180 điểm nhằm giải tỏa áp lực chốt lời ngắn hạn trước khi quay trở lại xu hướng tăng điểm.Còn theo Chứng khoán KIS Việt Nam, áp lực bán ròng của khối ngoại trong tuần đầu năm 2024 không đáng ngại. Thêm vào đó, áp lực từ khối ngoại đã được lực cầu của nhà đầu tư trong nước hấp thụ. Điều này đã diễn ra trong năm 2023, nhờ lực cầu này mà thị trường không giảm mạnh trước áp lực bán từ khối ngoại. [/INST] Qua đó, KBC giảm nợ vay và xóa toàn bộ 2.400 tỷ đồng nợ trái phiếu ra khỏi sổ sách. Cụ thể, KBC đã trả nợ đúng hạn trái phiếu KBCH2123001 (đáo hạn ngày 22/2/2023), trị giá 400 tỷ đồng; mua lại trước hạn toàn bộ trái phiếu KBCH2123002 (đáo hạn ngày 3/6/2023), trị giá 1.000 tỷ đồng, hoàn tất thanh toán vào ngày 5/4/2023. CTCP Phát triển Bất động sản Phát Đạt (PDR) cũng mới công bố đưa dư nợ trái phiếu về 0. Trong đó, PDR mua lại toàn bộ 2 lô trái phiếu có tổng mệnh giá phát hành 800 tỷ đồng, đồng thời còn chi 37,5 tỷ đồng để mua lại trước hạn toàn bộ lô trái phiếu PDR12204. Thêm vào đó, áp lực từ khối ngoại đã được lực cầu của nhà đầu tư trong nước hấp thụ. </s>
Xuất khẩu gạo thu 4,78 tỷ USD, ngành nông nghiệp còn '2 khoản nợ' đặc biệt
Ngành lúa gạo có nhiều cái “đầu tiên”“Bội thu” là từ mà nhiều người nhắc tới khi nói về ngành lúa gạo Việt trong năm 2023. Bởi, không chỉ trúng mùa mà còn trúng giá.Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, diện tích gieo cấy năm 2023 dừng ở con số 7,16 triệu ha, giảm 9.000ha so với năm trước đó, nhưng năng suất lại tăng 1 tạ/ha, tổng sản lượng lúa đạt 43,6 triệu tấn.Nguồn cung dồi dào, ngành lúa gạo không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, dự trữ nội địa mà còn xuất khẩu 8 triệu tấn gạo và thu về 4,78 tỷ USD, tăng 38,7% so với năm 2022.Giá gạo 5% tấm của nước ta cũng lập đỉnh lịch sử khi tăng từ 473 USD/tấn lên mốc 663 USD trong năm 2023. Theo đó, gạo Việt có mức giá đắt đỏ nhất so với giá hàng cùng loại của các quốc gia xuất khẩu Top đầu thế giới.So với cây trồng khác, trồng lúa cho thu nhập khá thấp (Ảnh: Hồ Hoàng Hải)Gạo Việt Nam khẳng định chất lượng trên thị trường quốc tế khi đạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 tổ chức tại Philippines. Đây cũng là năm thứ 2 gạo Việt đạt ngôi vị cao nhất tại cuộc thi này.Những ngày cuối năm 2023, người nông dân trồng lúa tại khu vực ĐBSCL tiếp tục bán lúa tươi tại ruộng với giá bình quân 9.200 đồng/kg. Đây cũng là mức giá cao nhất trong lịch sử.Ông Bùi Văn Tuấn - Giám đốc HTX Nông nghiệp Cây Trôm (Long An) - chia sẻ, với giá lúa ổn định ở mức cao như hiện tại, sản xuất 3 vụ lúa, các thành viên của HTX sẽ đạt lợi nhuận khoảng 90–100 triệu đồng/ha/năm.Báo cáo từ Cục Trồng trọt, ở các tỉnh phía Bắc người dân canh tác 2 vụ lúa/năm. Do giá cao, người nông dân thu lãi 37 triệu đồng/ha/năm.Trong họp báo cuối năm của Bộ NN-PTNT, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cũng đề cập đến thành tựu của ngành lúa gạo, trong đó có nhiều “cái đầu tiên” như giá cao nhất, lượng gạo xuất khẩu nhiều nhất và kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục lịch sử.Ở hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 của ngành nông nghiệp, ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, Chủ tịch Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam, khẳng định, ngành lúa gạo của nước ta đóng góp rất lớn cho an ninh lương thực trong nước và thế giới. Việt Nam đang tiên phong và được các nước ngưỡng mộ do xuất khẩu cao, chất lượng gạo tốt, trong bối cảnh các nước bị sức ép."Trong 30 năm qua, nước ta cứ năm sau xuất khẩu gạo cao hơn năm trước, bình quân từ 5-8 triệu tấn/năm", ông nhấn mạnh.Tuy nhiên, ông Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn “2 điều nợ”. Thứ nhất, còn nợ nông dân vì thu nhập thấp. Thứ hai, nợ môi trường vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, gây phát thải khí nhà kính. Giải quyết được 2 khoản nợ này sẽ bảo vệ cho thế hệ hiện tại và con cháu mai sau.Nông dân Yên Bái trồng lúa làm du lịch cho thu nhập cao (Ảnh: Thế Cường)Mở rộng không gian cây lúa, rơm trấu cũng thành tỷ USDTheo ông Bùi Bá Bổng, Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” là sáng kiến mới của Việt Nam. Tương ứng với đề án là 1 triệu nông dân tham gia.“Đây là động lực rất lớn của Việt Nam. Vừa rồi, tôi đi hội nghị lúa gạo quốc tế, cảm nhận được sự ủng hộ của bạn bè thế giới”, ông nói. Song, để thực hiện thành công Đề án 1 triệu ha lúa, cần giải quyết ngay mắt xích yếu nhất là sự liên kết nông dân, doanh nghiệp. Cùng với đó, Đề án cần sự vào cuộc quyết liệt từ Bộ NN-PTNT và các cơ quan liên quaMới đây, tại một hội nghị ở ĐBSCL, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời Huỳnh Văn Thòn đã giới thiệu sản phẩm túi làm bằng polymer sử dụng nguyên liệu từ vỏ trấu của hạt lúa.Ông tính toán, với 43 triệu tấn lúa sẽ thu được 5 triệu tấn vỏ trấu, làm được hàng triệu tấn polymer sinh học, đem lại lợi nhuận từ 3-3,5 tỷ USD/năm.Theo ông Thòn, hiện nay, nông dân có trách nhiệm quá nặng nề, phải thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực, canh tác giảm phát thải... trong bối cảnh đối mặt với rất nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, môi trường. Thế nên, sử dụng các phụ phẩm từ ngành hàng lúa gạo sản xuất nhiều sản phẩm khác là một hướng đi để nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Ngành lúa gạo có nhiều cái “đầu tiên”“Bội thu” là từ mà nhiều người nhắc tới khi nói về ngành lúa gạo Việt trong năm 2023. Đây cũng là năm thứ 2 gạo Việt đạt ngôi vị cao nhất tại cuộc thi này. Do giá cao, người nông dân thu lãi 37 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, ông Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn “2 điều nợ”. Tương ứng với đề án là 1 triệu nông dân tham gia.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Ngành lúa gạo có nhiều cái “đầu tiên”“Bội thu” là từ mà nhiều người nhắc tới khi nói về ngành lúa gạo Việt trong năm 2023. Bởi, không chỉ trúng mùa mà còn trúng giá.Theo báo cáo của Bộ NN-PTNT, diện tích gieo cấy năm 2023 dừng ở con số 7,16 triệu ha, giảm 9.000ha so với năm trước đó, nhưng năng suất lại tăng 1 tạ/ha, tổng sản lượng lúa đạt 43,6 triệu tấn.Nguồn cung dồi dào, ngành lúa gạo không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, dự trữ nội địa mà còn xuất khẩu 8 triệu tấn gạo và thu về 4,78 tỷ USD, tăng 38,7% so với năm 2022.Giá gạo 5% tấm của nước ta cũng lập đỉnh lịch sử khi tăng từ 473 USD/tấn lên mốc 663 USD trong năm 2023. Theo đó, gạo Việt có mức giá đắt đỏ nhất so với giá hàng cùng loại của các quốc gia xuất khẩu Top đầu thế giới.So với cây trồng khác, trồng lúa cho thu nhập khá thấp (Ảnh: Hồ Hoàng Hải)Gạo Việt Nam khẳng định chất lượng trên thị trường quốc tế khi đạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 tổ chức tại Philippines. Đây cũng là năm thứ 2 gạo Việt đạt ngôi vị cao nhất tại cuộc thi này.Những ngày cuối năm 2023, người nông dân trồng lúa tại khu vực ĐBSCL tiếp tục bán lúa tươi tại ruộng với giá bình quân 9.200 đồng/kg. Đây cũng là mức giá cao nhất trong lịch sử.Ông Bùi Văn Tuấn - Giám đốc HTX Nông nghiệp Cây Trôm (Long An) - chia sẻ, với giá lúa ổn định ở mức cao như hiện tại, sản xuất 3 vụ lúa, các thành viên của HTX sẽ đạt lợi nhuận khoảng 90–100 triệu đồng/ha/năm.Báo cáo từ Cục Trồng trọt, ở các tỉnh phía Bắc người dân canh tác 2 vụ lúa/năm. Do giá cao, người nông dân thu lãi 37 triệu đồng/ha/năm.Trong họp báo cuối năm của Bộ NN-PTNT, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến cũng đề cập đến thành tựu của ngành lúa gạo, trong đó có nhiều “cái đầu tiên” như giá cao nhất, lượng gạo xuất khẩu nhiều nhất và kim ngạch xuất khẩu đạt kỷ lục lịch sử.Ở hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai nhiệm vụ 2024 của ngành nông nghiệp, ông Bùi Bá Bổng, nguyên Thứ trưởng Bộ NN-PTNT, Chủ tịch Hiệp hội ngành hàng lúa gạo Việt Nam, khẳng định, ngành lúa gạo của nước ta đóng góp rất lớn cho an ninh lương thực trong nước và thế giới. Việt Nam đang tiên phong và được các nước ngưỡng mộ do xuất khẩu cao, chất lượng gạo tốt, trong bối cảnh các nước bị sức ép."Trong 30 năm qua, nước ta cứ năm sau xuất khẩu gạo cao hơn năm trước, bình quân từ 5-8 triệu tấn/năm", ông nhấn mạnh.Tuy nhiên, ông Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn “2 điều nợ”. Thứ nhất, còn nợ nông dân vì thu nhập thấp. Thứ hai, nợ môi trường vì sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, gây phát thải khí nhà kính. Giải quyết được 2 khoản nợ này sẽ bảo vệ cho thế hệ hiện tại và con cháu mai sau.Nông dân Yên Bái trồng lúa làm du lịch cho thu nhập cao (Ảnh: Thế Cường)Mở rộng không gian cây lúa, rơm trấu cũng thành tỷ USDTheo ông Bùi Bá Bổng, Đề án "Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” là sáng kiến mới của Việt Nam. Tương ứng với đề án là 1 triệu nông dân tham gia.“Đây là động lực rất lớn của Việt Nam. Vừa rồi, tôi đi hội nghị lúa gạo quốc tế, cảm nhận được sự ủng hộ của bạn bè thế giới”, ông nói. Song, để thực hiện thành công Đề án 1 triệu ha lúa, cần giải quyết ngay mắt xích yếu nhất là sự liên kết nông dân, doanh nghiệp. Cùng với đó, Đề án cần sự vào cuộc quyết liệt từ Bộ NN-PTNT và các cơ quan liên quaMới đây, tại một hội nghị ở ĐBSCL, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời Huỳnh Văn Thòn đã giới thiệu sản phẩm túi làm bằng polymer sử dụng nguyên liệu từ vỏ trấu của hạt lúa.Ông tính toán, với 43 triệu tấn lúa sẽ thu được 5 triệu tấn vỏ trấu, làm được hàng triệu tấn polymer sinh học, đem lại lợi nhuận từ 3-3,5 tỷ USD/năm.Theo ông Thòn, hiện nay, nông dân có trách nhiệm quá nặng nề, phải thực hiện sứ mệnh đảm bảo an ninh lương thực, canh tác giảm phát thải... trong bối cảnh đối mặt với rất nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, môi trường. Thế nên, sử dụng các phụ phẩm từ ngành hàng lúa gạo sản xuất nhiều sản phẩm khác là một hướng đi để nâng cao thu nhập cho người nông dân. [/INST] Ngành lúa gạo có nhiều cái “đầu tiên”“Bội thu” là từ mà nhiều người nhắc tới khi nói về ngành lúa gạo Việt trong năm 2023. Đây cũng là năm thứ 2 gạo Việt đạt ngôi vị cao nhất tại cuộc thi này. Do giá cao, người nông dân thu lãi 37 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên, ông Bổng cho rằng ngành nông nghiệp còn “2 điều nợ”. Tương ứng với đề án là 1 triệu nông dân tham gia. </s>
EU chi hơn 30 tỷ USD mua năng lượng Nga năm ngoái
Thông tin được nhật báo kinh doanh RBK của Nga trích dẫn từ dữ liệu của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat). Con số này đã giảm 3 lần so với năm 2022, khi EU chi hơn 90 tỷ euro để mua năng lượng Nga.Năm qua, châu Âu tiếp tục nhập khẩu dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt từ Nga. Mặc dù Brussels cấm mua dầu và các sản phẩm dầu mỏ của Nga, nhưng vẫn có những miễn trừ tạm thời.Ví dụ, Bulgaria được nhập khẩu dầu Nga bằng đường biển. Hungary, Slovakia và Czech có thể nhập dầu Nga qua đường ống Druzhba. Trong khi đó, khí đốt và khí hóa lỏng (LNG) Nga bán qua đường ống không bị ảnh hưởng bởi các hạn chế.Kho khí đốt Astora, nơi lưu trữ khí đốt lớn nhất ở Tây Âu, tại Rehden, Đức, ngày 16/3/2022. Ảnh:ReutersTuy nhiên, theo số liệu của Hội đồng châu Âu, tỷ trọng khí đốt qua đường ống của Nga trong nhập khẩu của EU đã giảm từ hơn 40% vào năm 2021 xuống còn khoảng 8% vào năm 2023. Tổng lượng khí đốt qua đường ống và LNG Nga cộng lại còn chiếm chưa đến 15% lượng khí đốt nhập khẩu của EU.Vào tháng 1/2024, theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu về Năng lượng và Khí sạch (CREA) trụ sở tại Phần Lan, EU tiếp tục chi 2,1 tỷ euro để nhập khẩu niên liệu hóa thạch của Nga, chiếm 13% thị phần xuất khẩu nước này.Trong đó, EU là nhà mua LNG lớn nhất của Nga, chiếm 50%, theo sau là Trung Quốc (21%) và Nhật Bản (19%). Tháng trước, kim ngạch nhập khẩu LNG Nga của Pháp tăng 50% so với tháng 12/2023. Đồng thời, lưu lượng khí đốt từ Pháp sang các nước EU khác tăng 17%, với xuất khẩu sang Đức tăng 165% và Tây Ban Nha tăng 108%.Top 5 nhà nhập khẩu năng lượng hóa thạch Nga tháng 1/2024. Nguồn:CREAKể từ khi xung đột Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022, Brussels đã áp đặt 12 gói trừng phạt lên Điện Kremlin, dần dần thu hẹp phạm vi thương mại. Ủy ban Châu Âu tuyên bố các hạn chế đã làm giảm hiệu quả khoảng 147 tỷ euro (158,4 tỷ USD) kim ngạch thương mại trước lệnh trừng phạt của khối với Nga.Theo số liệu của RBK, tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga sang khối 27 thành viên EU đạt 50,64 tỷ euro (54,5 tỷ USD) năm ngoái, trong khi Nga nhập khẩu 38,32 tỷ (41.3 tỷ USD) euro từ EU.Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Nga Maksim Reshetnikov cho biết tỷ trọng của EU trong tổng kim ngạch thương mại của Nga đã giảm hơn một nửa - từ 36% xuống 15%, đồng thời thương mại của nước này với "các quốc gia thân thiện" đã tăng từ 46% lên 77%.EU dự kiến tung ra gói trừng phạt thứ 13 lên Nga vào cuối tháng này, dự kiến nhắm mục tiêu vào khoảng 200 thực thể và cá nhân, nhưng không bao gồm bất kỳ lệnh cấm nhập khẩu nào. Đầu tuần này, Financial Times đưa tin Hungary đã từ chối ký vào các biện pháp trừng phạt mới trong cuộc họp của các đại sứ khối.Phiên An(theo RT, CREA)
Bất chấp cấm vận, Liên minh châu Âu vẫn chi hơn 29 tỷ euro (31,2 tỷ USD) mua dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt Nga năm 2023. Con số này đã giảm 3 lần so với năm 2022, khi EU chi hơn 90 tỷ euro để mua năng lượng Nga. Kho khí đốt Astora, nơi lưu trữ khí đốt lớn nhất ở Tây Âu, tại Rehden, Đức, ngày 16/3/2022. Tổng lượng khí đốt qua đường ống và LNG Nga cộng lại còn chiếm chưa đến 15% lượng khí đốt nhập khẩu của EU. Theo số liệu của RBK, tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga sang khối 27 thành viên EU đạt 50,64 tỷ euro (54,5 tỷ USD) năm ngoái, trong khi Nga nhập khẩu 38,32 tỷ (41.3 tỷ USD) euro từ EU.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Thông tin được nhật báo kinh doanh RBK của Nga trích dẫn từ dữ liệu của Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat). Con số này đã giảm 3 lần so với năm 2022, khi EU chi hơn 90 tỷ euro để mua năng lượng Nga.Năm qua, châu Âu tiếp tục nhập khẩu dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt từ Nga. Mặc dù Brussels cấm mua dầu và các sản phẩm dầu mỏ của Nga, nhưng vẫn có những miễn trừ tạm thời.Ví dụ, Bulgaria được nhập khẩu dầu Nga bằng đường biển. Hungary, Slovakia và Czech có thể nhập dầu Nga qua đường ống Druzhba. Trong khi đó, khí đốt và khí hóa lỏng (LNG) Nga bán qua đường ống không bị ảnh hưởng bởi các hạn chế.Kho khí đốt Astora, nơi lưu trữ khí đốt lớn nhất ở Tây Âu, tại Rehden, Đức, ngày 16/3/2022. Ảnh:ReutersTuy nhiên, theo số liệu của Hội đồng châu Âu, tỷ trọng khí đốt qua đường ống của Nga trong nhập khẩu của EU đã giảm từ hơn 40% vào năm 2021 xuống còn khoảng 8% vào năm 2023. Tổng lượng khí đốt qua đường ống và LNG Nga cộng lại còn chiếm chưa đến 15% lượng khí đốt nhập khẩu của EU.Vào tháng 1/2024, theo số liệu của Trung tâm Nghiên cứu về Năng lượng và Khí sạch (CREA) trụ sở tại Phần Lan, EU tiếp tục chi 2,1 tỷ euro để nhập khẩu niên liệu hóa thạch của Nga, chiếm 13% thị phần xuất khẩu nước này.Trong đó, EU là nhà mua LNG lớn nhất của Nga, chiếm 50%, theo sau là Trung Quốc (21%) và Nhật Bản (19%). Tháng trước, kim ngạch nhập khẩu LNG Nga của Pháp tăng 50% so với tháng 12/2023. Đồng thời, lưu lượng khí đốt từ Pháp sang các nước EU khác tăng 17%, với xuất khẩu sang Đức tăng 165% và Tây Ban Nha tăng 108%.Top 5 nhà nhập khẩu năng lượng hóa thạch Nga tháng 1/2024. Nguồn:CREAKể từ khi xung đột Ukraine nổ ra vào tháng 2/2022, Brussels đã áp đặt 12 gói trừng phạt lên Điện Kremlin, dần dần thu hẹp phạm vi thương mại. Ủy ban Châu Âu tuyên bố các hạn chế đã làm giảm hiệu quả khoảng 147 tỷ euro (158,4 tỷ USD) kim ngạch thương mại trước lệnh trừng phạt của khối với Nga.Theo số liệu của RBK, tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga sang khối 27 thành viên EU đạt 50,64 tỷ euro (54,5 tỷ USD) năm ngoái, trong khi Nga nhập khẩu 38,32 tỷ (41.3 tỷ USD) euro từ EU.Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Nga Maksim Reshetnikov cho biết tỷ trọng của EU trong tổng kim ngạch thương mại của Nga đã giảm hơn một nửa - từ 36% xuống 15%, đồng thời thương mại của nước này với "các quốc gia thân thiện" đã tăng từ 46% lên 77%.EU dự kiến tung ra gói trừng phạt thứ 13 lên Nga vào cuối tháng này, dự kiến nhắm mục tiêu vào khoảng 200 thực thể và cá nhân, nhưng không bao gồm bất kỳ lệnh cấm nhập khẩu nào. Đầu tuần này, Financial Times đưa tin Hungary đã từ chối ký vào các biện pháp trừng phạt mới trong cuộc họp của các đại sứ khối.Phiên An(theo RT, CREA) [/INST] Bất chấp cấm vận, Liên minh châu Âu vẫn chi hơn 29 tỷ euro (31,2 tỷ USD) mua dầu, sản phẩm dầu mỏ và khí đốt Nga năm 2023. Con số này đã giảm 3 lần so với năm 2022, khi EU chi hơn 90 tỷ euro để mua năng lượng Nga. Kho khí đốt Astora, nơi lưu trữ khí đốt lớn nhất ở Tây Âu, tại Rehden, Đức, ngày 16/3/2022. Tổng lượng khí đốt qua đường ống và LNG Nga cộng lại còn chiếm chưa đến 15% lượng khí đốt nhập khẩu của EU. Theo số liệu của RBK, tổng kim ngạch xuất khẩu của Nga sang khối 27 thành viên EU đạt 50,64 tỷ euro (54,5 tỷ USD) năm ngoái, trong khi Nga nhập khẩu 38,32 tỷ (41.3 tỷ USD) euro từ EU. </s>
Hàng không lo ngại khách nội địa giảm mạnh trong năm tới
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 vừa diễn ra, Cục Hàng không Việt Nam cho biết, vận tải hàng không năm 2023 đã có sự hồi phục và tăng trưởng tích cực, như mạng đường bay quốc tế được phục hồi và mở rộng, hàng không nội địa phục hồi hoàn toàn và tăng trưởng so năm 2019, thị trường quốc tế dần hồi phục và sớm đạt mức 2019 trong năm 2024.Năm nay, tổng lượng khách đi máy bay xấp xỉ 74 triệu khách tăng 34,5% so năm 2022, bằng 93,6% so năm 2019 (thời điểm trước dịch Covid-19). Trong đó, vận chuyển hành khách quốc tế đạt 32 triệu khách, tăng 1,7 lần so năm 2022 nhưng chỉ bằng 77% so với năm 2019.Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Noài khôi phục hoàn toàn các đường bay đến các thị trường truyền thống, các hãng hàng không Việt Nam đã đẩy mạnh khai thác các đường bay mới. Điển hình như bay đến Ấn Độ với 920.000 hành khách, tăng gần 15 lần so với năm 2019; thị trường Úc với 913.000 hành khách, tăng 40% so với trước Covid-19.Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày.Tuy nhiên, trên cơ sở đánh giá khả năng cung ứng của các hãng hàng không Việt Nam, các chỉ tiêu về vận tải hàng không năm 2024, Cục Hàng không Việt Nam dự báo năm tới, lượng khách đi bằng máy bay đạt khoảng 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách.Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023.Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022.Tại đại hội cổ đông mới đây, lãnh đạo Vietnam Airlrines cho hay, vận tải hàng không nội địa rất khác thường. Quý I-II/2023 tăng trưởng tốt nhưng quý III sức mua chậm dẫn đến cao điểm hè không như kỳ vọng; quý IV/2023 tổng thị trường vận tải hàng không nội địa thấp hơn 2019 khoảng 10%. Đây cũng là xu thế và sẽ diễn ra vào năm 2024.Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. Từ 30 chiếc, nay Bamboo Airways còn 9 tàu bay, Pacific Airlines còn 3 tàu bay và Vietravel Airlines cũng chỉ có 3 tàu bay.Trong khi đó, Prat Whitney tới đây sẽ tiến hành triệu hồi khoảng 3.000 động cơ máy bay A320Neo để kiểm tra kỹ thuật. Vietnam Airlines có khoảng 12 máy bay phải tháo động cơ xuống để kiểm tra. Việc sửa chữa dự kiến mất hơn 200 ngày, tăng gấp gần 3 lần (75-90 ngày) so với trước, nên sẽ ảnh hưởng khai thác. Trước mắt, hãng sẽ thuê ướt 4 máy bay để đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán 2024.Riêng Bamboo Airways, do đang trong quá trình tái cơ cấu, hãng chỉ còn khai thác 16 đường bay nội địa so với thời kỳ đỉnh cao lên tới hơn 60 đường bay. Chưa kể, hãng còn là "con nợ" của các đơn vị cung cấp dịch vụ như cung ứng xăng dầu, phục vụ mặt đất, suất ăn,... Hãng cũng dôi dư hàng trăm phi công, 500 tiếp viên.Do vậy, tại Hội nghị sơ kết trên của Cục Hàng không Việt Nam, lãnh đạo Bamboo Airways đã đề nghị các hãng bay giúp Bamboo Airways giải quyết lao động dôi dư. Trong đó, Vietjet đã nhận giúp 50 tiếp viên và 20 phi công, Vietnam Airlines đang nghiên cứu.
Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày. Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023. Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022. Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch công tác năm 2024 vừa diễn ra, Cục Hàng không Việt Nam cho biết, vận tải hàng không năm 2023 đã có sự hồi phục và tăng trưởng tích cực, như mạng đường bay quốc tế được phục hồi và mở rộng, hàng không nội địa phục hồi hoàn toàn và tăng trưởng so năm 2019, thị trường quốc tế dần hồi phục và sớm đạt mức 2019 trong năm 2024.Năm nay, tổng lượng khách đi máy bay xấp xỉ 74 triệu khách tăng 34,5% so năm 2022, bằng 93,6% so năm 2019 (thời điểm trước dịch Covid-19). Trong đó, vận chuyển hành khách quốc tế đạt 32 triệu khách, tăng 1,7 lần so năm 2022 nhưng chỉ bằng 77% so với năm 2019.Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Noài khôi phục hoàn toàn các đường bay đến các thị trường truyền thống, các hãng hàng không Việt Nam đã đẩy mạnh khai thác các đường bay mới. Điển hình như bay đến Ấn Độ với 920.000 hành khách, tăng gần 15 lần so với năm 2019; thị trường Úc với 913.000 hành khách, tăng 40% so với trước Covid-19.Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày.Tuy nhiên, trên cơ sở đánh giá khả năng cung ứng của các hãng hàng không Việt Nam, các chỉ tiêu về vận tải hàng không năm 2024, Cục Hàng không Việt Nam dự báo năm tới, lượng khách đi bằng máy bay đạt khoảng 80 triệu khách, trong đó nội địa là 38,3 triệu khách và quốc tế là 41,7 triệu khách.Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023.Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022.Tại đại hội cổ đông mới đây, lãnh đạo Vietnam Airlrines cho hay, vận tải hàng không nội địa rất khác thường. Quý I-II/2023 tăng trưởng tốt nhưng quý III sức mua chậm dẫn đến cao điểm hè không như kỳ vọng; quý IV/2023 tổng thị trường vận tải hàng không nội địa thấp hơn 2019 khoảng 10%. Đây cũng là xu thế và sẽ diễn ra vào năm 2024.Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. Từ 30 chiếc, nay Bamboo Airways còn 9 tàu bay, Pacific Airlines còn 3 tàu bay và Vietravel Airlines cũng chỉ có 3 tàu bay.Trong khi đó, Prat Whitney tới đây sẽ tiến hành triệu hồi khoảng 3.000 động cơ máy bay A320Neo để kiểm tra kỹ thuật. Vietnam Airlines có khoảng 12 máy bay phải tháo động cơ xuống để kiểm tra. Việc sửa chữa dự kiến mất hơn 200 ngày, tăng gấp gần 3 lần (75-90 ngày) so với trước, nên sẽ ảnh hưởng khai thác. Trước mắt, hãng sẽ thuê ướt 4 máy bay để đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách tăng cao vào dịp Tết Nguyên đán 2024.Riêng Bamboo Airways, do đang trong quá trình tái cơ cấu, hãng chỉ còn khai thác 16 đường bay nội địa so với thời kỳ đỉnh cao lên tới hơn 60 đường bay. Chưa kể, hãng còn là "con nợ" của các đơn vị cung cấp dịch vụ như cung ứng xăng dầu, phục vụ mặt đất, suất ăn,... Hãng cũng dôi dư hàng trăm phi công, 500 tiếp viên.Do vậy, tại Hội nghị sơ kết trên của Cục Hàng không Việt Nam, lãnh đạo Bamboo Airways đã đề nghị các hãng bay giúp Bamboo Airways giải quyết lao động dôi dư. Trong đó, Vietjet đã nhận giúp 50 tiếp viên và 20 phi công, Vietnam Airlines đang nghiên cứu. [/INST] Về mạng đường bay, ghi nhận sự phục hồi và từng bước mở rộng với đường bay quốc tế. Lượng khách nội địa đi máy bay năm nay chưa bằng năm 2022 (Ảnh: Hoàng Hà)Mạng đường bay nội địa được duy trì và phát triển với 66 đường bay nội địa và hơn 600 chuyến bay mỗi ngày. Trong đó, khách nội địa là 38,5 triệu khách, giảm 3,5 triệu khách - tương ứng giảm 10,5% so với năm ngoái, còn khách quốc tế là 41,8 triệu, tăng 30,6% so với năm 2023. Con số này được đưa ra trong bối cảnh năm nay, lượng khách nội địa đi máy bay giảm, chưa bằng sản lượng của năm 2022. Ngoài ra, do kinh tế khó khăn, các hãng hàng không đã cắt giảm hàng loạt đường bay nội địa không hiệu quả, thu hẹp mạnh đội tàu bay. </s>
'Ôm' 400 tấn vàng cất két, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để đi mua vàng cầu may
Với nhiều người Việt, vàng không chỉ đơn thuần là phương tiện đầu tư mà là kênh trú ẩn an toàn. Người dân muốn giữ vàng để đề phòng bất trắc, rủi ro. Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng vẫn nằm trong két của người dân.Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Đây cũng là lý do, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, từ sáng sớm đến đêm muộn tại các cửa hàng vàng thường xuất hiện cảnh chen chân nhau xếp hàng dài chờ vài tiếng đồng hồ để mua vàng.Các nhà buôn vàng thừa nhận, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, lượng khách tăng đột biến từ 20-40 lần so với ngày thường bất chấp xu hướng giá vàng tăng mạnh. Và cứ năm sau số lượng sản phẩm vàng bán trong ngày vía Thần Tài lại tăng hơn so với cùng kỳ năm trước đó.Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng được cất trong két nhà dân (Ảnh minh họa: Linh Linh)Bởi, dân gian tương truyền rằng, Thần Tài là vị thần sống ở trên trời, chuyên trông coi chuyện tiền bạc. Một lần xuống dưới hạ giới do uống rượu say, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai. Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân đem đi bán.Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách.Một thời gian sau, chủ cửa hàng thấy Thần Tài không làm gì, chỉ ăn bốc nên không cho ở nữa. Không ngờ, việc làm ăn của cửa hàng liền sa sút, vắng khách từ đó.Thấy vậy, nhiều người kinh doanh buôn bán khác tìm mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc. May mắn, Thần Tài đã mua lại quần áo lúc trước của mình rồi đội mũ bay về trời. Cũng từ đó, nhiều người xem ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài bay về trời.Người dân chen chân đi mua vàng cầu may tại một cửa hàng trên phố Trần Nhân Tông vào ngày vía Thần Tài (Ảnh: Tâm An)Vào ngày vía Thần Tài, ngoài mua heo quay, vịt quay, cá lóc... về cúng, người dân còn kéo nhau đi mua vàng cầu may mắn, tài lộc.Năm 2023, giá vàng trong cơn điên cuồng. Từ mốc 67 triệu đồng đầu năm đã phi lên đỉnh 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra trong những phiên giao dịch cuối năm. Theo đó, ngày vía Thần Tài 2023, đi mua vàng miếng SJC với giá 67,82 triệu đồng/lượng và giữ đến hôm nay (15/2) đã lãi gần 9 triệu đồng/lượng.Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc?Năm 2024, vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng Âm lịch) sẽ rơi vào thứ Hai (ngày 19/2).Các cửa hàng đã chuẩn bị một lượng hàng lớn lên tới hàng triệu sản phẩm gồm: vàng miếng SJC, nhẫn tròn trơn, đồng vàng, đĩnh vàng, sản phẩm vàng trang sức, vàng mỹ nghệ,… để phục vụ nhu cầu mua vàng của người dân dịp vía Thần Tài.Đồng thời, hầu hết các cửa hàng vàng đều mở cửa từ 6h sáng để đón khách thay vì lúc 8h sáng như thường lệ. Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng.Ngoài kênh mua vàng trực tiếp và quét QR Code để thanh toán thay cho trả bằng tiền mặt như trước, doanh nghiệp vàng bạc còn mở bán vàng online. Theo đó, khách đặt mua vàng trước ngày vía Thần Tài có thể chọn lựa hai hình thức nhận hàng gồm: nhận vàng trực tiếp tại quầy trả vàng theo giờ hẹn trước, hoặc giao nhận vàng tại nhà. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng.
Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách. Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc? Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Với nhiều người Việt, vàng không chỉ đơn thuần là phương tiện đầu tư mà là kênh trú ẩn an toàn. Người dân muốn giữ vàng để đề phòng bất trắc, rủi ro. Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng vẫn nằm trong két của người dân.Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Đây cũng là lý do, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, từ sáng sớm đến đêm muộn tại các cửa hàng vàng thường xuất hiện cảnh chen chân nhau xếp hàng dài chờ vài tiếng đồng hồ để mua vàng.Các nhà buôn vàng thừa nhận, vào ngày vía Thần Tài hàng năm, lượng khách tăng đột biến từ 20-40 lần so với ngày thường bất chấp xu hướng giá vàng tăng mạnh. Và cứ năm sau số lượng sản phẩm vàng bán trong ngày vía Thần Tài lại tăng hơn so với cùng kỳ năm trước đó.Theo ước tính, có khoảng 400 tấn vàng được cất trong két nhà dân (Ảnh minh họa: Linh Linh)Bởi, dân gian tương truyền rằng, Thần Tài là vị thần sống ở trên trời, chuyên trông coi chuyện tiền bạc. Một lần xuống dưới hạ giới do uống rượu say, đầu va vào đá nên không nhớ mình là ai. Trong quá trình lưu lạc dưới nhân gian, quần áo Thần Tài mặc trên người bị người dân đem đi bán.Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách.Một thời gian sau, chủ cửa hàng thấy Thần Tài không làm gì, chỉ ăn bốc nên không cho ở nữa. Không ngờ, việc làm ăn của cửa hàng liền sa sút, vắng khách từ đó.Thấy vậy, nhiều người kinh doanh buôn bán khác tìm mời Thần Tài về, đưa đi mua quần áo mới để mặc. May mắn, Thần Tài đã mua lại quần áo lúc trước của mình rồi đội mũ bay về trời. Cũng từ đó, nhiều người xem ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch là ngày vía Thần Tài bay về trời.Người dân chen chân đi mua vàng cầu may tại một cửa hàng trên phố Trần Nhân Tông vào ngày vía Thần Tài (Ảnh: Tâm An)Vào ngày vía Thần Tài, ngoài mua heo quay, vịt quay, cá lóc... về cúng, người dân còn kéo nhau đi mua vàng cầu may mắn, tài lộc.Năm 2023, giá vàng trong cơn điên cuồng. Từ mốc 67 triệu đồng đầu năm đã phi lên đỉnh 80,3 triệu đồng/lượng chiều bán ra trong những phiên giao dịch cuối năm. Theo đó, ngày vía Thần Tài 2023, đi mua vàng miếng SJC với giá 67,82 triệu đồng/lượng và giữ đến hôm nay (15/2) đã lãi gần 9 triệu đồng/lượng.Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc?Năm 2024, vía Thần Tài (mùng 10 tháng Giêng Âm lịch) sẽ rơi vào thứ Hai (ngày 19/2).Các cửa hàng đã chuẩn bị một lượng hàng lớn lên tới hàng triệu sản phẩm gồm: vàng miếng SJC, nhẫn tròn trơn, đồng vàng, đĩnh vàng, sản phẩm vàng trang sức, vàng mỹ nghệ,… để phục vụ nhu cầu mua vàng của người dân dịp vía Thần Tài.Đồng thời, hầu hết các cửa hàng vàng đều mở cửa từ 6h sáng để đón khách thay vì lúc 8h sáng như thường lệ. Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng.Ngoài kênh mua vàng trực tiếp và quét QR Code để thanh toán thay cho trả bằng tiền mặt như trước, doanh nghiệp vàng bạc còn mở bán vàng online. Theo đó, khách đặt mua vàng trước ngày vía Thần Tài có thể chọn lựa hai hình thức nhận hàng gồm: nhận vàng trực tiếp tại quầy trả vàng theo giờ hẹn trước, hoặc giao nhận vàng tại nhà. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng. [/INST] Dù đã ôm một lượng vàng khổng lồ, song vào ngày vía Thần Tài rất nhiều người vẫn thích đi mua thêm vàng để cầu may mắn, tài lộc. Khi Thần Tài đi lang thang xin ăn thì được một cửa hàng bán gà, vịt mời Thần Tài ăn, từ đó cửa hàng này đông nghịt khách. Vậy, vía Thần Tài 2024 là ngày nào để mua vàng cầu may mắn, tài lộc sung túc? Doanh nghiệp cũng khẳng định, thời gian mở cửa bán vàng sẽ kéo dài cho tới khi hết khách mua vàng. Việc mở bán vàng online cũng để giảm áp lực xếp hàng chờ mua vàng tại các cửa hàng. </s>
Trồng lúa bắt con đặc sản đem bán, nông dân thu 500 triệu đồng/ha
Năm 2023, xuất khẩu gạo lập kỷ lục lịch sử, giá lúa cũng đạt đỉnh 663 USD/tấn. Người nông dân trồng lúa ở nước ta có một năm bội thu khi năng suất tăng, thóc bán tại chân ruộng được mức giá cao chưa từng có.Ở các tỉnh phía Bắc, 1 ha lúa cho lợi nhuận khoảng 37 triệu đồng/2 vụ. Còn ở ĐBSCL, người nông dân có thể lãi 2.000-2.500 USD/ha lúa.Ở Tứ Kỳ, có những vùng trồng lúa, người nông dân bắt rươi đem bán thu vài trăm triệu đồng 1ha (Ảnh: Thu Hằng)Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan dẫn chứng về mô hình lúa – rươi - cáy ở Tứ Kỳ (Hải Dương) mà ông dành cả ngày đến thăm và tìm hiểu. Tại đây, ngày trước trồng lúa đơn thuần nông dân chỉ thu 30-50 triệu đồng/ha. Giờ làm lúa - rươi – cáy, bà con Tứ Kỳ thu 500 triệu đồng mỗi ha, cao gấp khoảng 10 lần thu nhập trồng lúa ở ĐBSCL.Theo Bộ trưởng, con rươi, con cáy phải sống trong môi trường sạch không hoá chất. Có rươi, có cáy tức bà con có hạt gạo siêu sạch. Đây là cách đa gia trị cho cây lúa, chứng minh thương hiệu gạo rươi khác với hạt gạo trên thị trường. Đặc biệt, khi người nông dân kể được câu chuyện sản xuất gắn với văn hóa, lịch sử của vùng đất tới người tiêu dùng thì hạt gạo không còn là hạt gạo, tôi bán hạt gạo và bán luôn văn hoá cảm xúc ở trong đó.Trên thị trường, các sản phẩm gạo rươi (gạo ruộng rươi) có giá dao động từ 40.000-85.000 đồng/kg. Mức giá này cao hơn rất nhiều so với các loại gạo khác trên thị trường. Trong khi đó, con rươi đặc sản có giá 400.000–700.000 đồng/kg tùy thời điểm.Ông Phạm Văn Soi ở xã An Thanh (Tứ Kỳ) đã trồng lúa trên bãi rươi từ nhiều năm nay. Gia đình ông có hơn 1,6 mẫu ruộng, trồng lúa chỉ lấy gạo ăn và tạo mùn để cho rươi và cáy phát triển. Còn thu nhập chính đến từ con rươi đặc sản và con cáy.Theo ông, con rươi là sinh vật đặc biệt nhạy cảm với các loại hóa chất, nó chỉ sống được với đất và nước sạch. Vì vậy, người dân ở đây trồng lúa đều không sử dụng bất kỳ loại hóa chất nào. Lúa và rươi cộng sinh trong một môi trường sống, lúa mang lại môi trường thích hợp cho rươi sinh trưởng.Rươi đặc sản có giá khá đắt đỏ (Ảnh: TL)Năm ngoái, từ ruộng lúa rươi, gia đình ông Soi thu được trên 300 triệu đồng. Những hộ dân khác có lúa ruộng rươi cũng thu được từ vài trăm triệu cho tới cả tỷ đồng từ tiền bán rươi, bán lúa.Mới đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dương đánh giá kết quả thực hiện dự án "Xây dựng mô hình nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm" tại xã An Thanh với diện tích 10 ha.Ba hộ dân tham gia được cung cấp 10 triệu con rươi giống, 330 kg thóc giống ST25. Rươi giống được thả làm nhiều đợt để bảo đảm đủ mật độ. Trong quá trình nuôi thả rươi và cấy lúa, nông dân được sử dụng chế phẩm sinh học xử lý đáy đầm, ruộng rươi.Kết quả, năng suất lúa mô hình đạt 49,9 tạ/ha, năng suất rươi đạt 9,3 kg/sào. Dự kiến cho thu lãi khoảng 618 triệu đồng/ha.Huyện Tứ Kỳ hiện có 257 ha sản xuất nông nghiệp hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy tự nhiên. Theo đó, các sản phẩm gạo bãi rươi, rươi cấp đông, cáy cấp đông, chả rươi, niêu rươi được xếp hạng OCOP từ 3-4 sao. Tại các vùng sản xuất hữu cơ này đã hình thành công thức luân canh hiệu quả, bền vững với nhiều tầng khai thác.
Người nông dân trồng lúa ở nước ta có một năm bội thu khi năng suất tăng, thóc bán tại chân ruộng được mức giá cao chưa từng có. Tại đây, ngày trước trồng lúa đơn thuần nông dân chỉ thu 30-50 triệu đồng/ha. Giờ làm lúa - rươi – cáy, bà con Tứ Kỳ thu 500 triệu đồng mỗi ha, cao gấp khoảng 10 lần thu nhập trồng lúa ở ĐBSCL. Theo Bộ trưởng, con rươi, con cáy phải sống trong môi trường sạch không hoá chất. Trên thị trường, các sản phẩm gạo rươi (gạo ruộng rươi) có giá dao động từ 40.000-85.000 đồng/kg.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Năm 2023, xuất khẩu gạo lập kỷ lục lịch sử, giá lúa cũng đạt đỉnh 663 USD/tấn. Người nông dân trồng lúa ở nước ta có một năm bội thu khi năng suất tăng, thóc bán tại chân ruộng được mức giá cao chưa từng có.Ở các tỉnh phía Bắc, 1 ha lúa cho lợi nhuận khoảng 37 triệu đồng/2 vụ. Còn ở ĐBSCL, người nông dân có thể lãi 2.000-2.500 USD/ha lúa.Ở Tứ Kỳ, có những vùng trồng lúa, người nông dân bắt rươi đem bán thu vài trăm triệu đồng 1ha (Ảnh: Thu Hằng)Bộ trưởng NN-PTNT Lê Minh Hoan dẫn chứng về mô hình lúa – rươi - cáy ở Tứ Kỳ (Hải Dương) mà ông dành cả ngày đến thăm và tìm hiểu. Tại đây, ngày trước trồng lúa đơn thuần nông dân chỉ thu 30-50 triệu đồng/ha. Giờ làm lúa - rươi – cáy, bà con Tứ Kỳ thu 500 triệu đồng mỗi ha, cao gấp khoảng 10 lần thu nhập trồng lúa ở ĐBSCL.Theo Bộ trưởng, con rươi, con cáy phải sống trong môi trường sạch không hoá chất. Có rươi, có cáy tức bà con có hạt gạo siêu sạch. Đây là cách đa gia trị cho cây lúa, chứng minh thương hiệu gạo rươi khác với hạt gạo trên thị trường. Đặc biệt, khi người nông dân kể được câu chuyện sản xuất gắn với văn hóa, lịch sử của vùng đất tới người tiêu dùng thì hạt gạo không còn là hạt gạo, tôi bán hạt gạo và bán luôn văn hoá cảm xúc ở trong đó.Trên thị trường, các sản phẩm gạo rươi (gạo ruộng rươi) có giá dao động từ 40.000-85.000 đồng/kg. Mức giá này cao hơn rất nhiều so với các loại gạo khác trên thị trường. Trong khi đó, con rươi đặc sản có giá 400.000–700.000 đồng/kg tùy thời điểm.Ông Phạm Văn Soi ở xã An Thanh (Tứ Kỳ) đã trồng lúa trên bãi rươi từ nhiều năm nay. Gia đình ông có hơn 1,6 mẫu ruộng, trồng lúa chỉ lấy gạo ăn và tạo mùn để cho rươi và cáy phát triển. Còn thu nhập chính đến từ con rươi đặc sản và con cáy.Theo ông, con rươi là sinh vật đặc biệt nhạy cảm với các loại hóa chất, nó chỉ sống được với đất và nước sạch. Vì vậy, người dân ở đây trồng lúa đều không sử dụng bất kỳ loại hóa chất nào. Lúa và rươi cộng sinh trong một môi trường sống, lúa mang lại môi trường thích hợp cho rươi sinh trưởng.Rươi đặc sản có giá khá đắt đỏ (Ảnh: TL)Năm ngoái, từ ruộng lúa rươi, gia đình ông Soi thu được trên 300 triệu đồng. Những hộ dân khác có lúa ruộng rươi cũng thu được từ vài trăm triệu cho tới cả tỷ đồng từ tiền bán rươi, bán lúa.Mới đây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hải Dương đánh giá kết quả thực hiện dự án "Xây dựng mô hình nuôi rươi kết hợp sản xuất lúa gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm" tại xã An Thanh với diện tích 10 ha.Ba hộ dân tham gia được cung cấp 10 triệu con rươi giống, 330 kg thóc giống ST25. Rươi giống được thả làm nhiều đợt để bảo đảm đủ mật độ. Trong quá trình nuôi thả rươi và cấy lúa, nông dân được sử dụng chế phẩm sinh học xử lý đáy đầm, ruộng rươi.Kết quả, năng suất lúa mô hình đạt 49,9 tạ/ha, năng suất rươi đạt 9,3 kg/sào. Dự kiến cho thu lãi khoảng 618 triệu đồng/ha.Huyện Tứ Kỳ hiện có 257 ha sản xuất nông nghiệp hữu cơ kết hợp khai thác rươi, cáy tự nhiên. Theo đó, các sản phẩm gạo bãi rươi, rươi cấp đông, cáy cấp đông, chả rươi, niêu rươi được xếp hạng OCOP từ 3-4 sao. Tại các vùng sản xuất hữu cơ này đã hình thành công thức luân canh hiệu quả, bền vững với nhiều tầng khai thác. [/INST] Người nông dân trồng lúa ở nước ta có một năm bội thu khi năng suất tăng, thóc bán tại chân ruộng được mức giá cao chưa từng có. Tại đây, ngày trước trồng lúa đơn thuần nông dân chỉ thu 30-50 triệu đồng/ha. Giờ làm lúa - rươi – cáy, bà con Tứ Kỳ thu 500 triệu đồng mỗi ha, cao gấp khoảng 10 lần thu nhập trồng lúa ở ĐBSCL. Theo Bộ trưởng, con rươi, con cáy phải sống trong môi trường sạch không hoá chất. Trên thị trường, các sản phẩm gạo rươi (gạo ruộng rươi) có giá dao động từ 40.000-85.000 đồng/kg. </s>
Cổ phiếu Vingroup kéo thị trường
Chứng khoán khởi đầu tuần mới trong sắc xanh, nhưng sự thận trọng của các nhà đầu tư vẫn ở mức cao khi chỉ số quanh ngưỡng tâm lý 1.200 điểm. Biên độ trong phiên sáng dao động nhẹ do bên mua và bán đều giữ vị thế quan sát.Tuy nhiên, đến đầu phiên chiều, lực đẩy của thị trường xuất hiện từ bộ ba cổ phiếu Vingroup. VRE, VIC và VHM đồng loạt tăng mạnh kéo VN-Index nới rộng sắc xanh. Tin đồn về khả năng một thương vụ bán vốn tại công ty con của Vingroup khiến nhà đầu tư đổ dồn sự chú ý vào nhóm này. Chỉ số của sàn HoSE tăng trên 10 điểm chỉ sau ít phút, chốt phiên tăng hơn 15 điểm (1,26%) lên gần 1.225 điểm. 2/3 cổ phiếu nhóm Vingroup là VIC và VRE chốt phiên tăng kịch trần, VHM cũng tăng 6,7%.VN30-Index cũng tăng với biên độ tương tự, lên 1.240,2 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng vượt tham chiếu.Phiên hôm nay cũng nối dài chuỗi tăng thứ 6 liên tiếp của VN-Index. Chỉ số này đang ở mức cao nhất từ ngày 20/9/2023.Thanh khoản toàn thị trường đạt hơn 29.000 tỷ đồng. Trong đó, thanh khoản trên sàn HoSE chiếm hơn 24.700 tỷ đồng, tăng hơn 9.000 tỷ đồng so với phiên trước. Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay cũng mua ròng hơn 137 tỷ đồng.Chỉ số tăng mạnh, phần lớn đến từ nhóm Vingroup, nhưng sắc xanh không quá áp đảo trên bảng điện. Cuối phiên, sàn HoSE có 298 cổ phiếu tăng giá, so với 217 cổ phiếu giảm giá.VHM là cổ phiếu đóng góp nhiều nhất cho VN-Index với hơn 3 điểm khi mã này đóng cửa tăng gần kịch trần. VIC đứng thứ hai về mức độ ảnh hưởng với 2,9 điểm.Ngoài nhóm Vingroup, các mã dầu khí cũng hút dòng tiền trong phiên hôm nay. BSR chốt phiên tăng gần 6%, PVB, OIL có thêm hơn 3%, PLX, PVC, PVD, PVS giao dịch tích cực. Hôm nay là ngày Thần Tài, cổ phiếu PNJ lại giảm về dưới tham chiếu.Một số cổ phiếu nhóm ngân hàng, bán lẻ, vật liệu xây dựng cũng được chú ý. Ngược lại, cổ phiếu bất động sản đa số chìm trong sắc đỏ.Minh Sơn
VN-Index chốt phiên đầu tuần tăng hơn 15 điểm, vượt xa ngưỡng 1.200 điểm, khi bộ ba cổ phiếu Vingroup tăng kịch trần. Tuy nhiên, đến đầu phiên chiều, lực đẩy của thị trường xuất hiện từ bộ ba cổ phiếu Vingroup. 2/3 cổ phiếu nhóm Vingroup là VIC và VRE chốt phiên tăng kịch trần, VHM cũng tăng 6,7%. Cuối phiên, sàn HoSE có 298 cổ phiếu tăng giá, so với 217 cổ phiếu giảm giá. Một số cổ phiếu nhóm ngân hàng, bán lẻ, vật liệu xây dựng cũng được chú ý. Ngược lại, cổ phiếu bất động sản đa số chìm trong sắc đỏ.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Chứng khoán khởi đầu tuần mới trong sắc xanh, nhưng sự thận trọng của các nhà đầu tư vẫn ở mức cao khi chỉ số quanh ngưỡng tâm lý 1.200 điểm. Biên độ trong phiên sáng dao động nhẹ do bên mua và bán đều giữ vị thế quan sát.Tuy nhiên, đến đầu phiên chiều, lực đẩy của thị trường xuất hiện từ bộ ba cổ phiếu Vingroup. VRE, VIC và VHM đồng loạt tăng mạnh kéo VN-Index nới rộng sắc xanh. Tin đồn về khả năng một thương vụ bán vốn tại công ty con của Vingroup khiến nhà đầu tư đổ dồn sự chú ý vào nhóm này. Chỉ số của sàn HoSE tăng trên 10 điểm chỉ sau ít phút, chốt phiên tăng hơn 15 điểm (1,26%) lên gần 1.225 điểm. 2/3 cổ phiếu nhóm Vingroup là VIC và VRE chốt phiên tăng kịch trần, VHM cũng tăng 6,7%.VN30-Index cũng tăng với biên độ tương tự, lên 1.240,2 điểm. Trên sàn Hà Nội, HNX-Index và UPCOM-Index cùng vượt tham chiếu.Phiên hôm nay cũng nối dài chuỗi tăng thứ 6 liên tiếp của VN-Index. Chỉ số này đang ở mức cao nhất từ ngày 20/9/2023.Thanh khoản toàn thị trường đạt hơn 29.000 tỷ đồng. Trong đó, thanh khoản trên sàn HoSE chiếm hơn 24.700 tỷ đồng, tăng hơn 9.000 tỷ đồng so với phiên trước. Nhà đầu tư nước ngoài hôm nay cũng mua ròng hơn 137 tỷ đồng.Chỉ số tăng mạnh, phần lớn đến từ nhóm Vingroup, nhưng sắc xanh không quá áp đảo trên bảng điện. Cuối phiên, sàn HoSE có 298 cổ phiếu tăng giá, so với 217 cổ phiếu giảm giá.VHM là cổ phiếu đóng góp nhiều nhất cho VN-Index với hơn 3 điểm khi mã này đóng cửa tăng gần kịch trần. VIC đứng thứ hai về mức độ ảnh hưởng với 2,9 điểm.Ngoài nhóm Vingroup, các mã dầu khí cũng hút dòng tiền trong phiên hôm nay. BSR chốt phiên tăng gần 6%, PVB, OIL có thêm hơn 3%, PLX, PVC, PVD, PVS giao dịch tích cực. Hôm nay là ngày Thần Tài, cổ phiếu PNJ lại giảm về dưới tham chiếu.Một số cổ phiếu nhóm ngân hàng, bán lẻ, vật liệu xây dựng cũng được chú ý. Ngược lại, cổ phiếu bất động sản đa số chìm trong sắc đỏ.Minh Sơn [/INST] VN-Index chốt phiên đầu tuần tăng hơn 15 điểm, vượt xa ngưỡng 1.200 điểm, khi bộ ba cổ phiếu Vingroup tăng kịch trần. Tuy nhiên, đến đầu phiên chiều, lực đẩy của thị trường xuất hiện từ bộ ba cổ phiếu Vingroup. 2/3 cổ phiếu nhóm Vingroup là VIC và VRE chốt phiên tăng kịch trần, VHM cũng tăng 6,7%. Cuối phiên, sàn HoSE có 298 cổ phiếu tăng giá, so với 217 cổ phiếu giảm giá. Một số cổ phiếu nhóm ngân hàng, bán lẻ, vật liệu xây dựng cũng được chú ý. Ngược lại, cổ phiếu bất động sản đa số chìm trong sắc đỏ. </s>
Trung Quốc tung thêm chính sách kích thích kinh tế
Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Đây là lần giảm đầu tiên trong năm nay.Động thái này sẽ giải phóng 1.000 tỷ nhân dân tệ (139 tỷ USD) vào thị trường. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9.PBOC cũng sẽ giảm một số loại lãi suất cho vay khác với khu vực nông thôn và doanh nghiệp nhỏ, bắt đầu từ ngày 25/1.Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Ảnh:ReutersNền kinh tế lớn nhì thế giới vẫn đang chật vật hồi phục hậu Covid-19. Trung Quốc hiện đối mặt với nhiều thách thức, từ khủng hoảng bất động sản kéo dài, nợ chính quyền địa phương tăng, đến nhu cầu toàn cầu yếu đi.Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Vì thế, giới chức càng chịu sức ép kích thích mạnh tay hơn nữa. Giới phân tích cũng cho rằng Trung Quốc cần thêm kích thích năm nay, khi chính phủ đặt mục tiêu chặn đứng nguy cơ giảm phát và ngăn tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.Dù vậy, PBOC lại đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu tín dụng không chảy vào tiêu dùng, sức ép giảm phát sẽ càng tăng, làm giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ.Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. Tuy nhiên, nếu không tính thời kỳ đại dịch, tốc độ này vẫn là chậm nhất kể từ năm 1990. Năm nay, các nhà phân tích trong khảo sát củaReutersdự báo Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng chậm lại, còn 4,6%.Hà Thu(theo Reuters)
Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9. Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Đây là lần giảm đầu tiên trong năm nay.Động thái này sẽ giải phóng 1.000 tỷ nhân dân tệ (139 tỷ USD) vào thị trường. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9.PBOC cũng sẽ giảm một số loại lãi suất cho vay khác với khu vực nông thôn và doanh nghiệp nhỏ, bắt đầu từ ngày 25/1.Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Ảnh:ReutersNền kinh tế lớn nhì thế giới vẫn đang chật vật hồi phục hậu Covid-19. Trung Quốc hiện đối mặt với nhiều thách thức, từ khủng hoảng bất động sản kéo dài, nợ chính quyền địa phương tăng, đến nhu cầu toàn cầu yếu đi.Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Vì thế, giới chức càng chịu sức ép kích thích mạnh tay hơn nữa. Giới phân tích cũng cho rằng Trung Quốc cần thêm kích thích năm nay, khi chính phủ đặt mục tiêu chặn đứng nguy cơ giảm phát và ngăn tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.Dù vậy, PBOC lại đối mặt với tình thế tiến thoái lưỡng nan. Nếu tín dụng không chảy vào tiêu dùng, sức ép giảm phát sẽ càng tăng, làm giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ.Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. Tuy nhiên, nếu không tính thời kỳ đại dịch, tốc độ này vẫn là chậm nhất kể từ năm 1990. Năm nay, các nhà phân tích trong khảo sát củaReutersdự báo Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng chậm lại, còn 4,6%.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Hôm 24/1, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) Pan Gongsheng thông báo sẽ giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho các ngân hàng thương mại từ ngày 5/2. Năm ngoái, các ngân hàng đã được giảm tỷ lệ này vào tháng 3 và tháng 9. Nhân viên đếm tiền tại một ngân hàng ở An Huy (Trung Quốc). Chính phủ Trung Quốc đã tung ra nhiều biện pháp kích thích, nhưng hiệu quả vẫn khiêm tốn. Kinh tế Trung Quốc năm 2023 tăng trưởng 5,2%, đạt mục tiêu của nước này. </s>
Miền Bắc lo thiếu điện, Bộ Công Thương tính kế ứng phó
Theo đó, Kế hoạch được phê duyệt theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dự phòng điều hành công tác đảm bảo cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia với tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 là 109,183 tỷ kWh.Miền Bắc vẫn đối mặt nguy cơ thiếu điện mùa hè 2024. Ảnh: Phạm HảiBộ Công Thương đề nghị các Tập đoàn, Tổng công ty các tổ chức, cá nhân có liên quan quán triệt thực hiện nghiêm, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 3110/QĐ-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2023 của Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024. Cụ thể:Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có trách nhiệm công bố Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 bao gồm kế hoạch huy động sản lượng điện từng tháng theo Phương án 2 tại Công văn số 7726/EVN-KH+KTSX cho Chủ đầu tư các nhà máy điện và các đơn vị liên quan để các đơn vị chủ động lập kế hoạch chuẩn bị dự phòng phù hợp cho sản xuất điện.Trước ngày 15/3/2024, rà soát, EVN có trách nhiệm cập nhật, báo cáo Bộ Công Thương về Kế hoạch đảm bảo điện cho hệ thống điện quốc gia (bao gồm cả kế hoạch chuẩn bị nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện), đặc biệt là miền Bắc trong các tháng cao điểm mùa khô năm 2024.Theo Tổng công ty điện lực miền Bác, với kịch bản có xác suất sự cố cao và khả năng nước về kém như năm 2023, miền Bắc có thể thiếu từ 1.200 - 2.500 MW vào cuối tháng 5 đến tháng 7.
Theo đó, Kế hoạch được phê duyệt theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dự phòng điều hành công tác đảm bảo cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia với tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 là 109,183 tỷ kWh. Miền Bắc vẫn đối mặt nguy cơ thiếu điện mùa hè 2024. Ảnh: Phạm HảiBộ Công Thương đề nghị các Tập đoàn, Tổng công ty các tổ chức, cá nhân có liên quan quán triệt thực hiện nghiêm, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 3110/QĐ-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2023 của Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024. Trước ngày 15/3/2024, rà soát, EVN có trách nhiệm cập nhật, báo cáo Bộ Công Thương về Kế hoạch đảm bảo điện cho hệ thống điện quốc gia (bao gồm cả kế hoạch chuẩn bị nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện), đặc biệt là miền Bắc trong các tháng cao điểm mùa khô năm 2024. Theo Tổng công ty điện lực miền Bác, với kịch bản có xác suất sự cố cao và khả năng nước về kém như năm 2023, miền Bắc có thể thiếu từ 1.200 - 2.500 MW vào cuối tháng 5 đến tháng 7.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Theo đó, Kế hoạch được phê duyệt theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dự phòng điều hành công tác đảm bảo cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia với tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 là 109,183 tỷ kWh.Miền Bắc vẫn đối mặt nguy cơ thiếu điện mùa hè 2024. Ảnh: Phạm HảiBộ Công Thương đề nghị các Tập đoàn, Tổng công ty các tổ chức, cá nhân có liên quan quán triệt thực hiện nghiêm, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 3110/QĐ-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2023 của Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024. Cụ thể:Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có trách nhiệm công bố Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 bao gồm kế hoạch huy động sản lượng điện từng tháng theo Phương án 2 tại Công văn số 7726/EVN-KH+KTSX cho Chủ đầu tư các nhà máy điện và các đơn vị liên quan để các đơn vị chủ động lập kế hoạch chuẩn bị dự phòng phù hợp cho sản xuất điện.Trước ngày 15/3/2024, rà soát, EVN có trách nhiệm cập nhật, báo cáo Bộ Công Thương về Kế hoạch đảm bảo điện cho hệ thống điện quốc gia (bao gồm cả kế hoạch chuẩn bị nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện), đặc biệt là miền Bắc trong các tháng cao điểm mùa khô năm 2024.Theo Tổng công ty điện lực miền Bác, với kịch bản có xác suất sự cố cao và khả năng nước về kém như năm 2023, miền Bắc có thể thiếu từ 1.200 - 2.500 MW vào cuối tháng 5 đến tháng 7. [/INST] Theo đó, Kế hoạch được phê duyệt theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dự phòng điều hành công tác đảm bảo cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia với tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 là 109,183 tỷ kWh. Miền Bắc vẫn đối mặt nguy cơ thiếu điện mùa hè 2024. Ảnh: Phạm HảiBộ Công Thương đề nghị các Tập đoàn, Tổng công ty các tổ chức, cá nhân có liên quan quán triệt thực hiện nghiêm, có hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 3110/QĐ-BCT ngày 30 tháng 11 năm 2023 của Bộ Công Thương phê duyệt Kế hoạch cung cấp điện và vận hành hệ thống điện quốc gia năm 2024. Trước ngày 15/3/2024, rà soát, EVN có trách nhiệm cập nhật, báo cáo Bộ Công Thương về Kế hoạch đảm bảo điện cho hệ thống điện quốc gia (bao gồm cả kế hoạch chuẩn bị nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện), đặc biệt là miền Bắc trong các tháng cao điểm mùa khô năm 2024. Theo Tổng công ty điện lực miền Bác, với kịch bản có xác suất sự cố cao và khả năng nước về kém như năm 2023, miền Bắc có thể thiếu từ 1.200 - 2.500 MW vào cuối tháng 5 đến tháng 7. </s>
Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèo
Cật lực mới kiếm được 200 nghìn/ngàyTrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hơn 78.000ha diện tích trồng tre, luồng, chiếm hơn 50% diện tích luồng của cả nước, tập trung ở các huyện miền núi, như: Ngọc Lặc, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Sơn, Quan Hóa…Lang Chánh được xem là “thủ phủ” của cây tre, luồng với diện tích gần 14.000ha, 80% người dân sinh sống bằng nghề này. Mặc dù cây luồng ở Thanh Hóa được ví như “vàng xanh”, tuy nhiên người dân nơi đây lại vẫn đang rất khó khăn. Cây luồng cũng chỉ mới dừng ở việc mang lại thu nhập tức thời.Ông Nghị bên rừng luồng của gia đìnhÔng Vi Hồng Nghị (63 tuổi) ở thôn Tân Thủy, xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh đã gắn bó với cây luồng hơn 40 năm qua. Nhà ông Nghị có hơn 7ha rừng luồng. Trước đây diện tích rừng này cũng chỉ thu hoạch manh mún, hàng ngày vợ chồng ông lên rừng chặt 5-7 cây về bán đong gạo và mua thức ăn trong ngày. Nhất là vào mùa giáp hạt, cây luồng được xem là “cứu cánh” cho người dân nơi đây.Những năm gần đây, nhà máy chế biến lâm sản nhiều nên cây luồng cũng có giá hơn. Chính vì vậy, với diện tích rừng luồng của nhà ông, mỗi năm cũng cho thu nhập khoảng 50 triệu đồng. Cũng nhờ có cây luồng mà vợ chồng ông Nghị có tiền nuôi được 5 đứa con ăn học.Cũng theo ông Nghị, mặc dù cây luồng là chủ lực ở địa phương, nhưng nó chưa thể là cây làm giàu. Bởi, hầu hết các rừng luồng đều có diện tích lớn, rừng có độ dốc cao không có đường lâm nghiệp lên để khai thác, nên người dân chỉ khai thác được bằng phương pháp thủ công, nhỏ lẻ.Đơn cử như ông, mỗi buổi lên núi ông cũng chỉ chặt và kéo xuống được vài ba cây mỗi lần. Mỗi ngày may ra cũng chỉ được khoảng chục cây luồng. Không chỉ khó khăn trong quá trình khai thác, nhà máy chế biến lâm sản lại ít, nên vùng nguyên liệu thừa rất nhiều, người dân trồng luồng lại bị ép giá rất thấp. Làm cật lực cả ngày, thu nhập từ luồng cũng chỉ được 150.000-200.000 đồng.Thanh Hóa có diện tích trồng tre, luồng lớn nhất cả nướcÔng Lê Văn Phú, Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, cho biết, trên địa bàn xã có khoảng 2.000ha rừng tre, luồng, hơn 90% người dân chủ yếu sống dựa vào loại cây này.“Mặc dù xã có diện tích rừng luồng lớn, nhưng thu nhập của bà con cũng không cao. Xã tuy không còn hộ đói, nhưng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao”, ông Phú nói.Theo ông Phú, có năm người dân chặt luồng bán lấy tiền tiêu Tết nhưng sản phẩm không bán được nên luồng chất đầy ven đường. "Chúng tôi mong muốn nhà máy chế biến tre, luồng sớm phát huy hiệu quả hoạt động để doanh nghiệp thu mua sản phẩm cho dân với giá cao hơn, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm, người dân mới có hy vọng cải thiện thu nhập", ông bày tỏ.Một ngày làm cật lực người dân cũng chỉ kiếm được 200 nghìn đồng/ngày nhờ vào luồng.Cần liên kết chuỗi giá trị trong sản xuấtÔng Lê Đức Tiến, Phó Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh, thông tin, luồng được trồng trên địa bàn huyện từ năm 1960. Hiện toàn huyện có gần 14.000ha tre, luồng, chủ yếu ở các xã Tân Phúc, Tam Văn, Lâm Phú, Trí Nang, Giao An, Giao Thiện, Đồng Lương và thị trấn Lang Chánh.Theo ông Tiến, trong những năm qua, cây luồng góp phần nâng cao cơ cấu kinh tế của ngành nông - lâm nghiệp, góp phần tăng tỷ trọng kinh tế của huyện Lang Chánh. Tuy nhiên, hiệu quả từ cây luồng chưa thực sự cao. Nguyên nhân chủ yếu do việc khai thác luồng còn theo kiểu rải rác, các sản phẩm luồng bán ra chủ yếu ở dạng thô, manh mún.Việc khai thác, thu mua còn manh mún khiến người dân chưa thể giàu lên nhờ luồng.“Cây tre, luồng mới chỉ giúp các địa phương trong huyện xóa đói, giảm nghèo. Thực chất, người dân chưa thể giàu vì cây luồng. Muốn người dân giàu lên được thì cây tre, luồng phải trở thành hàng hóa quy mô lớn”, ông Tiến chia sẻ.Theo lãnh đạo Sở NN-PTNT Thanh Hóa, mặc dù là địa phương có diện tích rừng tre, luồng lớn nhưng mới có 7 cơ sở chế biến sâu (7/57 cơ sở chế biến, chiếm 12%) do còn có nhiều hạn chế trong sản xuất. Hình thức liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất chưa phát triển, các nhà máy chế biến chưa gắn kết với vùng nguyên liệu. Việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu.Nhà máy chế biến lâm sản từ tre, luồng còn hạn chế, chưa chuyên sâuNgoài ra, sản phẩm làm từ cây luồng chủ yếu là sản phẩm thô hoặc làm nguyên liệu trung gian, chưa có nhiều sản phẩm chế biến sâu, giá trị hàng hóa sau chế biến chưa cao. Tỷ lệ nguyên liệu đưa vào chế biến còn thấp (ước đạt 40%), sản phẩm chế biến mới chỉ ở dạng sơ chế nên giá trị sản xuất thấp, gây lãng phí tài nguyên.“Để phát triển tre, luồng trở thành vùng hàng hóa tập trung, nâng cao thu nhập cho bà con, ngoài các giải pháp thâm canh, tăng năng suất, các địa phương trong tỉnh cần thúc đẩy việc cấp chứng chỉ rừng FSC gắn chế biến với xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu trong nước và thế giới, góp phần nâng cao giá trị cây luồng.Bên cạnh đó, các địa phương cần đẩy mạnh hoạt động thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, công nghệ sản xuất hiện đại gắn với chế biến. Hạn chế việc chế biến thô, giá trị thấp, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập của người dân”, lãnh đạo Sở NN-PTNT Thanh Hóa cho biết.
Mặc dù cây luồng ở Thanh Hóa được ví như “vàng xanh”, tuy nhiên người dân nơi đây lại vẫn đang rất khó khăn. Cũng nhờ có cây luồng mà vợ chồng ông Nghị có tiền nuôi được 5 đứa con ăn học. Cũng theo ông Nghị, mặc dù cây luồng là chủ lực ở địa phương, nhưng nó chưa thể là cây làm giàu. “Cây tre, luồng mới chỉ giúp các địa phương trong huyện xóa đói, giảm nghèo. Muốn người dân giàu lên được thì cây tre, luồng phải trở thành hàng hóa quy mô lớn”, ông Tiến chia sẻ.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Cật lực mới kiếm được 200 nghìn/ngàyTrên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hơn 78.000ha diện tích trồng tre, luồng, chiếm hơn 50% diện tích luồng của cả nước, tập trung ở các huyện miền núi, như: Ngọc Lặc, Lang Chánh, Bá Thước, Quan Sơn, Quan Hóa…Lang Chánh được xem là “thủ phủ” của cây tre, luồng với diện tích gần 14.000ha, 80% người dân sinh sống bằng nghề này. Mặc dù cây luồng ở Thanh Hóa được ví như “vàng xanh”, tuy nhiên người dân nơi đây lại vẫn đang rất khó khăn. Cây luồng cũng chỉ mới dừng ở việc mang lại thu nhập tức thời.Ông Nghị bên rừng luồng của gia đìnhÔng Vi Hồng Nghị (63 tuổi) ở thôn Tân Thủy, xã Tân Phúc, huyện Lang Chánh đã gắn bó với cây luồng hơn 40 năm qua. Nhà ông Nghị có hơn 7ha rừng luồng. Trước đây diện tích rừng này cũng chỉ thu hoạch manh mún, hàng ngày vợ chồng ông lên rừng chặt 5-7 cây về bán đong gạo và mua thức ăn trong ngày. Nhất là vào mùa giáp hạt, cây luồng được xem là “cứu cánh” cho người dân nơi đây.Những năm gần đây, nhà máy chế biến lâm sản nhiều nên cây luồng cũng có giá hơn. Chính vì vậy, với diện tích rừng luồng của nhà ông, mỗi năm cũng cho thu nhập khoảng 50 triệu đồng. Cũng nhờ có cây luồng mà vợ chồng ông Nghị có tiền nuôi được 5 đứa con ăn học.Cũng theo ông Nghị, mặc dù cây luồng là chủ lực ở địa phương, nhưng nó chưa thể là cây làm giàu. Bởi, hầu hết các rừng luồng đều có diện tích lớn, rừng có độ dốc cao không có đường lâm nghiệp lên để khai thác, nên người dân chỉ khai thác được bằng phương pháp thủ công, nhỏ lẻ.Đơn cử như ông, mỗi buổi lên núi ông cũng chỉ chặt và kéo xuống được vài ba cây mỗi lần. Mỗi ngày may ra cũng chỉ được khoảng chục cây luồng. Không chỉ khó khăn trong quá trình khai thác, nhà máy chế biến lâm sản lại ít, nên vùng nguyên liệu thừa rất nhiều, người dân trồng luồng lại bị ép giá rất thấp. Làm cật lực cả ngày, thu nhập từ luồng cũng chỉ được 150.000-200.000 đồng.Thanh Hóa có diện tích trồng tre, luồng lớn nhất cả nướcÔng Lê Văn Phú, Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, cho biết, trên địa bàn xã có khoảng 2.000ha rừng tre, luồng, hơn 90% người dân chủ yếu sống dựa vào loại cây này.“Mặc dù xã có diện tích rừng luồng lớn, nhưng thu nhập của bà con cũng không cao. Xã tuy không còn hộ đói, nhưng tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao”, ông Phú nói.Theo ông Phú, có năm người dân chặt luồng bán lấy tiền tiêu Tết nhưng sản phẩm không bán được nên luồng chất đầy ven đường. "Chúng tôi mong muốn nhà máy chế biến tre, luồng sớm phát huy hiệu quả hoạt động để doanh nghiệp thu mua sản phẩm cho dân với giá cao hơn, tạo đầu ra ổn định cho sản phẩm, người dân mới có hy vọng cải thiện thu nhập", ông bày tỏ.Một ngày làm cật lực người dân cũng chỉ kiếm được 200 nghìn đồng/ngày nhờ vào luồng.Cần liên kết chuỗi giá trị trong sản xuấtÔng Lê Đức Tiến, Phó Chủ tịch UBND huyện Lang Chánh, thông tin, luồng được trồng trên địa bàn huyện từ năm 1960. Hiện toàn huyện có gần 14.000ha tre, luồng, chủ yếu ở các xã Tân Phúc, Tam Văn, Lâm Phú, Trí Nang, Giao An, Giao Thiện, Đồng Lương và thị trấn Lang Chánh.Theo ông Tiến, trong những năm qua, cây luồng góp phần nâng cao cơ cấu kinh tế của ngành nông - lâm nghiệp, góp phần tăng tỷ trọng kinh tế của huyện Lang Chánh. Tuy nhiên, hiệu quả từ cây luồng chưa thực sự cao. Nguyên nhân chủ yếu do việc khai thác luồng còn theo kiểu rải rác, các sản phẩm luồng bán ra chủ yếu ở dạng thô, manh mún.Việc khai thác, thu mua còn manh mún khiến người dân chưa thể giàu lên nhờ luồng.“Cây tre, luồng mới chỉ giúp các địa phương trong huyện xóa đói, giảm nghèo. Thực chất, người dân chưa thể giàu vì cây luồng. Muốn người dân giàu lên được thì cây tre, luồng phải trở thành hàng hóa quy mô lớn”, ông Tiến chia sẻ.Theo lãnh đạo Sở NN-PTNT Thanh Hóa, mặc dù là địa phương có diện tích rừng tre, luồng lớn nhưng mới có 7 cơ sở chế biến sâu (7/57 cơ sở chế biến, chiếm 12%) do còn có nhiều hạn chế trong sản xuất. Hình thức liên kết chuỗi giá trị trong sản xuất chưa phát triển, các nhà máy chế biến chưa gắn kết với vùng nguyên liệu. Việc ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu.Nhà máy chế biến lâm sản từ tre, luồng còn hạn chế, chưa chuyên sâuNgoài ra, sản phẩm làm từ cây luồng chủ yếu là sản phẩm thô hoặc làm nguyên liệu trung gian, chưa có nhiều sản phẩm chế biến sâu, giá trị hàng hóa sau chế biến chưa cao. Tỷ lệ nguyên liệu đưa vào chế biến còn thấp (ước đạt 40%), sản phẩm chế biến mới chỉ ở dạng sơ chế nên giá trị sản xuất thấp, gây lãng phí tài nguyên.“Để phát triển tre, luồng trở thành vùng hàng hóa tập trung, nâng cao thu nhập cho bà con, ngoài các giải pháp thâm canh, tăng năng suất, các địa phương trong tỉnh cần thúc đẩy việc cấp chứng chỉ rừng FSC gắn chế biến với xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu trong nước và thế giới, góp phần nâng cao giá trị cây luồng.Bên cạnh đó, các địa phương cần đẩy mạnh hoạt động thu hút các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính, công nghệ sản xuất hiện đại gắn với chế biến. Hạn chế việc chế biến thô, giá trị thấp, nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và thu nhập của người dân”, lãnh đạo Sở NN-PTNT Thanh Hóa cho biết. [/INST] Mặc dù cây luồng ở Thanh Hóa được ví như “vàng xanh”, tuy nhiên người dân nơi đây lại vẫn đang rất khó khăn. Cũng nhờ có cây luồng mà vợ chồng ông Nghị có tiền nuôi được 5 đứa con ăn học. Cũng theo ông Nghị, mặc dù cây luồng là chủ lực ở địa phương, nhưng nó chưa thể là cây làm giàu. “Cây tre, luồng mới chỉ giúp các địa phương trong huyện xóa đói, giảm nghèo. Muốn người dân giàu lên được thì cây tre, luồng phải trở thành hàng hóa quy mô lớn”, ông Tiến chia sẻ. </s>
Phó thủ tướng hối thúc sửa quy định về vàng
Phó thủ tướng Lê Minh Khái ngày 17/2 tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiêm túc thực hiện cácnhiệm vụcủa Chính phủ giao về quản lý thị trường vàng. Từ cuối năm ngoái đến nay, Chính phủ đã nhiều lần yêu cầu cơ quan này có các biện pháp quản lý thị trường vàng, không để giá vàng miếng chênh quá cao so thế giới.Cuối 2023, giá trong nước chênh với thế giới tới 20 triệu đồng, buộc cơ quan quản lý phải lên tiếng và đề nghị các bộ vào cuộc thanh tra hoạt động mua bán vàng miếng, vàng nguyên liệu.Ngoài việc yêu cầu không chậm trễ trong việc tổng kết Nghị định 24/2012 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Phó thủ tướng đồng thời giao Ngân hàng Nhà nước phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an và các cơ quan liên quan khẩn trương thanh tra, giám sát chặt chẽ thị trường này, hoạt động của các doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng... Việc này nhằm đảm bảo ổn định, an toàn thị trường vàng, góp phần hạn chế tình trạng vàng hóa nền kinh tế, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.Kết quả thanh tra được Phó thủ tướng giao báo cáo cho Thủ tướng ngay trong tháng 2 năm nay.Khách xếp hàng chờ mua vàng miếng, vàng nhẫn ở cửa hàng SJC trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, trưa 19/2. Ảnh:Thanh TùngNghị định 24 được ban hành từ 2012 với chủ trương "chống vàng hóa" nền kinh tế và đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua. Theo nhiều chuyên gia, một số quy định của Nghị định 24 không còn phù hợp trong bối cảnh mới và cần được sửa đổi.Trong suốt chục năm qua, Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng và chỉ thuê Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) gia công khi có nhu cầu dưới sự giám sát của nhà điều hành.Nguồn cung vàng miếng không tăng thêm trong chục năm qua, song gần đây Ngân hàng Nhà nước nói sẵn sàng tăng cung nếu cần thiết để can thiệp thị trường. Bên cạnh đó, cơ quan này nói cũng sẽ cân nhắc sự cần thiết của việc độc quyền vàng miếng SJC.Quỳnh Trang
Phó thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng tổng kết Nghị định 24 và báo cáo kết quả thanh tra thị trường vàng trong tháng 2. Phó thủ tướng Lê Minh Khái ngày 17/2 tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ giao về quản lý thị trường vàng. Kết quả thanh tra được Phó thủ tướng giao báo cáo cho Thủ tướng ngay trong tháng 2 năm nay. Khách xếp hàng chờ mua vàng miếng, vàng nhẫn ở cửa hàng SJC trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, trưa 19/2. Bên cạnh đó, cơ quan này nói cũng sẽ cân nhắc sự cần thiết của việc độc quyền vàng miếng SJC.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Phó thủ tướng Lê Minh Khái ngày 17/2 tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiêm túc thực hiện cácnhiệm vụcủa Chính phủ giao về quản lý thị trường vàng. Từ cuối năm ngoái đến nay, Chính phủ đã nhiều lần yêu cầu cơ quan này có các biện pháp quản lý thị trường vàng, không để giá vàng miếng chênh quá cao so thế giới.Cuối 2023, giá trong nước chênh với thế giới tới 20 triệu đồng, buộc cơ quan quản lý phải lên tiếng và đề nghị các bộ vào cuộc thanh tra hoạt động mua bán vàng miếng, vàng nguyên liệu.Ngoài việc yêu cầu không chậm trễ trong việc tổng kết Nghị định 24/2012 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Phó thủ tướng đồng thời giao Ngân hàng Nhà nước phối hợp chặt chẽ với Bộ Công an và các cơ quan liên quan khẩn trương thanh tra, giám sát chặt chẽ thị trường này, hoạt động của các doanh nghiệp, cửa hàng, đại lý phân phối và mua bán vàng miếng... Việc này nhằm đảm bảo ổn định, an toàn thị trường vàng, góp phần hạn chế tình trạng vàng hóa nền kinh tế, bảo đảm an ninh tài chính, tiền tệ quốc gia.Kết quả thanh tra được Phó thủ tướng giao báo cáo cho Thủ tướng ngay trong tháng 2 năm nay.Khách xếp hàng chờ mua vàng miếng, vàng nhẫn ở cửa hàng SJC trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, trưa 19/2. Ảnh:Thanh TùngNghị định 24 được ban hành từ 2012 với chủ trương "chống vàng hóa" nền kinh tế và đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua. Theo nhiều chuyên gia, một số quy định của Nghị định 24 không còn phù hợp trong bối cảnh mới và cần được sửa đổi.Trong suốt chục năm qua, Ngân hàng Nhà nước độc quyền sản xuất vàng miếng và chỉ thuê Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) gia công khi có nhu cầu dưới sự giám sát của nhà điều hành.Nguồn cung vàng miếng không tăng thêm trong chục năm qua, song gần đây Ngân hàng Nhà nước nói sẵn sàng tăng cung nếu cần thiết để can thiệp thị trường. Bên cạnh đó, cơ quan này nói cũng sẽ cân nhắc sự cần thiết của việc độc quyền vàng miếng SJC.Quỳnh Trang [/INST] Phó thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng tổng kết Nghị định 24 và báo cáo kết quả thanh tra thị trường vàng trong tháng 2. Phó thủ tướng Lê Minh Khái ngày 17/2 tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ của Chính phủ giao về quản lý thị trường vàng. Kết quả thanh tra được Phó thủ tướng giao báo cáo cho Thủ tướng ngay trong tháng 2 năm nay. Khách xếp hàng chờ mua vàng miếng, vàng nhẫn ở cửa hàng SJC trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, trưa 19/2. Bên cạnh đó, cơ quan này nói cũng sẽ cân nhắc sự cần thiết của việc độc quyền vàng miếng SJC. </s>
Bộ Công Thương: Cần thiết áp cách tính giá điện mới với 2 thành phần
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, đồng thời xây dựng lộ trình, đề xuất đối tượng khách hàng áp dụng giá bán điện 2 thành phần này.Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện (Ảnh: Hoàng Giám)Trên cơ sở đề xuất về cơ chế và lựa chọn đối tượng khách hàng, công ty điện lực tính toán đối chứng, so sánh việc áp dụng giá bán điện 2 thành phần với việc áp dụng giá bán điện theo biểu giá điện hiện hành.EVN cũng được yêu cầu nghiên cứu, đánh giá tác động việc thực hiện giá bán lẻ điện bình quân và tác động với các nhóm khách hàng sử dụng điện khi áp dụng cơ chế giá bán điện 2 thành phần; báo cáo tổng kết và đề xuất cơ chế giá bán điện hai thành phần sau giai đoạn tính toán, đối chứng gửi về Bộ Công Thương nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.Nói rõ hơn về đề xuất này, Cục Điều tiết điện lực của Bộ Công Thương cho biết: Kinh nghiệm quốc tế cho thấy hầu hết các nước trong khu vực và trên thế giới đều áp dụng giá điện hai thành phần. Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện để nâng cao hiệu quả kinh tế từ việc phân bổ và sử dụng nguồn lực hợp lý.Với việc áp dụng thêm thành phần giá công suất (đ/kWh hoặc đ/kVA) sẽ khuyến khích khách hàng sử dụng điện hiệu quả, góp phần nâng cao hệ số phụ tải điện và tiết kiệm được tiền điện, đồng thời giúp giảm việc đầu tư công suất nguồn và mở rộng lưới điện (giảm chi phí tránh được) đáp ứng nhu cầu điện cho khách hàng và thu hồi được chi phí đầu tư đối với khách hàng đăng ký công suất lớn nhưng sử dụng ít hơn so với mức công suất đã đăng ký."Vì vậy, việc áp dụng giá điện 2 thành phần gồm giá công suất và giá điện năng đem lại lợi ích cho cả khách hàng và đảm bảo thu hồi được chi phí đầu tư của ngành điện. Xuất phát từ quan điểm trên, cơ chế giá điện 2 thành phần được xem như biện pháp quản lý nhu cầu phụ tải tự nhiên", Cục Điều tiết điện lực nêu quan điểm.Theo Cục Điều tiết điện lực, hiện nay, các tổng công ty điện lực đã áp dụng công tơ điện tử có khả năng đo công suất và điện năng đối với hầu hết các khách hàng sử dụng điện cho mục đích sản xuất, kinh doanh. Việc triển khai giá bán điện theo công suất và điện năng là cần thiết nhằm đảm bảo giá điện tạo tín hiệu phản ánh đúng, đủ chi phí (về mặt công suất) tới khách hàng sử dụng điện. Theo đó, khách hàng có cùng sản lượng điện sử dụng nhưng có hệ số phụ tải (load factor) thấp thì phải trả giá cao hơn khách hàng có hệ số phụ tải cao.Bên cạnh đó, việc áp dụng giá điện theo 2 thành phần kết hợp với quy định giá điện hiện hành sẽ góp phần cân bằng biểu đồ phụ tải của hệ thống và giảm bớt nhu cầu đầu tư nguồn và lưới điện để đáp ứng công suất sử dụng điện trong giờ cao điểm.Cục Điều tiết điện lực cho biết, hiện tại, việc áp dụng giá điện 2 thành phần mới ở bước nghiên cứu thí điểm với tính chất tính toán, nghiên cứu ứng dụng và không ảnh hưởng tới tiền điện của khách hàng sử dụng điện. Do đang ở bước tính toán thí điểm thông qua dữ liệu đo đếm từ công tơ điện nên cũng chưa có tác động điều chỉnh được hành vi sử dụng điện trực tiếp tới khách hàng để sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.Tuy nhiên, theo cơ quan này, đây là bước thí điểm cần thiết để đánh giá, tính toán được khoản tiền điện chênh lệch giữa biểu giá điện hiện hành và biểu giá điện hai thành phần nhằm giúp cơ quan quản lý xây dựng cơ chế giá điện mới để áp dụng khi phù hợp. Ngoài ra, kết quả tính toán cũng sẽ cung cấp thông tin đến khách hàng để có thể cân nhắc, điều chỉnh hành vi sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.Đưa ra bài toán so sánh giữa một hộ tiêu thụ công suất 1kW trong 1h/ngày (dùng hết 24kWh trong 1 ngày) với 1 hộ dùng 24kW chỉ trong 1h/ngày và 1 ngày cũng tiêu thụ 24kWh, PGS.TS Bùi Xuân Hồi, chuyên gia năng lượng, đánh giá: Nếu áp dụng giá 1 thành phần như biểu giá của Việt Nam hiện nay thì hai hộ này cùng trả một hóa đơn giống nhau, nhưng thực tế chi phí mà ngành điện phải trả cho 2 hộ này là hoàn toàn khác nhau. Cụ thể, với trường hợp đầu, ngành điện chỉ đầu tư quy mô 1kW (chi phí cố định) và trả phí vận hành cho 24h (chi phí biến đổi). Còn với hộ 2, ngành điện phải đầu tư quy mô lên tới 24kW và trả phí vận hành trong 1h. Do đó, hệ thống giá điện 2 thành phần là điều mà hầu hết các nước trên thế giới đang áp dụng.
Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, đồng thời xây dựng lộ trình, đề xuất đối tượng khách hàng áp dụng giá bán điện 2 thành phần này. Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện (Ảnh: Hoàng Giám)Trên cơ sở đề xuất về cơ chế và lựa chọn đối tượng khách hàng, công ty điện lực tính toán đối chứng, so sánh việc áp dụng giá bán điện 2 thành phần với việc áp dụng giá bán điện theo biểu giá điện hiện hành. "Vì vậy, việc áp dụng giá điện 2 thành phần gồm giá công suất và giá điện năng đem lại lợi ích cho cả khách hàng và đảm bảo thu hồi được chi phí đầu tư của ngành điện. Việc triển khai giá bán điện theo công suất và điện năng là cần thiết nhằm đảm bảo giá điện tạo tín hiệu phản ánh đúng, đủ chi phí (về mặt công suất) tới khách hàng sử dụng điện. Do đó, hệ thống giá điện 2 thành phần là điều mà hầu hết các nước trên thế giới đang áp dụng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, đồng thời xây dựng lộ trình, đề xuất đối tượng khách hàng áp dụng giá bán điện 2 thành phần này.Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện (Ảnh: Hoàng Giám)Trên cơ sở đề xuất về cơ chế và lựa chọn đối tượng khách hàng, công ty điện lực tính toán đối chứng, so sánh việc áp dụng giá bán điện 2 thành phần với việc áp dụng giá bán điện theo biểu giá điện hiện hành.EVN cũng được yêu cầu nghiên cứu, đánh giá tác động việc thực hiện giá bán lẻ điện bình quân và tác động với các nhóm khách hàng sử dụng điện khi áp dụng cơ chế giá bán điện 2 thành phần; báo cáo tổng kết và đề xuất cơ chế giá bán điện hai thành phần sau giai đoạn tính toán, đối chứng gửi về Bộ Công Thương nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định.Nói rõ hơn về đề xuất này, Cục Điều tiết điện lực của Bộ Công Thương cho biết: Kinh nghiệm quốc tế cho thấy hầu hết các nước trong khu vực và trên thế giới đều áp dụng giá điện hai thành phần. Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện để nâng cao hiệu quả kinh tế từ việc phân bổ và sử dụng nguồn lực hợp lý.Với việc áp dụng thêm thành phần giá công suất (đ/kWh hoặc đ/kVA) sẽ khuyến khích khách hàng sử dụng điện hiệu quả, góp phần nâng cao hệ số phụ tải điện và tiết kiệm được tiền điện, đồng thời giúp giảm việc đầu tư công suất nguồn và mở rộng lưới điện (giảm chi phí tránh được) đáp ứng nhu cầu điện cho khách hàng và thu hồi được chi phí đầu tư đối với khách hàng đăng ký công suất lớn nhưng sử dụng ít hơn so với mức công suất đã đăng ký."Vì vậy, việc áp dụng giá điện 2 thành phần gồm giá công suất và giá điện năng đem lại lợi ích cho cả khách hàng và đảm bảo thu hồi được chi phí đầu tư của ngành điện. Xuất phát từ quan điểm trên, cơ chế giá điện 2 thành phần được xem như biện pháp quản lý nhu cầu phụ tải tự nhiên", Cục Điều tiết điện lực nêu quan điểm.Theo Cục Điều tiết điện lực, hiện nay, các tổng công ty điện lực đã áp dụng công tơ điện tử có khả năng đo công suất và điện năng đối với hầu hết các khách hàng sử dụng điện cho mục đích sản xuất, kinh doanh. Việc triển khai giá bán điện theo công suất và điện năng là cần thiết nhằm đảm bảo giá điện tạo tín hiệu phản ánh đúng, đủ chi phí (về mặt công suất) tới khách hàng sử dụng điện. Theo đó, khách hàng có cùng sản lượng điện sử dụng nhưng có hệ số phụ tải (load factor) thấp thì phải trả giá cao hơn khách hàng có hệ số phụ tải cao.Bên cạnh đó, việc áp dụng giá điện theo 2 thành phần kết hợp với quy định giá điện hiện hành sẽ góp phần cân bằng biểu đồ phụ tải của hệ thống và giảm bớt nhu cầu đầu tư nguồn và lưới điện để đáp ứng công suất sử dụng điện trong giờ cao điểm.Cục Điều tiết điện lực cho biết, hiện tại, việc áp dụng giá điện 2 thành phần mới ở bước nghiên cứu thí điểm với tính chất tính toán, nghiên cứu ứng dụng và không ảnh hưởng tới tiền điện của khách hàng sử dụng điện. Do đang ở bước tính toán thí điểm thông qua dữ liệu đo đếm từ công tơ điện nên cũng chưa có tác động điều chỉnh được hành vi sử dụng điện trực tiếp tới khách hàng để sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.Tuy nhiên, theo cơ quan này, đây là bước thí điểm cần thiết để đánh giá, tính toán được khoản tiền điện chênh lệch giữa biểu giá điện hiện hành và biểu giá điện hai thành phần nhằm giúp cơ quan quản lý xây dựng cơ chế giá điện mới để áp dụng khi phù hợp. Ngoài ra, kết quả tính toán cũng sẽ cung cấp thông tin đến khách hàng để có thể cân nhắc, điều chỉnh hành vi sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.Đưa ra bài toán so sánh giữa một hộ tiêu thụ công suất 1kW trong 1h/ngày (dùng hết 24kWh trong 1 ngày) với 1 hộ dùng 24kW chỉ trong 1h/ngày và 1 ngày cũng tiêu thụ 24kWh, PGS.TS Bùi Xuân Hồi, chuyên gia năng lượng, đánh giá: Nếu áp dụng giá 1 thành phần như biểu giá của Việt Nam hiện nay thì hai hộ này cùng trả một hóa đơn giống nhau, nhưng thực tế chi phí mà ngành điện phải trả cho 2 hộ này là hoàn toàn khác nhau. Cụ thể, với trường hợp đầu, ngành điện chỉ đầu tư quy mô 1kW (chi phí cố định) và trả phí vận hành cho 24h (chi phí biến đổi). Còn với hộ 2, ngành điện phải đầu tư quy mô lên tới 24kW và trả phí vận hành trong 1h. Do đó, hệ thống giá điện 2 thành phần là điều mà hầu hết các nước trên thế giới đang áp dụng. [/INST] Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) yêu cầu khẩn trương xây dựng cơ chế giá điện 2 thành phần, gồm giá công suất và giá điện năng, đồng thời xây dựng lộ trình, đề xuất đối tượng khách hàng áp dụng giá bán điện 2 thành phần này. Việc áp dụng giá điện 2 thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho cả bên sản xuất điện và bên tiêu thụ điện (Ảnh: Hoàng Giám)Trên cơ sở đề xuất về cơ chế và lựa chọn đối tượng khách hàng, công ty điện lực tính toán đối chứng, so sánh việc áp dụng giá bán điện 2 thành phần với việc áp dụng giá bán điện theo biểu giá điện hiện hành. "Vì vậy, việc áp dụng giá điện 2 thành phần gồm giá công suất và giá điện năng đem lại lợi ích cho cả khách hàng và đảm bảo thu hồi được chi phí đầu tư của ngành điện. Việc triển khai giá bán điện theo công suất và điện năng là cần thiết nhằm đảm bảo giá điện tạo tín hiệu phản ánh đúng, đủ chi phí (về mặt công suất) tới khách hàng sử dụng điện. Do đó, hệ thống giá điện 2 thành phần là điều mà hầu hết các nước trên thế giới đang áp dụng. </s>
Giá vàng được dự đoán tăng trong tuần này
Vàng giao ngay trên thị trường thế giới chốt tuần ở 2.029 USD một ouce. Mức này tăng hơn 0,3% so với ngày hôm trước nhưng đã giảm gần 1% trong tuần.Cuộc khảo sát vàng hàng tuần mới nhất củaKitcocho thấy các nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ đang có nhiều điểm tương đồng trong kỳ vọng của họ vềgiá vàngtuần này. Trong đó, tỷ lệ dự đoán tăng giá vẫn cao nhất, còn hai kịch bản giảm giá và trung lập có tỷ lệ khá sát nhau.Trong 14 nhà phân tích Phố Wall, 42% cho rằng giá vàng sẽ đạt mức cao hơn. Còn 29% dự đoán giá sẽ giảm và tỷ lệ tương tự có quan điểm trung lập về vàng trong tuần tới.Ở các nhà đầu tư bán lẻ, 150 phiếu bầu có 44% kỳ vọng giá kim loại quý sẽ tăng. Tương tự, 29% dự đoán giá sẽ thấp hơn và khoảng 27% giữ quan điểm trung lập.Một nhân viên đặt các thỏi vàng nguyên chất 99,99% trong nhà máy sản xuất và tinh chế kim loại quý ở thành phố Siberia (Nga), tháng 9/2023. Ảnh:ReutersColin Cieszynski - chiến lược gia trưởng tại SIA Wealth Management, cảm thấy lạc quan về giá vàng tuần này. "Với lợi suất trái phiếu kho bạc ngày càng tăng và đồng USD mạnh lên, vàng tiếp tục phải đối mặt với lực cản nhưng chỉ ở mức vừa phải", ông phân tích thêm.Marc Chandler - CEO Bannockburn Global Forex, cho rằng căng thẳng địa chính trị và mở rộng xung đột ở Trung Đông (bao gồm cả Pakistan và Iran) dường như có ít tác động hơn tới giá vàng so với những gì ông tưởng. Theo chuyên gia này, trọng tâm tuần tới là GDP quý IV/2023 của Mỹ và ba cuộc họp của các ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ), châu Âu (ECB) và Canada.Có quan điểm kém lạc quan, Sean Lusk - đồng giám đốc phòng ngừa rủi ro thương mại tại Walsh Trading - cho biết vàng đang mất đi mốc hỗ trợ và việc lùi về dưới 2.000 USD một ounce "có thể thực sự dễ dàng xảy ra".Theo ông, nền kinh tế Mỹ sẽ phải đối mặt với những "cơn gió ngược" tiếp theo vào năm 2024 nhưng thị trường cổ phiếu vẫn đang tăng trưởng tốt. Tuần rồi, chỉ sốS&P 500thiết lập mức cao nhất mọi thời đại sẽ kéo dòng vốn đầu tư ra khỏi kim loại quý. Ngoài ra, động lực thúc đẩy sự phục hồi gần đây của vàng cũng đang mờ dần khi truyền thông giảm việc đưa tin về những gì đang diễn ra ở Đông Âu, Israel - Gaza, Iran - Pakistan hay Biển Đỏ."Tôi sẽ hơi lo lắng nếu tôi mua vàng vào thời điểm này", ông nói.TheoKitco, các nhà đầu tư sẽ theo dõi chặt chẽ cuộc xung đột ở Trung Đông vẫn tiếp tục nóng lên. Song song đó, quyết định về lãi suất của các ngân hàng trung ương một lần nữa chiếm vị trí trung tâm vào tuần này.BOJ dự kiến duy trì lập trường ôn hòa và lãi suất âm trong thứ hai tuần tới, sau đó là quyết định lãi suất của Ngân hàng Canada vào thứ tư. Sang thứ năm, thị trường sẽ chứng kiến thông báo lãi suất của ECB. Riêng quyết định của ECB được cho là có thể mang lại rủi ro lớn nhất cho đồng USD và vàng vào tuần này.Tiểu Gu(theoKitco)
Cuộc khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco cho thấy các nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ đang có nhiều điểm tương đồng trong kỳ vọng của họ về giá vàng tuần này. Trong đó, tỷ lệ dự đoán tăng giá vẫn cao nhất, còn hai kịch bản giảm giá và trung lập có tỷ lệ khá sát nhau. Còn 29% dự đoán giá sẽ giảm và tỷ lệ tương tự có quan điểm trung lập về vàng trong tuần tới. Tương tự, 29% dự đoán giá sẽ thấp hơn và khoảng 27% giữ quan điểm trung lập. Ảnh: ReutersColin Cieszynski - chiến lược gia trưởng tại SIA Wealth Management, cảm thấy lạc quan về giá vàng tuần này.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Vàng giao ngay trên thị trường thế giới chốt tuần ở 2.029 USD một ouce. Mức này tăng hơn 0,3% so với ngày hôm trước nhưng đã giảm gần 1% trong tuần.Cuộc khảo sát vàng hàng tuần mới nhất củaKitcocho thấy các nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ đang có nhiều điểm tương đồng trong kỳ vọng của họ vềgiá vàngtuần này. Trong đó, tỷ lệ dự đoán tăng giá vẫn cao nhất, còn hai kịch bản giảm giá và trung lập có tỷ lệ khá sát nhau.Trong 14 nhà phân tích Phố Wall, 42% cho rằng giá vàng sẽ đạt mức cao hơn. Còn 29% dự đoán giá sẽ giảm và tỷ lệ tương tự có quan điểm trung lập về vàng trong tuần tới.Ở các nhà đầu tư bán lẻ, 150 phiếu bầu có 44% kỳ vọng giá kim loại quý sẽ tăng. Tương tự, 29% dự đoán giá sẽ thấp hơn và khoảng 27% giữ quan điểm trung lập.Một nhân viên đặt các thỏi vàng nguyên chất 99,99% trong nhà máy sản xuất và tinh chế kim loại quý ở thành phố Siberia (Nga), tháng 9/2023. Ảnh:ReutersColin Cieszynski - chiến lược gia trưởng tại SIA Wealth Management, cảm thấy lạc quan về giá vàng tuần này. "Với lợi suất trái phiếu kho bạc ngày càng tăng và đồng USD mạnh lên, vàng tiếp tục phải đối mặt với lực cản nhưng chỉ ở mức vừa phải", ông phân tích thêm.Marc Chandler - CEO Bannockburn Global Forex, cho rằng căng thẳng địa chính trị và mở rộng xung đột ở Trung Đông (bao gồm cả Pakistan và Iran) dường như có ít tác động hơn tới giá vàng so với những gì ông tưởng. Theo chuyên gia này, trọng tâm tuần tới là GDP quý IV/2023 của Mỹ và ba cuộc họp của các ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ), châu Âu (ECB) và Canada.Có quan điểm kém lạc quan, Sean Lusk - đồng giám đốc phòng ngừa rủi ro thương mại tại Walsh Trading - cho biết vàng đang mất đi mốc hỗ trợ và việc lùi về dưới 2.000 USD một ounce "có thể thực sự dễ dàng xảy ra".Theo ông, nền kinh tế Mỹ sẽ phải đối mặt với những "cơn gió ngược" tiếp theo vào năm 2024 nhưng thị trường cổ phiếu vẫn đang tăng trưởng tốt. Tuần rồi, chỉ sốS&P 500thiết lập mức cao nhất mọi thời đại sẽ kéo dòng vốn đầu tư ra khỏi kim loại quý. Ngoài ra, động lực thúc đẩy sự phục hồi gần đây của vàng cũng đang mờ dần khi truyền thông giảm việc đưa tin về những gì đang diễn ra ở Đông Âu, Israel - Gaza, Iran - Pakistan hay Biển Đỏ."Tôi sẽ hơi lo lắng nếu tôi mua vàng vào thời điểm này", ông nói.TheoKitco, các nhà đầu tư sẽ theo dõi chặt chẽ cuộc xung đột ở Trung Đông vẫn tiếp tục nóng lên. Song song đó, quyết định về lãi suất của các ngân hàng trung ương một lần nữa chiếm vị trí trung tâm vào tuần này.BOJ dự kiến duy trì lập trường ôn hòa và lãi suất âm trong thứ hai tuần tới, sau đó là quyết định lãi suất của Ngân hàng Canada vào thứ tư. Sang thứ năm, thị trường sẽ chứng kiến thông báo lãi suất của ECB. Riêng quyết định của ECB được cho là có thể mang lại rủi ro lớn nhất cho đồng USD và vàng vào tuần này.Tiểu Gu(theoKitco) [/INST] Cuộc khảo sát vàng hàng tuần mới nhất của Kitco cho thấy các nhà đầu tư tổ chức và nhà đầu tư bán lẻ đang có nhiều điểm tương đồng trong kỳ vọng của họ về giá vàng tuần này. Trong đó, tỷ lệ dự đoán tăng giá vẫn cao nhất, còn hai kịch bản giảm giá và trung lập có tỷ lệ khá sát nhau. Còn 29% dự đoán giá sẽ giảm và tỷ lệ tương tự có quan điểm trung lập về vàng trong tuần tới. Tương tự, 29% dự đoán giá sẽ thấp hơn và khoảng 27% giữ quan điểm trung lập. Ảnh: ReutersColin Cieszynski - chiến lược gia trưởng tại SIA Wealth Management, cảm thấy lạc quan về giá vàng tuần này. </s>
Giá vàng hôm nay 25/2/2024 lãi tiền triệu từ ngày vía Thần tài
Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng.Trong tuần, thị trường vàng trong nước sôi động phiên ngày vía Thần Tài. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tếGiá vàng trên sàn Kitco giao dịch ở mức 2.035 USD/ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 4/2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.048 USD/ounce.Thị trường vàng quốc tế kết thúc tuần tăng giá nhưng ở phạm vi hẹp. Giá vàng tiếp tục mắc kẹt trong ngưỡng kháng cự 2.050 USD/ounce.Giao dịch vàng ngày vía Thần Tài. Ảnh: Chí HiếuTheo các nhà hoạch định chính sách, thời điểm này vẫn còn quá sớm để Cục dự trữ liên bang (Fed) đảo chiều lãi suất. Biên bản cuộc họp gần nhất của Fed cho thấy phần lớn các nhà hoạch định chính sách đều lo ngại về rủi ro của việc hạ lãi suất quá sớm.Quan chức của Fed cho rằng không vội vàng cắt giảm lãi suất hoặc bày tỏ sự thận trọng điều chỉnh lãi suất quá sớm trong khi kinh tế Mỹ tích cực. Thống đốc Fed Christopher Waller củng cố niềm tin của nhà đầu tư rằng lãi suất của Mỹ sẽ không hạ trước tháng 6/2024.Chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đóng cửa ở mức 103,96 điểm. USD giảm nhẹ, khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn.Tuy nhiên, thị trường chứng khoán tăng điểm, điều này cũng tác động tiêu cực tới giá vàng. Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 22/2, với chỉ số S&P 500 và Dow Jones cùng đạt mức cao kỷ lục mới.Dự báo giá vàngÔng Everett Millman, nhà phân tích thị trường tại Gainesville Coins dự báo Fed có thể duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn. Tình hình đang tạo sức ép giảm giá đối với vàng.Về mặt kỹ thuật, giá vàng có một bước đột phá vững chắc trong tuần này. Giá vàng đảo chiều đi lên từ mức 1.996 USD/ounce lên 2.035 USD/ounce vào cuối tuần.Theo các nhà phân tích, nếu hoạt động mua vẫn diễn ra vào đầu tuần tới và vượt qua mức trung bình động 50 ngày khi đóng cửa, giá vàng có thể vượt mức kháng cự kỹ thuật tiếp theo 2.070 USD/ounce.
Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng.Trong tuần, thị trường vàng trong nước sôi động phiên ngày vía Thần Tài. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tếGiá vàng trên sàn Kitco giao dịch ở mức 2.035 USD/ounce. Giá vàng tương lai giao tháng 4/2024 trên sàn Comex New York giao dịch ở mức 2.048 USD/ounce.Thị trường vàng quốc tế kết thúc tuần tăng giá nhưng ở phạm vi hẹp. Giá vàng tiếp tục mắc kẹt trong ngưỡng kháng cự 2.050 USD/ounce.Giao dịch vàng ngày vía Thần Tài. Ảnh: Chí HiếuTheo các nhà hoạch định chính sách, thời điểm này vẫn còn quá sớm để Cục dự trữ liên bang (Fed) đảo chiều lãi suất. Biên bản cuộc họp gần nhất của Fed cho thấy phần lớn các nhà hoạch định chính sách đều lo ngại về rủi ro của việc hạ lãi suất quá sớm.Quan chức của Fed cho rằng không vội vàng cắt giảm lãi suất hoặc bày tỏ sự thận trọng điều chỉnh lãi suất quá sớm trong khi kinh tế Mỹ tích cực. Thống đốc Fed Christopher Waller củng cố niềm tin của nhà đầu tư rằng lãi suất của Mỹ sẽ không hạ trước tháng 6/2024.Chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đóng cửa ở mức 103,96 điểm. USD giảm nhẹ, khiến vàng trở nên hấp dẫn hơn.Tuy nhiên, thị trường chứng khoán tăng điểm, điều này cũng tác động tiêu cực tới giá vàng. Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 22/2, với chỉ số S&P 500 và Dow Jones cùng đạt mức cao kỷ lục mới.Dự báo giá vàngÔng Everett Millman, nhà phân tích thị trường tại Gainesville Coins dự báo Fed có thể duy trì lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn. Tình hình đang tạo sức ép giảm giá đối với vàng.Về mặt kỹ thuật, giá vàng có một bước đột phá vững chắc trong tuần này. Giá vàng đảo chiều đi lên từ mức 1.996 USD/ounce lên 2.035 USD/ounce vào cuối tuần.Theo các nhà phân tích, nếu hoạt động mua vẫn diễn ra vào đầu tuần tới và vượt qua mức trung bình động 50 ngày khi đóng cửa, giá vàng có thể vượt mức kháng cự kỹ thuật tiếp theo 2.070 USD/ounce. [/INST] Giá vàng trong nướcChốt phiên 24/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,7 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,5 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,72 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,45 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,65 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,45 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,65 triệu đồng/lượng. Nếu tính theo mức giá vào thời điểm trưa ngày 19/2 là 77,5 triệu đồng, người mua vàng lời 1,2 triệu đồng/lượng. </s>
Bộ Công Thương: Áp giá hai thành phần có thể tiết kiệm tiền điện
Hiện, Việt Nam áp dụng giá điện một thành phần, tức tính theo lượng điện tiêu thụ trong tháng. Biểu giá này chỉ bù đắp chi phí biến đổi (tiền mua nhiên liệu, vật tư...) cho nhà máy phát điện. Đây cũng là bất cập tồn tại lâu nay trong cơ cấu biểu giá điện, khiến tiền điện tăng mỗi khi chuyển mùa nóng, cũng như bù chéo giữa khách hàng dùng điện cho sản xuất và hộ gia đình.Vì thế, Bộ Công Thương vừagiao EVN nghiên cứugiá điện hai thành phần, gồm công suất và điện năng tiêu thụ. Kết quả nghiên cứu sơ bộ dự kiến có trong tháng 6.Thực tế, về nguyên lý, ngoài bù đắp chi phí biến đổi, giá hai thành phần sẽ bổ sung thêm khoản để bù chi phí cố định của đơn vị phát điện, như khấu hao, nhân công, sửa chữa..."Giá hai thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho bên sản xuất và tiêu thụ điện, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Nếu áp thêm giá công suất vào cơ cấu biểu giá điện, sẽ đáp ứng nhu cầu sử dụng, tiết kiệm tiền điện và giảm đầu tư nguồn, lưới", ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) nói.Công nhân điện lực miền Nam sửa chữa điện trên đường dây. Ảnh:EVNNgoài ra, theo ông Hòa, giá điện theo công suất và lượng tiêu thụ sẽ phản ánh đúng, đủ chi phí (về mặt công suất) tới khách hàng dùng điện, vốn là điểm hạn chế khi chỉ tính theo điện năng tiêu thụ như hiện nay.Ông phân tích, cùng một lượng điện tiêu thụ là 100 kW, nhưng người dùng trong một ngày sẽ có giá trị công suất, chi phí gây ra cho hệ thống điện khác với dùng một giờ. Tức là, trường hợp dùng 100 kW trong một ngày, ngành điện đầu tư chi phí cố định cho công suất này và trả phí vận hành cho một ngày. Cũng với mức dùng này nhưng trong một giờ, tiền đầu tư quy mô công suất là tương đương, song chi phí vận hành ngành điện trả sẽ ít hơn.Như vậy, với biểu giá tính theo điện tiêu thụ (một thành phần) đang áp dụng, tiền điện phải trả của hai khách hàng này là như nhau, nhưng thực tế chi phí các hộ này gây ra cho hệ thống điện khác nhau.Còn tới đây, nếu áp giá hai thành phần (giá theo công suất và điện tiêu thụ), khách hàng nào dùng điện ảnh hưởng tới hệ thống nhiều hơn, họ sẽ phải trả chi phí cao hơn."Giá theo công suất và điện tiêu thụ đem lại lợi ích cho khách hàng và đảm bảo thu hồi chi phí đầu tư của ngành điện. Vì thế, cơ chế này tại nhiều nước được xem như là biện pháp quản lý, tiết giảm nhu cầu dùng điện của người sử dụng một cách tự nhiên", theo Cục Điều tiết điện lực.Một chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng cho rằng việc áp dụng cơ chế giá điện hai thành phần là hướng đi đúng đắn, cần đẩy nhanh áp dụng ở Việt Nam. Hiện nhiều quốc gia trong khu vực, thế giới đã áp giá hai thành phần."Có thể chọn khu vực nhất định để thí điểm giá này. Khách hàng khi đó được quyền chọn giữa áp biểu giá hiện hành hay cơ chế hai thành phần, để so sánh mức độ sử dụng, hóa đơn tiền điện. Sau thời gian thí điểm, tổng kết sẽ triển khai diện rộng", vị này nói.Ngoài ra, cách làm từng bước sẽ giúp quá trình thực thi tạo sự đồng thuận, tránh những điểm nghẽn về pháp lý khi một số đơn vị điện lực có khả năng triển khai.Thực tế, từ 2014 giá hai thành phần đã được đề cập tại Quyết định 28/2014 về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, nhưng đến giờ Bộ Công Thương mới giao EVN nghiên cứu. Bởi, hạ tầng ngành điện, nhất là hệ thống công tơ đo đếm từ xa, tới giờ mới đáp ứng yêu cầu nếu đưa vào áp dụng, theo giải thích của Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực.Hiện, các tổng công ty điện lực đã áp dụng công tơ điện tử có khả năng đo công suất và điện năng với hầu hết khách hàng sử dụng điện sản xuất, kinh doanh - vốn là những đối tượng được áp giá theo thời gian dùng trong ngày (TOU) và tiêu tốn nhiều điện năng.Ở thời điểm này việc nghiên cứu, tính toán giá điện hai thành phần sẽ chỉ hướng tới khách hàng sản xuất, kinh doanh, còn hộ gia đình dùng cho sinh hoạt thì chưa. Đây cũng là cơ chế hiện được nhiều quốc gia trong khu vực, thế giới áp dụng.Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng giá điện hai thành phần, như Trung Quốc. Theo đó, giá công suất điện than được xác định trên cơ sở chi phí cố định của các nhà máy, tối đa 330 nhân dân tệ một kW mỗi năm. Nhưng phần lớn các địa phương tại nước này áp giá công suất 100-165 nhân dân tệ mỗi kW một năm, tùy theo tỷ lệ năng lượng tái tạo và nhu cầu sử dụng điện than. Tiền điện cho công suất điện than được họ tính vào chi phí vận hành hệ thống. Các khách hàng công nghiệp, thương mại sẽ phải chịu chi phí công suất trả của các nhà máy do sử dụng nhiều điện và phân bổ theo tỷ lệ tiêu thụ điện trong tháng.Với Việt Nam, ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Năng lượng và tăng trưởng xanh nhận xét cơ chế giá điện sẽ rõ ràng hơn nếu áp dụng giá theo công suất và điện năng tiêu thụ. Tuy nhiên điều này đòi hỏi cải tổ toàn bộ biểu giá điện hiện nay.Trong khi đó, Cục Điều tiết điện lực cho hay giá hai thành phần mới ở bước nghiên cứu thí điểm qua dữ liệu đo đếm công tơ từ xa. Vì thế, việc này không ảnh hưởng tới tiền điện của khách hàng hiện nay, tức họ vẫn trả tiền điện theo biểu giá hiện hành. Nhưng việc nghiên cứu, tiến tới thí điểm là bước cần thiết để đánh giá, tính toán khoản tiền điện chênh lệch giữa biểu giá hiện hành và hai thành phần.Anh Minh
Giá bán điện hai thành phần, tức theo công suất và điện năng tiêu thụ, sẽ phản ánh đúng, đủ chi phí tới khách hàng và tiết kiệm tiền điện, theo Bộ Công Thương. Hiện, Việt Nam áp dụng giá điện một thành phần, tức tính theo lượng điện tiêu thụ trong tháng. Vì thế, Bộ Công Thương vừa giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần, gồm công suất và điện năng tiêu thụ. Hiện nhiều quốc gia trong khu vực, thế giới đã áp giá hai thành phần. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng giá điện hai thành phần, như Trung Quốc.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Hiện, Việt Nam áp dụng giá điện một thành phần, tức tính theo lượng điện tiêu thụ trong tháng. Biểu giá này chỉ bù đắp chi phí biến đổi (tiền mua nhiên liệu, vật tư...) cho nhà máy phát điện. Đây cũng là bất cập tồn tại lâu nay trong cơ cấu biểu giá điện, khiến tiền điện tăng mỗi khi chuyển mùa nóng, cũng như bù chéo giữa khách hàng dùng điện cho sản xuất và hộ gia đình.Vì thế, Bộ Công Thương vừagiao EVN nghiên cứugiá điện hai thành phần, gồm công suất và điện năng tiêu thụ. Kết quả nghiên cứu sơ bộ dự kiến có trong tháng 6.Thực tế, về nguyên lý, ngoài bù đắp chi phí biến đổi, giá hai thành phần sẽ bổ sung thêm khoản để bù chi phí cố định của đơn vị phát điện, như khấu hao, nhân công, sửa chữa..."Giá hai thành phần sẽ đưa ra tín hiệu đúng cho bên sản xuất và tiêu thụ điện, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Nếu áp thêm giá công suất vào cơ cấu biểu giá điện, sẽ đáp ứng nhu cầu sử dụng, tiết kiệm tiền điện và giảm đầu tư nguồn, lưới", ông Trần Việt Hòa, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) nói.Công nhân điện lực miền Nam sửa chữa điện trên đường dây. Ảnh:EVNNgoài ra, theo ông Hòa, giá điện theo công suất và lượng tiêu thụ sẽ phản ánh đúng, đủ chi phí (về mặt công suất) tới khách hàng dùng điện, vốn là điểm hạn chế khi chỉ tính theo điện năng tiêu thụ như hiện nay.Ông phân tích, cùng một lượng điện tiêu thụ là 100 kW, nhưng người dùng trong một ngày sẽ có giá trị công suất, chi phí gây ra cho hệ thống điện khác với dùng một giờ. Tức là, trường hợp dùng 100 kW trong một ngày, ngành điện đầu tư chi phí cố định cho công suất này và trả phí vận hành cho một ngày. Cũng với mức dùng này nhưng trong một giờ, tiền đầu tư quy mô công suất là tương đương, song chi phí vận hành ngành điện trả sẽ ít hơn.Như vậy, với biểu giá tính theo điện tiêu thụ (một thành phần) đang áp dụng, tiền điện phải trả của hai khách hàng này là như nhau, nhưng thực tế chi phí các hộ này gây ra cho hệ thống điện khác nhau.Còn tới đây, nếu áp giá hai thành phần (giá theo công suất và điện tiêu thụ), khách hàng nào dùng điện ảnh hưởng tới hệ thống nhiều hơn, họ sẽ phải trả chi phí cao hơn."Giá theo công suất và điện tiêu thụ đem lại lợi ích cho khách hàng và đảm bảo thu hồi chi phí đầu tư của ngành điện. Vì thế, cơ chế này tại nhiều nước được xem như là biện pháp quản lý, tiết giảm nhu cầu dùng điện của người sử dụng một cách tự nhiên", theo Cục Điều tiết điện lực.Một chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng cho rằng việc áp dụng cơ chế giá điện hai thành phần là hướng đi đúng đắn, cần đẩy nhanh áp dụng ở Việt Nam. Hiện nhiều quốc gia trong khu vực, thế giới đã áp giá hai thành phần."Có thể chọn khu vực nhất định để thí điểm giá này. Khách hàng khi đó được quyền chọn giữa áp biểu giá hiện hành hay cơ chế hai thành phần, để so sánh mức độ sử dụng, hóa đơn tiền điện. Sau thời gian thí điểm, tổng kết sẽ triển khai diện rộng", vị này nói.Ngoài ra, cách làm từng bước sẽ giúp quá trình thực thi tạo sự đồng thuận, tránh những điểm nghẽn về pháp lý khi một số đơn vị điện lực có khả năng triển khai.Thực tế, từ 2014 giá hai thành phần đã được đề cập tại Quyết định 28/2014 về cơ cấu biểu giá bán lẻ điện, nhưng đến giờ Bộ Công Thương mới giao EVN nghiên cứu. Bởi, hạ tầng ngành điện, nhất là hệ thống công tơ đo đếm từ xa, tới giờ mới đáp ứng yêu cầu nếu đưa vào áp dụng, theo giải thích của Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực.Hiện, các tổng công ty điện lực đã áp dụng công tơ điện tử có khả năng đo công suất và điện năng với hầu hết khách hàng sử dụng điện sản xuất, kinh doanh - vốn là những đối tượng được áp giá theo thời gian dùng trong ngày (TOU) và tiêu tốn nhiều điện năng.Ở thời điểm này việc nghiên cứu, tính toán giá điện hai thành phần sẽ chỉ hướng tới khách hàng sản xuất, kinh doanh, còn hộ gia đình dùng cho sinh hoạt thì chưa. Đây cũng là cơ chế hiện được nhiều quốc gia trong khu vực, thế giới áp dụng.Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng giá điện hai thành phần, như Trung Quốc. Theo đó, giá công suất điện than được xác định trên cơ sở chi phí cố định của các nhà máy, tối đa 330 nhân dân tệ một kW mỗi năm. Nhưng phần lớn các địa phương tại nước này áp giá công suất 100-165 nhân dân tệ mỗi kW một năm, tùy theo tỷ lệ năng lượng tái tạo và nhu cầu sử dụng điện than. Tiền điện cho công suất điện than được họ tính vào chi phí vận hành hệ thống. Các khách hàng công nghiệp, thương mại sẽ phải chịu chi phí công suất trả của các nhà máy do sử dụng nhiều điện và phân bổ theo tỷ lệ tiêu thụ điện trong tháng.Với Việt Nam, ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Năng lượng và tăng trưởng xanh nhận xét cơ chế giá điện sẽ rõ ràng hơn nếu áp dụng giá theo công suất và điện năng tiêu thụ. Tuy nhiên điều này đòi hỏi cải tổ toàn bộ biểu giá điện hiện nay.Trong khi đó, Cục Điều tiết điện lực cho hay giá hai thành phần mới ở bước nghiên cứu thí điểm qua dữ liệu đo đếm công tơ từ xa. Vì thế, việc này không ảnh hưởng tới tiền điện của khách hàng hiện nay, tức họ vẫn trả tiền điện theo biểu giá hiện hành. Nhưng việc nghiên cứu, tiến tới thí điểm là bước cần thiết để đánh giá, tính toán khoản tiền điện chênh lệch giữa biểu giá hiện hành và hai thành phần.Anh Minh [/INST] Giá bán điện hai thành phần, tức theo công suất và điện năng tiêu thụ, sẽ phản ánh đúng, đủ chi phí tới khách hàng và tiết kiệm tiền điện, theo Bộ Công Thương. Hiện, Việt Nam áp dụng giá điện một thành phần, tức tính theo lượng điện tiêu thụ trong tháng. Vì thế, Bộ Công Thương vừa giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần, gồm công suất và điện năng tiêu thụ. Hiện nhiều quốc gia trong khu vực, thế giới đã áp giá hai thành phần. Nhiều nước trên thế giới đã áp dụng giá điện hai thành phần, như Trung Quốc. </s>
Vàng tăng vũ bão, sau mốc 77 triệu đồng giá vàng sẽ đạt đỉnh cao nào năm 2024?
Tăng vũ bão, mức 80 triệu không xaTrong phiên giao dịch 22/12, giá vàng miếng SJC trong nước tăng vũ bão và lập đỉnh cao chưa từng có: hơn 77 triệu đồng/lượng (giá doanh nghiệp bán ra), trước khi giảm về 76,8 triệu đồng/lượng vào cuối giờ chiều. Đây là mức giá cao chưa từng có của mặt hàng này.Giá vàng nhẫn cũng tăng, có nơi lên tới sát 63,28 triệu đồng/lượng - mức cao kỷ lục của loại sản phẩm này.Vàng trong nước tăng vọt chủ yếu do giá vàng thế giới giao ngay tăng từ mức 2.030-2.040 USD/ounce trong phiên trước đó lên ngưỡng 2.055 USD/ounce (tương đương giá quy đổi 61,3 triệu đồng/lượng) và mức chênh giá trong nước so với thế giới được nới rộng lên 15,5 triệu đồng/lượng, thay vì mức chênh 14-15 triệu đồng/lượng trong các phiên trước đó.Sức cầu đối với vàng miếng SJC tăng vọt trong bối cảnh nguồn cung mặt hàng này ít. Vàng miếng thương hiệu độc quyền SJC không được sản xuất thêm, trong khi người dân trong các phiên trước bán ra rất ít.Tới chiều 22/12 khi vàng miếng SJC vọt lên trên 77 triệu đồng/lượng, lượng vàng được người dân mang ra bán chốt lời tăng lên. Đây cũng chính là lý do khiến giá được điều chỉnh giảm vài ba trăm nghìn đồng/lượng vào cuối giờ chiều.Tuy nhiên, vàng trên thế giới vẫn có xu hướng tăng lên. Tới nửa đêm 22/12 (giờ Việt Nam), giá vàng trên thị trường quốc tế ở trong khoảng 2.060-2.070 USD/ounce.Vàng thế giới nếu tiếp tục đi lên, lực bán chốt lời với vàng miếng SJC trong nước trong thời gian tới có thể lại giảm. Khả năng tăng giá và vàng miếng SJC lập kỷ lục cao mới vẫn còn bỏ ngỏ.Giá vàng thế giới trong xu thế uptrend, vàng trong nước lập kỷ lục cao mới.Trên thực tế, vàng thế giới trước đó, vào ngày 4/12 đã từng ở mức cao hơn (đạt kỷ lục lịch sử 2.152 USD/ounce). Mức giá này quy đổi đạt khoảng 64,2 triệu đồng/lượng. Nếu cộng thêm với mức chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước lên tới gần 80 triệu đồng/lượng.Như vậy, dư địa vàng lên 80 triệu đồng/lượng khá lớn khi mà giá vàng thế giới thậm chí được dự báo mới bắt đầu vào một chu kỳ mới. Giá vàng có thể tăng mạnh từ giữa năm 2024 khi “cơn gió ngược” lãi suất cao bắt đầu tan biến.Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) gần đây đã phát tín hiệu sẽ đảo chiều chính sách tiền tệ, có thể có 3 lần giảm lãi suất (mỗi lần 25 điểm cơ bản) từ đỉnh cao lịch sử 5,25-5,5%/năm như hiện tại. Trước đó, kể từ tháng 3/2022 cho tới tháng 5/2023, Fed có 11 lần tăng lãi suất, tổng cộng 525 điểm.Vàng còn được dự báo tăng trong năm 2024 khi mà bất ổn địa chính trị chưa có dấu hiệu suy giảm. Tình hình Nga-Ukraine chưa hạ nhiệt. Hôm 20/12, lực lượng lính dù Nga đã đột kích và xóa sổ thành trì quân sự của Ukraine ở phía Tây Bắc Bakhmut thuộc Cộng hòa Nhân dân Donetsk.Tại Trung Đông, tình hình vẫn nóng. Israel vừa đột kích "trung tâm quyền lực" dưới lòng đất của Hamas và tuyên bố đã giành quyền kiểm soát mạng lưới hạ tầng đường hầm quan trọng ở thành phố Gaza.Gần đây, thế giới cũng chứng kiến tình hình bất ổn ở Biển Đỏ.Mỹ và Trung Quốc trong khi đó vẫn căng thẳng trên nhiều "mặt trận", trong đó có kinh tế, công nghệ, tài chính và thương mại…Đâu là đỉnh giá vàng trong năm 2024?Rất nhiều dự báo cho rằng, mức giá trên 2.000 USD/ounce đối với giá vàng thế giới chưa phải là điểm dừng chân cuối cùng của mặt hàng kim loại quý này. Vàng có nhiều dư địa để bứt phá trong năm 2024.Theo Ngân hàng ING Bank của Hà Lan, sức mạnh của đồng USD trong năm 2023 đã gây áp lực giảm giá rất mạnh lên vàng.Tuy nhiên, trên thực tế, vàng vẫn bứt phá trong năm khó khăn 2023. Cho tới 22/12, giá vàng thế giới giao ngay vẫn tăng gần 12% so với đầu năm.Trong năm 2024, tình hình sẽ khác hẳn. Đa số các yếu tố hỗ trợ cho vàng, từ một đồng USD khó tránh khỏi xu hướng sụt giảm do Mỹ nới lỏng chính sách tiền tệ, cho tới những bất ổn địa chính trị và sự kém hấp dẫn của nhiều kênh đầu tư.Tại Trung Quốc và một số nước, nhiều người tìm đến vàng như một kênh trú bão.Theo Bloomberg, người dân Trung Quốc đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Đầu tư vào cổ phiếu, bất động sản… đều thua lỗ. Tài sản của họ bị bào mòn theo thời gian.Sự suy giảm tài sản khiến nhiều người chọn phương án giữ tiền. Người giàu bật chế độ phòng thủ, chuyển vào các loại tài sản an toàn, trong đó có vàng.Thống kê của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), ngân hàng trung ương các nước tiếp tục đẩy mạnh mua vàng.Với Trung Quốc, Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) là ngân hàng trung ương mua nhiều nhất trong tháng 10 với 23 tấn. Đây là tháng mua ròng thứ 12 liên tiếp của cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc. Với mức mua ròng trong tháng 10, tổng cộng trong 10 tháng đầu năm PBoC đã mua 204 tấn, nâng dự trữ vàng của cơ quan này lên 2.215 tấn.Vàng cũng được hỗ trợ bởi nhu cầu vàng trang sức vào dịp lễ tết ở khu vực châu Á đang đến.Nhà quản lý quỹ Bruce Liegel chia sẻ trên The Globe and Mail cho rằng, vàng sẽ tăng cao trong năm 2024 khi các ngân hàng trung ương ngừng thắt chặt chính sách tiền tệ. Và nếu càng nới lỏng, vàng sẽ càng tăng cao hơn vào cuối năm 2024, thậm chí sang đến 2025.Gần đây, Ngân hàng Bank of America kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên 2.400 USD/ounce vào năm 2024. Ngân hàng Saxo của Nhật dự báo vàng sẽ chạm 2.300 USD/ounce. Nhiều dự báo vàng thế giới sẽ đạt đỉnh trong năm 2024. Giá vàng trong nước, theo đó, có thể lên mức 80-90 triệu đồng/lượng.Chuyên gia tài chính TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng, dự địa tăng giá vàng là rất lớn.
Tăng vũ bão, mức 80 triệu không xaTrong phiên giao dịch 22/12, giá vàng miếng SJC trong nước tăng vũ bão và lập đỉnh cao chưa từng có: hơn 77 triệu đồng/lượng (giá doanh nghiệp bán ra), trước khi giảm về 76,8 triệu đồng/lượng vào cuối giờ chiều. Giá vàng thế giới trong xu thế uptrend, vàng trong nước lập kỷ lục cao mới. Nếu cộng thêm với mức chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước lên tới gần 80 triệu đồng/lượng. Nhiều dự báo vàng thế giới sẽ đạt đỉnh trong năm 2024. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng, dự địa tăng giá vàng là rất lớn.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tăng vũ bão, mức 80 triệu không xaTrong phiên giao dịch 22/12, giá vàng miếng SJC trong nước tăng vũ bão và lập đỉnh cao chưa từng có: hơn 77 triệu đồng/lượng (giá doanh nghiệp bán ra), trước khi giảm về 76,8 triệu đồng/lượng vào cuối giờ chiều. Đây là mức giá cao chưa từng có của mặt hàng này.Giá vàng nhẫn cũng tăng, có nơi lên tới sát 63,28 triệu đồng/lượng - mức cao kỷ lục của loại sản phẩm này.Vàng trong nước tăng vọt chủ yếu do giá vàng thế giới giao ngay tăng từ mức 2.030-2.040 USD/ounce trong phiên trước đó lên ngưỡng 2.055 USD/ounce (tương đương giá quy đổi 61,3 triệu đồng/lượng) và mức chênh giá trong nước so với thế giới được nới rộng lên 15,5 triệu đồng/lượng, thay vì mức chênh 14-15 triệu đồng/lượng trong các phiên trước đó.Sức cầu đối với vàng miếng SJC tăng vọt trong bối cảnh nguồn cung mặt hàng này ít. Vàng miếng thương hiệu độc quyền SJC không được sản xuất thêm, trong khi người dân trong các phiên trước bán ra rất ít.Tới chiều 22/12 khi vàng miếng SJC vọt lên trên 77 triệu đồng/lượng, lượng vàng được người dân mang ra bán chốt lời tăng lên. Đây cũng chính là lý do khiến giá được điều chỉnh giảm vài ba trăm nghìn đồng/lượng vào cuối giờ chiều.Tuy nhiên, vàng trên thế giới vẫn có xu hướng tăng lên. Tới nửa đêm 22/12 (giờ Việt Nam), giá vàng trên thị trường quốc tế ở trong khoảng 2.060-2.070 USD/ounce.Vàng thế giới nếu tiếp tục đi lên, lực bán chốt lời với vàng miếng SJC trong nước trong thời gian tới có thể lại giảm. Khả năng tăng giá và vàng miếng SJC lập kỷ lục cao mới vẫn còn bỏ ngỏ.Giá vàng thế giới trong xu thế uptrend, vàng trong nước lập kỷ lục cao mới.Trên thực tế, vàng thế giới trước đó, vào ngày 4/12 đã từng ở mức cao hơn (đạt kỷ lục lịch sử 2.152 USD/ounce). Mức giá này quy đổi đạt khoảng 64,2 triệu đồng/lượng. Nếu cộng thêm với mức chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước lên tới gần 80 triệu đồng/lượng.Như vậy, dư địa vàng lên 80 triệu đồng/lượng khá lớn khi mà giá vàng thế giới thậm chí được dự báo mới bắt đầu vào một chu kỳ mới. Giá vàng có thể tăng mạnh từ giữa năm 2024 khi “cơn gió ngược” lãi suất cao bắt đầu tan biến.Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) gần đây đã phát tín hiệu sẽ đảo chiều chính sách tiền tệ, có thể có 3 lần giảm lãi suất (mỗi lần 25 điểm cơ bản) từ đỉnh cao lịch sử 5,25-5,5%/năm như hiện tại. Trước đó, kể từ tháng 3/2022 cho tới tháng 5/2023, Fed có 11 lần tăng lãi suất, tổng cộng 525 điểm.Vàng còn được dự báo tăng trong năm 2024 khi mà bất ổn địa chính trị chưa có dấu hiệu suy giảm. Tình hình Nga-Ukraine chưa hạ nhiệt. Hôm 20/12, lực lượng lính dù Nga đã đột kích và xóa sổ thành trì quân sự của Ukraine ở phía Tây Bắc Bakhmut thuộc Cộng hòa Nhân dân Donetsk.Tại Trung Đông, tình hình vẫn nóng. Israel vừa đột kích "trung tâm quyền lực" dưới lòng đất của Hamas và tuyên bố đã giành quyền kiểm soát mạng lưới hạ tầng đường hầm quan trọng ở thành phố Gaza.Gần đây, thế giới cũng chứng kiến tình hình bất ổn ở Biển Đỏ.Mỹ và Trung Quốc trong khi đó vẫn căng thẳng trên nhiều "mặt trận", trong đó có kinh tế, công nghệ, tài chính và thương mại…Đâu là đỉnh giá vàng trong năm 2024?Rất nhiều dự báo cho rằng, mức giá trên 2.000 USD/ounce đối với giá vàng thế giới chưa phải là điểm dừng chân cuối cùng của mặt hàng kim loại quý này. Vàng có nhiều dư địa để bứt phá trong năm 2024.Theo Ngân hàng ING Bank của Hà Lan, sức mạnh của đồng USD trong năm 2023 đã gây áp lực giảm giá rất mạnh lên vàng.Tuy nhiên, trên thực tế, vàng vẫn bứt phá trong năm khó khăn 2023. Cho tới 22/12, giá vàng thế giới giao ngay vẫn tăng gần 12% so với đầu năm.Trong năm 2024, tình hình sẽ khác hẳn. Đa số các yếu tố hỗ trợ cho vàng, từ một đồng USD khó tránh khỏi xu hướng sụt giảm do Mỹ nới lỏng chính sách tiền tệ, cho tới những bất ổn địa chính trị và sự kém hấp dẫn của nhiều kênh đầu tư.Tại Trung Quốc và một số nước, nhiều người tìm đến vàng như một kênh trú bão.Theo Bloomberg, người dân Trung Quốc đang đối mặt với rất nhiều khó khăn. Đầu tư vào cổ phiếu, bất động sản… đều thua lỗ. Tài sản của họ bị bào mòn theo thời gian.Sự suy giảm tài sản khiến nhiều người chọn phương án giữ tiền. Người giàu bật chế độ phòng thủ, chuyển vào các loại tài sản an toàn, trong đó có vàng.Thống kê của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC), ngân hàng trung ương các nước tiếp tục đẩy mạnh mua vàng.Với Trung Quốc, Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) là ngân hàng trung ương mua nhiều nhất trong tháng 10 với 23 tấn. Đây là tháng mua ròng thứ 12 liên tiếp của cơ quan điều hành chính sách tiền tệ của Trung Quốc. Với mức mua ròng trong tháng 10, tổng cộng trong 10 tháng đầu năm PBoC đã mua 204 tấn, nâng dự trữ vàng của cơ quan này lên 2.215 tấn.Vàng cũng được hỗ trợ bởi nhu cầu vàng trang sức vào dịp lễ tết ở khu vực châu Á đang đến.Nhà quản lý quỹ Bruce Liegel chia sẻ trên The Globe and Mail cho rằng, vàng sẽ tăng cao trong năm 2024 khi các ngân hàng trung ương ngừng thắt chặt chính sách tiền tệ. Và nếu càng nới lỏng, vàng sẽ càng tăng cao hơn vào cuối năm 2024, thậm chí sang đến 2025.Gần đây, Ngân hàng Bank of America kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên 2.400 USD/ounce vào năm 2024. Ngân hàng Saxo của Nhật dự báo vàng sẽ chạm 2.300 USD/ounce. Nhiều dự báo vàng thế giới sẽ đạt đỉnh trong năm 2024. Giá vàng trong nước, theo đó, có thể lên mức 80-90 triệu đồng/lượng.Chuyên gia tài chính TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng, dự địa tăng giá vàng là rất lớn. [/INST] Tăng vũ bão, mức 80 triệu không xaTrong phiên giao dịch 22/12, giá vàng miếng SJC trong nước tăng vũ bão và lập đỉnh cao chưa từng có: hơn 77 triệu đồng/lượng (giá doanh nghiệp bán ra), trước khi giảm về 76,8 triệu đồng/lượng vào cuối giờ chiều. Giá vàng thế giới trong xu thế uptrend, vàng trong nước lập kỷ lục cao mới. Nếu cộng thêm với mức chênh khoảng 15 triệu đồng/lượng, giá vàng trong nước lên tới gần 80 triệu đồng/lượng. Nhiều dự báo vàng thế giới sẽ đạt đỉnh trong năm 2024. Nguyễn Trí Hiếu cũng cho rằng, dự địa tăng giá vàng là rất lớn. </s>
Thái Bình thu hồi 12ha đất từng giao cho FLC làm bệnh viện quốc tế
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cũng thông báo về việc chấm dứt hoạt động của dự án theo đề nghị của FLC.Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý.Dự án này được FLC khởi công cách đây 4 năm. Khu đất nằm ở phường Trần Lãm và xã Vũ Chính, thuộc địa giới TP. Thái Bình.Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Đây dự kiến là cơ sở y tế hạng I, có 9 hạng mục chính như: Khu nhà khám liên khoa; khoa truyền nhiễm và khoa chống truyền nhiễm; nhà dịch vụ tổng hợp và bán trú; cây xanh và cảnh quan.Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình.Hiện trạng hiện nay của dự án (Ảnh: Báo Lao động).Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng y tế cho các tỉnh lận cận và trở thành bệnh viện hàng đầu.Sau lễ khởi công, đơn vị có một vài động thái trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng rồi dừng thi công.Đến tháng 8/2021, FLC gửi thông báo chấm dứt đầu tư vào dự án và bàn giao cho tỉnh Thái Bình bố trí, quy hoạch mở rộng bệnh viện đa khoa của tỉnh.Tới thời điểm đó, tập đoàn mới thực hiện một số hạng mục như tường rào, phần thô của một số công trình bên trong dự án. Theo tính toán, doanh nghiệp này đã bỏ ra 77 tỷ đồng đầu tư ban đầu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý. Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình cũng thông báo về việc chấm dứt hoạt động của dự án theo đề nghị của FLC.Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý.Dự án này được FLC khởi công cách đây 4 năm. Khu đất nằm ở phường Trần Lãm và xã Vũ Chính, thuộc địa giới TP. Thái Bình.Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Đây dự kiến là cơ sở y tế hạng I, có 9 hạng mục chính như: Khu nhà khám liên khoa; khoa truyền nhiễm và khoa chống truyền nhiễm; nhà dịch vụ tổng hợp và bán trú; cây xanh và cảnh quan.Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình.Hiện trạng hiện nay của dự án (Ảnh: Báo Lao động).Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng y tế cho các tỉnh lận cận và trở thành bệnh viện hàng đầu.Sau lễ khởi công, đơn vị có một vài động thái trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng rồi dừng thi công.Đến tháng 8/2021, FLC gửi thông báo chấm dứt đầu tư vào dự án và bàn giao cho tỉnh Thái Bình bố trí, quy hoạch mở rộng bệnh viện đa khoa của tỉnh.Tới thời điểm đó, tập đoàn mới thực hiện một số hạng mục như tường rào, phần thô của một số công trình bên trong dự án. Theo tính toán, doanh nghiệp này đã bỏ ra 77 tỷ đồng đầu tư ban đầu. [/INST] Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Lại Văn Hoàn vừa ký quyết định thu hồi 12ha đất tỉnh này đã giao cho Tập đoàn FLC để triển khai dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Diện tích đất được thu hồi này, tỉnh đã giao cho Trung tâm Phát triển quỹ đất và Kỹ thuật tài nguyên của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình quản lý. Tháng 2/2019, Tập đoàn FLC đã làm lễ khởi công dự án Bệnh viện Đa khoa quốc tế. Phối cảnh Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình. Khi đó, FLC triển khai xây dựng Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thái Bình với mục tiêu tạo ra một cơ sở khám chữa bệnh có quy mô lớn nhất địa phương. </s>
VinFast xây nhà máy tại Ấn Độ
VinFast Auto cho biết sẽ động thổ dự án nhà máy sản xuất xe điện tích hợp tại thành phố Thoothukudi, bang Tamil Nadu (Ấn Độ) vào ngày 25/2. Động thái này diễn ra sau hơn một tháng biên bản ghi nhớ (MoU) giữa nhà sản xuất xe điện của Việt Nam và chính quyền bang Tamil Nadu được ký.Theo đó, VinFast cam kết đầu tư 500 triệu USD cho giai đoạn 1 của dự án, trong 5 năm. Nhà máy này sẽ đáp ứng mục tiêu phát triển của hãng tại thị trường Ấn Độ và xuất khẩu sang các nước Nam Á, Trung Đông và châu Phi.Trước đó, cuối năm 2023, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượnggặp tỷ phúgiàu thứ hai Ấn Độ - ông Gautam Adani. VinFast cũng bắt đầu các hoạt động tuyển dụng nhân sự cho một số vị trí ở quốc gia này.VinFast VF 9 tại thị trường nước ngoài. Ảnh:VFDự án sản xuất xe điện tại bang Tamil Nadu có công suất 150.000 xe mỗi năm khi đi vào vận hành và tạo ra 3.000-3.500 việc làm cho địa phương. Ngoài ra, dự án cũng góp phần thúc đẩy phát triển giao thông xanh tại Ấn Độ và hiện thực hóa mục tiêu 30% ôtô cá nhân đăng ký mới là xe điện của chính phủ nước này.Ngoài Ấn Độ, VinFast từng công bố chiến lược mở rộng sang một số thị trường khác như Indonesia, Malaysia và các quốc gia Trung Đông.Hãng cho biết sẽ đầu tư tối thiểu 1,2 tỷ USD vào Indonesia. Song song việc phân phối các dòng xe nhập khẩu từ Việt Nam, công ty sẽ đầu tư 200 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất xe điện, với sản lượng dự kiến 30.000 - 50.000 xe một năm tại quốc gia vạn đảo.Ngoài VinFast, GSM - hãng taxi điện của ông Phạm Nhật Vượng cũng công bố kế hoạch đầu tư tới 900 triệu USD vào Indonesia.VinFast là công ty con của Vingroup, được thành lập năm 2017. Năm 2022, công ty này chuyển đổi hoàn toàn sang sản xuất xe điện. Hiện, nhà sản xuất này đã phát triển hệ sinh thái xe điện gồm các dòng SUV (từ minicar đến 5 phân khúc cơ bản: A-B-C-D-E), xe máy và buýt điện.Minh Sơn
VinFast cam kết rót 500 triệu USD cho giai đoạn 1 của dự án nhà máy sản xuất xe điện tại Ấn Độ, dự kiến triển khai trong 5 năm. VinFast Auto cho biết sẽ động thổ dự án nhà máy sản xuất xe điện tích hợp tại thành phố Thoothukudi, bang Tamil Nadu (Ấn Độ) vào ngày 25/2. Nhà máy này sẽ đáp ứng mục tiêu phát triển của hãng tại thị trường Ấn Độ và xuất khẩu sang các nước Nam Á, Trung Đông và châu Phi. Trước đó, cuối năm 2023, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng gặp tỷ phú giàu thứ hai Ấn Độ - ông Gautam Adani. Ngoài Ấn Độ, VinFast từng công bố chiến lược mở rộng sang một số thị trường khác như Indonesia, Malaysia và các quốc gia Trung Đông.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: VinFast Auto cho biết sẽ động thổ dự án nhà máy sản xuất xe điện tích hợp tại thành phố Thoothukudi, bang Tamil Nadu (Ấn Độ) vào ngày 25/2. Động thái này diễn ra sau hơn một tháng biên bản ghi nhớ (MoU) giữa nhà sản xuất xe điện của Việt Nam và chính quyền bang Tamil Nadu được ký.Theo đó, VinFast cam kết đầu tư 500 triệu USD cho giai đoạn 1 của dự án, trong 5 năm. Nhà máy này sẽ đáp ứng mục tiêu phát triển của hãng tại thị trường Ấn Độ và xuất khẩu sang các nước Nam Á, Trung Đông và châu Phi.Trước đó, cuối năm 2023, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượnggặp tỷ phúgiàu thứ hai Ấn Độ - ông Gautam Adani. VinFast cũng bắt đầu các hoạt động tuyển dụng nhân sự cho một số vị trí ở quốc gia này.VinFast VF 9 tại thị trường nước ngoài. Ảnh:VFDự án sản xuất xe điện tại bang Tamil Nadu có công suất 150.000 xe mỗi năm khi đi vào vận hành và tạo ra 3.000-3.500 việc làm cho địa phương. Ngoài ra, dự án cũng góp phần thúc đẩy phát triển giao thông xanh tại Ấn Độ và hiện thực hóa mục tiêu 30% ôtô cá nhân đăng ký mới là xe điện của chính phủ nước này.Ngoài Ấn Độ, VinFast từng công bố chiến lược mở rộng sang một số thị trường khác như Indonesia, Malaysia và các quốc gia Trung Đông.Hãng cho biết sẽ đầu tư tối thiểu 1,2 tỷ USD vào Indonesia. Song song việc phân phối các dòng xe nhập khẩu từ Việt Nam, công ty sẽ đầu tư 200 triệu USD xây dựng nhà máy sản xuất xe điện, với sản lượng dự kiến 30.000 - 50.000 xe một năm tại quốc gia vạn đảo.Ngoài VinFast, GSM - hãng taxi điện của ông Phạm Nhật Vượng cũng công bố kế hoạch đầu tư tới 900 triệu USD vào Indonesia.VinFast là công ty con của Vingroup, được thành lập năm 2017. Năm 2022, công ty này chuyển đổi hoàn toàn sang sản xuất xe điện. Hiện, nhà sản xuất này đã phát triển hệ sinh thái xe điện gồm các dòng SUV (từ minicar đến 5 phân khúc cơ bản: A-B-C-D-E), xe máy và buýt điện.Minh Sơn [/INST] VinFast cam kết rót 500 triệu USD cho giai đoạn 1 của dự án nhà máy sản xuất xe điện tại Ấn Độ, dự kiến triển khai trong 5 năm. VinFast Auto cho biết sẽ động thổ dự án nhà máy sản xuất xe điện tích hợp tại thành phố Thoothukudi, bang Tamil Nadu (Ấn Độ) vào ngày 25/2. Nhà máy này sẽ đáp ứng mục tiêu phát triển của hãng tại thị trường Ấn Độ và xuất khẩu sang các nước Nam Á, Trung Đông và châu Phi. Trước đó, cuối năm 2023, Chủ tịch Vingroup Phạm Nhật Vượng gặp tỷ phú giàu thứ hai Ấn Độ - ông Gautam Adani. Ngoài Ấn Độ, VinFast từng công bố chiến lược mở rộng sang một số thị trường khác như Indonesia, Malaysia và các quốc gia Trung Đông. </s>
Bầu Đức bán bệnh viện Hoàng Anh Gia Lai
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - HAGL (HAG) của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) vừa công bố nghị quyết Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc chuyển nhượng cổ phần CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai.Theo đó, HĐQT đã thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 9,9 triệu cổ phần (tương đương 99%) vốn điều lệ tại CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ gốc trái phiếu 2016.HĐQT uỷ quyền và giao cho bà Hồ Thị Kim Chi, Phó tổng giám đốc, đại diện ký các hợp đồng, thoả thuận, văn bản, tài liệu và triển khai thực hiện các thủ tục liên quan đến việc chuyển nhượng này.Bệnh viện Đại học Y Dược - HAGL được thành lập năm 2011, tại thành phố Pleilu (Gia Lai) với vốn đầu tư ban đầu là 250 tỷ đồng. Đây là bệnh viện đa khoa, được thành lập dựa trên sự hợp tác của Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM và Tập đoàn HAGL.Trước đó, trong quý III/2023, HAGL cũng đã bán khách sạn Hoàng Anh Gia Lai, thu về 180 tỷ đồng, để trả nợ trái phiếu HAGL được phát hành năm 2016 cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).Việc HAGL dồn dập bán tài sản là nhằm để thanh toán và dự kiến sạch nợ trong vài năm tới.Trong vài năm gần đây, HAGL của Bầu Đức tái cấu trúc rất mạnh mẽ và đã giảm phần lớn số nợ hình thành trước đó.Doanh nghiệp của Bầu Đức tiếp tục bán tài sản.Vào năm 2016, HAG ghi nhận nợ vay tài chính hơn 26.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến ngày 30/9, công ty còn nợ khoảng 7.778 tỷ đồng. Doanh nghiệp của Bầu Đức hiện tập trung vào nông nghiệp, với chiến lược "2 cây 1 con", gồm cây sầu riêng, cây chuối và nuôi lợn.Cùng với việc tất toán nợ, cổ phiếu doanh nghiệp của Bầu Đức tăng mạnh gần 70% kể từ đầu tháng 11, từ mức 8.000 đồng/cp lên 13.600 đồng/cp như hiện tại.Cú bứt phá liên tiếp trong gần 2 tháng qua sau khi Hoàng Anh Gia Lai công bố loạt thông tin tích cực, từ việc ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng LPBank của ông Nguyễn Đức Thụy (Bầu Thụy). HAGL sau đó liên tục thông tin về việc bán tài sản, thu được nợ để trả nợ, được xóa nợ nghìn tỷ… và đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc.HAGL tiếp tục đặt trọng tâm đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây ăn trái, chăn nuôi heo với những tín hiệu được Bầu Đức đưa ra rất tích cực.Trong vài năm gần đây, Hoàng Anh Gia Lai đã đẩy mạnh hoạt động tái cơ cấu và tình hình tài chính dần ổn định trở lại. Tổng nợ của HAGL đã giảm rất mạnh, từ vài chục nghìn tỷ xuống còn vài nghìn tỷ đồng.Gần đây, HAGL của Bầu Đức cũng báo cáo thông tin được Ngân hàng Eximbank giảm nợ lãi tới hơn 1.400 tỷ cho công ty con - CTCP Chăn nuôi Gia Lai. Điều này sẽ giúp Hoàng Anh Gia Lai của Bầu Đức hoàn nhập vào lợi nhuận năm 2023, qua đó ước lãi cả năm sẽ đạt 2.150 tỷ đồng, gấp đôi kế hoạch. Chăn nuôi Gia Lai cũng đã thanh toán đủ số tiền 750 tỷ đồng, gồm cả gốc và một phần lãi trong hạn cho Eximbank.Trong thập kỷ qua, doanh nghiệp của Bầu Đức đã bán rất nhiều tài sản có giá trị. Đó là HAGL Resort Quy Nhơn và Đà Lạt cách đây hơn một thập kỷ. Hồi năm 2019, Bầu Đức bán dự án Hoàng Anh Gia Lai Myanmar Centre cho Thaco và chính thức rút khỏi mảng bất động sản. Đây là khu phức hợp với cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại và khách sạn 5 sao.Sau đó, năm 2021, HAGL đã bán HAGL Agrico cho Thaco. HAGL Agrico là doanh nghiệp hoạt động trong mảng nông nghiệp của Bầu Đức và có diện tích đất lớn.HAG gần đây lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về phương án phát hành mới. Cụ thể, Công ty dự kiến chào bán 130 triệu cổ phiếu với giá 10.000 đồng/cp cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; số tiền huy động dự kiến 1.300 tỷ đồng sẽ được dùng để cơ cấu lại nợ cho công ty con - Hưng Thắng Lợi Gia Lai, Gia súc Lơ Pang và thanh khoán nợ trái của phiếu HAG.Trong tháng 10, HAG ghi nhận doanh thu tăng đột biến và kỳ vọng sớm xoá hết lỗ luỹ kế. HAG gần đây tăng mạnh bán chuối và sầu riêng chính ngạch vào Trung Quốc.Mặc dù công bố nhiều thông tin tích cực nhưng tình hình sức khỏe tài chính của HAG còn phức tạp.Tới cuối tháng 9/2023, HAG còn lỗ lũy kế hơn 2.640 tỷ đồng. HAG cũng đã chậm thanh toán gốc và lãi một lô trái phiếu trị giá hơn 4.000 tỷ đồng với lý do chưa thu hồi được khoản nợ của HAGL Agrico. Tổng tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn lên tới hơn 7.700 tỷ đồng. Chi phí lãi vay vẫn còn rất lớn.
Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - HAGL (HAG) của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) vừa công bố nghị quyết Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc chuyển nhượng cổ phần CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai. Bệnh viện Đại học Y Dược - HAGL được thành lập năm 2011, tại thành phố Pleilu (Gia Lai) với vốn đầu tư ban đầu là 250 tỷ đồng. Trong vài năm gần đây, Hoàng Anh Gia Lai đã đẩy mạnh hoạt động tái cơ cấu và tình hình tài chính dần ổn định trở lại. Trong thập kỷ qua, doanh nghiệp của Bầu Đức đã bán rất nhiều tài sản có giá trị. Hồi năm 2019, Bầu Đức bán dự án Hoàng Anh Gia Lai Myanmar Centre cho Thaco và chính thức rút khỏi mảng bất động sản.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - HAGL (HAG) của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) vừa công bố nghị quyết Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc chuyển nhượng cổ phần CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai.Theo đó, HĐQT đã thông qua việc chuyển nhượng toàn bộ 9,9 triệu cổ phần (tương đương 99%) vốn điều lệ tại CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai để trả nợ gốc trái phiếu 2016.HĐQT uỷ quyền và giao cho bà Hồ Thị Kim Chi, Phó tổng giám đốc, đại diện ký các hợp đồng, thoả thuận, văn bản, tài liệu và triển khai thực hiện các thủ tục liên quan đến việc chuyển nhượng này.Bệnh viện Đại học Y Dược - HAGL được thành lập năm 2011, tại thành phố Pleilu (Gia Lai) với vốn đầu tư ban đầu là 250 tỷ đồng. Đây là bệnh viện đa khoa, được thành lập dựa trên sự hợp tác của Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM và Tập đoàn HAGL.Trước đó, trong quý III/2023, HAGL cũng đã bán khách sạn Hoàng Anh Gia Lai, thu về 180 tỷ đồng, để trả nợ trái phiếu HAGL được phát hành năm 2016 cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV).Việc HAGL dồn dập bán tài sản là nhằm để thanh toán và dự kiến sạch nợ trong vài năm tới.Trong vài năm gần đây, HAGL của Bầu Đức tái cấu trúc rất mạnh mẽ và đã giảm phần lớn số nợ hình thành trước đó.Doanh nghiệp của Bầu Đức tiếp tục bán tài sản.Vào năm 2016, HAG ghi nhận nợ vay tài chính hơn 26.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến ngày 30/9, công ty còn nợ khoảng 7.778 tỷ đồng. Doanh nghiệp của Bầu Đức hiện tập trung vào nông nghiệp, với chiến lược "2 cây 1 con", gồm cây sầu riêng, cây chuối và nuôi lợn.Cùng với việc tất toán nợ, cổ phiếu doanh nghiệp của Bầu Đức tăng mạnh gần 70% kể từ đầu tháng 11, từ mức 8.000 đồng/cp lên 13.600 đồng/cp như hiện tại.Cú bứt phá liên tiếp trong gần 2 tháng qua sau khi Hoàng Anh Gia Lai công bố loạt thông tin tích cực, từ việc ký kết hợp tác toàn diện với Ngân hàng LPBank của ông Nguyễn Đức Thụy (Bầu Thụy). HAGL sau đó liên tục thông tin về việc bán tài sản, thu được nợ để trả nợ, được xóa nợ nghìn tỷ… và đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc.HAGL tiếp tục đặt trọng tâm đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là trồng cây ăn trái, chăn nuôi heo với những tín hiệu được Bầu Đức đưa ra rất tích cực.Trong vài năm gần đây, Hoàng Anh Gia Lai đã đẩy mạnh hoạt động tái cơ cấu và tình hình tài chính dần ổn định trở lại. Tổng nợ của HAGL đã giảm rất mạnh, từ vài chục nghìn tỷ xuống còn vài nghìn tỷ đồng.Gần đây, HAGL của Bầu Đức cũng báo cáo thông tin được Ngân hàng Eximbank giảm nợ lãi tới hơn 1.400 tỷ cho công ty con - CTCP Chăn nuôi Gia Lai. Điều này sẽ giúp Hoàng Anh Gia Lai của Bầu Đức hoàn nhập vào lợi nhuận năm 2023, qua đó ước lãi cả năm sẽ đạt 2.150 tỷ đồng, gấp đôi kế hoạch. Chăn nuôi Gia Lai cũng đã thanh toán đủ số tiền 750 tỷ đồng, gồm cả gốc và một phần lãi trong hạn cho Eximbank.Trong thập kỷ qua, doanh nghiệp của Bầu Đức đã bán rất nhiều tài sản có giá trị. Đó là HAGL Resort Quy Nhơn và Đà Lạt cách đây hơn một thập kỷ. Hồi năm 2019, Bầu Đức bán dự án Hoàng Anh Gia Lai Myanmar Centre cho Thaco và chính thức rút khỏi mảng bất động sản. Đây là khu phức hợp với cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại và khách sạn 5 sao.Sau đó, năm 2021, HAGL đã bán HAGL Agrico cho Thaco. HAGL Agrico là doanh nghiệp hoạt động trong mảng nông nghiệp của Bầu Đức và có diện tích đất lớn.HAG gần đây lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về phương án phát hành mới. Cụ thể, Công ty dự kiến chào bán 130 triệu cổ phiếu với giá 10.000 đồng/cp cho nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; số tiền huy động dự kiến 1.300 tỷ đồng sẽ được dùng để cơ cấu lại nợ cho công ty con - Hưng Thắng Lợi Gia Lai, Gia súc Lơ Pang và thanh khoán nợ trái của phiếu HAG.Trong tháng 10, HAG ghi nhận doanh thu tăng đột biến và kỳ vọng sớm xoá hết lỗ luỹ kế. HAG gần đây tăng mạnh bán chuối và sầu riêng chính ngạch vào Trung Quốc.Mặc dù công bố nhiều thông tin tích cực nhưng tình hình sức khỏe tài chính của HAG còn phức tạp.Tới cuối tháng 9/2023, HAG còn lỗ lũy kế hơn 2.640 tỷ đồng. HAG cũng đã chậm thanh toán gốc và lãi một lô trái phiếu trị giá hơn 4.000 tỷ đồng với lý do chưa thu hồi được khoản nợ của HAGL Agrico. Tổng tổng nợ vay ngắn hạn và dài hạn lên tới hơn 7.700 tỷ đồng. Chi phí lãi vay vẫn còn rất lớn. [/INST] Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai - HAGL (HAG) của ông Đoàn Nguyên Đức (Bầu Đức) vừa công bố nghị quyết Hội đồng quản trị (HĐQT) về việc chuyển nhượng cổ phần CTCP Bệnh viện Đại học Y Dược - Hoàng Anh Gia Lai. Bệnh viện Đại học Y Dược - HAGL được thành lập năm 2011, tại thành phố Pleilu (Gia Lai) với vốn đầu tư ban đầu là 250 tỷ đồng. Trong vài năm gần đây, Hoàng Anh Gia Lai đã đẩy mạnh hoạt động tái cơ cấu và tình hình tài chính dần ổn định trở lại. Trong thập kỷ qua, doanh nghiệp của Bầu Đức đã bán rất nhiều tài sản có giá trị. Hồi năm 2019, Bầu Đức bán dự án Hoàng Anh Gia Lai Myanmar Centre cho Thaco và chính thức rút khỏi mảng bất động sản. </s>
Lãi suất ngân hàng ngày 28/12/2023: Thêm ngân hàng tăng lãi suất huy động
Sau khi Ngân hàng PGBank tăng lãi suất huy động kể từ ngày 26/12, ngày hôm nay (28/12) tiếp tục có thêm ABBank là ngân hàng tiếp theo tăng lãi suất huy động.Tuy nhiên, ABBank chỉ tăng lãi suất tại một số kỳ hạn tiền gửi chứ không tăng đồng loạt.Cụ thể, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được công bố, nhà băng này tăng 0,1 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng và 8 tháng, lần lượt lên mức 5,3%/năm, và 5%/năm.ABBank giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn còn lại. Cụ thể: Lãi suất kỳ hạn 1 – 2 tháng là 3,2-3,3%/năm, kỳ hạn 3 – 5 tháng là 3,5%/năm, kỳ hạn 7 tháng 5%/năm, kỳ hạn 9 – 11 tháng 4,5%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 13 – 36 tháng 4%/năm, và kỳ hạn 48 – 60 tháng là 3,6%/năm.Cũng trong hôm nay, SeABank vừa trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng sau khi vừa điều chỉnh lãi suất các kỳ hạn tiền gửi từ 1 đến 15 tháng.Theo đó, nhà băng này giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 đến 11 tháng, và giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12 đến 15 tháng, trong khi giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn từ 18 đến 36 tháng.Sau khi giảm, biểu lãi suất huy động trực tuyến tại SeABank sáng nay như sau: Lãi suất kỳ hạn 1 – 2 tháng là 3,6%/năm, kỳ hạn 3 – 5 tháng 3,8%/năm, kỳ hạn 6 tháng 4,4%/năm, kỳ hạn 6 tháng 4,45%/năm, kỳ hạn 8 tháng 4,5%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,55%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,6%/năm, kỳ hạn 11 tháng 4,65%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5,05%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm, kỳ hạn 24 tháng 5,15%/năm, và kỳ hạn 36 tháng có lãi suất cao nhất là 5,2%/năm.Mặc dù vậy, tại các quầy giao dịch của SeABank vẫn đang để tấm biển mời chào gửi tiền với lãi suất lên đến 6,1%/năm.SeABank vẫn trưng biển mời gọi gửi tiền lãi suất lên đến 6,1%/năm. (Ảnh: Hoàng Hà).Ngoài SeABank và ABBank, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi.Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ngừng sử dụng nghiệp vụ thị trường mở và không phát hành tín phiếu. Lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn qua đêm và 1 tuần đã tăng nhẹ 0,01% và 0,05% lên 0,16% và 0,36%/năm.Ngược lại, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 2 tuần lại giảm 0,13% xuống 0,5%/năm. Theo Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), lãi suất liên ngân hàng duy trì ở vùng thấp ngang với giai đoạn dịch Covid-19 cho thấy thanh khoản trong hệ thống các TCTD vẫn đang khá dồi dào.Theo thống kê kể từ đầu tháng đến nay đã có 22 ngân hàng giảm lãi suất huy động là: HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV, VIB, VPBank, TPBank, Saigonbank, VietBank, ACB, VietinBank, Agribank, LPBank, SeABank.Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank, Agribank, Vietcombank, TPBank, VietinBank, MSB, ACB là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng.Đặc biệt, BIDV, Agribank, VPBank và SCB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần.Riêng PGBank đã có một lần tăng lãi suất huy động với mức tăng 0,3 điểm phần trăm, ABBank tăng lãi suất huy động kỳ hạn 5 và 8 tháng.
Sau khi Ngân hàng PGBank tăng lãi suất huy động kể từ ngày 26/12, ngày hôm nay (28/12) tiếp tục có thêm ABBank là ngân hàng tiếp theo tăng lãi suất huy động. Tuy nhiên, ABBank chỉ tăng lãi suất tại một số kỳ hạn tiền gửi chứ không tăng đồng loạt. Cụ thể: Lãi suất kỳ hạn 1 – 2 tháng là 3,2-3,3%/năm, kỳ hạn 3 – 5 tháng là 3,5%/năm, kỳ hạn 7 tháng 5%/năm, kỳ hạn 9 – 11 tháng 4,5%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 13 – 36 tháng 4%/năm, và kỳ hạn 48 – 60 tháng là 3,6%/năm. Đặc biệt, BIDV, Agribank, VPBank và SCB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần. Riêng PGBank đã có một lần tăng lãi suất huy động với mức tăng 0,3 điểm phần trăm, ABBank tăng lãi suất huy động kỳ hạn 5 và 8 tháng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Sau khi Ngân hàng PGBank tăng lãi suất huy động kể từ ngày 26/12, ngày hôm nay (28/12) tiếp tục có thêm ABBank là ngân hàng tiếp theo tăng lãi suất huy động.Tuy nhiên, ABBank chỉ tăng lãi suất tại một số kỳ hạn tiền gửi chứ không tăng đồng loạt.Cụ thể, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được công bố, nhà băng này tăng 0,1 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng và 8 tháng, lần lượt lên mức 5,3%/năm, và 5%/năm.ABBank giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn còn lại. Cụ thể: Lãi suất kỳ hạn 1 – 2 tháng là 3,2-3,3%/năm, kỳ hạn 3 – 5 tháng là 3,5%/năm, kỳ hạn 7 tháng 5%/năm, kỳ hạn 9 – 11 tháng 4,5%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 13 – 36 tháng 4%/năm, và kỳ hạn 48 – 60 tháng là 3,6%/năm.Cũng trong hôm nay, SeABank vừa trở thành ngân hàng tiếp theo giảm lãi suất huy động kể từ đầu tháng sau khi vừa điều chỉnh lãi suất các kỳ hạn tiền gửi từ 1 đến 15 tháng.Theo đó, nhà băng này giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 đến 11 tháng, và giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12 đến 15 tháng, trong khi giữ nguyên lãi suất các kỳ hạn từ 18 đến 36 tháng.Sau khi giảm, biểu lãi suất huy động trực tuyến tại SeABank sáng nay như sau: Lãi suất kỳ hạn 1 – 2 tháng là 3,6%/năm, kỳ hạn 3 – 5 tháng 3,8%/năm, kỳ hạn 6 tháng 4,4%/năm, kỳ hạn 6 tháng 4,45%/năm, kỳ hạn 8 tháng 4,5%/năm, kỳ hạn 9 tháng 4,55%/năm, kỳ hạn 10 tháng 4,6%/năm, kỳ hạn 11 tháng 4,65%/năm, kỳ hạn 12 tháng 5%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5,05%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm, kỳ hạn 24 tháng 5,15%/năm, và kỳ hạn 36 tháng có lãi suất cao nhất là 5,2%/năm.Mặc dù vậy, tại các quầy giao dịch của SeABank vẫn đang để tấm biển mời chào gửi tiền với lãi suất lên đến 6,1%/năm.SeABank vẫn trưng biển mời gọi gửi tiền lãi suất lên đến 6,1%/năm. (Ảnh: Hoàng Hà).Ngoài SeABank và ABBank, lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi.Trong khi đó, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục ngừng sử dụng nghiệp vụ thị trường mở và không phát hành tín phiếu. Lãi suất liên ngân hàng các kỳ hạn qua đêm và 1 tuần đã tăng nhẹ 0,01% và 0,05% lên 0,16% và 0,36%/năm.Ngược lại, lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 2 tuần lại giảm 0,13% xuống 0,5%/năm. Theo Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), lãi suất liên ngân hàng duy trì ở vùng thấp ngang với giai đoạn dịch Covid-19 cho thấy thanh khoản trong hệ thống các TCTD vẫn đang khá dồi dào.Theo thống kê kể từ đầu tháng đến nay đã có 22 ngân hàng giảm lãi suất huy động là: HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV, VIB, VPBank, TPBank, Saigonbank, VietBank, ACB, VietinBank, Agribank, LPBank, SeABank.Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank, Agribank, Vietcombank, TPBank, VietinBank, MSB, ACB là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng.Đặc biệt, BIDV, Agribank, VPBank và SCB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần.Riêng PGBank đã có một lần tăng lãi suất huy động với mức tăng 0,3 điểm phần trăm, ABBank tăng lãi suất huy động kỳ hạn 5 và 8 tháng. [/INST] Sau khi Ngân hàng PGBank tăng lãi suất huy động kể từ ngày 26/12, ngày hôm nay (28/12) tiếp tục có thêm ABBank là ngân hàng tiếp theo tăng lãi suất huy động. Tuy nhiên, ABBank chỉ tăng lãi suất tại một số kỳ hạn tiền gửi chứ không tăng đồng loạt. Cụ thể: Lãi suất kỳ hạn 1 – 2 tháng là 3,2-3,3%/năm, kỳ hạn 3 – 5 tháng là 3,5%/năm, kỳ hạn 7 tháng 5%/năm, kỳ hạn 9 – 11 tháng 4,5%/năm, kỳ hạn 12 tháng 4,3%/năm, kỳ hạn 13 – 36 tháng 4%/năm, và kỳ hạn 48 – 60 tháng là 3,6%/năm. Đặc biệt, BIDV, Agribank, VPBank và SCB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động trong tháng này, còn VIB đã giảm lãi suất tới 4 lần. Riêng PGBank đã có một lần tăng lãi suất huy động với mức tăng 0,3 điểm phần trăm, ABBank tăng lãi suất huy động kỳ hạn 5 và 8 tháng. </s>
Những thói quen tiết kiệm nên tránh năm 2024
Tiết kiệm và cắt giảm chi phí là việc quan trọng. Tuy nhiên, không phải thói quen tiết kiệm nào cũng tốt. Bước sang năm mới, đã đến lúc bạn đánh giá chiến lược cắt giảm nào trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tài chính về dài hạn. TheoGo Banking Rates, dưới đây là các thói quen tiết kiệm bạn nên tránh trong năm nay.1. Lạm dụng phiếu mua hàngPhiếu mua hàng và các ưu đãi giảm giá có thể giúp bạn tiết kiệm tiền, nhưng lạm dụng chúng có thể dẫn đến việc mua sắm đồ không cần thiết. Việc mua đồ chỉ vì chúng đang được giảm giá, chứ không phải vì bạn đang cần chính là lãng phí tiền bạc. Hãy tập trung vào thứ bạn cần và bỏ qua các chương trình khuyến mãi.2. Bỏ qua việc chăm sóc sức khỏeNgười mua hàng dịp Black Friday tại New York (Mỹ) tháng 11/2023. Ảnh:ReutersCắt giảm các chi phí liên quan đến sức khỏe, như đồ ăn lành mạnh hay thẻ tập gym, sẽ có ảnh hưởng tiêu cực trong dài hạn. Hãy đầu tư vào sức khỏe từ bây giờ, để tránh các chi phí khám chữa đắt đỏ trong tương lai. Hãy ưu tiên sức khỏe của mình, dù hiện tại có thể bạn sẽ phải tốn hơn một chút.3. Mua đồ rẻ, chất lượng thấpMua đồ rẻ, chất lượng thấp có thể khiến bạn tốn kém hơn trong dài hạn. Vì chúng sẽ cần thay thế hoặc sửa chữa thường xuyên hơn. Thay vào đó, hãy đầu tư vào những món đồ chất lượng, thời gian sử dụng lâu, dù chi phí ban đầu cao hơn.4. Không mua bảo hiểmLựa chọn không mua bảo hiểm để tiết kiệm tiền là một hành động đầy rủi ro. Dù là bảo hiểm sức khỏe, ôtô hay nhà ở. Việc không mua bảo hiểm có thể khiến bạn phải tự chi trả các cho phí khổng lồ phát sinh bất chợt.5. Tự sửa chữa đồDù việc tự sửa đồ có thể giúp bạn tiết kiệm chi phí, quá đề cao khả năng của mình có thể khiến bạn mắc sai lầm đắt đỏ. Bạn cần biết giới hạn của mình đến đâu, và đừng ngại gọi thợ đến làm những việc phức tạp, đặc biệt là liên quan đến điện và nước.6. Không bảo dưỡng thường xuyênTrì hoãn việc bảo dưỡng xe, nhà hoặc các đồ gia dụng để tiết kiệm tiền có thể khiến chi phí sửa chữa sau này cao hơn. Bảo dưỡng thường xuyên sẽ giúp tránh các hỏng hóc lớn và kéo dài tuổi thọ cho tài sản của bạn.7. Mua hàng số lượng lớnMua sản phẩm số lượng lớn có thể rẻ, nhưng dễ khiến bạn sử dụng quá nhiều và gây lãng phí. Hãy chỉ mua kiểu này nếu đó là nhu yếu phẩm và bạn có đủ không gian cất trữ.8. Không tận dụng các dịch vụ đã muaMua dịch vụ theo gói sẽ rẻ hơn mua lẻ. Nhưng nếu bạn hiếm khi dùng chúng, đó lại là điều lãng phí, dù gói xem truyền hình, tập gym hay gói bản quyền phần mềm. Hãy thường xuyên xem lại các dịch vụ này và hủy đăng ký những gì bạn ít dùng.9. Hy sinh chất lượng cuộc sốngHãy nhớ việc quá tằn tiện có thể khiến cuộc sống của bạn kém vui vẻ. Điều quan trọng là phải tìm ra sự cân bằng giữa việc tiết kiệm và hưởng thụ cuộc sống. Thỉnh thoảng hãy cho phép bản thân được thưởng gì đó, và có các trải nghiệm giúp cuộc sống đáng nhớ hơn.Hà Thu(theo Go Banking Rates)
Tiết kiệm và cắt giảm chi phí là việc quan trọng. Tuy nhiên, không phải thói quen tiết kiệm nào cũng tốt. Theo Go Banking Rates, dưới đây là các thói quen tiết kiệm bạn nên tránh trong năm nay. Không mua bảo hiểmLựa chọn không mua bảo hiểm để tiết kiệm tiền là một hành động đầy rủi ro. Điều quan trọng là phải tìm ra sự cân bằng giữa việc tiết kiệm và hưởng thụ cuộc sống.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tiết kiệm và cắt giảm chi phí là việc quan trọng. Tuy nhiên, không phải thói quen tiết kiệm nào cũng tốt. Bước sang năm mới, đã đến lúc bạn đánh giá chiến lược cắt giảm nào trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe tài chính về dài hạn. TheoGo Banking Rates, dưới đây là các thói quen tiết kiệm bạn nên tránh trong năm nay.1. Lạm dụng phiếu mua hàngPhiếu mua hàng và các ưu đãi giảm giá có thể giúp bạn tiết kiệm tiền, nhưng lạm dụng chúng có thể dẫn đến việc mua sắm đồ không cần thiết. Việc mua đồ chỉ vì chúng đang được giảm giá, chứ không phải vì bạn đang cần chính là lãng phí tiền bạc. Hãy tập trung vào thứ bạn cần và bỏ qua các chương trình khuyến mãi.2. Bỏ qua việc chăm sóc sức khỏeNgười mua hàng dịp Black Friday tại New York (Mỹ) tháng 11/2023. Ảnh:ReutersCắt giảm các chi phí liên quan đến sức khỏe, như đồ ăn lành mạnh hay thẻ tập gym, sẽ có ảnh hưởng tiêu cực trong dài hạn. Hãy đầu tư vào sức khỏe từ bây giờ, để tránh các chi phí khám chữa đắt đỏ trong tương lai. Hãy ưu tiên sức khỏe của mình, dù hiện tại có thể bạn sẽ phải tốn hơn một chút.3. Mua đồ rẻ, chất lượng thấpMua đồ rẻ, chất lượng thấp có thể khiến bạn tốn kém hơn trong dài hạn. Vì chúng sẽ cần thay thế hoặc sửa chữa thường xuyên hơn. Thay vào đó, hãy đầu tư vào những món đồ chất lượng, thời gian sử dụng lâu, dù chi phí ban đầu cao hơn.4. Không mua bảo hiểmLựa chọn không mua bảo hiểm để tiết kiệm tiền là một hành động đầy rủi ro. Dù là bảo hiểm sức khỏe, ôtô hay nhà ở. Việc không mua bảo hiểm có thể khiến bạn phải tự chi trả các cho phí khổng lồ phát sinh bất chợt.5. Tự sửa chữa đồDù việc tự sửa đồ có thể giúp bạn tiết kiệm chi phí, quá đề cao khả năng của mình có thể khiến bạn mắc sai lầm đắt đỏ. Bạn cần biết giới hạn của mình đến đâu, và đừng ngại gọi thợ đến làm những việc phức tạp, đặc biệt là liên quan đến điện và nước.6. Không bảo dưỡng thường xuyênTrì hoãn việc bảo dưỡng xe, nhà hoặc các đồ gia dụng để tiết kiệm tiền có thể khiến chi phí sửa chữa sau này cao hơn. Bảo dưỡng thường xuyên sẽ giúp tránh các hỏng hóc lớn và kéo dài tuổi thọ cho tài sản của bạn.7. Mua hàng số lượng lớnMua sản phẩm số lượng lớn có thể rẻ, nhưng dễ khiến bạn sử dụng quá nhiều và gây lãng phí. Hãy chỉ mua kiểu này nếu đó là nhu yếu phẩm và bạn có đủ không gian cất trữ.8. Không tận dụng các dịch vụ đã muaMua dịch vụ theo gói sẽ rẻ hơn mua lẻ. Nhưng nếu bạn hiếm khi dùng chúng, đó lại là điều lãng phí, dù gói xem truyền hình, tập gym hay gói bản quyền phần mềm. Hãy thường xuyên xem lại các dịch vụ này và hủy đăng ký những gì bạn ít dùng.9. Hy sinh chất lượng cuộc sốngHãy nhớ việc quá tằn tiện có thể khiến cuộc sống của bạn kém vui vẻ. Điều quan trọng là phải tìm ra sự cân bằng giữa việc tiết kiệm và hưởng thụ cuộc sống. Thỉnh thoảng hãy cho phép bản thân được thưởng gì đó, và có các trải nghiệm giúp cuộc sống đáng nhớ hơn.Hà Thu(theo Go Banking Rates) [/INST] Tiết kiệm và cắt giảm chi phí là việc quan trọng. Tuy nhiên, không phải thói quen tiết kiệm nào cũng tốt. Theo Go Banking Rates, dưới đây là các thói quen tiết kiệm bạn nên tránh trong năm nay. Không mua bảo hiểmLựa chọn không mua bảo hiểm để tiết kiệm tiền là một hành động đầy rủi ro. Điều quan trọng là phải tìm ra sự cân bằng giữa việc tiết kiệm và hưởng thụ cuộc sống. </s>
Vua Gạo ra mắt sản phẩm gạo sinh thái Cà Mau ST25 độc quyền tại Emart
Vùng đất Cà Mau có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lúa cùng với hệ sinh thái tự nhiên: tôm, cua, cá, vi sinh vật. Dựa vào yếu tố tự nhiên về đất đai, thời tiết khí hậu và quy luật tự nhiên, người nông dân Cà Mau bố trí sản xuất phù hợp từng thời điểm để tránh các tác động tiêu cực, đảm bảo cho hạt gạo khi nấu lên thơm ngon, đậm đà hơn. Một điểm đặc biệt là lúa được trồng theo phương pháp kỹ thuật của chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Cà mau, nhãn hiệu "Lúa sinh thái Cà Mau" đã được cấp văn bằng bảo hộ.Gạo sinh thái Cà Mau là loại gạo được sản xuất với phương pháp canh tác bảo vệ môi trường, thuận theo tự nhiên và hạn chế sử dụng hóa chất độc hại. Quy trình sản xuất gạo tập trung vào việc duy trì cân bằng sinh thái của vùng, bảo vệ và củng cố đất, cũng như hạn chế việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.Ảnh: Vua GạoVua Gạo đồng hành hợp tác xã, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Cà Mau lên kế hoạch dự án bao tiêu, liên kết chuỗi sản xuất, phân phối tiêu thụ. Đại diện Vua Gạo cho biết, nguồn nguyên liệu đầu vào được kiểm soát chặt chẽ; khâu sản xuất đáp ứng chuẩn BRCS, ISO 22000, HACCP. Các bước đều được chuyên gia, kỹ sư Vua Gạo theo sát nhằm tối ưu chi phí, đảm bảo quyền lợi của nông dân và mang đến sản phẩm chất lượng nhất đến tay người tiêu dùng.Hiện nay, sản phẩm Gạo sinh thái Cà Mau ST25 7kg thương hiệu Vua Gạo đang được bán độc quyền tại Emart khu vực TP.HCM. Giá khuyến mãi đầu năm chỉ 188.000 đồng/túi 7kg (giá gốc 375.000 đồng). Thời gian diễn ra khuyến mãi từ ngày 12/01/2024 - 25/01/2024.Dù mới ra mắt thị trường, sản phẩm này nhận được phản hồi tích cực nhờ hạt gạo thon dài, trắng đều, không bạc bụng; khi nấu tỏa hương thơm lừng, cơm mềm dẻo, vị ngọt hậu.Đại diện thương hiệu Vua Gạo cho hay, doanh nghiệp đang đẩy mạnh phát triển lúa sinh thái ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Cà Mau nhằm kịp đáp ứng nhu cầu thị trường của dòng gạo này.Bích Đào
Vùng đất Cà Mau có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lúa cùng với hệ sinh thái tự nhiên: tôm, cua, cá, vi sinh vật. Một điểm đặc biệt là lúa được trồng theo phương pháp kỹ thuật của chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Cà mau, nhãn hiệu "Lúa sinh thái Cà Mau" đã được cấp văn bằng bảo hộ. Gạo sinh thái Cà Mau là loại gạo được sản xuất với phương pháp canh tác bảo vệ môi trường, thuận theo tự nhiên và hạn chế sử dụng hóa chất độc hại. Đại diện Vua Gạo cho biết, nguồn nguyên liệu đầu vào được kiểm soát chặt chẽ; khâu sản xuất đáp ứng chuẩn BRCS, ISO 22000, HACCP. Hiện nay, sản phẩm Gạo sinh thái Cà Mau ST25 7kg thương hiệu Vua Gạo đang được bán độc quyền tại Emart khu vực TP.HCM.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Vùng đất Cà Mau có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lúa cùng với hệ sinh thái tự nhiên: tôm, cua, cá, vi sinh vật. Dựa vào yếu tố tự nhiên về đất đai, thời tiết khí hậu và quy luật tự nhiên, người nông dân Cà Mau bố trí sản xuất phù hợp từng thời điểm để tránh các tác động tiêu cực, đảm bảo cho hạt gạo khi nấu lên thơm ngon, đậm đà hơn. Một điểm đặc biệt là lúa được trồng theo phương pháp kỹ thuật của chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Cà mau, nhãn hiệu "Lúa sinh thái Cà Mau" đã được cấp văn bằng bảo hộ.Gạo sinh thái Cà Mau là loại gạo được sản xuất với phương pháp canh tác bảo vệ môi trường, thuận theo tự nhiên và hạn chế sử dụng hóa chất độc hại. Quy trình sản xuất gạo tập trung vào việc duy trì cân bằng sinh thái của vùng, bảo vệ và củng cố đất, cũng như hạn chế việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu.Ảnh: Vua GạoVua Gạo đồng hành hợp tác xã, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Cà Mau lên kế hoạch dự án bao tiêu, liên kết chuỗi sản xuất, phân phối tiêu thụ. Đại diện Vua Gạo cho biết, nguồn nguyên liệu đầu vào được kiểm soát chặt chẽ; khâu sản xuất đáp ứng chuẩn BRCS, ISO 22000, HACCP. Các bước đều được chuyên gia, kỹ sư Vua Gạo theo sát nhằm tối ưu chi phí, đảm bảo quyền lợi của nông dân và mang đến sản phẩm chất lượng nhất đến tay người tiêu dùng.Hiện nay, sản phẩm Gạo sinh thái Cà Mau ST25 7kg thương hiệu Vua Gạo đang được bán độc quyền tại Emart khu vực TP.HCM. Giá khuyến mãi đầu năm chỉ 188.000 đồng/túi 7kg (giá gốc 375.000 đồng). Thời gian diễn ra khuyến mãi từ ngày 12/01/2024 - 25/01/2024.Dù mới ra mắt thị trường, sản phẩm này nhận được phản hồi tích cực nhờ hạt gạo thon dài, trắng đều, không bạc bụng; khi nấu tỏa hương thơm lừng, cơm mềm dẻo, vị ngọt hậu.Đại diện thương hiệu Vua Gạo cho hay, doanh nghiệp đang đẩy mạnh phát triển lúa sinh thái ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Cà Mau nhằm kịp đáp ứng nhu cầu thị trường của dòng gạo này.Bích Đào [/INST] Vùng đất Cà Mau có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lúa cùng với hệ sinh thái tự nhiên: tôm, cua, cá, vi sinh vật. Một điểm đặc biệt là lúa được trồng theo phương pháp kỹ thuật của chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật Cà mau, nhãn hiệu "Lúa sinh thái Cà Mau" đã được cấp văn bằng bảo hộ. Gạo sinh thái Cà Mau là loại gạo được sản xuất với phương pháp canh tác bảo vệ môi trường, thuận theo tự nhiên và hạn chế sử dụng hóa chất độc hại. Đại diện Vua Gạo cho biết, nguồn nguyên liệu đầu vào được kiểm soát chặt chẽ; khâu sản xuất đáp ứng chuẩn BRCS, ISO 22000, HACCP. Hiện nay, sản phẩm Gạo sinh thái Cà Mau ST25 7kg thương hiệu Vua Gạo đang được bán độc quyền tại Emart khu vực TP.HCM. </s>
Mẻ bê tông xi măng đầu tiên đường cất hạ cánh dự án sân bay Long Thành
VINADIC được đánh giá cao về dây chuyền máy móc thiết bị cùng năng lực, kĩ thuậtNhộn nhịp trên đại công trườngTheo kế hoạch, gói thầu số 4.6 của dự án thành phần 3 thuộc dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 sẽ hoàn thành vào ngày cuối cùng tháng 7/2025.Gói thầu 4.6 là gói thầu lớn thứ 2 tại sân bay Long Thành, bao gồm việc thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị công trình đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay và các công trình khác. Đây là những hạng mục liên quan đến an toàn trong hàng không nên đóng vai trò quan trọng hàng đầu ở bất kỳ dự án sân bay nào.Theo thông tin từ Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Xây dựng Việt Nam (VINADIC), góp mặt trong liên danh gói thầu số 4.6, công việc của nhà thầu luôn được đảm bảo và vượt tiến độ.Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng thông tin, vừa triển khai buổi rải thử bê tông xi măng đầu tiên của đường cất hạ cánh tại dự án sân bay Long Thành vào ngày 3/1/2024. Bởi quy mô và tính quan trọng của dự án nên độ dài rải thử lần này lên tới 200m, dài gấp đôi so với mức bình quân khoảng 100m ở nhiều dự án sân bay khác.Để buổi rải thử diễn ra hiệu quả, an toàn, đội ngũ nhân sự VINADIC đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Công tác chuẩn bị trước khi thực hiện cũng được đơn vị tư vấn giám sát nghiệm thu, đảm bảo mọi yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án. Riêng về khâu máy móc, VINADIC cho biết, toàn bộ trạm trộn, máy rải bê tông đặc đều được nhập khẩu 100% từ Đức, cùng hệ thống quản lý, kỹ thuật viên và công nhân có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm.Cũng theo lãnh đạo VINADIC, việc thi công đường cất hạ cánh đòi hỏi những tiêu chuẩn đặc biệt, cao hơn nhiều so với đường bộ. Bởi vậy tiêu chuẩn bê tông cũng được đặt ra rất khắt khe. Cụ thể như bề dày bê tông cốt thép trung bình 36cm cho lớp BTXM M150/25 và 40cm cho lớp BTXM M350/45, độ sụt bê tông bằng 0 và phải tuyệt đối phẳng. Đồng thời, bê tông phải chịu được cường độ áp lực bánh máy bay xuống nền lớn.Được biết, buổi rải thử có sự tham gia của cả Ban Quản lý dự án - đại diện cho chủ đầu tư ACV, đơn vị tư vấn giám sát và các công ty thành viên trong liên danh gói thầu 4.6. Kết quả buổi rải thử đạt kết quả tốt. VINADIC được các bên tham gia đánh giá cao về dây chuyền máy móc thiết bị cùng năng lực, kĩ thuật của nhà thầu; cho thấy sự sẵn sàng cho việc rải bê tông đại trà theo tiến độ chung của dự án.Ông Dương Quang Điện - Phó Giám đốc thường trực Ban Quản lý dự án sân bay Long Thành chia sẻÔng Dương Quang Điện - Phó Giám đốc thường trực Ban Quản lý dự án (đại diện chủ đầu tư ACV) chia sẻ: “Buổi rải thử bê tông thành công là bước quan trọng để đảm bảo rằng quá trình rải bê tông đại trà đựơc thực hiện đúng tiến độ và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của dự án. Sự hiện diện, tham gia của các bên liên quan cũng đảm bảo rằng mọi khía cạnh của buổi rải thử được quan sát và đánh giá đầy đủ, khách quan. Chúng tôi tin tưởng và đánh giá cao sự chuẩn bị kỹ lưỡng cùng đội ngũ nhân sự và hệ thống máy móc thiết bị của nhà thầu VINADIC.”Đề cập đến tiến độ chung của gói thầu, ông Nguyễn Hoài Giang - Tổng giám đốc VINADIC cho biết: "Hiện chúng tôi đang tập trung thi công phần nền. Đây được coi là một trong những hạng mục khó khăn nhất của dự án để hoàn thành trước mùa mưa năm nay. Chúng tôi luôn ý thức được các vấn đề liên quan cả về tiến độ cũng như chất lượng nên đã tập trung hơn 100 đầu máy thiết bị, hơn 300 lao động làm việc liên tục 3 ca 4 kíp trên công trường, nhắm mục tiêu về đích trước thời hạn chủ đầu tư đề ra”. Theo đại diện VINADIC, đến thời điểm này, hạng mục do VINADIC phụ trách đều vượt tiến độ, công trường luôn nhộn nhịp máy móc, con người.VINADIC có ưu thế khi sở hữu nguồn chuyên gia, kỹ sư, nhân lực tay nghề cao, cũng như máy móc, trang thiết bị hiện đại, đặc thù để triển khai các dự án sân bayNgoài ra, để đáp ứng yêu cầu cao về tiến độ và chất lượng của dự án, VINADIC đã mở xưởng sản xuất các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn như cống tròn, cống hộp, rãnh, hào kỹ thuật. Toàn bộ dây chuyền sản xuất các cấu kiện bê tông này đều được nhập khẩu trực tiếp từ những đơn vị hàng đầu, sử dụng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới, tự động hoá hoàn toàn.VINADIC khẳng định kinh nghiệm, năng lựcViệc góp mặt trong liên danh trúng gói thầu lớn thứ 2 của dự án sân bay Long Thành đã góp phần khẳng định tên tuổi của VINADIC về thi công, xây dựng, đặc biệt trong các dự án về sân bay.Trước đó, VINADIC được biết đến nhà thầu dày dạn kinh nghiệm khi tham gia xây dựng hàng loạt các công trình đặc thù như sân bay (sân bay Vân Đồn, sân bay Điện Biên, sân bay Nội Bài), tàu điện ngầm ga Hà Nội, các nhà máy năng lượng (điện gió, điện rác, thuỷ điện, nhiệt điện)… Riêng đối với các dự án sân bay, sân bay Long Thành cũng không phải là dự án đầu tiên VINADIC làm việc với chủ đầu tư ACV, trước đó 2 bên đã hợp tác ở nhiều dự án.Được biết, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) là doanh nghiệp đầu mối được Nhà nước giao làm chủ đầu tư và quản lý, vận hành các sân bay nội địa và quốc tế của Việt Nam. Hầu hết các sân bay của Việt Nam đều do ACV làm chủ đầu tư và quản lý. Quá trình lựa chọn thầu của ACV rất khắt khe và chặt chẽ, đặc biệt là vấn đề về kỹ thuật vì hàng không vốn là ngành đòi hỏi an toàn cao.Cuối tháng 12/2023, ACV đã khánh thành dự án mở rộng sân bay Điện Biên. Đây là dự án VINADIC phối hợp với ACV trong vai trò nhà thầu hạng mục đường cất hạ cánh.Theo đại diện VINADIC, tại dự án này, bất chấp điều kiện khó khăn về nguyên vật liệu và áp lực về tiến độ, VINADIC đã chủ động, nỗ lực khắc phục, về đích trước 1 tháng. Hạng mục đường cất hạ cánh được xoay trục xây mới có chiều dài 2,4km, rộng 45m, sân quay 2 đầu, sân đậu tàu bay mới với 4 vị trí, đồng bộ kết cấu bê tông xi măng; xây dựng hệ thống đèn tiếp cận CAT... đảm bảo tiếp thu các loại tàu bay thế hệ mới A320, A321 hoặc tương đương.Ông Nguyễn Hoài Giang - Tổng giám đốc VINADIC vinh dự nhận bằng khen của lãnh đạo tỉnh Điện Biên“Vinadic rất tự hào được đóng góp vào sự thành công chung của dự án. Chúng tôi cũng rất vinh dự khi được nhận 1 bằng khen tập thể và 2 bằng khen cá nhân do lãnh đạo tỉnh Điện Biên trao tặng. Đây là niềm tự hào lớn, đồng thời là động lực mạnh mẽ để chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong các dự án tiếp theo”, ông Nguyễn Hoài Giang - Tổng giám đốc VINADIC chia sẻ.Là đơn vị hàng đầu về kỹ thuật bê tông cũng như kỹ thuật nền khác, có nhiều kinh nghiệm triển khai các dự án sân bay và các dự án yêu cầu cao về chất lượng, tiến độ, VINADIC có ưu thế khi sở hữu nguồn chuyên gia, kỹ sư, nhân lực tay nghề cao, cũng như máy móc, trang thiết bị hiện đại, đặc thù. VINADIC cam kết triển khai các gói thầu được giao với quyết tâm cao nhất; đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, tiến độ tốt nhất. Thông tin liên hệ: Hotline: 024 2123 7323 - 097 150 2288 Website: https://vinadic.vn/Ngọc Minh
Đây là những hạng mục liên quan đến an toàn trong hàng không nên đóng vai trò quan trọng hàng đầu ở bất kỳ dự án sân bay nào. Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng thông tin, vừa triển khai buổi rải thử bê tông xi măng đầu tiên của đường cất hạ cánh tại dự án sân bay Long Thành vào ngày 3/1/2024. Bởi quy mô và tính quan trọng của dự án nên độ dài rải thử lần này lên tới 200m, dài gấp đôi so với mức bình quân khoảng 100m ở nhiều dự án sân bay khác. Cuối tháng 12/2023, ACV đã khánh thành dự án mở rộng sân bay Điện Biên. Đây là dự án VINADIC phối hợp với ACV trong vai trò nhà thầu hạng mục đường cất hạ cánh.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: VINADIC được đánh giá cao về dây chuyền máy móc thiết bị cùng năng lực, kĩ thuậtNhộn nhịp trên đại công trườngTheo kế hoạch, gói thầu số 4.6 của dự án thành phần 3 thuộc dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành giai đoạn 1 sẽ hoàn thành vào ngày cuối cùng tháng 7/2025.Gói thầu 4.6 là gói thầu lớn thứ 2 tại sân bay Long Thành, bao gồm việc thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị công trình đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ tàu bay và các công trình khác. Đây là những hạng mục liên quan đến an toàn trong hàng không nên đóng vai trò quan trọng hàng đầu ở bất kỳ dự án sân bay nào.Theo thông tin từ Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Xây dựng Việt Nam (VINADIC), góp mặt trong liên danh gói thầu số 4.6, công việc của nhà thầu luôn được đảm bảo và vượt tiến độ.Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng thông tin, vừa triển khai buổi rải thử bê tông xi măng đầu tiên của đường cất hạ cánh tại dự án sân bay Long Thành vào ngày 3/1/2024. Bởi quy mô và tính quan trọng của dự án nên độ dài rải thử lần này lên tới 200m, dài gấp đôi so với mức bình quân khoảng 100m ở nhiều dự án sân bay khác.Để buổi rải thử diễn ra hiệu quả, an toàn, đội ngũ nhân sự VINADIC đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng. Công tác chuẩn bị trước khi thực hiện cũng được đơn vị tư vấn giám sát nghiệm thu, đảm bảo mọi yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án. Riêng về khâu máy móc, VINADIC cho biết, toàn bộ trạm trộn, máy rải bê tông đặc đều được nhập khẩu 100% từ Đức, cùng hệ thống quản lý, kỹ thuật viên và công nhân có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm.Cũng theo lãnh đạo VINADIC, việc thi công đường cất hạ cánh đòi hỏi những tiêu chuẩn đặc biệt, cao hơn nhiều so với đường bộ. Bởi vậy tiêu chuẩn bê tông cũng được đặt ra rất khắt khe. Cụ thể như bề dày bê tông cốt thép trung bình 36cm cho lớp BTXM M150/25 và 40cm cho lớp BTXM M350/45, độ sụt bê tông bằng 0 và phải tuyệt đối phẳng. Đồng thời, bê tông phải chịu được cường độ áp lực bánh máy bay xuống nền lớn.Được biết, buổi rải thử có sự tham gia của cả Ban Quản lý dự án - đại diện cho chủ đầu tư ACV, đơn vị tư vấn giám sát và các công ty thành viên trong liên danh gói thầu 4.6. Kết quả buổi rải thử đạt kết quả tốt. VINADIC được các bên tham gia đánh giá cao về dây chuyền máy móc thiết bị cùng năng lực, kĩ thuật của nhà thầu; cho thấy sự sẵn sàng cho việc rải bê tông đại trà theo tiến độ chung của dự án.Ông Dương Quang Điện - Phó Giám đốc thường trực Ban Quản lý dự án sân bay Long Thành chia sẻÔng Dương Quang Điện - Phó Giám đốc thường trực Ban Quản lý dự án (đại diện chủ đầu tư ACV) chia sẻ: “Buổi rải thử bê tông thành công là bước quan trọng để đảm bảo rằng quá trình rải bê tông đại trà đựơc thực hiện đúng tiến độ và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật của dự án. Sự hiện diện, tham gia của các bên liên quan cũng đảm bảo rằng mọi khía cạnh của buổi rải thử được quan sát và đánh giá đầy đủ, khách quan. Chúng tôi tin tưởng và đánh giá cao sự chuẩn bị kỹ lưỡng cùng đội ngũ nhân sự và hệ thống máy móc thiết bị của nhà thầu VINADIC.”Đề cập đến tiến độ chung của gói thầu, ông Nguyễn Hoài Giang - Tổng giám đốc VINADIC cho biết: "Hiện chúng tôi đang tập trung thi công phần nền. Đây được coi là một trong những hạng mục khó khăn nhất của dự án để hoàn thành trước mùa mưa năm nay. Chúng tôi luôn ý thức được các vấn đề liên quan cả về tiến độ cũng như chất lượng nên đã tập trung hơn 100 đầu máy thiết bị, hơn 300 lao động làm việc liên tục 3 ca 4 kíp trên công trường, nhắm mục tiêu về đích trước thời hạn chủ đầu tư đề ra”. Theo đại diện VINADIC, đến thời điểm này, hạng mục do VINADIC phụ trách đều vượt tiến độ, công trường luôn nhộn nhịp máy móc, con người.VINADIC có ưu thế khi sở hữu nguồn chuyên gia, kỹ sư, nhân lực tay nghề cao, cũng như máy móc, trang thiết bị hiện đại, đặc thù để triển khai các dự án sân bayNgoài ra, để đáp ứng yêu cầu cao về tiến độ và chất lượng của dự án, VINADIC đã mở xưởng sản xuất các loại cấu kiện bê tông đúc sẵn như cống tròn, cống hộp, rãnh, hào kỹ thuật. Toàn bộ dây chuyền sản xuất các cấu kiện bê tông này đều được nhập khẩu trực tiếp từ những đơn vị hàng đầu, sử dụng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới, tự động hoá hoàn toàn.VINADIC khẳng định kinh nghiệm, năng lựcViệc góp mặt trong liên danh trúng gói thầu lớn thứ 2 của dự án sân bay Long Thành đã góp phần khẳng định tên tuổi của VINADIC về thi công, xây dựng, đặc biệt trong các dự án về sân bay.Trước đó, VINADIC được biết đến nhà thầu dày dạn kinh nghiệm khi tham gia xây dựng hàng loạt các công trình đặc thù như sân bay (sân bay Vân Đồn, sân bay Điện Biên, sân bay Nội Bài), tàu điện ngầm ga Hà Nội, các nhà máy năng lượng (điện gió, điện rác, thuỷ điện, nhiệt điện)… Riêng đối với các dự án sân bay, sân bay Long Thành cũng không phải là dự án đầu tiên VINADIC làm việc với chủ đầu tư ACV, trước đó 2 bên đã hợp tác ở nhiều dự án.Được biết, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) là doanh nghiệp đầu mối được Nhà nước giao làm chủ đầu tư và quản lý, vận hành các sân bay nội địa và quốc tế của Việt Nam. Hầu hết các sân bay của Việt Nam đều do ACV làm chủ đầu tư và quản lý. Quá trình lựa chọn thầu của ACV rất khắt khe và chặt chẽ, đặc biệt là vấn đề về kỹ thuật vì hàng không vốn là ngành đòi hỏi an toàn cao.Cuối tháng 12/2023, ACV đã khánh thành dự án mở rộng sân bay Điện Biên. Đây là dự án VINADIC phối hợp với ACV trong vai trò nhà thầu hạng mục đường cất hạ cánh.Theo đại diện VINADIC, tại dự án này, bất chấp điều kiện khó khăn về nguyên vật liệu và áp lực về tiến độ, VINADIC đã chủ động, nỗ lực khắc phục, về đích trước 1 tháng. Hạng mục đường cất hạ cánh được xoay trục xây mới có chiều dài 2,4km, rộng 45m, sân quay 2 đầu, sân đậu tàu bay mới với 4 vị trí, đồng bộ kết cấu bê tông xi măng; xây dựng hệ thống đèn tiếp cận CAT... đảm bảo tiếp thu các loại tàu bay thế hệ mới A320, A321 hoặc tương đương.Ông Nguyễn Hoài Giang - Tổng giám đốc VINADIC vinh dự nhận bằng khen của lãnh đạo tỉnh Điện Biên“Vinadic rất tự hào được đóng góp vào sự thành công chung của dự án. Chúng tôi cũng rất vinh dự khi được nhận 1 bằng khen tập thể và 2 bằng khen cá nhân do lãnh đạo tỉnh Điện Biên trao tặng. Đây là niềm tự hào lớn, đồng thời là động lực mạnh mẽ để chúng tôi tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong các dự án tiếp theo”, ông Nguyễn Hoài Giang - Tổng giám đốc VINADIC chia sẻ.Là đơn vị hàng đầu về kỹ thuật bê tông cũng như kỹ thuật nền khác, có nhiều kinh nghiệm triển khai các dự án sân bay và các dự án yêu cầu cao về chất lượng, tiến độ, VINADIC có ưu thế khi sở hữu nguồn chuyên gia, kỹ sư, nhân lực tay nghề cao, cũng như máy móc, trang thiết bị hiện đại, đặc thù. VINADIC cam kết triển khai các gói thầu được giao với quyết tâm cao nhất; đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, tiến độ tốt nhất. Thông tin liên hệ: Hotline: 024 2123 7323 - 097 150 2288 Website: https://vinadic.vn/Ngọc Minh [/INST] Đây là những hạng mục liên quan đến an toàn trong hàng không nên đóng vai trò quan trọng hàng đầu ở bất kỳ dự án sân bay nào. Lãnh đạo doanh nghiệp này cũng thông tin, vừa triển khai buổi rải thử bê tông xi măng đầu tiên của đường cất hạ cánh tại dự án sân bay Long Thành vào ngày 3/1/2024. Bởi quy mô và tính quan trọng của dự án nên độ dài rải thử lần này lên tới 200m, dài gấp đôi so với mức bình quân khoảng 100m ở nhiều dự án sân bay khác. Cuối tháng 12/2023, ACV đã khánh thành dự án mở rộng sân bay Điện Biên. Đây là dự án VINADIC phối hợp với ACV trong vai trò nhà thầu hạng mục đường cất hạ cánh. </s>
Bản tin kinh tế 8/12: Giá nhà chung cư tăng cao; nhiều công ty xổ số lãi kỷ lục
- Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. Sở dĩ căn hộ chung cư ít bị ảnh hưởng khi thị trường bất động sản đóng băng và vẫn ghi nhận chiều hướng đi lên là bởi loại hình nhà ở này chủ yếu phục vụ nhu cầu ở thực (theo Đại Đoàn Kết).- Hàng loạt công ty xổ số miền Nam lãi kỷ lụcCon số doanh thu hàng loạt công ty xổ số khu vực miền Nam cho thấy trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức mua của người dân tăng rất cao. Năm ngoái, nhiều công ty xổ số kiến thiết báo lãi tăng rất mạnh. Sang bán niên 2023, nhiều công ty có lợi nhuận kỷ lục khi so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây, kể cả trước Covid-19 (theo Tuổi Trẻ).- Vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, đến lúc bỏ độc quyền?Trong các cơn sốt giá vàng, vàng SJC độc quyền luôn tăng cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hơn chục triệu đồng một lượng. Đã đến lúc bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa? (Xem thêm)- 'Đại gia' điện gió nghìn tỷ bị siết nợ, từng 'một tài sản thế chấp vay 2 ngân hàng'Khoản nợ trị giá 1.200 tỷ đồng mà chủ nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam vừa bị Agribank thông báo chuẩn bị bán đấu giá không phải là khoản nợ lớn duy nhất của nhóm doanh nghiệp liên quan đến doanh nhân Phạm Văn Minh tại ngân hàng này. (Xem thêm)Agribank là nhà tài trợ vốn cho dự án Phong điện 1 - Bình Thuận nên thương hiệu của ngân hàng được in lên cột trụ điện gió. (Ảnh: REVN).- TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong).- Điểm đến Việt Nam được khách quốc tế tìm kiếm tăng 300%Số lượt tìm kiếm các điểm đến tại Việt Nam của du khách quốc tế tăng 300% so với năm ngoái. Trong năm qua, top 5 quốc gia có lượt tìm kiếm nhiều nhất về du lịch Việt Nam gồm có: Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan và Singapore. Trong khi đó, du khách Việt Nam cũng đang tìm kiếm các điểm đến xa hơn để thỏa mãn đam mê xê dịch của mình, với lượt tìm kiếm điểm đến quốc tế tăng vọt lên tới 45% (theo Tuổi Trẻ).- Vietnam Airlines công bố báo cáo tài chính, vẫn chưa thoát lỗSau nhiều lần trì hoãn, Vietnam Airlines vừa công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 với doanh thu vượt kế hoạch nhưng vẫn chưa thể thoát lỗ. Theo đó, năm 2022, Vietnam Airlines có doanh thu hợp nhất đạt hơn 70.792 tỷ đồng, cao hơn 20% so với kế hoạch và gấp 2,5 lần kết quả năm 2021. Song Vietnam Airlines vẫn chưa thể thoát lỗ khi tính đến ngày 31/12/2022 hãng có con số lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11.223 tỷ đồng. Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ).- Samsung được hoàn thuế hơn 550 tỷ đồng tại Việt NamLãnh đạo Cục Thuế TP.HCM cho biết đã hoàn thuế cho Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex hơn 550 tỷ đồng vào cuối tháng 11 vừa qua. Đây là số thuế giá trị gia tăng (VAT) của giai đoạn trước ngày 1/5/2021, khi công ty hoạt động theo loại hình doanh nghiệp nội địa, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế TPHCM (theo Tiền Phong).- Sản lượng điện sản xuất 11 tháng chiếm 41,29% sản lượng điện toàn hệ thốngTrong 11 tháng năm 2023, điện sản xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các tổng công ty phát điện đạt 106,27 tỷ kWh, chiếm 41,29% sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống (theo Chinhphu.vn).- Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao?Tỷ phú Thái Lan thu về 9.300 tỷ đồng tiền cổ tức từ Sabeco kể từ khi ThaiBev thâu tóm doanh nghiệp số 1 ngành bia Việt Nam. Sau rất nhiều biến động, doanh nghiệp từng được xem là “viên ngọc quý” - ông lớn Bia Sài Gòn giờ ra sao? (Xem thêm)- Xuyên Việt Oil nợ thuế nghìn tỷ vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồngLỗ lũy kế 2.733 tỷ đồng, âm vốn 733 tỷ và nợ thuế 1.810 tỷ đồng tới cuối 2021 nhưng năm 2022 Xuyên Việt Oil vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồng. Tài sản đảm bảo là nhiều thứ, gồm cả… nhà vệ sinh (theo Dân Trí).- Chủ tịch Thế giới Di động mới mua được 1/10 số lượng cổ phiếu đăng kýCTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán: MWG) vừa thông báo ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT công ty hoàn tất mua 110.000 cổ phiếu MWG trên tổng số 1 triệu cổ phiếu đã đăng ký. Lý do ông Tài không mua hết số cổ phiếu đã đăng ký là diễn biến thị trường không phù hợp. (Xem thêm)- Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèoThanh Hóa là địa phương có diện tích trồng tre, luồng nhiều nhất cả nước. Kinh tế từ cây lâm sản này chỉ giải quyết được cái khó khăn trước mắt, người dân vẫn chưa thể làm giàu. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay 8/12 trên thị trường quốc tế đi lên sau khi xuống mức thấp nhất 6 tháng. Giá dầu Brent lên mức 75 USD/thùng, giá dầu WTI ở mức 70 USD/thùng.Thị trường chứng khoán ngày 8/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng nhẹ 2,95 điểm, lên 1.124,44 điểm. 3 cổ phiếu BID - MSN - MWG bất ngờ tăng vọt giúp VN-Index kết phiên 8/12 trong sắc xanh. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu chứng khoán tiếp tục xu hướng điều chỉnh.Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.020-24.390 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi lên.Giá vàng hôm nay 8/12 trong nước vàng SJC tăng 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào, chiều bán ra giữ nguyên. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.Lãi suất ngân hàng ngày 8/12/2023 tiếp tục là xu hướng giảm. Thị trường ghi nhận thêm ngân hàng mới gia nhập cuộc đua giảm lãi suất, trong đó có nhà băng giảm lần thứ 2 chỉ trong ít ngày.
- Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. - TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong). Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ). - Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao? Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: - Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. Sở dĩ căn hộ chung cư ít bị ảnh hưởng khi thị trường bất động sản đóng băng và vẫn ghi nhận chiều hướng đi lên là bởi loại hình nhà ở này chủ yếu phục vụ nhu cầu ở thực (theo Đại Đoàn Kết).- Hàng loạt công ty xổ số miền Nam lãi kỷ lụcCon số doanh thu hàng loạt công ty xổ số khu vực miền Nam cho thấy trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức mua của người dân tăng rất cao. Năm ngoái, nhiều công ty xổ số kiến thiết báo lãi tăng rất mạnh. Sang bán niên 2023, nhiều công ty có lợi nhuận kỷ lục khi so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây, kể cả trước Covid-19 (theo Tuổi Trẻ).- Vàng SJC cao hơn thế giới trên chục triệu đồng/lượng, đến lúc bỏ độc quyền?Trong các cơn sốt giá vàng, vàng SJC độc quyền luôn tăng cao hơn thế giới và các thương hiệu nội hơn chục triệu đồng một lượng. Đã đến lúc bỏ thế độc quyền kinh doanh vàng hay chưa? (Xem thêm)- 'Đại gia' điện gió nghìn tỷ bị siết nợ, từng 'một tài sản thế chấp vay 2 ngân hàng'Khoản nợ trị giá 1.200 tỷ đồng mà chủ nhà máy điện gió đầu tiên của Việt Nam vừa bị Agribank thông báo chuẩn bị bán đấu giá không phải là khoản nợ lớn duy nhất của nhóm doanh nghiệp liên quan đến doanh nhân Phạm Văn Minh tại ngân hàng này. (Xem thêm)Agribank là nhà tài trợ vốn cho dự án Phong điện 1 - Bình Thuận nên thương hiệu của ngân hàng được in lên cột trụ điện gió. (Ảnh: REVN).- TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong).- Điểm đến Việt Nam được khách quốc tế tìm kiếm tăng 300%Số lượt tìm kiếm các điểm đến tại Việt Nam của du khách quốc tế tăng 300% so với năm ngoái. Trong năm qua, top 5 quốc gia có lượt tìm kiếm nhiều nhất về du lịch Việt Nam gồm có: Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Thái Lan và Singapore. Trong khi đó, du khách Việt Nam cũng đang tìm kiếm các điểm đến xa hơn để thỏa mãn đam mê xê dịch của mình, với lượt tìm kiếm điểm đến quốc tế tăng vọt lên tới 45% (theo Tuổi Trẻ).- Vietnam Airlines công bố báo cáo tài chính, vẫn chưa thoát lỗSau nhiều lần trì hoãn, Vietnam Airlines vừa công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2022 với doanh thu vượt kế hoạch nhưng vẫn chưa thể thoát lỗ. Theo đó, năm 2022, Vietnam Airlines có doanh thu hợp nhất đạt hơn 70.792 tỷ đồng, cao hơn 20% so với kế hoạch và gấp 2,5 lần kết quả năm 2021. Song Vietnam Airlines vẫn chưa thể thoát lỗ khi tính đến ngày 31/12/2022 hãng có con số lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp 11.223 tỷ đồng. Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ).- Samsung được hoàn thuế hơn 550 tỷ đồng tại Việt NamLãnh đạo Cục Thuế TP.HCM cho biết đã hoàn thuế cho Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC CE Complex hơn 550 tỷ đồng vào cuối tháng 11 vừa qua. Đây là số thuế giá trị gia tăng (VAT) của giai đoạn trước ngày 1/5/2021, khi công ty hoạt động theo loại hình doanh nghiệp nội địa, kê khai nộp thuế giá trị gia tăng tại Cục Thuế TPHCM (theo Tiền Phong).- Sản lượng điện sản xuất 11 tháng chiếm 41,29% sản lượng điện toàn hệ thốngTrong 11 tháng năm 2023, điện sản xuất của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và các tổng công ty phát điện đạt 106,27 tỷ kWh, chiếm 41,29% sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống (theo Chinhphu.vn).- Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao?Tỷ phú Thái Lan thu về 9.300 tỷ đồng tiền cổ tức từ Sabeco kể từ khi ThaiBev thâu tóm doanh nghiệp số 1 ngành bia Việt Nam. Sau rất nhiều biến động, doanh nghiệp từng được xem là “viên ngọc quý” - ông lớn Bia Sài Gòn giờ ra sao? (Xem thêm)- Xuyên Việt Oil nợ thuế nghìn tỷ vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồngLỗ lũy kế 2.733 tỷ đồng, âm vốn 733 tỷ và nợ thuế 1.810 tỷ đồng tới cuối 2021 nhưng năm 2022 Xuyên Việt Oil vẫn được BIDV cho vay 2.000 tỷ đồng. Tài sản đảm bảo là nhiều thứ, gồm cả… nhà vệ sinh (theo Dân Trí).- Chủ tịch Thế giới Di động mới mua được 1/10 số lượng cổ phiếu đăng kýCTCP Đầu tư Thế giới Di động (mã chứng khoán: MWG) vừa thông báo ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT công ty hoàn tất mua 110.000 cổ phiếu MWG trên tổng số 1 triệu cổ phiếu đã đăng ký. Lý do ông Tài không mua hết số cổ phiếu đã đăng ký là diễn biến thị trường không phù hợp. (Xem thêm)- Sống giữa kho ‘vàng xanh’, người dân vùng cao Thanh Hóa vẫn nghèoThanh Hóa là địa phương có diện tích trồng tre, luồng nhiều nhất cả nước. Kinh tế từ cây lâm sản này chỉ giải quyết được cái khó khăn trước mắt, người dân vẫn chưa thể làm giàu. (Xem thêm)Giá xăng dầu hôm nay 8/12 trên thị trường quốc tế đi lên sau khi xuống mức thấp nhất 6 tháng. Giá dầu Brent lên mức 75 USD/thùng, giá dầu WTI ở mức 70 USD/thùng.Thị trường chứng khoán ngày 8/12 ghi nhận chỉ số VN-Index tăng nhẹ 2,95 điểm, lên 1.124,44 điểm. 3 cổ phiếu BID - MSN - MWG bất ngờ tăng vọt giúp VN-Index kết phiên 8/12 trong sắc xanh. Ở chiều ngược lại, cổ phiếu chứng khoán tiếp tục xu hướng điều chỉnh.Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng. Giá USD tại các ngân hàng thương mại hôm nay giảm nhẹ, kết phiên được niêm yết ở mức 24.020-24.390 đồng/USD (mua vào - bán ra). Giá USD thế giới đi lên.Giá vàng hôm nay 8/12 trong nước vàng SJC tăng 200.000 đồng/lượng ở chiều mua vào, chiều bán ra giữ nguyên. Trên thị trường quốc tế, giá vàng giảm nhẹ nhưng vẫn ở mức cao.Lãi suất ngân hàng ngày 8/12/2023 tiếp tục là xu hướng giảm. Thị trường ghi nhận thêm ngân hàng mới gia nhập cuộc đua giảm lãi suất, trong đó có nhà băng giảm lần thứ 2 chỉ trong ít ngày. [/INST] - Giá nhà chung cư tăng caoChỉ trong vòng 4 năm, giá chung cư đã tăng tới 77%. - TP.HCM được phát hành hơn 5.000 tỷ đồng trái phiếu năm tớiTheo nghị quyết vừa được HĐND TP.HCM thông qua, Thành phố xây dựng khối lượng phát hành tối đa trái phiếu trong năm 2024 là hơn 5.000 tỷ đồng (theo Tiền Phong). Các khoản lỗ từ khi xảy ra đại dịch Covid-19 khiến hãng lỗ lũy kế 35.000 tỷ đồng (theo Tuổi Trẻ). - Tỷ phú Thái thu về 9.300 tỷ đồng cổ tức, "ngọc quý" Sabeco giờ ra sao? Tỷ giá trung tâm ngày 8/12 giảm 8 đồng. </s>
GELEX công bố bổ nhiệm nhân sự cấp cao từ 1/1/2024
Cụ thể, ông Lê Bá Thọ được bổ nhiệm đảm nhận vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn GELEX. Đồng thời để tập trung cho các nhiệm vụ cấp Hội đồng quản trị, ông Lê Bá Thọ có đơn từ nhiệm vị trí Phó Tổng Giám đốc và được Hội đồng quản trị chấp thuận. Nghị quyết bổ nhiệm và chấp thuận đơn từ nhiệm này có hiệu lực từ 1/1/2024.Bên cạnh đó, với mục tiêu kiện toàn, bổ sung nhân sự cho Ban Tổng giám đốc để tăng cường năng lực điều hành, Hội đồng quản trị Tập đoàn GELEX đã thông qua việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Long (sinh năm 1977), hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP Hạ tầng GELEX giữ chức Phó Tổng Giám đốc tập đoàn; bổ nhiệm ông Nguyễn Trọng Trung (sinh năm 1982) hiện là Tổng Giám đốc Gelex Electric giữ chức Phó Tổng Giám đốc tập đoàn, kể từ ngày 1/1/2024. Đây đều là những lãnh đạo có nhiều năm gắn bó với các đơn vị trong hệ thống GELEX.Như vậy, sau khi thay đổi cơ cấu nhân sự, Hội đồng quản trị tập đoàn có 5 thành viên là ông Nguyễn Trọng Hiền - Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Lê Bá Thọ và ông Lương Thanh Tùng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Đậu Minh Lâm - Thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Ủy ban kiểm toán; ông Nguyễn Văn Tuấn - Thành viên Hội đồng quản trị. Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn GELEX có 3 thành viên là ông Nguyễn Văn Tuấn và 2 Phó Tổng Giám đốc là ông Nguyễn Hoàng Long và ông Nguyễn Trọng Trung.Thanh Hà
Cụ thể, ông Lê Bá Thọ được bổ nhiệm đảm nhận vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn GELEX. Đồng thời để tập trung cho các nhiệm vụ cấp Hội đồng quản trị, ông Lê Bá Thọ có đơn từ nhiệm vị trí Phó Tổng Giám đốc và được Hội đồng quản trị chấp thuận. Nghị quyết bổ nhiệm và chấp thuận đơn từ nhiệm này có hiệu lực từ 1/1/2024. Như vậy, sau khi thay đổi cơ cấu nhân sự, Hội đồng quản trị tập đoàn có 5 thành viên là ông Nguyễn Trọng Hiền - Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Lê Bá Thọ và ông Lương Thanh Tùng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Đậu Minh Lâm - Thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Ủy ban kiểm toán; ông Nguyễn Văn Tuấn - Thành viên Hội đồng quản trị. Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn GELEX có 3 thành viên là ông Nguyễn Văn Tuấn và 2 Phó Tổng Giám đốc là ông Nguyễn Hoàng Long và ông Nguyễn Trọng Trung.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Cụ thể, ông Lê Bá Thọ được bổ nhiệm đảm nhận vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn GELEX. Đồng thời để tập trung cho các nhiệm vụ cấp Hội đồng quản trị, ông Lê Bá Thọ có đơn từ nhiệm vị trí Phó Tổng Giám đốc và được Hội đồng quản trị chấp thuận. Nghị quyết bổ nhiệm và chấp thuận đơn từ nhiệm này có hiệu lực từ 1/1/2024.Bên cạnh đó, với mục tiêu kiện toàn, bổ sung nhân sự cho Ban Tổng giám đốc để tăng cường năng lực điều hành, Hội đồng quản trị Tập đoàn GELEX đã thông qua việc bổ nhiệm ông Nguyễn Hoàng Long (sinh năm 1977), hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị CTCP Hạ tầng GELEX giữ chức Phó Tổng Giám đốc tập đoàn; bổ nhiệm ông Nguyễn Trọng Trung (sinh năm 1982) hiện là Tổng Giám đốc Gelex Electric giữ chức Phó Tổng Giám đốc tập đoàn, kể từ ngày 1/1/2024. Đây đều là những lãnh đạo có nhiều năm gắn bó với các đơn vị trong hệ thống GELEX.Như vậy, sau khi thay đổi cơ cấu nhân sự, Hội đồng quản trị tập đoàn có 5 thành viên là ông Nguyễn Trọng Hiền - Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Lê Bá Thọ và ông Lương Thanh Tùng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Đậu Minh Lâm - Thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Ủy ban kiểm toán; ông Nguyễn Văn Tuấn - Thành viên Hội đồng quản trị. Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn GELEX có 3 thành viên là ông Nguyễn Văn Tuấn và 2 Phó Tổng Giám đốc là ông Nguyễn Hoàng Long và ông Nguyễn Trọng Trung.Thanh Hà [/INST] Cụ thể, ông Lê Bá Thọ được bổ nhiệm đảm nhận vị trí Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn GELEX. Đồng thời để tập trung cho các nhiệm vụ cấp Hội đồng quản trị, ông Lê Bá Thọ có đơn từ nhiệm vị trí Phó Tổng Giám đốc và được Hội đồng quản trị chấp thuận. Nghị quyết bổ nhiệm và chấp thuận đơn từ nhiệm này có hiệu lực từ 1/1/2024. Như vậy, sau khi thay đổi cơ cấu nhân sự, Hội đồng quản trị tập đoàn có 5 thành viên là ông Nguyễn Trọng Hiền - Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Lê Bá Thọ và ông Lương Thanh Tùng - Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị; ông Đậu Minh Lâm - Thành viên Hội đồng quản trị, Chủ tịch Ủy ban kiểm toán; ông Nguyễn Văn Tuấn - Thành viên Hội đồng quản trị. Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn GELEX có 3 thành viên là ông Nguyễn Văn Tuấn và 2 Phó Tổng Giám đốc là ông Nguyễn Hoàng Long và ông Nguyễn Trọng Trung. </s>
Lãi suất ngân hàng hôm nay 30/1/2024: 2 'ông lớn' giảm tiếp, lãi suất vẫn dò đáy
Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank) và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa tiếp tục giảm lãi suất huy động với mức giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12-18 tháng, giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 24-36 tháng.Đây là lần thứ hai trong tháng VietinBank và BIDV điều chỉnh giảm lãi suất huy động.Hiện lãi suất huy động kỳ hạn từ 12-18 tháng tại hai nhà băng lớn này đã giảm xuống còn 4,8%/năm, và kỳ hạn từ 24-36 tháng giảm còn 5%/năm.Lãi suất huy động các kỳ hạn còn lại vẫn được cả hai giữ nguyên.Cụ thể, tại VietinBank, kỳ hạn 1-2 tháng là 1,9%/năm, kỳ hạn 2-5 tháng là 2,2%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,2%/năm.Còn tại BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng là 2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 2,3%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,3%/năm.Trong khi đó, hai “ông lớn” còn lại trong nhóm Big4 ngân hàng là Agribank và Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn.Cũng trong hôm nay (30/1), Ngân hàng TMCP Đại chúng (PVCombank) tiếp tục lần thứ hai giảm lãi suất huy động kể từ đầu năm mới. Theo đó, PVCombank giảm đồng loạt 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với mọi kỳ hạn tiền gửi.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến mới của nhà băng này, lãi suất kỳ hạn từ 1-5 tháng hiện là 2,85%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng là 4,8%/năm sau khi mất mốc 5%/năm; kỳ hạn 12 tháng cũng giảm xuống chỉ còn 4,9%/năm.Lãi suất huy động các kỳ hạn từ 18-36 tháng được PVCombank niêm yết cao nhất tại nhà băng này là 5,2%/năm.Thậm chí, lãi suất huy động tại quầy tại PVCombank còn thấp hơn 0,3 điểm phần trăm so với mỗi kỳ hạn tương ứng của lãi suất huy động trực tuyến.Tuy nhiên, PVCombank cũng là ngân hàng duy trì mức “lãi suất đặc biệt” cao nhất hiện nay, lên đến 10,5%/năm.Điều kiện để được hưởng “lãi suất đặc biệt” là khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy, kỳ hạn 12 và 13 tháng, số tiền gửi tối thiểu từ 2.000 tỷ đồng trở lên.Ngoài PVCombank, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) cũng vừa giảm lãi suất lần thứ hai trong tháng với mức giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 1-5 tháng.Nam A Bank giảm tiếp 0,3 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6-8 tháng, đồng thời giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 9-11 tháng và giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12-36 tháng.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến mới nhất của Nam A Bank, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1-2 tháng chỉ còn 2,9%/năm; kỳ hạn 3 tháng là 3,4%/năm và kỳ hạn 4-5 tháng là 3,6%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6-8 tháng cũng được giảm xuống còn 4,6%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng là 4,9%/năm.Lãi suất kỳ hạn 12-17 tháng tại Nam A Bank giảm còn 5,4%/năm, trong khi kỳ hạn 18-36 tháng chính thức không còn duy trì mức lãi suất trên 6%/năm sau khi trở về mức 5,8%/năm kể từ hôm nay.Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) thậm chí vừa giảm lãi suất lần thứ 3 trong tháng này.Eximbank giảm 0,2 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 1-5 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 6-36 tháng.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được Eximbank công bố, lãi suất kỳ hạn 1 tháng chỉ còn 3,2%/năm, kỳ hạn 2 tháng còn 3,3%/năm, kỳ hạn 3 tháng còn 3,5%/năm.Lãi suất huy động kỳ hạn 6-9 tháng được Eximbank điều chỉnh xuống 4,4%/năm, kỳ hạn 12 tháng còn 4,9%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm và kỳ hạn 24-36 tháng là 5,2%/năm.So với lãi suất huy động tại quầy, lãi suất huy động trực tuyến của Eximbank cao hơn 0,2 điểm phần trăm đối với mỗi kỳ hạn tương ứng.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT NGÀY 30 THÁNG 1 NĂM 2024 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 NCB 3,9 4,1 5,05 5,15 5,5 6 ABBANK 3,15 3,35 5 4,4 4,4 4,4 VIETBANK 3,5 3,7 4,9 5 5,3 5,8 HDBANK 3,25 3,25 4,9 4,7 5,1 6 BAC A BANK 3,6 3,8 4,9 5 5,2 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 BVBANK 3,65 3,75 4,85 5 5,15 5,55 PVCOMBANK 2,85 2,85 4,8 4,8 4,9 5,2 SHB 3,1 3,3 4,8 5 5,3 5,8 BAOVIETBANK 3,5 3,85 4,8 4,9 5,3 5,5 VIET A BANK 3,4 3,5 4,8 4,9 5,2 5,6 GPBANK 2,9 3,42 4,75 4,9 4,95 5,05 SACOMBANK 3 3,2 4,7 4,95 5,2 5,6 NAMA BANK 2,9 3,4 4,6 4,9 5,4 5,8 OCB 3 3,2 4,6 4,7 4,9 5,4 KIENLONGBANK 3,55 3,55 4,5 4,6 4,6 5,1 PGBANK 3,1 3,5 4,5 4,7 5,2 5,4 VIB 3,2 3,4 4,5 4,5 5,2 EXIMBANK 3,2 3,5 4,4 4,4 4,9 5,1 VPBANK 3,1 3,3 4,4 4,4 5,1 5,2 OCEANBANK 3,1 3,3 4,4 4,6 5,1 5,5 LPBANK 2,8 3,1 4,3 4,4 5,3 5,7 SEABANK 3,4 3,6 4,15 4,3 4,75 5 TPBANK 2,8 3 4 4,8 5 SAIGONBANK 2,5 2,7 3,9 4,1 5 5,4 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 MSB 3,5 3,5 3,9 3,9 4,3 4,3 MB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,8 5,2 TECHCOMBANK 2,75 3,15 3,75 3,8 4,75 4,75 AGRIBANK 1,8 2,1 3,4 3,4 5 5 BIDV 2 2,3 3,3 3,3 4,8 4,8 VIETINBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 SCB 1,75 2,05 3,05 3,05 4,75 4,75 VIETCOMBANK 1,7 2 3 3 4,7 4,7Kể từ đầu tháng 1/2024 đến nay, đã có 32 ngân hàng giảm lãi suất huy động, gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank, OCB, VIB, TPBank, ABBank, NCB, Viet A Bank, Vietcombank, PVCombank, SCB, HDBank, VietBank, Techcombank, Agribank, BIDV, VietinBank, VPBank, SeABank, MSB, Nam A Bank, MB, BVBank, Sacombank, OceanBank, PGBank, Saigonbank.Trong đó, OCB, GPBank, SHB, VIB, Bac A Bank, VPBank, VietBank, HDBank, TPBank, BaoViet Bank, PVCombank, Nam A Bank, VietinBank, BIDV đã có lần thứ hai giảm lãi suất kể từ đầu tháng 1.SHB, NCB, Eximbank đã giảm lãi suất tới 3 lần, trong khi Viet A Bank và KienLong Bank có tới 4 lần điều chỉnh giảm.Ngược lại, ACB, ABBank,VPBank và Sacombank là những ngân hàng đã tăng lãi suất huy động từ đầu tháng.
Cụ thể, tại VietinBank, kỳ hạn 1-2 tháng là 1,9%/năm, kỳ hạn 2-5 tháng là 2,2%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,2%/năm. Còn tại BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng là 2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 2,3%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,3%/năm. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6-8 tháng cũng được giảm xuống còn 4,6%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng là 4,9%/năm. Eximbank giảm 0,2 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 1-5 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 6-36 tháng. Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được Eximbank công bố, lãi suất kỳ hạn 1 tháng chỉ còn 3,2%/năm, kỳ hạn 2 tháng còn 3,3%/năm, kỳ hạn 3 tháng còn 3,5%/năm.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Ngân hàng TMCP Công thương (VietinBank) và Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) vừa tiếp tục giảm lãi suất huy động với mức giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12-18 tháng, giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất kỳ hạn 24-36 tháng.Đây là lần thứ hai trong tháng VietinBank và BIDV điều chỉnh giảm lãi suất huy động.Hiện lãi suất huy động kỳ hạn từ 12-18 tháng tại hai nhà băng lớn này đã giảm xuống còn 4,8%/năm, và kỳ hạn từ 24-36 tháng giảm còn 5%/năm.Lãi suất huy động các kỳ hạn còn lại vẫn được cả hai giữ nguyên.Cụ thể, tại VietinBank, kỳ hạn 1-2 tháng là 1,9%/năm, kỳ hạn 2-5 tháng là 2,2%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,2%/năm.Còn tại BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng là 2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 2,3%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,3%/năm.Trong khi đó, hai “ông lớn” còn lại trong nhóm Big4 ngân hàng là Agribank và Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn.Cũng trong hôm nay (30/1), Ngân hàng TMCP Đại chúng (PVCombank) tiếp tục lần thứ hai giảm lãi suất huy động kể từ đầu năm mới. Theo đó, PVCombank giảm đồng loạt 0,2 điểm phần trăm lãi suất đối với mọi kỳ hạn tiền gửi.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến mới của nhà băng này, lãi suất kỳ hạn từ 1-5 tháng hiện là 2,85%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng là 4,8%/năm sau khi mất mốc 5%/năm; kỳ hạn 12 tháng cũng giảm xuống chỉ còn 4,9%/năm.Lãi suất huy động các kỳ hạn từ 18-36 tháng được PVCombank niêm yết cao nhất tại nhà băng này là 5,2%/năm.Thậm chí, lãi suất huy động tại quầy tại PVCombank còn thấp hơn 0,3 điểm phần trăm so với mỗi kỳ hạn tương ứng của lãi suất huy động trực tuyến.Tuy nhiên, PVCombank cũng là ngân hàng duy trì mức “lãi suất đặc biệt” cao nhất hiện nay, lên đến 10,5%/năm.Điều kiện để được hưởng “lãi suất đặc biệt” là khách hàng gửi tiết kiệm tại quầy, kỳ hạn 12 và 13 tháng, số tiền gửi tối thiểu từ 2.000 tỷ đồng trở lên.Ngoài PVCombank, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) cũng vừa giảm lãi suất lần thứ hai trong tháng với mức giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 1-5 tháng.Nam A Bank giảm tiếp 0,3 điểm phần trăm lãi suất đối với tiền gửi kỳ hạn từ 6-8 tháng, đồng thời giảm 0,2 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 9-11 tháng và giảm 0,3 điểm phần trăm lãi suất tiền gửi kỳ hạn từ 12-36 tháng.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến mới nhất của Nam A Bank, lãi suất ngân hàng kỳ hạn 1-2 tháng chỉ còn 2,9%/năm; kỳ hạn 3 tháng là 3,4%/năm và kỳ hạn 4-5 tháng là 3,6%/năm.Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6-8 tháng cũng được giảm xuống còn 4,6%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng là 4,9%/năm.Lãi suất kỳ hạn 12-17 tháng tại Nam A Bank giảm còn 5,4%/năm, trong khi kỳ hạn 18-36 tháng chính thức không còn duy trì mức lãi suất trên 6%/năm sau khi trở về mức 5,8%/năm kể từ hôm nay.Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) thậm chí vừa giảm lãi suất lần thứ 3 trong tháng này.Eximbank giảm 0,2 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 1-5 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 6-36 tháng.Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được Eximbank công bố, lãi suất kỳ hạn 1 tháng chỉ còn 3,2%/năm, kỳ hạn 2 tháng còn 3,3%/năm, kỳ hạn 3 tháng còn 3,5%/năm.Lãi suất huy động kỳ hạn 6-9 tháng được Eximbank điều chỉnh xuống 4,4%/năm, kỳ hạn 12 tháng còn 4,9%/năm, kỳ hạn 15 tháng 5%/năm, kỳ hạn 18 tháng 5,1%/năm và kỳ hạn 24-36 tháng là 5,2%/năm.So với lãi suất huy động tại quầy, lãi suất huy động trực tuyến của Eximbank cao hơn 0,2 điểm phần trăm đối với mỗi kỳ hạn tương ứng.BIỂU LÃI SUẤT HUY ĐỘNG CAO NHẤT NGÀY 30 THÁNG 1 NĂM 2024 NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG CBBANK 4,2 4,3 5,1 5,2 5,4 5,5 NCB 3,9 4,1 5,05 5,15 5,5 6 ABBANK 3,15 3,35 5 4,4 4,4 4,4 VIETBANK 3,5 3,7 4,9 5 5,3 5,8 HDBANK 3,25 3,25 4,9 4,7 5,1 6 BAC A BANK 3,6 3,8 4,9 5 5,2 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6 BVBANK 3,65 3,75 4,85 5 5,15 5,55 PVCOMBANK 2,85 2,85 4,8 4,8 4,9 5,2 SHB 3,1 3,3 4,8 5 5,3 5,8 BAOVIETBANK 3,5 3,85 4,8 4,9 5,3 5,5 VIET A BANK 3,4 3,5 4,8 4,9 5,2 5,6 GPBANK 2,9 3,42 4,75 4,9 4,95 5,05 SACOMBANK 3 3,2 4,7 4,95 5,2 5,6 NAMA BANK 2,9 3,4 4,6 4,9 5,4 5,8 OCB 3 3,2 4,6 4,7 4,9 5,4 KIENLONGBANK 3,55 3,55 4,5 4,6 4,6 5,1 PGBANK 3,1 3,5 4,5 4,7 5,2 5,4 VIB 3,2 3,4 4,5 4,5 5,2 EXIMBANK 3,2 3,5 4,4 4,4 4,9 5,1 VPBANK 3,1 3,3 4,4 4,4 5,1 5,2 OCEANBANK 3,1 3,3 4,4 4,6 5,1 5,5 LPBANK 2,8 3,1 4,3 4,4 5,3 5,7 SEABANK 3,4 3,6 4,15 4,3 4,75 5 TPBANK 2,8 3 4 4,8 5 SAIGONBANK 2,5 2,7 3,9 4,1 5 5,4 ACB 2,9 3,2 3,9 4,2 4,8 MSB 3,5 3,5 3,9 3,9 4,3 4,3 MB 2,6 2,9 3,9 4,1 4,8 5,2 TECHCOMBANK 2,75 3,15 3,75 3,8 4,75 4,75 AGRIBANK 1,8 2,1 3,4 3,4 5 5 BIDV 2 2,3 3,3 3,3 4,8 4,8 VIETINBANK 1,9 2,2 3,2 3,2 4,8 4,8 SCB 1,75 2,05 3,05 3,05 4,75 4,75 VIETCOMBANK 1,7 2 3 3 4,7 4,7Kể từ đầu tháng 1/2024 đến nay, đã có 32 ngân hàng giảm lãi suất huy động, gồm: BaoViet Bank, GPBank, Eximbank, SHB, Bac A Bank, KienLong Bank, LPBank, OCB, VIB, TPBank, ABBank, NCB, Viet A Bank, Vietcombank, PVCombank, SCB, HDBank, VietBank, Techcombank, Agribank, BIDV, VietinBank, VPBank, SeABank, MSB, Nam A Bank, MB, BVBank, Sacombank, OceanBank, PGBank, Saigonbank.Trong đó, OCB, GPBank, SHB, VIB, Bac A Bank, VPBank, VietBank, HDBank, TPBank, BaoViet Bank, PVCombank, Nam A Bank, VietinBank, BIDV đã có lần thứ hai giảm lãi suất kể từ đầu tháng 1.SHB, NCB, Eximbank đã giảm lãi suất tới 3 lần, trong khi Viet A Bank và KienLong Bank có tới 4 lần điều chỉnh giảm.Ngược lại, ACB, ABBank,VPBank và Sacombank là những ngân hàng đã tăng lãi suất huy động từ đầu tháng. [/INST] Cụ thể, tại VietinBank, kỳ hạn 1-2 tháng là 1,9%/năm, kỳ hạn 2-5 tháng là 2,2%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,2%/năm. Còn tại BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng là 2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 2,3%/năm và kỳ hạn 6-11 tháng là 3,3%/năm. Lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6-8 tháng cũng được giảm xuống còn 4,6%/năm, kỳ hạn 9-11 tháng là 4,9%/năm. Eximbank giảm 0,2 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 1-5 tháng và giảm 0,1 điểm phần trăm đối với lãi suất huy động kỳ hạn 6-36 tháng. Theo Biểu lãi suất huy động trực tuyến vừa được Eximbank công bố, lãi suất kỳ hạn 1 tháng chỉ còn 3,2%/năm, kỳ hạn 2 tháng còn 3,3%/năm, kỳ hạn 3 tháng còn 3,5%/năm. </s>
Bản tin tài chính sáng 2/1/2024: Giá vàng khởi sắc, dầu đi xuống, USD đi lên
Kết phiên giao dịch 30/12/2023, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 71 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 74 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 71 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 74,02 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội chốt phiên 30/12/2023 ở mức 68 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 74 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt năm 2023 ở mức 2.062 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.071 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 2/1 được dự báo tiếp tục khởi sắc trong bối cảnh nhiều thông tin hỗ trợ. Theo các chuyên gia, giá vàng có thể lập nhiều kỷ lục mới trong năm nay.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch cuối năm 2023, chỉ số VN-Index tăng 1 điểm, lên 1.129,93 điểm. HNX-Index giảm 0,31 điểm, xuống 231,04 điểm. UPCoM-Index tăng 0,07 điểm, lên 87,04 điểm.Giá USD quốc tế có dấu hiệu đi lên (Ảnh: Bloomberg)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 29/12/2023 ở mức 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 1/1 được niêm yết quanh mức 24.050-24.420 đồng/USD (mua vào - bán ra).Trong khi đó, giá USD thế giới có xu hướng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - kết tuần qua ở mức 101,38 điểm, tăng 0,15% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 2/1 trên thị trường quốc tế được dự báo sẽ tiếp xu hướng giảm từ tuần trước. Thị trường vẫn chưa có tín hiệu tích cực giúp giá dầu khởi sắc.Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 2/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12/2023.Giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống 21.180 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng một lít.Giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng một lít. Còn giá dầu hỏa giảm về 20.450 đồng một lít.
Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt năm 2023 ở mức 2.062 USD một ounce. Giá vàng hôm nay 2/1 được dự báo tiếp tục khởi sắc trong bối cảnh nhiều thông tin hỗ trợ. Giá xăng dầu hôm nay 2/1 trên thị trường quốc tế được dự báo sẽ tiếp xu hướng giảm từ tuần trước. Thị trường vẫn chưa có tín hiệu tích cực giúp giá dầu khởi sắc. Giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Kết phiên giao dịch 30/12/2023, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 71 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 74 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 71 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 74,02 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội chốt phiên 30/12/2023 ở mức 68 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 74 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt năm 2023 ở mức 2.062 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.071 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 2/1 được dự báo tiếp tục khởi sắc trong bối cảnh nhiều thông tin hỗ trợ. Theo các chuyên gia, giá vàng có thể lập nhiều kỷ lục mới trong năm nay.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch cuối năm 2023, chỉ số VN-Index tăng 1 điểm, lên 1.129,93 điểm. HNX-Index giảm 0,31 điểm, xuống 231,04 điểm. UPCoM-Index tăng 0,07 điểm, lên 87,04 điểm.Giá USD quốc tế có dấu hiệu đi lên (Ảnh: Bloomberg)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 29/12/2023 ở mức 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 1/1 được niêm yết quanh mức 24.050-24.420 đồng/USD (mua vào - bán ra).Trong khi đó, giá USD thế giới có xu hướng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - kết tuần qua ở mức 101,38 điểm, tăng 0,15% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 2/1 trên thị trường quốc tế được dự báo sẽ tiếp xu hướng giảm từ tuần trước. Thị trường vẫn chưa có tín hiệu tích cực giúp giá dầu khởi sắc.Tại thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 2/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 28/12/2023.Giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel.Cụ thể, giá xăng E5 hạ xuống 21.180 đồng mỗi lít. Giá xăng RON 95 giữ nguyên ở mức 22.140 đồng một lít.Giá dầu diesel tăng lên 19.780 đồng một lít. Còn giá dầu hỏa giảm về 20.450 đồng một lít. [/INST] Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco chốt năm 2023 ở mức 2.062 USD một ounce. Giá vàng hôm nay 2/1 được dự báo tiếp tục khởi sắc trong bối cảnh nhiều thông tin hỗ trợ. Giá xăng dầu hôm nay 2/1 trên thị trường quốc tế được dự báo sẽ tiếp xu hướng giảm từ tuần trước. Thị trường vẫn chưa có tín hiệu tích cực giúp giá dầu khởi sắc. Giá xăng dầu được liên bộ Công Thương - Tài chính điều chỉnh theo hướng giữ nguyên giá xăng RON 95, giảm nhẹ giá xăng E5, tăng giá dầu diesel. </s>
Thị trường gặp khó, đại gia bất động sản vẫn nắm nghìn tỷ tiền cọc
Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (mã: DIG) của ông Nguyễn Thiện Tuấn vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 và cả năm 2023.Theo đó, trong quý cuối năm 2023, doanh thu của DIG đạt 433,8 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 11% so với cùng kỳ và 66,3 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng hơn 1,3 lần so với cùng kỳ năm 2022.Lý do khiến doanh thu chỉ tăng nhẹ nhưng lãi tăng mạnh bởi chi phí tài chính và chi phí bán hàng trong quý IV/2023 của DIC Corp giảm mạnh so với cùng kỳ.Theo báo cáo, doanh thu trong quý này của DIG đến từ hoạt động kinh doanh bất động sản như chuyển nhượng căn hộ dự án Gateway Vũng Tàu; chuyển nhượng căn hộ CSJ; chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án Nam Vĩnh Yên; chuyển nhượng nhà xây thô các dự án Đại Phước, dự án Hiệp Phước và dự án Hậu Giang.Lũy kế cả năm, doanh thu của DIG đạt 1.027,5 tỷ đồng, giảm 46,2% so với cùng kỳ. Trong đó, mảng kinh doanh bất động sản đóng góp 545,2 tỷ đồng (chiếm 53,1%), tiếp sau là mảng xây lắp 169,8 tỷ đồng (chiếm 16,5%)...Trong năm 2023, DIG phát sinh khoản doanh thu tài chính đột biến 180,5 tỷ đồng do nhượng bán các khoản đầu tư và chi phí lãi vay giảm 176,1 tỷ đồng. Đó là nguyên nhân khiến lợi nhuận sau thuế của DIG tăng 18% so với năm trước, đạt 172,7 tỷ đồng.Đáng chú ý, khoản tiền khách hàng đặt mua bất động sản của DIG bất ngờ tăng mạnh, từ 245,9 tỷ đồng hồi đầu năm lên 2.250,5 tỷ đồng.Không những vậy, khoản tiền người mua trả trước ngắn hạn cũng lên đến 1.764,9 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng so với ngày đầu năm.Kết phiên giao dịch ngày 30/1, cổ phiếu DIG đạt 26.950 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* BFC: CTCP Phân bón Bình Điền kết thúc quý IV/2023 với 2.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 16%. Khấu trừ cho giá vốn, lãi gộp đạt 227 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ; lãi ròng 36 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ.* SNZ: Quý IV/2023, Tổng CTCP Phát triển Khu công nghiệp ghi nhận gần 1.721 tỷ đồng doanh thu, tăng 21% so với cùng kỳ; lãi ròng hơn 250 tỷ đồng, gấp 2,4 lần so với cùng kỳ.* QCF: Quý IV/2023, CTCP Thực phẩm G.C đạt 108 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 8%; lãi ròng chỉ đạt hơn 2 tỷ đồng, giảm 24% so với cùng kỳ.* VAB: BCTC hợp nhất vừa công bố, Ngân hàng TMCP Việt Á lãi trước thuế năm 2023 hơn 928 tỷ đồng, giảm 16% so với năm trước do tăng đột biến chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Đáng chú ý, nợ dưới chuẩn tại thời điểm cuối năm gấp 40 lần đầu năm.* DBC: Trong quý IV/2023, CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam ghi nhận doanh thu thuần tăng 18% so với cùng kỳ, lên hơn 2.600 tỷ đồng, nhưng lãi ròng vỏn vẹn 6 tỷ đồng.* TMP: CTCP Thủy điện Thác Mơ công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với kết quả đi lùi. Theo đó, doanh thu đạt 219 tỷ đồng, giảm 18%; lãi ròng 92 tỷ đồng, giảm 34% so với cùng kỳ.* BAF: Quý IV/2023, CTCP Nông nghiệp BAF ghi nhận hơn 1.600 tỷ đồng doanh thu, giảm 25% so với cùng kỳ; lỗ ròng 31 tỷ đồng. Đây cũng là quý đầu tiên BAF báo lỗ kể từ khi lên sàn.* ACC: CTCP Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC vừa công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu thuần gần 244 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ; lãi ròng gần 30 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.* HUB: CTCP Xây lắp Thừa Thiên - Huế vừa công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu thuần gần 100 tỷ đồng, kém 8% so với cùng kỳ. Trong khi đó, lãi ròng đạt gần 16 tỷ đồng, tăng 36%.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 30/1, VN-Index tăng 3,96 điểm (+0,34%) lên 1.179,65 điểm, HNX-Index tăng 1,62 điểm (+0,71%) lên 230,66 điểm, UpCOM-Index tăng 0,25 điểm (+0,29%), lên 87,85 điểm.Theo Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục chịu áp lực rung lắc khi tiếp cận lại vùng cản cũ quanh 1.185 (+/-10) điểm. Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua đuổi tại các nhịp hồi phục sớm và chỉ trải lệnh mua trading một phần tỷ trọng khi chỉ số quay xuống vùng hỗ trợ gần 1.150 (+/-5) điểm.Còn Chứng khoán Beta cho rằng, tuy thanh khoản duy trì ở mức thấp do hiệu ứng nghỉ ngơi trước kỳ nghỉ lễ dài nhưng có dấu hiệu lan tỏa tích cực trên nhiều nhóm ngành, đây là tín hiệu tốt hỗ trợ cho xu hướng ngắn hạn của thị trường trong những ngày cận Tết.Dòng tiền vẫn đang duy trì sự phân hóa theo kết quả kinh doanh đã và đang công bố của các doanh nghiệp niêm yết, cũng như triển vọng của các doanh nghiệp trong năm 2024 khi nhà đầu tư có nhiều thông tin hơn để đánh giá.Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) nhận định, về trung hạn, sau giai đoạn thị trường giảm sâu năm 2022, thị trường đang vận động để tiến tới vùng cân bằng mới và tích lũy lại trước khi kỳ vọng vào xu hướng tăng trưởng mới. Những vận động trong thời gian qua xác nhận VN-Index đang trong nhịp tăng đầu tiên của kênh tích lũy rộng trung hạn 1.150-1.250 điểm.
Đáng chú ý, khoản tiền khách hàng đặt mua bất động sản của DIG bất ngờ tăng mạnh, từ 245,9 tỷ đồng hồi đầu năm lên 2.250,5 tỷ đồng. Không những vậy, khoản tiền người mua trả trước ngắn hạn cũng lên đến 1.764,9 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng so với ngày đầu năm. * BFC: CTCP Phân bón Bình Điền kết thúc quý IV/2023 với 2.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 16%. Khấu trừ cho giá vốn, lãi gộp đạt 227 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ; lãi ròng 36 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ. Theo đó, doanh thu đạt 219 tỷ đồng, giảm 18%; lãi ròng 92 tỷ đồng, giảm 34% so với cùng kỳ.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tổng CTCP Đầu tư Phát triển Xây dựng (mã: DIG) của ông Nguyễn Thiện Tuấn vừa công bố báo cáo tài chính quý IV/2023 và cả năm 2023.Theo đó, trong quý cuối năm 2023, doanh thu của DIG đạt 433,8 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng 11% so với cùng kỳ và 66,3 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng hơn 1,3 lần so với cùng kỳ năm 2022.Lý do khiến doanh thu chỉ tăng nhẹ nhưng lãi tăng mạnh bởi chi phí tài chính và chi phí bán hàng trong quý IV/2023 của DIC Corp giảm mạnh so với cùng kỳ.Theo báo cáo, doanh thu trong quý này của DIG đến từ hoạt động kinh doanh bất động sản như chuyển nhượng căn hộ dự án Gateway Vũng Tàu; chuyển nhượng căn hộ CSJ; chuyển nhượng quyền sử dụng đất dự án Nam Vĩnh Yên; chuyển nhượng nhà xây thô các dự án Đại Phước, dự án Hiệp Phước và dự án Hậu Giang.Lũy kế cả năm, doanh thu của DIG đạt 1.027,5 tỷ đồng, giảm 46,2% so với cùng kỳ. Trong đó, mảng kinh doanh bất động sản đóng góp 545,2 tỷ đồng (chiếm 53,1%), tiếp sau là mảng xây lắp 169,8 tỷ đồng (chiếm 16,5%)...Trong năm 2023, DIG phát sinh khoản doanh thu tài chính đột biến 180,5 tỷ đồng do nhượng bán các khoản đầu tư và chi phí lãi vay giảm 176,1 tỷ đồng. Đó là nguyên nhân khiến lợi nhuận sau thuế của DIG tăng 18% so với năm trước, đạt 172,7 tỷ đồng.Đáng chú ý, khoản tiền khách hàng đặt mua bất động sản của DIG bất ngờ tăng mạnh, từ 245,9 tỷ đồng hồi đầu năm lên 2.250,5 tỷ đồng.Không những vậy, khoản tiền người mua trả trước ngắn hạn cũng lên đến 1.764,9 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng so với ngày đầu năm.Kết phiên giao dịch ngày 30/1, cổ phiếu DIG đạt 26.950 đồng/cp.Tin doanh nghiệpThị trường chứng khoán còn một số sự kiện quan trọng khác của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn.* BFC: CTCP Phân bón Bình Điền kết thúc quý IV/2023 với 2.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 16%. Khấu trừ cho giá vốn, lãi gộp đạt 227 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ; lãi ròng 36 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ.* SNZ: Quý IV/2023, Tổng CTCP Phát triển Khu công nghiệp ghi nhận gần 1.721 tỷ đồng doanh thu, tăng 21% so với cùng kỳ; lãi ròng hơn 250 tỷ đồng, gấp 2,4 lần so với cùng kỳ.* QCF: Quý IV/2023, CTCP Thực phẩm G.C đạt 108 tỷ đồng doanh thu thuần, giảm 8%; lãi ròng chỉ đạt hơn 2 tỷ đồng, giảm 24% so với cùng kỳ.* VAB: BCTC hợp nhất vừa công bố, Ngân hàng TMCP Việt Á lãi trước thuế năm 2023 hơn 928 tỷ đồng, giảm 16% so với năm trước do tăng đột biến chi phí trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Đáng chú ý, nợ dưới chuẩn tại thời điểm cuối năm gấp 40 lần đầu năm.* DBC: Trong quý IV/2023, CTCP Tập đoàn Dabaco Việt Nam ghi nhận doanh thu thuần tăng 18% so với cùng kỳ, lên hơn 2.600 tỷ đồng, nhưng lãi ròng vỏn vẹn 6 tỷ đồng.* TMP: CTCP Thủy điện Thác Mơ công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với kết quả đi lùi. Theo đó, doanh thu đạt 219 tỷ đồng, giảm 18%; lãi ròng 92 tỷ đồng, giảm 34% so với cùng kỳ.* BAF: Quý IV/2023, CTCP Nông nghiệp BAF ghi nhận hơn 1.600 tỷ đồng doanh thu, giảm 25% so với cùng kỳ; lỗ ròng 31 tỷ đồng. Đây cũng là quý đầu tiên BAF báo lỗ kể từ khi lên sàn.* ACC: CTCP Đầu tư và Xây dựng Bình Dương ACC vừa công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu thuần gần 244 tỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ; lãi ròng gần 30 tỷ đồng, tăng 12% so với cùng kỳ.* HUB: CTCP Xây lắp Thừa Thiên - Huế vừa công bố BCTC hợp nhất quý IV/2023 với doanh thu thuần gần 100 tỷ đồng, kém 8% so với cùng kỳ. Trong khi đó, lãi ròng đạt gần 16 tỷ đồng, tăng 36%.VN-IndexKết phiên giao dịch ngày 30/1, VN-Index tăng 3,96 điểm (+0,34%) lên 1.179,65 điểm, HNX-Index tăng 1,62 điểm (+0,71%) lên 230,66 điểm, UpCOM-Index tăng 0,25 điểm (+0,29%), lên 87,85 điểm.Theo Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục chịu áp lực rung lắc khi tiếp cận lại vùng cản cũ quanh 1.185 (+/-10) điểm. Nhà đầu tư được khuyến nghị tránh mua đuổi tại các nhịp hồi phục sớm và chỉ trải lệnh mua trading một phần tỷ trọng khi chỉ số quay xuống vùng hỗ trợ gần 1.150 (+/-5) điểm.Còn Chứng khoán Beta cho rằng, tuy thanh khoản duy trì ở mức thấp do hiệu ứng nghỉ ngơi trước kỳ nghỉ lễ dài nhưng có dấu hiệu lan tỏa tích cực trên nhiều nhóm ngành, đây là tín hiệu tốt hỗ trợ cho xu hướng ngắn hạn của thị trường trong những ngày cận Tết.Dòng tiền vẫn đang duy trì sự phân hóa theo kết quả kinh doanh đã và đang công bố của các doanh nghiệp niêm yết, cũng như triển vọng của các doanh nghiệp trong năm 2024 khi nhà đầu tư có nhiều thông tin hơn để đánh giá.Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) nhận định, về trung hạn, sau giai đoạn thị trường giảm sâu năm 2022, thị trường đang vận động để tiến tới vùng cân bằng mới và tích lũy lại trước khi kỳ vọng vào xu hướng tăng trưởng mới. Những vận động trong thời gian qua xác nhận VN-Index đang trong nhịp tăng đầu tiên của kênh tích lũy rộng trung hạn 1.150-1.250 điểm. [/INST] Đáng chú ý, khoản tiền khách hàng đặt mua bất động sản của DIG bất ngờ tăng mạnh, từ 245,9 tỷ đồng hồi đầu năm lên 2.250,5 tỷ đồng. Không những vậy, khoản tiền người mua trả trước ngắn hạn cũng lên đến 1.764,9 tỷ đồng, tăng 300 tỷ đồng so với ngày đầu năm. * BFC: CTCP Phân bón Bình Điền kết thúc quý IV/2023 với 2.200 tỷ đồng doanh thu, tăng 16%. Khấu trừ cho giá vốn, lãi gộp đạt 227 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ; lãi ròng 36 tỷ đồng, tăng 55% so với cùng kỳ. Theo đó, doanh thu đạt 219 tỷ đồng, giảm 18%; lãi ròng 92 tỷ đồng, giảm 34% so với cùng kỳ. </s>
Tỷ phú Phạm Nhật Vượng có trên 9 tỷ USD, Việt Nam thêm 1 tỷ phú USD
Theo bảng xếp hạng 500 tỷ phú của Bloomberg Billionaire Index được công bố ngày 3/1, Chủ tịch HĐQT Vingroup và hãng xe điện VinFast Phạm Nhật Vượng đã lọt vào danh sách này với khối tài sản đạt 9,1 tỷ USD.Ông Phạm Nhật Vượng là người Việt Nam duy nhất có tên trong bảng xếp hạng của Bloomberg và đứng ở vị trí thứ 255.Sở dĩ ông Phạm Nhật Vượng có khối tài sản tăng vọt và lọt vào bảng xếp hạng 500 tỷ phú là do Bloomberg đã tính tới tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam được hình thành từ hãng xe VinFast.Trong nhiều tháng qua, Bloomberg chưa tính toán tài sản của ông Vượng hình thành từ hãng xe điện VinFast. Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Cổ phiếu VFS biến động rất mạnh, từ mức chào sàn khoảng 23 USD/cp lên mức trên 90 USD/cp sau đó biến động, có lúc về mức 5 USD/cp.Gần đây, cổ phiếu VinFast ổn định quanh mức 7-8 USD/cp.Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast.Cũng theo Bloomberg, khối tài sản hơn 9 tỷ USD của ông Phạm Nhật Vượng công bố lần này được hình thành từ số lượng cổ phần Vingroup (VIC) và VinFast.Ông Vượng hiện sở hữu 45% cổ phần VinFast. Bloomberg cũng loại trừ số cổ phiếu ông kiểm soát VinFast thông qua Vingroup để tránh tính hai lần.Còn theo Forbes, tài sản của ông Phạm Nhật Vượng tính tới 3/1 ở mức 4,6 tỷ USD. Tổ chức này có thể vẫn chưa tính tài sản hình thành từ hãng xe điện VinFast.Gần cuối tháng 8/2023, Forbes tính toán ông Vượng có tài sản lên tới 66 tỷ USD. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Tuy nhiên, Forbes quyết định tính toán lại và coi VinFast như một công ty tư nhân chưa niêm yết trong bối cảnh cổ phiếu VFS biến động mạnh.Theo Forbes, việc điều chỉnh về tài sản của ông Phạm Nhật Vượng khi đó là do số cổ phiếu lưu hành tự do của hãng xe điện này chỉ khoảng 1%. Gần đây, số lượng cổ phiếu VFS lưu hành đã tăng lên theo lộ trình dù vẫn còn thấp.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USDTheo Forbes, tính tới 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan (MSN) có khối tài sản 1 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD.Trên thực tế, ông Nguyễn Đăng Quang đã vào danh sách tỷ phú Forbes từ nhiều năm nay với khối tài sản từ 1-1,9 tỷ USD. Tuy nhiên, do cổ phiếu MSN biến động nên nhiều lần ông Nguyễn Đăng vào rồi ra khỏi danh sách.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes.Cuối năm 2019, ông Quang từng rớt khỏi danh sách khi lần đầu tiên lọt vào danh sách những tỷ phú USD giàu nhất của Forbes năm 2018. Tài sản của ông Quang đạt mức cao nhất theo xếp hạng của Forbes là 1,9 tỷ USD hồi tháng 4/2022.Ông Nguyễn Đăng Quang (SN 1963 tại Quảng Trị) tốt nghiệp Tiến sĩ Vật lý hạt nhân tại Viện Hàn lâm khoa học Belarus. Học xong, ông ở lại Nga và khởi nghiệp từ những năm 1990 thông qua việc bán mỳ gói cho những người Việt sinh sống tại đây, rồi đầu tư sang đậu nành, cá và tương ớt. Năm 2022, ông Quang về nước và phát triển các sản phẩm như nước tương Chinsu, tương ớt Chinsu, nước mắm Nam Ngư, mỳ Omachi, xúc xích Ponnie, cà phê Vinacafe...Masan Group là một trong những doanh nghiệp lớn nhất trong mảng tiêu dùng và bán lẻ, sau khi mua lại chuỗi Vinmart của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và đổi tên thành Winmart.Theo số liệu thống kê, ông Nguyễn Đăng Quang chỉ nắm giữ 15 cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan; nhưng ông đang gián tiếp nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu MSN thông qua CTCP Masan và Hoa Hướng Dương, tương đương gần 45% cổ phần Masan. Ông Quang cũng nắm giữ hơn 9,4 triệu cổ phiếu Techcombank (TCB).Vợ ông là bà Nguyễn Hoàng Yến cũng nắm giữ hơn 42 triệu cổ phần MSN. Ngoài ra, ông Quang còn trực tiếp nắm giữ các cổ phiếu Masan Consumer (MCH), Tầm nhìn Masan...Tính tới 3/1, Việt Nam có 6 tỷ phú USD theo Forbes.Ngoài ông Phạm Nhật Vượng và ông Nguyễn Đăng Quang, còn có chủ tịch hãng hàng không VietJet (VJC) Nguyễn Thị Phương Thảo (2,4 tỷ USD), chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long (2,3 tỷ USD), chủ tịch Thaco Trần Bá Dương (1,5 tỷ USD), chủ tịch Techcombank (TCB) Hồ Hùng Anh (1,4 tỷ USD).Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. (Biểu đồ: M. Hà)Trong top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán có 6 doanh nhân trên, tính tới cuối năm 2023. Ngoài ra còn có ông Bùi Thành Nhơn (từng lọt danh sách tỷ phú USD của Forbes), bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Long), ông Trương Gia Bình (FPT), ông Nguyễn Văn Đạt (PDR).Trong năm 2023, các doanh nhân Việt gặp nhiều khó khăn khi kinh tế hồi phục chậm. Tổng tài sản của top 10 người giàu nhất giảm nhẹ cho dù thị trường chứng khoán tăng hơn 12%. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng là người có khối tài sản giảm nhiều nhất do cổ phiếu bất động sản Vingroup (VIC) đi xuống.
Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD. Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Theo bảng xếp hạng 500 tỷ phú của Bloomberg Billionaire Index được công bố ngày 3/1, Chủ tịch HĐQT Vingroup và hãng xe điện VinFast Phạm Nhật Vượng đã lọt vào danh sách này với khối tài sản đạt 9,1 tỷ USD.Ông Phạm Nhật Vượng là người Việt Nam duy nhất có tên trong bảng xếp hạng của Bloomberg và đứng ở vị trí thứ 255.Sở dĩ ông Phạm Nhật Vượng có khối tài sản tăng vọt và lọt vào bảng xếp hạng 500 tỷ phú là do Bloomberg đã tính tới tài sản của vị tỷ phú giàu nhất Việt Nam được hình thành từ hãng xe VinFast.Trong nhiều tháng qua, Bloomberg chưa tính toán tài sản của ông Vượng hình thành từ hãng xe điện VinFast. Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Cổ phiếu VFS biến động rất mạnh, từ mức chào sàn khoảng 23 USD/cp lên mức trên 90 USD/cp sau đó biến động, có lúc về mức 5 USD/cp.Gần đây, cổ phiếu VinFast ổn định quanh mức 7-8 USD/cp.Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast.Cũng theo Bloomberg, khối tài sản hơn 9 tỷ USD của ông Phạm Nhật Vượng công bố lần này được hình thành từ số lượng cổ phần Vingroup (VIC) và VinFast.Ông Vượng hiện sở hữu 45% cổ phần VinFast. Bloomberg cũng loại trừ số cổ phiếu ông kiểm soát VinFast thông qua Vingroup để tránh tính hai lần.Còn theo Forbes, tài sản của ông Phạm Nhật Vượng tính tới 3/1 ở mức 4,6 tỷ USD. Tổ chức này có thể vẫn chưa tính tài sản hình thành từ hãng xe điện VinFast.Gần cuối tháng 8/2023, Forbes tính toán ông Vượng có tài sản lên tới 66 tỷ USD. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Tuy nhiên, Forbes quyết định tính toán lại và coi VinFast như một công ty tư nhân chưa niêm yết trong bối cảnh cổ phiếu VFS biến động mạnh.Theo Forbes, việc điều chỉnh về tài sản của ông Phạm Nhật Vượng khi đó là do số cổ phiếu lưu hành tự do của hãng xe điện này chỉ khoảng 1%. Gần đây, số lượng cổ phiếu VFS lưu hành đã tăng lên theo lộ trình dù vẫn còn thấp.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USDTheo Forbes, tính tới 3/1, ông Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan (MSN) có khối tài sản 1 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD.Trên thực tế, ông Nguyễn Đăng Quang đã vào danh sách tỷ phú Forbes từ nhiều năm nay với khối tài sản từ 1-1,9 tỷ USD. Tuy nhiên, do cổ phiếu MSN biến động nên nhiều lần ông Nguyễn Đăng vào rồi ra khỏi danh sách.Ông Nguyễn Đăng Quang trở lại danh sách tỷ phú USD của Forbes.Cuối năm 2019, ông Quang từng rớt khỏi danh sách khi lần đầu tiên lọt vào danh sách những tỷ phú USD giàu nhất của Forbes năm 2018. Tài sản của ông Quang đạt mức cao nhất theo xếp hạng của Forbes là 1,9 tỷ USD hồi tháng 4/2022.Ông Nguyễn Đăng Quang (SN 1963 tại Quảng Trị) tốt nghiệp Tiến sĩ Vật lý hạt nhân tại Viện Hàn lâm khoa học Belarus. Học xong, ông ở lại Nga và khởi nghiệp từ những năm 1990 thông qua việc bán mỳ gói cho những người Việt sinh sống tại đây, rồi đầu tư sang đậu nành, cá và tương ớt. Năm 2022, ông Quang về nước và phát triển các sản phẩm như nước tương Chinsu, tương ớt Chinsu, nước mắm Nam Ngư, mỳ Omachi, xúc xích Ponnie, cà phê Vinacafe...Masan Group là một trong những doanh nghiệp lớn nhất trong mảng tiêu dùng và bán lẻ, sau khi mua lại chuỗi Vinmart của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và đổi tên thành Winmart.Theo số liệu thống kê, ông Nguyễn Đăng Quang chỉ nắm giữ 15 cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan; nhưng ông đang gián tiếp nắm giữ một lượng lớn cổ phiếu MSN thông qua CTCP Masan và Hoa Hướng Dương, tương đương gần 45% cổ phần Masan. Ông Quang cũng nắm giữ hơn 9,4 triệu cổ phiếu Techcombank (TCB).Vợ ông là bà Nguyễn Hoàng Yến cũng nắm giữ hơn 42 triệu cổ phần MSN. Ngoài ra, ông Quang còn trực tiếp nắm giữ các cổ phiếu Masan Consumer (MCH), Tầm nhìn Masan...Tính tới 3/1, Việt Nam có 6 tỷ phú USD theo Forbes.Ngoài ông Phạm Nhật Vượng và ông Nguyễn Đăng Quang, còn có chủ tịch hãng hàng không VietJet (VJC) Nguyễn Thị Phương Thảo (2,4 tỷ USD), chủ tịch Tập đoàn Hòa Phát (HPG) Trần Đình Long (2,3 tỷ USD), chủ tịch Thaco Trần Bá Dương (1,5 tỷ USD), chủ tịch Techcombank (TCB) Hồ Hùng Anh (1,4 tỷ USD).Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. (Biểu đồ: M. Hà)Trong top 10 người giàu nhất trên thị trường chứng khoán có 6 doanh nhân trên, tính tới cuối năm 2023. Ngoài ra còn có ông Bùi Thành Nhơn (từng lọt danh sách tỷ phú USD của Forbes), bà Vũ Thị Hiền (vợ ông Long), ông Trương Gia Bình (FPT), ông Nguyễn Văn Đạt (PDR).Trong năm 2023, các doanh nhân Việt gặp nhiều khó khăn khi kinh tế hồi phục chậm. Tổng tài sản của top 10 người giàu nhất giảm nhẹ cho dù thị trường chứng khoán tăng hơn 12%. Tỷ phú Phạm Nhật Vượng là người có khối tài sản giảm nhiều nhất do cổ phiếu bất động sản Vingroup (VIC) đi xuống. [/INST] Công ty xe điện của Việt Nam đã niêm yết hơn 2,3 tỷ cổ phiếu trên sàn chứng khoán Nasdaq của Mỹ hồi tháng 8. Bloomberg ghi nhận tài sản của ông Phạm Nhật Vượng ở mức 9,1 tỷ USD nhờ VinFast. Tỷ phú Vượng có lúc giàu thứ 16 hành tinh và thứ hai châu Á khi VinFast có vốn hóa lên tới trên 200 tỷ USD. Như vậy, ngay đầu năm mới 2024, Việt Nam ghi nhận thêm một tỷ phú USD. Việt Nam hiện có 6 tỷ phú USD theo Forbes. </s>
Giá vàng kỷ lục 77 triệu, có nên ‘ôm’ 4 tỷ tiền dưỡng già đi mua vàng?
Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trụ vững ở đỉnh cao 77 triệu, vẫn nhăm nhe tăng giá Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trong nước vàng SJC neo ở mức cao kỷ lục 77 triệu đồng/lượng Giá vàng thế giới vẫn nhăm nhe tăng giá và được các chuyên gia dự báo có thêm động lực tăng sau Giáng sinh.Chị Ngô Hồng Minh ở Thanh Trì (Hà Nội) tâm sự, vợ chồng chị có công việc ổn định với thu nhập khá tốt. Thế nên, mỗi năm anh chị đều dư ra một khoản tiền gửi tiết kiệm để dưỡng già sau này. Số tiền đến nay đã lên tới 4 tỷ đồng.Năm ngoái, chị gửi ngân hàng kỳ hạn một năm với lãi suất 9%. Dịp này, khoản tiết kiệm đáo hạn, chị đã tham khảo lãi suất tại vài ngân hàng lớn nhưng đều ở mức rất thấp, chỉ hơn 5% cho kỳ hạn này. “Nếu cứ gửi tiết kiệm với mức lãi thấp, tiền lại trượt giá thì sau này không còn bao nhiêu”, chị chia sẻ.Do đó, gần hai tuần nay, vợ chồng chị tính toán đầu tư gì với số tiền này để vừa an toàn vừa có thể sinh lời tốt.Chồng chị Minh muốn đầu tư đất. Song, vợ chồng chị dường như không có duyên với đất đai. Cách đây gần chục năm, chồng chị từng mua đất một lần. Chờ 7-8 năm giá tăng không đáng kể đành bán đi. Bán được nửa năm thì đất sốt giá khắp nơi.Giá vàng tiến sát 77 triệu đồng/lượng (Ảnh: Tâm An)“Còn tôi thì nghiêng về mua vàng”, chị nói và cho biết, những năm qua, thi thoảng chị vẫn mua vài chỉ vàng. Đến nay, số lượng vàng nắm trong tay không nhiều nhưng có lãi khá cao.Dạo gần đây các dự báo đều cho thấy giá vàng sẽ theo chiều hướng tăng mạnh, có thể vọt lên 90 triệu đồng/lượng. Thế nên, chị băn khoăn có nên “ôm” hết 4 tỷ đồng tiền dưỡng già đi mua vàng lúc này hay không.Chị tính toán, mua hết vàng, nếu gia đình có việc cần dùng có thể đem bán bớt. Còn không thì tích trữ. Đầu tư đất, trường hợp cần dùng tiền thì khó có thể bán ngay được."Trước đây, tôi không quá quan tâm tới giá khi mỗi lần mua vài chỉ vàng vì đã xác định làm của để dành. Lần này, định ôm khoản tiền lớn đi mua vàng lúc giá đỉnh, tôi sợ rủi ro giá quay đầu giảm", chị chia sẻ.Chị Lê Thị Bình ở Hoàng Mai (Hà Nội) cũng cân nhắc có nên mua vàng lúc giá 77 triệu đồng/lượng.Chị có 700 triệu đồng tiền nhàn rỗi. Khoản này dự tính 3 năm nữa để làm chi phí cho con gái đi du học. Giờ đem gửi tiết kiệm thì lãi suất “quá bèo”. Thời điểm giá vàng 73-74 triệu đồng/lượng, chị tính tới mua vàng nhưng vẫn đắn đo sợ mua lúc giá cao. Nay, giá vàng tăng mạnh chị lại tiếc.Thực tế, những ngày gần đây giá vàng trong nước tăng như vũ bão. Đến sáng sáng 23/12, giá vàng 9999 của SJC tăng 100.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua, lên sát mốc 77 triệu đồng/lượng. Đây là mức giá cao chưa từng có của kim loại quý này.Hoạt động mua bán vàng diễn ra sôi động khi giá kim loại quý này tăng lên mức cao chưa từng có (Ảnh: Tâm An)Trong khi đó, giá vàng được dự báo có nhiều dư địa bứt phá ở năm 2024 khi các ngân hàng trung ương ngừng thắt chặt chính sách tiền tệ. Nếu càng nới lỏng, vàng sẽ càng tăng cao hơn vào cuối năm 2024, thậm chí sang đến 2025.Gần đây, ngân hàng Bank of America kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên 2.400 USD/ounce vào năm 2024. Ngân hàng Saxo của Nhật dự báo vàng sẽ chạm 2.300 USD/ounce.Nhiều dự báo vàng thế giới sẽ đạt đỉnh trong năm 2024. Giá vàng trong nước, theo đó, có thể lên mức 80-90 triệu đồng/lượng.Tại Trung Quốc và một số nước, nhiều người tìm đến vàng như một kênh "trú bão" an toàn.Chuyên gia tài chính TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng nhận định, dư địa vàng tăng giá là rất lớn. Theo ông, năm tài khóa sắp kết thúc. Sang năm, tình hình kinh tế sẽ “sáng” hơn, tạo thuận lợi cho thị trường vàng.Vậy có nên mua vàng khi giá cao như hiện nay? Ông cho rằng, tùy theo tình hình tài chính của mỗi người để đưa ra quyết định, không có quy chuẩn nào để nói tới thời điểm nên mua hay nên bán vàng.Thị trường vàng biến động khôn lường, chịu tác động bởi nhiều vấn đề, sự kiện. Thế nên, nếu muốn mua vàng, chỉ nên mua 1/3 số tiền mình có. Không bỏ trứng vào một giỏ và phải theo dõi thị trường vào hàng ngày, hàng giờ để tránh rủi ro. Khi mua, cần xác định giữ vàng ít nhất 6 tháng cho tới 1 năm. Không lướt sóng vàng, việc mua đi bán lại “ăn xổi” sẽ rất nguy hiểm, ông Hiếu khuyến cáo.
Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trụ vững ở đỉnh cao 77 triệu, vẫn nhăm nhe tăng giá Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trong nước vàng SJC neo ở mức cao kỷ lục 77 triệu đồng/lượng Giá vàng thế giới vẫn nhăm nhe tăng giá và được các chuyên gia dự báo có thêm động lực tăng sau Giáng sinh. Giá vàng tiến sát 77 triệu đồng/lượng (Ảnh: Tâm An)“Còn tôi thì nghiêng về mua vàng”, chị nói và cho biết, những năm qua, thi thoảng chị vẫn mua vài chỉ vàng. Thế nên, chị băn khoăn có nên “ôm” hết 4 tỷ đồng tiền dưỡng già đi mua vàng lúc này hay không. Thời điểm giá vàng 73-74 triệu đồng/lượng, chị tính tới mua vàng nhưng vẫn đắn đo sợ mua lúc giá cao. Nguyễn Trí Hiếu cũng nhận định, dư địa vàng tăng giá là rất lớn.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trụ vững ở đỉnh cao 77 triệu, vẫn nhăm nhe tăng giá Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trong nước vàng SJC neo ở mức cao kỷ lục 77 triệu đồng/lượng Giá vàng thế giới vẫn nhăm nhe tăng giá và được các chuyên gia dự báo có thêm động lực tăng sau Giáng sinh.Chị Ngô Hồng Minh ở Thanh Trì (Hà Nội) tâm sự, vợ chồng chị có công việc ổn định với thu nhập khá tốt. Thế nên, mỗi năm anh chị đều dư ra một khoản tiền gửi tiết kiệm để dưỡng già sau này. Số tiền đến nay đã lên tới 4 tỷ đồng.Năm ngoái, chị gửi ngân hàng kỳ hạn một năm với lãi suất 9%. Dịp này, khoản tiết kiệm đáo hạn, chị đã tham khảo lãi suất tại vài ngân hàng lớn nhưng đều ở mức rất thấp, chỉ hơn 5% cho kỳ hạn này. “Nếu cứ gửi tiết kiệm với mức lãi thấp, tiền lại trượt giá thì sau này không còn bao nhiêu”, chị chia sẻ.Do đó, gần hai tuần nay, vợ chồng chị tính toán đầu tư gì với số tiền này để vừa an toàn vừa có thể sinh lời tốt.Chồng chị Minh muốn đầu tư đất. Song, vợ chồng chị dường như không có duyên với đất đai. Cách đây gần chục năm, chồng chị từng mua đất một lần. Chờ 7-8 năm giá tăng không đáng kể đành bán đi. Bán được nửa năm thì đất sốt giá khắp nơi.Giá vàng tiến sát 77 triệu đồng/lượng (Ảnh: Tâm An)“Còn tôi thì nghiêng về mua vàng”, chị nói và cho biết, những năm qua, thi thoảng chị vẫn mua vài chỉ vàng. Đến nay, số lượng vàng nắm trong tay không nhiều nhưng có lãi khá cao.Dạo gần đây các dự báo đều cho thấy giá vàng sẽ theo chiều hướng tăng mạnh, có thể vọt lên 90 triệu đồng/lượng. Thế nên, chị băn khoăn có nên “ôm” hết 4 tỷ đồng tiền dưỡng già đi mua vàng lúc này hay không.Chị tính toán, mua hết vàng, nếu gia đình có việc cần dùng có thể đem bán bớt. Còn không thì tích trữ. Đầu tư đất, trường hợp cần dùng tiền thì khó có thể bán ngay được."Trước đây, tôi không quá quan tâm tới giá khi mỗi lần mua vài chỉ vàng vì đã xác định làm của để dành. Lần này, định ôm khoản tiền lớn đi mua vàng lúc giá đỉnh, tôi sợ rủi ro giá quay đầu giảm", chị chia sẻ.Chị Lê Thị Bình ở Hoàng Mai (Hà Nội) cũng cân nhắc có nên mua vàng lúc giá 77 triệu đồng/lượng.Chị có 700 triệu đồng tiền nhàn rỗi. Khoản này dự tính 3 năm nữa để làm chi phí cho con gái đi du học. Giờ đem gửi tiết kiệm thì lãi suất “quá bèo”. Thời điểm giá vàng 73-74 triệu đồng/lượng, chị tính tới mua vàng nhưng vẫn đắn đo sợ mua lúc giá cao. Nay, giá vàng tăng mạnh chị lại tiếc.Thực tế, những ngày gần đây giá vàng trong nước tăng như vũ bão. Đến sáng sáng 23/12, giá vàng 9999 của SJC tăng 100.000 đồng/lượng ở chiều bán ra so với kết phiên hôm qua, lên sát mốc 77 triệu đồng/lượng. Đây là mức giá cao chưa từng có của kim loại quý này.Hoạt động mua bán vàng diễn ra sôi động khi giá kim loại quý này tăng lên mức cao chưa từng có (Ảnh: Tâm An)Trong khi đó, giá vàng được dự báo có nhiều dư địa bứt phá ở năm 2024 khi các ngân hàng trung ương ngừng thắt chặt chính sách tiền tệ. Nếu càng nới lỏng, vàng sẽ càng tăng cao hơn vào cuối năm 2024, thậm chí sang đến 2025.Gần đây, ngân hàng Bank of America kỳ vọng giá vàng sẽ tăng lên 2.400 USD/ounce vào năm 2024. Ngân hàng Saxo của Nhật dự báo vàng sẽ chạm 2.300 USD/ounce.Nhiều dự báo vàng thế giới sẽ đạt đỉnh trong năm 2024. Giá vàng trong nước, theo đó, có thể lên mức 80-90 triệu đồng/lượng.Tại Trung Quốc và một số nước, nhiều người tìm đến vàng như một kênh "trú bão" an toàn.Chuyên gia tài chính TS. Nguyễn Trí Hiếu cũng nhận định, dư địa vàng tăng giá là rất lớn. Theo ông, năm tài khóa sắp kết thúc. Sang năm, tình hình kinh tế sẽ “sáng” hơn, tạo thuận lợi cho thị trường vàng.Vậy có nên mua vàng khi giá cao như hiện nay? Ông cho rằng, tùy theo tình hình tài chính của mỗi người để đưa ra quyết định, không có quy chuẩn nào để nói tới thời điểm nên mua hay nên bán vàng.Thị trường vàng biến động khôn lường, chịu tác động bởi nhiều vấn đề, sự kiện. Thế nên, nếu muốn mua vàng, chỉ nên mua 1/3 số tiền mình có. Không bỏ trứng vào một giỏ và phải theo dõi thị trường vào hàng ngày, hàng giờ để tránh rủi ro. Khi mua, cần xác định giữ vàng ít nhất 6 tháng cho tới 1 năm. Không lướt sóng vàng, việc mua đi bán lại “ăn xổi” sẽ rất nguy hiểm, ông Hiếu khuyến cáo. [/INST] Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trụ vững ở đỉnh cao 77 triệu, vẫn nhăm nhe tăng giá Giá vàng hôm nay 25/12/2023 trong nước vàng SJC neo ở mức cao kỷ lục 77 triệu đồng/lượng Giá vàng thế giới vẫn nhăm nhe tăng giá và được các chuyên gia dự báo có thêm động lực tăng sau Giáng sinh. Giá vàng tiến sát 77 triệu đồng/lượng (Ảnh: Tâm An)“Còn tôi thì nghiêng về mua vàng”, chị nói và cho biết, những năm qua, thi thoảng chị vẫn mua vài chỉ vàng. Thế nên, chị băn khoăn có nên “ôm” hết 4 tỷ đồng tiền dưỡng già đi mua vàng lúc này hay không. Thời điểm giá vàng 73-74 triệu đồng/lượng, chị tính tới mua vàng nhưng vẫn đắn đo sợ mua lúc giá cao. Nguyễn Trí Hiếu cũng nhận định, dư địa vàng tăng giá là rất lớn. </s>
Bản tin tài chính sáng 12/1/2024: Giá vàng khó tăng, dầu và USD đi lên
Chốt phiên giao dịch 11/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 75,3 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 75,32 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 11/1 được niêm yết ở mức 72,75 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 75,25 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 37 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 2.032,6 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế không tăng do nền kinh tế Mỹ hồi phục, khiến Fed không sớm cắt giảm lãi suất, đồng nghĩa vàng sẽ mất đi lợi thế.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 11/1, chỉ số VN-Index tăng 0,68 điểm, lên 1.162,22 điểm. HNX-Index tăng 1,3 điểm, lên 232,71 điểm. UpCOM-Index tăng 0,41 điểm, lên 87,56 điểm.Giá USD quốc tế đi lên (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 11/1 ở mức 23.948 đồng/USD, tăng 20 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 11/1 tăng khá mạnh, kết phiên được niêm yết quanh mức 24.265-24.635 đồng/USD (mua vào - bán ra).Cùng xu hướng, giá USD thế giới cũng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 32 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 102,59 điểm, tăng 0,21% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng trước nỗi lo nguồn cung bị gián đoạn tại khu vực sản xuất dầu hàng đầu thế giới.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 11/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng lên sát mốc 22.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít.Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít.
Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít. Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Chốt phiên giao dịch 11/1, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM được niêm yết ở mức 72,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 75,3 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Trong khi giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 72,8 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 75,32 triệu đồng mỗi lượng.Còn giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 11/1 được niêm yết ở mức 72,75 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 75,25 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 37 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 2.032,6 USD một ounce. Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế không tăng do nền kinh tế Mỹ hồi phục, khiến Fed không sớm cắt giảm lãi suất, đồng nghĩa vàng sẽ mất đi lợi thế.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 11/1, chỉ số VN-Index tăng 0,68 điểm, lên 1.162,22 điểm. HNX-Index tăng 1,3 điểm, lên 232,71 điểm. UpCOM-Index tăng 0,41 điểm, lên 87,56 điểm.Giá USD quốc tế đi lên (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 11/1 ở mức 23.948 đồng/USD, tăng 20 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 11/1 tăng khá mạnh, kết phiên được niêm yết quanh mức 24.265-24.635 đồng/USD (mua vào - bán ra).Cùng xu hướng, giá USD thế giới cũng đi lên. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 32 phút ngày 11/1 giờ Việt Nam ở mức 102,59 điểm, tăng 0,21% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 12/1 trên thị trường quốc tế tiếp tục tăng trước nỗi lo nguồn cung bị gián đoạn tại khu vực sản xuất dầu hàng đầu thế giới.Ở thị trường trong nước, giá bán các loại xăng dầu hôm nay 12/1 được áp dụng theo mức giá tại phiên điều hành chiều 11/1 của liên bộ Tài chính - Công Thương.Theo đó, giá xăng dầu được điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng lưu ý, giá xăng RON 95 tăng lên sát mốc 22.000 đồng một lít.Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít.Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít. [/INST] Trong khi giá vàng giao tháng 2/2024 trên sàn Comex New York ở mức 2.032,3 USD mỗi ounce. Cụ thể, giá xăng E5 RON 92 tăng 40 đồng mỗi lít, giá bán tăng lên 21.040 đồng một lít. Giá xăng RON 95 tăng 20 đồng một lít, giá bán là 21.930 đồng mỗi lít. Giá dầu diesel tăng 340 đồng một lít, giá lên mức 19.700 đồng mỗi lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng một lít, lên 20.330 đồng mỗi lít. </s>
Giá vàng thế giới gây bất ngờ, vàng Thần Tài năm nay có tăng mạnh, giảm sâu?
Giá vàng giảm mạnh trước dịp lễ Thần TàiMở cửa phiên giao dịch đầu tiên năm Giáp Thìn ngày 15/2 (mùng 6 Tết), đa số các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc lớn như Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC), Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI, Bảo Tín Minh Châu,… giảm mạnh giá vàng mua vào và bán ra so với thời điểm trước Tết, theo biến động giá thế giới.Cụ thể, tới 15h30 chiều ngày 15/2, Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI giảm giá vàng miếng SJC 500.000 đồng/lượng (mua vào) và 400.000 đồng/lượng (bán ra) so với mức giá trong phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn (ngày 7/2), xuống còn 76,05 triệu đồng/lượng (mua) và 78,45 triệu đồng/lượng (bán).Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng giảm khoảng 400.000-500.000 đồng/lượng, xuống còn 76,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra) so với trước Tết.Giá vàng nhẫn sáng 15/2 được các cửa hàng điều chỉnh giảm khoảng 130.000-150.000 đồng/lượng ở cả hai chiều so với chốt phiên ngày 14/2, phổ biến ở mức 64,6 triệu đồng/lượng (mua vào) và 65,7 triệu đồng/lượng (bán ra).Lượng khách mua vàng vào cao hơn lượng khách bán ra. Tỷ lệ tại Bảo Tín Minh Châu hôm 15/2 là 55% khách mua vào và 45% khách bán ra.Tới cuối giờ chiều 15/2, giá vàng nhẫn SJC loại 1-2 chỉ được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết ở mức 63,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 64,5 triệu đồng/lượng (bán ra).Như vậy, giá vàng trước ngày Lễ Thần Tài năm nay có biến động hơi khác so với mọi năm, theo xu hướng giảm trên thế giới.Giá vàng được dự báo vẫn sẽ tăng dịp lễ Thần Tài năm nay. (Ảnh: HH)Tuy nhiên, giá vàng nhẫn, vàng trang sức và vàng miếng SJC có thể tăng trong các phiên tới đây cho đến ngày Thần Tài (10 tháng Giêng) nếu giá vàng thế giới ổn định trở lại hoặc quay đầu tăng giá.Trong nhiều năm gần đây, sức cầu mua vàng rất lớn dịp ngày vía Thần Tài để cầu tài lộc cho cả năm đã kéo giá nhiều loại vàng tăng nhanh, nhiều đợt thêm cả triệu đồng/lượng.Trong gần một thập kỷ qua, hoạt động mua vàng ngày Thần Tài diễn ra sôi động. Người dân tấp nập đi mua vàng đón lộc, đẩy giá vàng tăng nhanh trong khoảng 1 tuần. Doanh nghiệp kinh doanh vàng lãi lớn. Còn giá vàng giảm nhanh sau đó.Xu hướng mua vàng Thần Tài lan rộng ra mọi tầng lớp. Người dân thường chọn mua các sản phẩm bằng vàng như: nhẫn tròn trơn, vàng miếng, trang sức bằng vàng ta, vàng tây gắn đá ngọc quý thiên nhiên, lì xì mạ vàng, hũ muối, hũ gạo bằng vàng,…Thống kê các năm gần đây cho thấy, giá vàng trong phiên trước và chính ngày Thần Tài thường tăng nhanh hơn khá nhiều, từ khoảng 500.000 đồng đến 1 triệu đồng/lượng so với mức tăng giá vàng thế giới quy đổi ở cùng thời điểm.Giá vàng ngày vía Thần Tài năm ngoái (Quý Mão) có mức tăng mạnh hơn các năm trước do giá vàng thế giới trong những ngày đầu 2023 tăng vọt, lên mức cao nhất trong 9 tháng. Giá vàng miếng tăng 500 nghìn đồng/lượng chỉ trong 2 phiên giao dịch sau Tết Nguyên đán sau khi đã tăng 1 triệu đồng/lượng trong tuần giáp Tết.Trong khi đó, giá vàng nhẫn và các sản phẩm vàng Thần Tài khác tăng nhanh hơn, mức chênh giữa giá mua vào và bán ra cũng lớn hơn vài trăm nghìn đồng/lượng so với mức chênh vàng miếng.Thần Tài năm Giáp Thìn: Có tăng mạnh, giảm sâu?Khác với mọi năm, trong phiên mở đầu năm mới, giá vàng các loại đã giảm khá mạnh theo sau đợt lao dốc của giá vàng trên thị trường thế giới đúng trong dịp Việt Nam nghỉ Tết Nguyên đán.Giá vàng thế giới giao dịch đã bốc hơi 40-50 USD trong phiên ngày 13/2 (rạng sáng ngày 14/2 giờ Việt Nam) và rớt sâu về ngưỡng 1.990 USD/ounce, tương đương mức giảm khoảng 1 triệu đồng/lượng nếu quy đổi ra tiền Việt.Có thể thấy, mức giảm của giá vàng thế giới là khá mạnh. Trong khi đó, mức giảm giá vàng miếng SJC khi mở các doanh nghiệp mở cửa đầu năm mới Giáp Thìn ngày 15/2 chỉ khoảng 500.000 đồng/lượng.Tốc độ giảm chậm hơn khiến mức chênh lệch giá vàng thế giới quy đổi và giá vàng miếng SJC trong nước tới cuối ngày 15/2 lên mức gần 19 triệu đồng/lượng. Đây là mức chênh gần cao kỷ lục và nó có thể tác động tới quyết định mua bán vàng của người dân.Giá vàng nhẫn, vàng trang sức các thương hiệu giảm hơn triệu đồng/lượng so với mức cao kỷ lục 66 triệu đồng/lượng trước Tết và xuống mức khoảng 64,5 triệu đồng/lượng (bán ra). Mức giá này cao hơn giá thế giới quy đổi khoảng 4-5 triệu đồng/lượng.Tới cuối giờ chiều 15/2 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới nhích lên mức 1.995 USD/ounce, quy đổi theo giá USD ngân hàng Vietcombank (24.610 đồng/USD) có giá 59,7 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí.Với việc giá vàng thế giới có xu hướng hồi phục sau cú lao dốc và sức cầu vàng dịp ngày lễ Thần Tài tăng mạnh, giá vàng trong nước có thể tăng trong các phiên sắp tới từ 16-19/2 (tức từ mùng 7 tới 10 âm lịch).Trong ngày 15/2, tại Hà Nội, nhiều người dân tranh thủ mua vàng sớm khi giá giảm. Nhiều nơi tại các con “phố vàng” như Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng ghi nhận tình trạng xếp hàng chờ 20-30 phút để mua vàng.Tuy nhiên, lượng mua khá ít, đa phần mua khoảng 1-2 chỉ vàng, bên cạnh vàng trang sức có linh vật hình rồng. Đa số người dân mua vàng mang tính lấy may, chứ không tính toán đầu tư hay lời lãi.Trên thực tế, giá vàng nhẫn gần đây đã tăng mạnh, thêm hơn 10 triệu đồng/lượng, kể từ đầu năm 2023 và hiện cao hơn giá thế giới khá nhiều. Do vậy, sức cầu đối với mặt hàng này dịp lễ Thần Tài năm nay được dự báo sẽ không lớn.Dù vậy, với xu hướng cầu lớn hơn cung, giá vàng nhẫn dịp lễ Thần Tài vẫn được dự báo tăng và có thể lập kỷ lục cao mới (trên 66 triệu đồng/lượng) nếu giá vàng thế giới nhích lên trong vài ngày tới. Hiện, nguồn cung vàng trong nước vẫn thiếu do các doanh nghiệp không được phép nhập khẩu vàng làm nữ trang.Gần đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ có biện pháp ổn định thị trường vàng. Tuy nhiên, cho đến nay cơ quan này chưa có động thái gì. Các cơ quan chức năng cũng triệt phá các đường dây mua bán vàng lậu dẫn đến nguồn cung vàng nguyên liệu khan hiếm.Giá vàng miếng SJC hay vàng nhẫn,… hiện đối mặt với rủi ro giảm mạnh nếu chính sách quản lý vàng có thay đổi. Rủi ro giảm đối với vàng miếng SJC sẽ lớn hơn so với vàng nhẫn do có mức chênh với giá thế giới lớn hơn.
(Ảnh: HH)Tuy nhiên, giá vàng nhẫn, vàng trang sức và vàng miếng SJC có thể tăng trong các phiên tới đây cho đến ngày Thần Tài (10 tháng Giêng) nếu giá vàng thế giới ổn định trở lại hoặc quay đầu tăng giá. Người dân tấp nập đi mua vàng đón lộc, đẩy giá vàng tăng nhanh trong khoảng 1 tuần. Giá vàng ngày vía Thần Tài năm ngoái (Quý Mão) có mức tăng mạnh hơn các năm trước do giá vàng thế giới trong những ngày đầu 2023 tăng vọt, lên mức cao nhất trong 9 tháng. Có thể thấy, mức giảm của giá vàng thế giới là khá mạnh. Giá vàng miếng SJC hay vàng nhẫn,… hiện đối mặt với rủi ro giảm mạnh nếu chính sách quản lý vàng có thay đổi.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Giá vàng giảm mạnh trước dịp lễ Thần TàiMở cửa phiên giao dịch đầu tiên năm Giáp Thìn ngày 15/2 (mùng 6 Tết), đa số các doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc lớn như Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC), Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI, Bảo Tín Minh Châu,… giảm mạnh giá vàng mua vào và bán ra so với thời điểm trước Tết, theo biến động giá thế giới.Cụ thể, tới 15h30 chiều ngày 15/2, Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI giảm giá vàng miếng SJC 500.000 đồng/lượng (mua vào) và 400.000 đồng/lượng (bán ra) so với mức giá trong phiên giao dịch cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn (ngày 7/2), xuống còn 76,05 triệu đồng/lượng (mua) và 78,45 triệu đồng/lượng (bán).Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cũng giảm khoảng 400.000-500.000 đồng/lượng, xuống còn 76,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra) so với trước Tết.Giá vàng nhẫn sáng 15/2 được các cửa hàng điều chỉnh giảm khoảng 130.000-150.000 đồng/lượng ở cả hai chiều so với chốt phiên ngày 14/2, phổ biến ở mức 64,6 triệu đồng/lượng (mua vào) và 65,7 triệu đồng/lượng (bán ra).Lượng khách mua vàng vào cao hơn lượng khách bán ra. Tỷ lệ tại Bảo Tín Minh Châu hôm 15/2 là 55% khách mua vào và 45% khách bán ra.Tới cuối giờ chiều 15/2, giá vàng nhẫn SJC loại 1-2 chỉ được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết ở mức 63,2 triệu đồng/lượng (mua vào) và 64,5 triệu đồng/lượng (bán ra).Như vậy, giá vàng trước ngày Lễ Thần Tài năm nay có biến động hơi khác so với mọi năm, theo xu hướng giảm trên thế giới.Giá vàng được dự báo vẫn sẽ tăng dịp lễ Thần Tài năm nay. (Ảnh: HH)Tuy nhiên, giá vàng nhẫn, vàng trang sức và vàng miếng SJC có thể tăng trong các phiên tới đây cho đến ngày Thần Tài (10 tháng Giêng) nếu giá vàng thế giới ổn định trở lại hoặc quay đầu tăng giá.Trong nhiều năm gần đây, sức cầu mua vàng rất lớn dịp ngày vía Thần Tài để cầu tài lộc cho cả năm đã kéo giá nhiều loại vàng tăng nhanh, nhiều đợt thêm cả triệu đồng/lượng.Trong gần một thập kỷ qua, hoạt động mua vàng ngày Thần Tài diễn ra sôi động. Người dân tấp nập đi mua vàng đón lộc, đẩy giá vàng tăng nhanh trong khoảng 1 tuần. Doanh nghiệp kinh doanh vàng lãi lớn. Còn giá vàng giảm nhanh sau đó.Xu hướng mua vàng Thần Tài lan rộng ra mọi tầng lớp. Người dân thường chọn mua các sản phẩm bằng vàng như: nhẫn tròn trơn, vàng miếng, trang sức bằng vàng ta, vàng tây gắn đá ngọc quý thiên nhiên, lì xì mạ vàng, hũ muối, hũ gạo bằng vàng,…Thống kê các năm gần đây cho thấy, giá vàng trong phiên trước và chính ngày Thần Tài thường tăng nhanh hơn khá nhiều, từ khoảng 500.000 đồng đến 1 triệu đồng/lượng so với mức tăng giá vàng thế giới quy đổi ở cùng thời điểm.Giá vàng ngày vía Thần Tài năm ngoái (Quý Mão) có mức tăng mạnh hơn các năm trước do giá vàng thế giới trong những ngày đầu 2023 tăng vọt, lên mức cao nhất trong 9 tháng. Giá vàng miếng tăng 500 nghìn đồng/lượng chỉ trong 2 phiên giao dịch sau Tết Nguyên đán sau khi đã tăng 1 triệu đồng/lượng trong tuần giáp Tết.Trong khi đó, giá vàng nhẫn và các sản phẩm vàng Thần Tài khác tăng nhanh hơn, mức chênh giữa giá mua vào và bán ra cũng lớn hơn vài trăm nghìn đồng/lượng so với mức chênh vàng miếng.Thần Tài năm Giáp Thìn: Có tăng mạnh, giảm sâu?Khác với mọi năm, trong phiên mở đầu năm mới, giá vàng các loại đã giảm khá mạnh theo sau đợt lao dốc của giá vàng trên thị trường thế giới đúng trong dịp Việt Nam nghỉ Tết Nguyên đán.Giá vàng thế giới giao dịch đã bốc hơi 40-50 USD trong phiên ngày 13/2 (rạng sáng ngày 14/2 giờ Việt Nam) và rớt sâu về ngưỡng 1.990 USD/ounce, tương đương mức giảm khoảng 1 triệu đồng/lượng nếu quy đổi ra tiền Việt.Có thể thấy, mức giảm của giá vàng thế giới là khá mạnh. Trong khi đó, mức giảm giá vàng miếng SJC khi mở các doanh nghiệp mở cửa đầu năm mới Giáp Thìn ngày 15/2 chỉ khoảng 500.000 đồng/lượng.Tốc độ giảm chậm hơn khiến mức chênh lệch giá vàng thế giới quy đổi và giá vàng miếng SJC trong nước tới cuối ngày 15/2 lên mức gần 19 triệu đồng/lượng. Đây là mức chênh gần cao kỷ lục và nó có thể tác động tới quyết định mua bán vàng của người dân.Giá vàng nhẫn, vàng trang sức các thương hiệu giảm hơn triệu đồng/lượng so với mức cao kỷ lục 66 triệu đồng/lượng trước Tết và xuống mức khoảng 64,5 triệu đồng/lượng (bán ra). Mức giá này cao hơn giá thế giới quy đổi khoảng 4-5 triệu đồng/lượng.Tới cuối giờ chiều 15/2 (giờ Việt Nam), giá vàng thế giới nhích lên mức 1.995 USD/ounce, quy đổi theo giá USD ngân hàng Vietcombank (24.610 đồng/USD) có giá 59,7 triệu đồng/lượng, đã bao gồm thuế và phí.Với việc giá vàng thế giới có xu hướng hồi phục sau cú lao dốc và sức cầu vàng dịp ngày lễ Thần Tài tăng mạnh, giá vàng trong nước có thể tăng trong các phiên sắp tới từ 16-19/2 (tức từ mùng 7 tới 10 âm lịch).Trong ngày 15/2, tại Hà Nội, nhiều người dân tranh thủ mua vàng sớm khi giá giảm. Nhiều nơi tại các con “phố vàng” như Trần Nhân Tông, Hai Bà Trưng ghi nhận tình trạng xếp hàng chờ 20-30 phút để mua vàng.Tuy nhiên, lượng mua khá ít, đa phần mua khoảng 1-2 chỉ vàng, bên cạnh vàng trang sức có linh vật hình rồng. Đa số người dân mua vàng mang tính lấy may, chứ không tính toán đầu tư hay lời lãi.Trên thực tế, giá vàng nhẫn gần đây đã tăng mạnh, thêm hơn 10 triệu đồng/lượng, kể từ đầu năm 2023 và hiện cao hơn giá thế giới khá nhiều. Do vậy, sức cầu đối với mặt hàng này dịp lễ Thần Tài năm nay được dự báo sẽ không lớn.Dù vậy, với xu hướng cầu lớn hơn cung, giá vàng nhẫn dịp lễ Thần Tài vẫn được dự báo tăng và có thể lập kỷ lục cao mới (trên 66 triệu đồng/lượng) nếu giá vàng thế giới nhích lên trong vài ngày tới. Hiện, nguồn cung vàng trong nước vẫn thiếu do các doanh nghiệp không được phép nhập khẩu vàng làm nữ trang.Gần đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ có biện pháp ổn định thị trường vàng. Tuy nhiên, cho đến nay cơ quan này chưa có động thái gì. Các cơ quan chức năng cũng triệt phá các đường dây mua bán vàng lậu dẫn đến nguồn cung vàng nguyên liệu khan hiếm.Giá vàng miếng SJC hay vàng nhẫn,… hiện đối mặt với rủi ro giảm mạnh nếu chính sách quản lý vàng có thay đổi. Rủi ro giảm đối với vàng miếng SJC sẽ lớn hơn so với vàng nhẫn do có mức chênh với giá thế giới lớn hơn. [/INST] (Ảnh: HH)Tuy nhiên, giá vàng nhẫn, vàng trang sức và vàng miếng SJC có thể tăng trong các phiên tới đây cho đến ngày Thần Tài (10 tháng Giêng) nếu giá vàng thế giới ổn định trở lại hoặc quay đầu tăng giá. Người dân tấp nập đi mua vàng đón lộc, đẩy giá vàng tăng nhanh trong khoảng 1 tuần. Giá vàng ngày vía Thần Tài năm ngoái (Quý Mão) có mức tăng mạnh hơn các năm trước do giá vàng thế giới trong những ngày đầu 2023 tăng vọt, lên mức cao nhất trong 9 tháng. Có thể thấy, mức giảm của giá vàng thế giới là khá mạnh. Giá vàng miếng SJC hay vàng nhẫn,… hiện đối mặt với rủi ro giảm mạnh nếu chính sách quản lý vàng có thay đổi. </s>
Bản tin tài chính sáng 28/12/2023: Giá vàng neo ở đỉnh, dầu giảm, USD lao dốc
Chốt phiên giao dịch 27/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 77,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 79,5 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 77,8 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 79,52 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 27/12 ở mức 77,8 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 79,5 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 46 phút ngày 27/12 giờ Việt Nam ở mức 2.070 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.082,5 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 28/12 trên thị trường thế giới tiếp tục diễn biến khá êm đềm trong những phiên cuối năm. Vàng miếng SJC trong nước vẫn trồi sụt quanh ngưỡng đỉnh lịch sử 80 triệu đồng mỗi lượng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 27/12, chỉ số VN-Index giảm 0,26 điểm, xuống 1.121,99 điểm. HNX-Index giảm 0,66 điểm, xuống 230,6 điểm. UPCoM-Index tăng 0,21 điểm, lên 86,24 điểm.Giá USD quốc tế lao dốc (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 27/12 ở mức 23.885 đồng/USD, tăng 15 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 27/12 tăng nhẹ, được niêm yết cuối phiên quanh mức 24.110-24.480 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới vẫn lao dốc không phanh. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 42 phút ngày 27/12 giờ Việt Nam ở mức 101,26 điểm, giảm 0,2% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 28/12 trên thị trường thế giới vẫn trong xu hướng giảm từ phiên trước. Giá dầu biến động nhẹ khi thị trường thận trọng theo dõi diễn biến tại Biển Đỏ.Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay sẽ được áp dụng theo mức giá mới.Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay có khả năng giảm nhẹ, còn giá dầu tăng theo giá thế giới.Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng có thể giảm từ 70 đến 120 đồng mỗi lít. Còn giá dầu diesel có khả năng tăng từ 250 đến 300 đồng một lít.
Giá xăng dầu hôm nay 28/12 trên thị trường thế giới vẫn trong xu hướng giảm từ phiên trước. Giá dầu biến động nhẹ khi thị trường thận trọng theo dõi diễn biến tại Biển Đỏ. Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay sẽ được áp dụng theo mức giá mới. Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay có khả năng giảm nhẹ, còn giá dầu tăng theo giá thế giới. Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng có thể giảm từ 70 đến 120 đồng mỗi lít.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Chốt phiên giao dịch 27/12, giá vàng miếng 9999 của SJC tại TP.HCM ở mức 77,8 triệu đồng một lượng ở chiều mua vào và 79,5 triệu đồng một lượng ở chiều bán ra. Giá vàng miếng 4 số 9 của SJC được niêm yết tại Hà Nội ở chiều mua vào ở mức 77,8 triệu đồng mỗi lượng và bán ra là 79,52 triệu đồng mỗi lượng.Trong khi đó, giá vàng miếng SJC giao dịch tại DOJI tại Hà Nội kết phiên 27/12 ở mức 77,8 triệu đồng mỗi lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra là 79,5 triệu đồng/lượng.Giá vàng quốc tế giao ngay trên sàn Kitco vào lúc 21 giờ 46 phút ngày 27/12 giờ Việt Nam ở mức 2.070 USD một ounce. Trong khi giá vàng kỳ hạn ở mức 2.082,5 USD mỗi ounce.Giá vàng hôm nay 28/12 trên thị trường thế giới tiếp tục diễn biến khá êm đềm trong những phiên cuối năm. Vàng miếng SJC trong nước vẫn trồi sụt quanh ngưỡng đỉnh lịch sử 80 triệu đồng mỗi lượng.Trên thị trường chứng khoán, chốt phiên giao dịch 27/12, chỉ số VN-Index giảm 0,26 điểm, xuống 1.121,99 điểm. HNX-Index giảm 0,66 điểm, xuống 230,6 điểm. UPCoM-Index tăng 0,21 điểm, lên 86,24 điểm.Giá USD quốc tế lao dốc (Ảnh: The New Republic)Tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ được Ngân hàng Nhà nước công bố ngày 27/12 ở mức 23.885 đồng/USD, tăng 15 đồng so với phiên trước đó. Giá USD tại các ngân hàng thương mại ngày 27/12 tăng nhẹ, được niêm yết cuối phiên quanh mức 24.110-24.480 đồng/USD (mua vào - bán ra).Giá USD thế giới vẫn lao dốc không phanh. Chỉ số DXY - đo lường sức mạnh đồng USD so với 6 đồng tiền chủ chốt - vào lúc 21 giờ 42 phút ngày 27/12 giờ Việt Nam ở mức 101,26 điểm, giảm 0,2% so với phiên liền trước.Giá xăng dầu hôm nay 28/12 trên thị trường thế giới vẫn trong xu hướng giảm từ phiên trước. Giá dầu biến động nhẹ khi thị trường thận trọng theo dõi diễn biến tại Biển Đỏ.Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay sẽ được áp dụng theo mức giá mới.Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay có khả năng giảm nhẹ, còn giá dầu tăng theo giá thế giới.Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng có thể giảm từ 70 đến 120 đồng mỗi lít. Còn giá dầu diesel có khả năng tăng từ 250 đến 300 đồng một lít. [/INST] Giá xăng dầu hôm nay 28/12 trên thị trường thế giới vẫn trong xu hướng giảm từ phiên trước. Giá dầu biến động nhẹ khi thị trường thận trọng theo dõi diễn biến tại Biển Đỏ. Tại thị trường trong nước, giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu vào chiều nay sẽ được áp dụng theo mức giá mới. Lãnh đạo một số doanh nghiệp xăng dầu cho biết, giá xăng trong nước tại kỳ điều hành hôm nay có khả năng giảm nhẹ, còn giá dầu tăng theo giá thế giới. Nếu cơ quan điều hành không tác động đến Quỹ bình ổn giá xăng dầu thì giá xăng có thể giảm từ 70 đến 120 đồng mỗi lít. </s>
Giá cà phê phá đỉnh, nông dân lãi lớn
Đang trong vụ thu hoạch cà phê nhưng giá liên tục tăng mạnh và lập đỉnh mới. Giá cà phê đạt 70.000 đồng một kg hồi tháng 7/2023. Từ đầu tháng 1 tới nay, giá loại hạt này tại tỉnh Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum tăng lên 70.800-71.000 đồng một kg. Mức này đã giúp nông dân thu lợi nhuận cao nhất lịch sử.Chị Hải ở Kon Tum vừa bán 6 tấn cà phê nhân với giá 71 triệu đồng một tấn, tăng gần 80% so với cùng kỳ năm ngoái. "Tôi tính để hết Tết Nguyên Đán mới bán nhưng khi thấy được trả mức ngoài sức tưởng tưởng nên quyết định xuất bán", chị nói.Nếu năm ngoái chị phải tìm mối, năm nay các cơ sở vào tận nhà thu mua và liên tục đưa ra giá cao. Nhờ vậy, gia đình thu về 426 triệu đồng, mức thu nhập cao nhất nhiều năm qua, gấp 2-4 lần trồng lúa.Tương tự, chị Lan ở Gia Lai cũng kể năm nay bội thu vì vừa bán với mức giá 70,8 triệu đồng một tấn. "Tôi không nghĩ vào đúng vụ thu hoạch giá cà phê lại cao hơn cả lúc hết vụ, ngược xu hướng chung nhiều năm qua", chị Lan nhận định.Nông dân ở Gia Lai thu hoạch cà phê. Ảnh:Đức HòaÔng Lê Thành Trung ở Gia Lai cũng cho biết năm nay có thời điểm giá cà phê tươi tại Gia Lai được thu mua ở mức 15.000 đồng một kg, còn với hộ phơi để xay nhân, dù sản lượng giảm vẫn lãi lớn.Không chỉ nông dân ở Kon Tum, Gia Lai mà tại Đăk Lăk, Lâm Đồng, Sở Nông nghiệp các tỉnh cũng cho biết vụ cà phê năm nay, với giá bán bình quân 65.000 đồng một kg nhân, mỗi ha nông dân địa phương thu nhập 180-300 triệu đồng (tùy tuổi đời cây), trừ chi phí còn lãi 120-200 triệu, tăng 60-80 triệu đồng so với năm 2022.Trên thị trường thế giới, giá cà phê Robusta trên sàn ICE Europe – London tăng 5 phiên liên tiếp lên đỉnh mới. Kỳ hạn giao tháng 3 tăng thêm 18 USD, lên 2.950 USD một tấn và kỳ hạn giao tháng 5 tăng thêm 15 USD, lên 2.845 USD một tấn. Phiên giao dịch sáng 12/1, thị trường có điều chỉnh nhưng mức giảm không đáng kể.Với giá cà phê Arabica, kỳ hạn giao tháng 3 tăng 2,90 cent, lên 184,05 cent một pound và kỳ hạn giao tháng 5 tăng 2,05 cent, lên 181 cent một pound.Ông Lương Văn Tự - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam - cho hay đây là lần thứ năm từ 1971, giá cà phê liên tục lập đỉnh mới. Việt Nam có lợi thế về cà phê Robusta. Giá loại này tăng nhiều phiên liên tiếp do lo ngại nguồn cung từ châu Á và tuyến vận tải biển Âu - Á qua kênh đào Suez bị tắc nghẽn. Ngoài ra, sản lượng cà phê thu hoạch năm nay dự kiến giảm.Tại Việt Nam, vụ thu hoạch cà phê năm nay nhiều nhà vườn cho biết giảm 20-40% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, nhờ giá thu mua cao nên vụ mùa năm nay lãi lớn.Theo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam, niên vụ 2023-2024, sản lượng cà phê của nước ta dự kiến giảm xuống 1,6-1,7 triệu tấn, thấp hơn mức 1,78 triệu tấn niên vụ trước đó.Dự báo ngành cà phê Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi trong năm nay nhờ giá cà phê Robusta duy trì ở mức cao, thậm chí có thể lập đỉnh cao hơn vì lo ngại thiếu hụt nguồn cung. Giá cà phê nhân xô Việt Nam trong năm nay có thể ở mức cao nhất thế giới.Thi Hà
Nhiều hộ trồng cho biết mùa vụ năm nay lãi lớn gấp 2-4 lần trồng lúa nhờ bán cà phê giá cao kỷ lục. Đang trong vụ thu hoạch cà phê nhưng giá liên tục tăng mạnh và lập đỉnh mới. Giá cà phê đạt 70.000 đồng một kg hồi tháng 7/2023. Trên thị trường thế giới, giá cà phê Robusta trên sàn ICE Europe – London tăng 5 phiên liên tiếp lên đỉnh mới. Ông Lương Văn Tự - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam - cho hay đây là lần thứ năm từ 1971, giá cà phê liên tục lập đỉnh mới.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Đang trong vụ thu hoạch cà phê nhưng giá liên tục tăng mạnh và lập đỉnh mới. Giá cà phê đạt 70.000 đồng một kg hồi tháng 7/2023. Từ đầu tháng 1 tới nay, giá loại hạt này tại tỉnh Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai, Kon Tum tăng lên 70.800-71.000 đồng một kg. Mức này đã giúp nông dân thu lợi nhuận cao nhất lịch sử.Chị Hải ở Kon Tum vừa bán 6 tấn cà phê nhân với giá 71 triệu đồng một tấn, tăng gần 80% so với cùng kỳ năm ngoái. "Tôi tính để hết Tết Nguyên Đán mới bán nhưng khi thấy được trả mức ngoài sức tưởng tưởng nên quyết định xuất bán", chị nói.Nếu năm ngoái chị phải tìm mối, năm nay các cơ sở vào tận nhà thu mua và liên tục đưa ra giá cao. Nhờ vậy, gia đình thu về 426 triệu đồng, mức thu nhập cao nhất nhiều năm qua, gấp 2-4 lần trồng lúa.Tương tự, chị Lan ở Gia Lai cũng kể năm nay bội thu vì vừa bán với mức giá 70,8 triệu đồng một tấn. "Tôi không nghĩ vào đúng vụ thu hoạch giá cà phê lại cao hơn cả lúc hết vụ, ngược xu hướng chung nhiều năm qua", chị Lan nhận định.Nông dân ở Gia Lai thu hoạch cà phê. Ảnh:Đức HòaÔng Lê Thành Trung ở Gia Lai cũng cho biết năm nay có thời điểm giá cà phê tươi tại Gia Lai được thu mua ở mức 15.000 đồng một kg, còn với hộ phơi để xay nhân, dù sản lượng giảm vẫn lãi lớn.Không chỉ nông dân ở Kon Tum, Gia Lai mà tại Đăk Lăk, Lâm Đồng, Sở Nông nghiệp các tỉnh cũng cho biết vụ cà phê năm nay, với giá bán bình quân 65.000 đồng một kg nhân, mỗi ha nông dân địa phương thu nhập 180-300 triệu đồng (tùy tuổi đời cây), trừ chi phí còn lãi 120-200 triệu, tăng 60-80 triệu đồng so với năm 2022.Trên thị trường thế giới, giá cà phê Robusta trên sàn ICE Europe – London tăng 5 phiên liên tiếp lên đỉnh mới. Kỳ hạn giao tháng 3 tăng thêm 18 USD, lên 2.950 USD một tấn và kỳ hạn giao tháng 5 tăng thêm 15 USD, lên 2.845 USD một tấn. Phiên giao dịch sáng 12/1, thị trường có điều chỉnh nhưng mức giảm không đáng kể.Với giá cà phê Arabica, kỳ hạn giao tháng 3 tăng 2,90 cent, lên 184,05 cent một pound và kỳ hạn giao tháng 5 tăng 2,05 cent, lên 181 cent một pound.Ông Lương Văn Tự - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam - cho hay đây là lần thứ năm từ 1971, giá cà phê liên tục lập đỉnh mới. Việt Nam có lợi thế về cà phê Robusta. Giá loại này tăng nhiều phiên liên tiếp do lo ngại nguồn cung từ châu Á và tuyến vận tải biển Âu - Á qua kênh đào Suez bị tắc nghẽn. Ngoài ra, sản lượng cà phê thu hoạch năm nay dự kiến giảm.Tại Việt Nam, vụ thu hoạch cà phê năm nay nhiều nhà vườn cho biết giảm 20-40% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, nhờ giá thu mua cao nên vụ mùa năm nay lãi lớn.Theo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam, niên vụ 2023-2024, sản lượng cà phê của nước ta dự kiến giảm xuống 1,6-1,7 triệu tấn, thấp hơn mức 1,78 triệu tấn niên vụ trước đó.Dự báo ngành cà phê Việt Nam sẽ tiếp tục được hưởng lợi trong năm nay nhờ giá cà phê Robusta duy trì ở mức cao, thậm chí có thể lập đỉnh cao hơn vì lo ngại thiếu hụt nguồn cung. Giá cà phê nhân xô Việt Nam trong năm nay có thể ở mức cao nhất thế giới.Thi Hà [/INST] Nhiều hộ trồng cho biết mùa vụ năm nay lãi lớn gấp 2-4 lần trồng lúa nhờ bán cà phê giá cao kỷ lục. Đang trong vụ thu hoạch cà phê nhưng giá liên tục tăng mạnh và lập đỉnh mới. Giá cà phê đạt 70.000 đồng một kg hồi tháng 7/2023. Trên thị trường thế giới, giá cà phê Robusta trên sàn ICE Europe – London tăng 5 phiên liên tiếp lên đỉnh mới. Ông Lương Văn Tự - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam - cho hay đây là lần thứ năm từ 1971, giá cà phê liên tục lập đỉnh mới. </s>
SCB thanh lý 23 xe chở tiền giá 4 tỷ đồng
Lô xe thanh lý gồm 17 ôtô Mitshubishi Pajero và 6 xe ôtô Hyundai Starex từng được SCB dùng làm xe chở tiền. Tất cả đều mang biển kiểm soát TP HCM, đăng ký trong giai đoạn 2004 đến 2011.Trong đó, có 2 chiếc cũ nhất đăng ký năm 2004 và một chiếc mới nhất đăng ký vào 2011. Còn lại, hầu hết được đăng ký trong những năm 2007 (5 chiếc) và 2008 (11 chiếc). Với giá khởi điểm cho cả lô là 3,98 tỷ đồng đã bao gồm thuế VAT, trung bình mỗi chiếc có giá khoảng 173 triệu đồng.SCB không bán riêng lẻ từng xe mà chào cả lô cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu theo hình thức chào giá kín để hội đồng thanh lý tài sản của ngân hàng chọn mức mua cao nhất.Khách chào giá cần đặt cọc 690 triệu đồng, tương đương 30 triệu đồng mỗi xe. Tiền cọc sẽ được hoàn lại nếu không trúng giá. Đối với người trúng đấu giá, số tiền đặt cọc sẽ được trừ vào số tiền thanh toán mua lô xe. Nếu người trúng giá từ chối mua sẽ bị mất toàn bộ số tiền cọc.SCB sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tất cả chi phí liên quan còn lại (bao gồm các khoản phí, lệ phí, thuế) do người mua chịu trách nhiệm chi trả. Người trúng giá sẽ tự thực hiện các thủ tục đăng ký sang tên cho lô xe.Dỹ Tùng
Ngân hàng Sài Gòn (SCB) vừa thông báo thanh lý lô 23 xe ôtô chuyên dụng dùng để chở tiền với giá khởi điểm 3,98 tỷ đồng. Lô xe thanh lý gồm 17 ôtô Mitshubishi Pajero và 6 xe ôtô Hyundai Starex từng được SCB dùng làm xe chở tiền. Trong đó, có 2 chiếc cũ nhất đăng ký năm 2004 và một chiếc mới nhất đăng ký vào 2011. Đối với người trúng đấu giá, số tiền đặt cọc sẽ được trừ vào số tiền thanh toán mua lô xe. Người trúng giá sẽ tự thực hiện các thủ tục đăng ký sang tên cho lô xe.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Lô xe thanh lý gồm 17 ôtô Mitshubishi Pajero và 6 xe ôtô Hyundai Starex từng được SCB dùng làm xe chở tiền. Tất cả đều mang biển kiểm soát TP HCM, đăng ký trong giai đoạn 2004 đến 2011.Trong đó, có 2 chiếc cũ nhất đăng ký năm 2004 và một chiếc mới nhất đăng ký vào 2011. Còn lại, hầu hết được đăng ký trong những năm 2007 (5 chiếc) và 2008 (11 chiếc). Với giá khởi điểm cho cả lô là 3,98 tỷ đồng đã bao gồm thuế VAT, trung bình mỗi chiếc có giá khoảng 173 triệu đồng.SCB không bán riêng lẻ từng xe mà chào cả lô cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu theo hình thức chào giá kín để hội đồng thanh lý tài sản của ngân hàng chọn mức mua cao nhất.Khách chào giá cần đặt cọc 690 triệu đồng, tương đương 30 triệu đồng mỗi xe. Tiền cọc sẽ được hoàn lại nếu không trúng giá. Đối với người trúng đấu giá, số tiền đặt cọc sẽ được trừ vào số tiền thanh toán mua lô xe. Nếu người trúng giá từ chối mua sẽ bị mất toàn bộ số tiền cọc.SCB sẽ chịu trách nhiệm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tất cả chi phí liên quan còn lại (bao gồm các khoản phí, lệ phí, thuế) do người mua chịu trách nhiệm chi trả. Người trúng giá sẽ tự thực hiện các thủ tục đăng ký sang tên cho lô xe.Dỹ Tùng [/INST] Ngân hàng Sài Gòn (SCB) vừa thông báo thanh lý lô 23 xe ôtô chuyên dụng dùng để chở tiền với giá khởi điểm 3,98 tỷ đồng. Lô xe thanh lý gồm 17 ôtô Mitshubishi Pajero và 6 xe ôtô Hyundai Starex từng được SCB dùng làm xe chở tiền. Trong đó, có 2 chiếc cũ nhất đăng ký năm 2004 và một chiếc mới nhất đăng ký vào 2011. Đối với người trúng đấu giá, số tiền đặt cọc sẽ được trừ vào số tiền thanh toán mua lô xe. Người trúng giá sẽ tự thực hiện các thủ tục đăng ký sang tên cho lô xe. </s>
Giá vàng SJC tăng bất thường vượt 80 triệu đồng/lượng, liệu có lập đỉnh mới?
Kết thúc năm 2023, giá vàng thế giới dừng ở mức 2.062,2 USD/ounce, tăng 13% và đánh dấu năm hoạt động tốt nhất kể từ năm 2020.Thị trường vàng trong nước cuối năm 2023 đã có diễn biến đầy bất ngờ. Giá vàng SJC tăng đột biến lên mức cao kỷ lục mọi thời đại, vượt 80 triệu đồng/lượng rồi đảo chiều “lao dốc” về quanh ngưỡng 73 - 78 triệu đồng/lượng.Với đà này, giá vàng sẽ biến động thế nào trong năm 2024?Giá vàng trong năm 2024 được nhận định chiều hướng tăng nhiều hơn giảm. (Ảnh: Nguyễn Huế)Ông Huỳnh Trung Khánh, Phó chủ tịch Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam, cố vấn của Hội đồng vàng thế giới tại Việt Nam đã có cuộc trao đổi với PV VietNamNet.PV: Ông có đánh giá thế nào về diễn biến giá vàng trong nước năm 2023 vừa qua?Ông Huỳnh Trung Khánh: Năm 2023, giá vàng đã lên mức kỷ lục, cũng tương đồng với giá vàng quốc tế. Tuy nhiên, giá vàng SJC tăng vượt ngưỡng 80 triệu đồng/lượng, mức cao bất thường; trong khi giá vàng nhẫn lên cao nhất cũng chỉ ở mức 64-65 triệu đồng/lượng.Giá vàng SJC chênh lệch tới 18 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Thế nhưng, ngay sau khi có công điện chỉ đạo của Thủ tướng, giá vàng đã hạ nhiệt.Thị trường vẫn đang chờ biện pháp giải quyết của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) như thế nào, cũng như quy định tại Nghị định 24 sẽ được sửa đổi ra sao để phù hợp với tình hình mới.Trong cuộc họp hồi đầu năm, Phó Thống đốc NHNN cũng nhìn nhận, giá vàng chênh lệch như vậy là không thể chấp nhận được và chắc chắn NHNN sẽ có điều chỉnh, sửa đổi Nghị định 24 cho phù hợp.- Vàng được đánh giá hưởng lợi từ xu hướng chống lạm phát, quan điểm của ông về vấn đề này?Lạm phát ở Việt Nam dưới 4% là mức chấp nhận được, không cần trú ẩn trong vàng. Lạm phát cao hơn lãi suất ngân hàng mới đáng ngại, đáng sợ. Khi đó, người tiêu dùng sẽ trú ẩn trong vàng, để bảo vệ giá trị tài sản của mình.Người dân có câu “nhất thổ, nhì kim”, vì thế, cũng có nhiều người trú ẩn trong đất đai.Với tình hình địa chính trị phức tạp hiện nay trên thế giới, nhiều nhà đầu tư, người tiêu dùng cũng đã tìm đến vàng để trú ẩn, nhất là ở những quốc gia có lạm phát cao, trên 5%. Khi lạm phát giảm, kinh tế ổn định trở lại, họ lại bán vàng ra.- Vậy, ông đánh giá thế nào về lợi suất của vàng so với các kênh đầu tư phổ biến khác ở Việt Nam?Riêng năm nay, vàng tăng đến 13-14%, trong khi lãi suất ngân hàng giảm xuống mức 5-6%; còn bất động sản sụt giá, "đóng băng".Thị trường chứng khoán sau khi lên mức cao 1.500 điểm, hiện vẫn lình xình ở mức 1.100-1.200 điểm. Các vụ việc liên quan đến trái phiếu, cổ phiếu đã xảy ra cũng khiến nhiều nhà đầu tư e dè; nhất là những người chưa có nhiều kinh nghiệm.Khi nền kinh tế chung còn khó khăn, địa chính trị phức tạp nhưng vàng lại có thanh khoản cao, hơn gửi tiết kiệm. Đồng thời, vàng lại dễ mua, dễ bán, được giá nên đây vẫn là kênh thu hút nhà đầu tư.- Là chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, ông có dự báo ra sao về diễn biến giá vàng trong nước và thế giới trong năm 2024?Tôi cho rằng, giá vàng SJC trong nước sẽ giảm nếu NHNN sẽ có biện pháp can thiệp, sửa đổi Nghị định 24. Từ đó, giá vàng sẽ tiệm cận hơn với giá vàng thế giới, nếu có chênh lệch chỉ ở mức 3-5 triệu đồng/lượng.Nhiều dự báo giá vàng thế giới năm nay sẽ tăng. Diễn biến trên thị trường từ đầu năm đến nay cho thấy, giá vàng thế giới vẫn “lình xình” ở mức trên 2.000 USD/ounce.Fed chưa giảm lãi suất, nhưng khi giảm, giá vàng sẽ lại tăng lên. Giá vàng thế giới năm nay trung bình ở mức 2.000-2.100 USD/ounce, thậm chí có thể lên tới 2.200 USD/ounce.Khi giá vàng thế giới lên mức đó, ắt giá vàng trong nước sẽ lại tăng lên. Chiều hướng giá vàng tăng trong năm nay vẫn nhiều hơn là giảm.Tuy nhiên, giá vàng trong nước khó có mức tăng cao, đột biến như cuối năm 2023 nếu NHNN có biện pháp can thiệp.- Vậy, lời khuyên cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường vàng năm nay là gì, thưa ông?Vàng chỉ là một công cụ đầu tư, chứ không phải tất cả. Vì thế, không nên dồn đầu tư hết vào vàng, chỉ đầu tư khoảng 20% vào vàng trong danh mục đầu tư.Còn lại có thể đầu tư vào bất động sản hay chứng khoán, tùy khẩu vị đầu tư của từng người.Xin cảm ơn ông!
Ông Huỳnh Trung Khánh: Năm 2023, giá vàng đã lên mức kỷ lục, cũng tương đồng với giá vàng quốc tế. Tuy nhiên, giá vàng SJC tăng vượt ngưỡng 80 triệu đồng/lượng, mức cao bất thường; trong khi giá vàng nhẫn lên cao nhất cũng chỉ ở mức 64-65 triệu đồng/lượng. Giá vàng SJC chênh lệch tới 18 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Từ đó, giá vàng sẽ tiệm cận hơn với giá vàng thế giới, nếu có chênh lệch chỉ ở mức 3-5 triệu đồng/lượng. Còn lại có thể đầu tư vào bất động sản hay chứng khoán, tùy khẩu vị đầu tư của từng người.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Kết thúc năm 2023, giá vàng thế giới dừng ở mức 2.062,2 USD/ounce, tăng 13% và đánh dấu năm hoạt động tốt nhất kể từ năm 2020.Thị trường vàng trong nước cuối năm 2023 đã có diễn biến đầy bất ngờ. Giá vàng SJC tăng đột biến lên mức cao kỷ lục mọi thời đại, vượt 80 triệu đồng/lượng rồi đảo chiều “lao dốc” về quanh ngưỡng 73 - 78 triệu đồng/lượng.Với đà này, giá vàng sẽ biến động thế nào trong năm 2024?Giá vàng trong năm 2024 được nhận định chiều hướng tăng nhiều hơn giảm. (Ảnh: Nguyễn Huế)Ông Huỳnh Trung Khánh, Phó chủ tịch Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam, cố vấn của Hội đồng vàng thế giới tại Việt Nam đã có cuộc trao đổi với PV VietNamNet.PV: Ông có đánh giá thế nào về diễn biến giá vàng trong nước năm 2023 vừa qua?Ông Huỳnh Trung Khánh: Năm 2023, giá vàng đã lên mức kỷ lục, cũng tương đồng với giá vàng quốc tế. Tuy nhiên, giá vàng SJC tăng vượt ngưỡng 80 triệu đồng/lượng, mức cao bất thường; trong khi giá vàng nhẫn lên cao nhất cũng chỉ ở mức 64-65 triệu đồng/lượng.Giá vàng SJC chênh lệch tới 18 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Thế nhưng, ngay sau khi có công điện chỉ đạo của Thủ tướng, giá vàng đã hạ nhiệt.Thị trường vẫn đang chờ biện pháp giải quyết của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) như thế nào, cũng như quy định tại Nghị định 24 sẽ được sửa đổi ra sao để phù hợp với tình hình mới.Trong cuộc họp hồi đầu năm, Phó Thống đốc NHNN cũng nhìn nhận, giá vàng chênh lệch như vậy là không thể chấp nhận được và chắc chắn NHNN sẽ có điều chỉnh, sửa đổi Nghị định 24 cho phù hợp.- Vàng được đánh giá hưởng lợi từ xu hướng chống lạm phát, quan điểm của ông về vấn đề này?Lạm phát ở Việt Nam dưới 4% là mức chấp nhận được, không cần trú ẩn trong vàng. Lạm phát cao hơn lãi suất ngân hàng mới đáng ngại, đáng sợ. Khi đó, người tiêu dùng sẽ trú ẩn trong vàng, để bảo vệ giá trị tài sản của mình.Người dân có câu “nhất thổ, nhì kim”, vì thế, cũng có nhiều người trú ẩn trong đất đai.Với tình hình địa chính trị phức tạp hiện nay trên thế giới, nhiều nhà đầu tư, người tiêu dùng cũng đã tìm đến vàng để trú ẩn, nhất là ở những quốc gia có lạm phát cao, trên 5%. Khi lạm phát giảm, kinh tế ổn định trở lại, họ lại bán vàng ra.- Vậy, ông đánh giá thế nào về lợi suất của vàng so với các kênh đầu tư phổ biến khác ở Việt Nam?Riêng năm nay, vàng tăng đến 13-14%, trong khi lãi suất ngân hàng giảm xuống mức 5-6%; còn bất động sản sụt giá, "đóng băng".Thị trường chứng khoán sau khi lên mức cao 1.500 điểm, hiện vẫn lình xình ở mức 1.100-1.200 điểm. Các vụ việc liên quan đến trái phiếu, cổ phiếu đã xảy ra cũng khiến nhiều nhà đầu tư e dè; nhất là những người chưa có nhiều kinh nghiệm.Khi nền kinh tế chung còn khó khăn, địa chính trị phức tạp nhưng vàng lại có thanh khoản cao, hơn gửi tiết kiệm. Đồng thời, vàng lại dễ mua, dễ bán, được giá nên đây vẫn là kênh thu hút nhà đầu tư.- Là chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, ông có dự báo ra sao về diễn biến giá vàng trong nước và thế giới trong năm 2024?Tôi cho rằng, giá vàng SJC trong nước sẽ giảm nếu NHNN sẽ có biện pháp can thiệp, sửa đổi Nghị định 24. Từ đó, giá vàng sẽ tiệm cận hơn với giá vàng thế giới, nếu có chênh lệch chỉ ở mức 3-5 triệu đồng/lượng.Nhiều dự báo giá vàng thế giới năm nay sẽ tăng. Diễn biến trên thị trường từ đầu năm đến nay cho thấy, giá vàng thế giới vẫn “lình xình” ở mức trên 2.000 USD/ounce.Fed chưa giảm lãi suất, nhưng khi giảm, giá vàng sẽ lại tăng lên. Giá vàng thế giới năm nay trung bình ở mức 2.000-2.100 USD/ounce, thậm chí có thể lên tới 2.200 USD/ounce.Khi giá vàng thế giới lên mức đó, ắt giá vàng trong nước sẽ lại tăng lên. Chiều hướng giá vàng tăng trong năm nay vẫn nhiều hơn là giảm.Tuy nhiên, giá vàng trong nước khó có mức tăng cao, đột biến như cuối năm 2023 nếu NHNN có biện pháp can thiệp.- Vậy, lời khuyên cho các nhà đầu tư khi tham gia thị trường vàng năm nay là gì, thưa ông?Vàng chỉ là một công cụ đầu tư, chứ không phải tất cả. Vì thế, không nên dồn đầu tư hết vào vàng, chỉ đầu tư khoảng 20% vào vàng trong danh mục đầu tư.Còn lại có thể đầu tư vào bất động sản hay chứng khoán, tùy khẩu vị đầu tư của từng người.Xin cảm ơn ông! [/INST] Ông Huỳnh Trung Khánh: Năm 2023, giá vàng đã lên mức kỷ lục, cũng tương đồng với giá vàng quốc tế. Tuy nhiên, giá vàng SJC tăng vượt ngưỡng 80 triệu đồng/lượng, mức cao bất thường; trong khi giá vàng nhẫn lên cao nhất cũng chỉ ở mức 64-65 triệu đồng/lượng. Giá vàng SJC chênh lệch tới 18 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Từ đó, giá vàng sẽ tiệm cận hơn với giá vàng thế giới, nếu có chênh lệch chỉ ở mức 3-5 triệu đồng/lượng. Còn lại có thể đầu tư vào bất động sản hay chứng khoán, tùy khẩu vị đầu tư của từng người. </s>
Quy định mới về quản lý vàng miếng; giao hết chỉ tiêu tín dụng ngay đầu năm
Ngân hàng Nhà nước quy định mới về việc tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếngThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN. Quyết định 02 có hiệu lực kể từ ngày 2/1.Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến thành phần tham gia Tổ giám sát gia công vàng miếng và bổ sung trách nhiệm của một số đơn vị thuộc NHNN trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN.NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu nămNHNN vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng về kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024 với định hướng tăng trưởng tín dụng khoảng 15% và linh hoạt điều chỉnh phù hợp với diễn biến thực tế. NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024.Khác với mọi năm, lần đầu tiên, NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% ngay từ đầu năm 2024. Đây là quyết định có phần táo bạo của NHNN trong việc cung ứng vốn phục vụ nền kinh tế. Với việc giao toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% ngay từ đầu năm, thông điệp của NHNN là các ngân hàng thương mại phải quyết liệt hơn, mạnh mẽ hơn, có trách nhiệm hơn. (Xem thêm)Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăngBộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) nhằm tháo gỡ bất cập, chồng chéo trong hệ thống pháp luật thuế giá trị gia tăng.Nội dung cơ bản của dự thảo về cơ bản vẫn được kế thừa từ luật hiện hành nhưng có chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với nội dung chính sách.Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (Ảnh: Hoàng Hà)Những trường hợp phải xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền từ 10 triệu trở lênTheo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023, kể từ ngày 1/7/2024, mọi giao dịch chuyển tiền có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đều phải thông qua bước xác thực bằng sinh trắc học đối với người chuyển tiền. Làm rõ hơn về quy định này, ông Phạm Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Thanh toán, NHNN - cho biết quy định chỉ áp dụng với các giao dịch chuyển tiền thông thường, không áp dụng với các giao dịch thanh toán mà ở đó bên nhận tiền đã là điểm đến rõ ràng.Đối với trường hợp giao dịch dưới 10 triệu đồng/lần giao dịch, Quyết định 2345 cũng nêu rõ tổng giá trị các giao dịch trong ngày dưới 20 triệu đồng sẽ không phải thực hiện xác thực bằng sinh trắc học. Nếu tổng giá trị giao dịch thực hiện trong ngày quá 20 triệu đồng, giao dịch tiếp theo sẽ yêu cầu người chuyển tiền xác thực sinh trắc học, nhưng cũng chỉ phải xác thực sinh trắc học một lần khi vượt 20 triệu đồng. (Xem thêm)Mức phí 4 tuyến đường cao tốc sẽ tăng từ 1/2/2024Từ ngày 1/2 tới đây, 4 tuyến đường cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý, khai thác chính thức tăng phí dịch vụ.Theo đó, ba tuyến Cầu Giẽ - Ninh Bình, Nội Bài - Lào Cai, Đà Nẵng - Quảng Ngãi tăng đồng mức bình quân 12% so với phí dịch vụ đường bộ hiện tại. Riêng tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây tăng 5%. (Xem thêm)Xử phạt nghiêm công ty chứng khoán vi phạm trong chào bán trái phiếu doanh nghiệpỦy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp tục có văn bản nhắc nhở các công ty chứng khoán trong hoạt động tư vấn, chào mời trái phiếu doanh nghiệp.Theo đó, công ty chứng khoán, nhân viên, người hành nghề chứng khoán không được thực hiện tư vấn, chào mời, bán trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ cho đối tượng không đúng quy định... Các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định.Đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương xử lý cán bộ liên quan đến vi phạm xăng dầuThanh tra Chính phủ vừa thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu.Theo đó, Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra về xăng dầu đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, có liên quan đến những tồn tại, vi phạm nêu tại kết luận thanh tra. (Xem thêm)Miền Bắc lo thiếu điện, Bộ Công Thương tính kế ứng phóBộ Công Thương vừa phê duyệt Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô năm 2024 từ tháng 4 đến tháng 7.Theo đó, Kế hoạch được phê duyệt theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dự phòng điều hành công tác đảm bảo cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia với tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 là 109,183 tỷ kWh. (Xem thêm)Bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanhBộ Công Thương yêu cầu bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương đối với các đơn vị thuộc bộ này nhằm đảm bảo cung ứng xăng dầu trong thời gian tới. Tại chỉ thị, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu Vụ Thị trường trong nước theo dõi chặt chẽ việc thực hiện tổng nguồn xăng dầu tối thiểu năm 2024 của các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu. (Xem thêm)
NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu nămNHNN vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng về kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024 với định hướng tăng trưởng tín dụng khoảng 15% và linh hoạt điều chỉnh phù hợp với diễn biến thực tế. NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024. Khác với mọi năm, lần đầu tiên, NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% ngay từ đầu năm 2024. Đối với trường hợp giao dịch dưới 10 triệu đồng/lần giao dịch, Quyết định 2345 cũng nêu rõ tổng giá trị các giao dịch trong ngày dưới 20 triệu đồng sẽ không phải thực hiện xác thực bằng sinh trắc học. Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương đối với các đơn vị thuộc bộ này nhằm đảm bảo cung ứng xăng dầu trong thời gian tới.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Ngân hàng Nhà nước quy định mới về việc tổ chức, quản lý sản xuất vàng miếngThống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung Quyết định 1623/QĐ-NHNN ngày 23/8/2012 về việc tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN. Quyết định 02 có hiệu lực kể từ ngày 2/1.Quyết định 02 sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến thành phần tham gia Tổ giám sát gia công vàng miếng và bổ sung trách nhiệm của một số đơn vị thuộc NHNN trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng của NHNN.NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu nămNHNN vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng về kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024 với định hướng tăng trưởng tín dụng khoảng 15% và linh hoạt điều chỉnh phù hợp với diễn biến thực tế. NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024.Khác với mọi năm, lần đầu tiên, NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% ngay từ đầu năm 2024. Đây là quyết định có phần táo bạo của NHNN trong việc cung ứng vốn phục vụ nền kinh tế. Với việc giao toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% ngay từ đầu năm, thông điệp của NHNN là các ngân hàng thương mại phải quyết liệt hơn, mạnh mẽ hơn, có trách nhiệm hơn. (Xem thêm)Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăngBộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) nhằm tháo gỡ bất cập, chồng chéo trong hệ thống pháp luật thuế giá trị gia tăng.Nội dung cơ bản của dự thảo về cơ bản vẫn được kế thừa từ luật hiện hành nhưng có chỉnh lý, bổ sung cho phù hợp với nội dung chính sách.Bộ Tài chính đề xuất sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng (Ảnh: Hoàng Hà)Những trường hợp phải xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền từ 10 triệu trở lênTheo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023, kể từ ngày 1/7/2024, mọi giao dịch chuyển tiền có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đều phải thông qua bước xác thực bằng sinh trắc học đối với người chuyển tiền. Làm rõ hơn về quy định này, ông Phạm Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Thanh toán, NHNN - cho biết quy định chỉ áp dụng với các giao dịch chuyển tiền thông thường, không áp dụng với các giao dịch thanh toán mà ở đó bên nhận tiền đã là điểm đến rõ ràng.Đối với trường hợp giao dịch dưới 10 triệu đồng/lần giao dịch, Quyết định 2345 cũng nêu rõ tổng giá trị các giao dịch trong ngày dưới 20 triệu đồng sẽ không phải thực hiện xác thực bằng sinh trắc học. Nếu tổng giá trị giao dịch thực hiện trong ngày quá 20 triệu đồng, giao dịch tiếp theo sẽ yêu cầu người chuyển tiền xác thực sinh trắc học, nhưng cũng chỉ phải xác thực sinh trắc học một lần khi vượt 20 triệu đồng. (Xem thêm)Mức phí 4 tuyến đường cao tốc sẽ tăng từ 1/2/2024Từ ngày 1/2 tới đây, 4 tuyến đường cao tốc do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) quản lý, khai thác chính thức tăng phí dịch vụ.Theo đó, ba tuyến Cầu Giẽ - Ninh Bình, Nội Bài - Lào Cai, Đà Nẵng - Quảng Ngãi tăng đồng mức bình quân 12% so với phí dịch vụ đường bộ hiện tại. Riêng tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây tăng 5%. (Xem thêm)Xử phạt nghiêm công ty chứng khoán vi phạm trong chào bán trái phiếu doanh nghiệpỦy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp tục có văn bản nhắc nhở các công ty chứng khoán trong hoạt động tư vấn, chào mời trái phiếu doanh nghiệp.Theo đó, công ty chứng khoán, nhân viên, người hành nghề chứng khoán không được thực hiện tư vấn, chào mời, bán trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ cho đối tượng không đúng quy định... Các trường hợp vi phạm sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định.Đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương xử lý cán bộ liên quan đến vi phạm xăng dầuThanh tra Chính phủ vừa thông báo kết luận thanh tra về việc chấp hành chính sách, pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xăng dầu.Theo đó, Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra về xăng dầu đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, có liên quan đến những tồn tại, vi phạm nêu tại kết luận thanh tra. (Xem thêm)Miền Bắc lo thiếu điện, Bộ Công Thương tính kế ứng phóBộ Công Thương vừa phê duyệt Kế hoạch cung ứng điện các tháng cao điểm mùa khô năm 2024 từ tháng 4 đến tháng 7.Theo đó, Kế hoạch được phê duyệt theo đề nghị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dự phòng điều hành công tác đảm bảo cung ứng điện cho hệ thống điện quốc gia với tổng điện năng sản xuất của các nhà máy điện (tại đầu cực máy phát) và nhập khẩu của toàn quốc các tháng cao điểm mùa khô trong năm 2024 là 109,183 tỷ kWh. (Xem thêm)Bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanhBộ Công Thương yêu cầu bảo đảm cung ứng đủ xăng dầu cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, doanh nghiệp.Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương đối với các đơn vị thuộc bộ này nhằm đảm bảo cung ứng xăng dầu trong thời gian tới. Tại chỉ thị, Bộ trưởng Bộ Công Thương yêu cầu Vụ Thị trường trong nước theo dõi chặt chẽ việc thực hiện tổng nguồn xăng dầu tối thiểu năm 2024 của các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu. (Xem thêm) [/INST] NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng ngay từ đầu nămNHNN vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng về kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm 2024 với định hướng tăng trưởng tín dụng khoảng 15% và linh hoạt điều chỉnh phù hợp với diễn biến thực tế. NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng kiểm soát tăng trưởng tín dụng năm 2024. Khác với mọi năm, lần đầu tiên, NHNN giao hết toàn bộ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 15% ngay từ đầu năm 2024. Đối với trường hợp giao dịch dưới 10 triệu đồng/lần giao dịch, Quyết định 2345 cũng nêu rõ tổng giá trị các giao dịch trong ngày dưới 20 triệu đồng sẽ không phải thực hiện xác thực bằng sinh trắc học. Đó là một trong những chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương đối với các đơn vị thuộc bộ này nhằm đảm bảo cung ứng xăng dầu trong thời gian tới. </s>
Làm gì với tiền thưởng Tết?
Lê My (25 tuổi) đang làm kỹ sư cho một doanh nghiệp nước ngoài trong ngành hóa chất tại TP HCM hơn hai năm qua. Nhận thưởng Tết một tháng lương, gần 20 triệu đồng, bạn trẻ này dự định trích 3 triệu biếu gia đình, 2-3 triệu cho vào quỹ đi du lịch. Số tiền còn lại, My dự định để lại tích sản hoặc đầu tư.Năm trước, My chọn gửi tiết kiệm vì thời điểm đó, lãi suất ngân hàng dâng lên trên 8% một năm. Năm nay, chị vẫn còn đắn đo vì lãi suất đang giảm mạnh. "Với những người chỉ quen gửi tiết kiệm như tôi, hiện tại nên đem tiền thưởng bỏ vào đâu để tránh mất giá là một câu hỏi lớn", chị chia sẻ.Giống Lê My, nhiều người vẫn chưa biết làm gì với tiền thưởng Tết. Tuy giá trị có thể chênh lệch, điểm chung của khoản tiền này là thu nhập dư ra của mỗi người lao động, có thể được xem như tiền nhàn rỗi dịp cuối năm. Do đó, ngoài việc chi tiêu cho bản thân và gia đình, tiền thưởng Tết là số vốn lý tưởng để tích lũy và đầu tư.Theo bà Lê Thị Diệu My - Trưởng phòng Chăm sóc khách hàng của Công ty quản lý quỹ Vietcombank (VCBF), để biết nên quản lý tiền thưởng Tết ra sao, việc cần làm đầu tiên là đánh giá khẩu vị rủi ro dựa trên độ tuổi. Hãy tự trả lời cho câu hỏi: Bạn đang ở độ tuổi nào và giai đoạn nào của việc lập kế hoạch tài chính?Bảng dưới đây liệt kê các giai đoạn của mỗi người và khẩu vị rủi ro phù hợp ở từng giai đoạn. Đây là nội dung tư vấn của Edward Jones - một trong những công ty dịch vụ tài chính hàng đầu tại Mỹ.(Các giai đoạn trong đời:- Thiếu niên: vừa tốt nghiệp đại học, bắt đầu công việc đầu tiên, chưa lập gia đình- Ổn định: công việc ổn định và xây dựng gia đình- Phát triển: thu nhập cao và ổn định, xây dựng kế hoạch tài chính cho con cái- Trung niên: kế hoạch tài chính cho tuổi nghỉ hưu- Hưu trí: về hưu)Bà My gợi ý có thể sử dụng công thức dưới đây để đánh giá khẩu vị rủi ro của mình:Ví dụ, tuổi của bạn là 30, tỷ lệ chấp nhận rủi ro sẽ là (100-30) x100% = 70%. Như vậy, bạn có thể phân bổ 70% thu nhập của mình vào các loại tài sản có tính rủi ro cao với lợi nhuận kỳ vọng cao.Bước thứ hai là cần xác định nhu cầu hiện tại và nhu cầu tương lai, từ đó lập kế hoạch để cân đối thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm. Mỗi người có thể đặt mục tiêu cho năm mới, từ đó trả lời câu hỏi: Mình cần gì? Khi nào cần? Cần bao nhiêu tiền để đạt được mục tiêu đó?Chuyên gia VCBF gợi ý có thể tham khảo quy tắc 50:20:30 để lập ngân sách thu chi. Trong đó, 50% dành cho các khoản chi tiêu sinh hoạt thiết yếu, 20% để tiết kiệm và đầu tư, 30% còn lại dành cho các hoạt động như giải trí, du lịch, tham gia các khóa học.Giao dịch tại một ngân hàng ở TP HCM. Ảnh:Thanh TùngTiếp theo tìm hiểu các kênh đầu tư sau khi xác định khẩu vị rủi ro và mục tiêu đầu tư.Thứ nhất làgửi tiết kiệm. Đây là lựa chọn khá quen thuộc và an toàn với lãi suất ổn định, phù hợp với nhà đầu tư không chấp nhận biến động cao. Tuy nhiên cần lưu ý,lãi suất ngân hànghiện xuống mức thấp kỷ lục, kỳ hạn 12 tháng chỉ quanh 4,5-5,5% một năm.Thứ hai,vàngvốn được coi là một trong những kênh đầu tư truyền thống và an toàn, được sử dụng như một cách để bảo vệ giá trị tài sản trong thời kỳ không chắc chắn hoặc khủng hoảng kinh tế. Hình thức này có tính thanh khoản cao tuy nhiên không có lãi suất cố định. Trong hơn hai năm qua,giá vàng biến động nhanh hơn trước, nhiều lần lập kỷ lục mới rồi xuống giá trong thời gian ngắn. Giá vàng trong nước cũng chênh lệch lớn so với thế giới, thường xuyên ghi nhận diễn biến ngược chiều. Cuối năm ngoái, vàng SJC vượt 80 triệu đồng một lượng nhưng nhanh chóng lùi về vùng 75 triệu đồng.Thứ ba là kênhchứng khoán. Đầu tư vàocổ phiếucó tiềm năng tăng trưởng dài hạn có thể là một ý tưởng hay nhưng cần có nhiều thời gian và kiến thức. Hình thức này dành cho nhà đầu tư sẵn lòng chấp nhận rủi ro cao. Theo phân tích của nhiều công ty chứng khoán, thị trường Việt Nam đang có định giá rẻ hơn quá khứ. Với nhiều triển vọng về phục hồi kinh tế chung và lợi nhuận doanh nghiệp, hiện tại có thể xem là thời điểm tốt để đầu tư cổ phiếu.Ngoài trực tiếp rót vốn,quỹ mởđang là hình thức đầu tư gián tiếp phổ biến. Đây là lựa chọn linh hoạt, giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư. Hình thức này phù hợp với mọi đối tượng từ người có mức độ chấp nhận rủi ro thấp đến cao với số vốn đầu tư nhỏ và tính thanh khoản cao. Tuy nhiên nhà đầu tư cần lưu ý lọc ra các quỹ có hiệu suất tốt, chiến lược đầu tư phù hợp và mức phí vừa phải.Cuối cùng làbất động sản. Kênh địa ốc có thể giúp đa dạng hóa tốt, đặc biệt cho những ai có kế hoạch đầu tư lâu dài. Tuy nhiên hạn chế là cần có số vốn lớn và tính thanh khoản thấp. Hiện tại, nhiều đơn vị quan sát thị trường đều cho rằng cần thêm thời gian để thị trường địa ốc rã băng, giá nhà đất có giảm so với trước nhưng vẫn khó sàng lọc được sản phẩm đảm bảo về pháp lý và chất lượng tốt. Nhìn chung, thị trườngbất động sảnvẫn sẽ chủ yếu tập trung ở phân khúc có nhu cầu ở thực.Theo quan điểm của chuyên gia VCBF, cân đối vĩ mô Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tích cực từ rủi ro lạm phát và tỷ giá giảm, nền kinh tế có nhiều động lực để tăng trưởng. Do đó, với số tiền thưởng Tết trung bình khoảng hàng chục triệu đồng, nhà đầu tư có thể phân bổ vào kênh chứng khoán hoặc gián tiếp qua quỹ mở.Đồng tiền sẽ mất giá trước lạm phát, nhưng tài sản đầu tư thì không, nếu lựa chọn đúng kênh, chúng sẽ sinh lời khiến quy mô tài sản không ngừng tăng lên. "Bên cạnh các khoản tiền thưởng Tết, bất cứ lúc nào có tiền nhàn rỗi, bạn đều có thể đầu tư càng sớm càng tốt", chuyên gia VCBF nói thêm.Tất Đạt
Thưởng Tết như khoản tiền nhàn rỗi mỗi dịp cuối năm, nếu chọn kênh đầu tư tốt, phù hợp khẩu vị và mục tiêu sẽ giúp sinh lời hiệu quả. Giống Lê My, nhiều người vẫn chưa biết làm gì với tiền thưởng Tết. Do đó, ngoài việc chi tiêu cho bản thân và gia đình, tiền thưởng Tết là số vốn lý tưởng để tích lũy và đầu tư. Do đó, với số tiền thưởng Tết trung bình khoảng hàng chục triệu đồng, nhà đầu tư có thể phân bổ vào kênh chứng khoán hoặc gián tiếp qua quỹ mở. "Bên cạnh các khoản tiền thưởng Tết, bất cứ lúc nào có tiền nhàn rỗi, bạn đều có thể đầu tư càng sớm càng tốt", chuyên gia VCBF nói thêm.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Lê My (25 tuổi) đang làm kỹ sư cho một doanh nghiệp nước ngoài trong ngành hóa chất tại TP HCM hơn hai năm qua. Nhận thưởng Tết một tháng lương, gần 20 triệu đồng, bạn trẻ này dự định trích 3 triệu biếu gia đình, 2-3 triệu cho vào quỹ đi du lịch. Số tiền còn lại, My dự định để lại tích sản hoặc đầu tư.Năm trước, My chọn gửi tiết kiệm vì thời điểm đó, lãi suất ngân hàng dâng lên trên 8% một năm. Năm nay, chị vẫn còn đắn đo vì lãi suất đang giảm mạnh. "Với những người chỉ quen gửi tiết kiệm như tôi, hiện tại nên đem tiền thưởng bỏ vào đâu để tránh mất giá là một câu hỏi lớn", chị chia sẻ.Giống Lê My, nhiều người vẫn chưa biết làm gì với tiền thưởng Tết. Tuy giá trị có thể chênh lệch, điểm chung của khoản tiền này là thu nhập dư ra của mỗi người lao động, có thể được xem như tiền nhàn rỗi dịp cuối năm. Do đó, ngoài việc chi tiêu cho bản thân và gia đình, tiền thưởng Tết là số vốn lý tưởng để tích lũy và đầu tư.Theo bà Lê Thị Diệu My - Trưởng phòng Chăm sóc khách hàng của Công ty quản lý quỹ Vietcombank (VCBF), để biết nên quản lý tiền thưởng Tết ra sao, việc cần làm đầu tiên là đánh giá khẩu vị rủi ro dựa trên độ tuổi. Hãy tự trả lời cho câu hỏi: Bạn đang ở độ tuổi nào và giai đoạn nào của việc lập kế hoạch tài chính?Bảng dưới đây liệt kê các giai đoạn của mỗi người và khẩu vị rủi ro phù hợp ở từng giai đoạn. Đây là nội dung tư vấn của Edward Jones - một trong những công ty dịch vụ tài chính hàng đầu tại Mỹ.(Các giai đoạn trong đời:- Thiếu niên: vừa tốt nghiệp đại học, bắt đầu công việc đầu tiên, chưa lập gia đình- Ổn định: công việc ổn định và xây dựng gia đình- Phát triển: thu nhập cao và ổn định, xây dựng kế hoạch tài chính cho con cái- Trung niên: kế hoạch tài chính cho tuổi nghỉ hưu- Hưu trí: về hưu)Bà My gợi ý có thể sử dụng công thức dưới đây để đánh giá khẩu vị rủi ro của mình:Ví dụ, tuổi của bạn là 30, tỷ lệ chấp nhận rủi ro sẽ là (100-30) x100% = 70%. Như vậy, bạn có thể phân bổ 70% thu nhập của mình vào các loại tài sản có tính rủi ro cao với lợi nhuận kỳ vọng cao.Bước thứ hai là cần xác định nhu cầu hiện tại và nhu cầu tương lai, từ đó lập kế hoạch để cân đối thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm. Mỗi người có thể đặt mục tiêu cho năm mới, từ đó trả lời câu hỏi: Mình cần gì? Khi nào cần? Cần bao nhiêu tiền để đạt được mục tiêu đó?Chuyên gia VCBF gợi ý có thể tham khảo quy tắc 50:20:30 để lập ngân sách thu chi. Trong đó, 50% dành cho các khoản chi tiêu sinh hoạt thiết yếu, 20% để tiết kiệm và đầu tư, 30% còn lại dành cho các hoạt động như giải trí, du lịch, tham gia các khóa học.Giao dịch tại một ngân hàng ở TP HCM. Ảnh:Thanh TùngTiếp theo tìm hiểu các kênh đầu tư sau khi xác định khẩu vị rủi ro và mục tiêu đầu tư.Thứ nhất làgửi tiết kiệm. Đây là lựa chọn khá quen thuộc và an toàn với lãi suất ổn định, phù hợp với nhà đầu tư không chấp nhận biến động cao. Tuy nhiên cần lưu ý,lãi suất ngân hànghiện xuống mức thấp kỷ lục, kỳ hạn 12 tháng chỉ quanh 4,5-5,5% một năm.Thứ hai,vàngvốn được coi là một trong những kênh đầu tư truyền thống và an toàn, được sử dụng như một cách để bảo vệ giá trị tài sản trong thời kỳ không chắc chắn hoặc khủng hoảng kinh tế. Hình thức này có tính thanh khoản cao tuy nhiên không có lãi suất cố định. Trong hơn hai năm qua,giá vàng biến động nhanh hơn trước, nhiều lần lập kỷ lục mới rồi xuống giá trong thời gian ngắn. Giá vàng trong nước cũng chênh lệch lớn so với thế giới, thường xuyên ghi nhận diễn biến ngược chiều. Cuối năm ngoái, vàng SJC vượt 80 triệu đồng một lượng nhưng nhanh chóng lùi về vùng 75 triệu đồng.Thứ ba là kênhchứng khoán. Đầu tư vàocổ phiếucó tiềm năng tăng trưởng dài hạn có thể là một ý tưởng hay nhưng cần có nhiều thời gian và kiến thức. Hình thức này dành cho nhà đầu tư sẵn lòng chấp nhận rủi ro cao. Theo phân tích của nhiều công ty chứng khoán, thị trường Việt Nam đang có định giá rẻ hơn quá khứ. Với nhiều triển vọng về phục hồi kinh tế chung và lợi nhuận doanh nghiệp, hiện tại có thể xem là thời điểm tốt để đầu tư cổ phiếu.Ngoài trực tiếp rót vốn,quỹ mởđang là hình thức đầu tư gián tiếp phổ biến. Đây là lựa chọn linh hoạt, giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư. Hình thức này phù hợp với mọi đối tượng từ người có mức độ chấp nhận rủi ro thấp đến cao với số vốn đầu tư nhỏ và tính thanh khoản cao. Tuy nhiên nhà đầu tư cần lưu ý lọc ra các quỹ có hiệu suất tốt, chiến lược đầu tư phù hợp và mức phí vừa phải.Cuối cùng làbất động sản. Kênh địa ốc có thể giúp đa dạng hóa tốt, đặc biệt cho những ai có kế hoạch đầu tư lâu dài. Tuy nhiên hạn chế là cần có số vốn lớn và tính thanh khoản thấp. Hiện tại, nhiều đơn vị quan sát thị trường đều cho rằng cần thêm thời gian để thị trường địa ốc rã băng, giá nhà đất có giảm so với trước nhưng vẫn khó sàng lọc được sản phẩm đảm bảo về pháp lý và chất lượng tốt. Nhìn chung, thị trườngbất động sảnvẫn sẽ chủ yếu tập trung ở phân khúc có nhu cầu ở thực.Theo quan điểm của chuyên gia VCBF, cân đối vĩ mô Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tích cực từ rủi ro lạm phát và tỷ giá giảm, nền kinh tế có nhiều động lực để tăng trưởng. Do đó, với số tiền thưởng Tết trung bình khoảng hàng chục triệu đồng, nhà đầu tư có thể phân bổ vào kênh chứng khoán hoặc gián tiếp qua quỹ mở.Đồng tiền sẽ mất giá trước lạm phát, nhưng tài sản đầu tư thì không, nếu lựa chọn đúng kênh, chúng sẽ sinh lời khiến quy mô tài sản không ngừng tăng lên. "Bên cạnh các khoản tiền thưởng Tết, bất cứ lúc nào có tiền nhàn rỗi, bạn đều có thể đầu tư càng sớm càng tốt", chuyên gia VCBF nói thêm.Tất Đạt [/INST] Thưởng Tết như khoản tiền nhàn rỗi mỗi dịp cuối năm, nếu chọn kênh đầu tư tốt, phù hợp khẩu vị và mục tiêu sẽ giúp sinh lời hiệu quả. Giống Lê My, nhiều người vẫn chưa biết làm gì với tiền thưởng Tết. Do đó, ngoài việc chi tiêu cho bản thân và gia đình, tiền thưởng Tết là số vốn lý tưởng để tích lũy và đầu tư. Do đó, với số tiền thưởng Tết trung bình khoảng hàng chục triệu đồng, nhà đầu tư có thể phân bổ vào kênh chứng khoán hoặc gián tiếp qua quỹ mở. "Bên cạnh các khoản tiền thưởng Tết, bất cứ lúc nào có tiền nhàn rỗi, bạn đều có thể đầu tư càng sớm càng tốt", chuyên gia VCBF nói thêm. </s>
PepsiCo xây dựng nhà máy snack công suất 23.000 tấn/năm
Dự kiến hoàn thành năm 2025Nhà máy mới được xây dựng trên khu đất thuộc KCN Đồng Văn I Mở Rộng, phường Bạch Thượng, thị Xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Nhà máy có tổng diện tích là 80.000m2. PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. PepsiCo sẽ triển khai xây dựng vào năm 2024. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất.Bên cạnh nhà máy snack, PepsiCo cũng đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu tại Hà Nam và các tỉnh phía Bắc, áp dụng phương pháp nông nghiệp tái tạo và công nghệ kỹ thuật số.Ông Trương Quốc Huy - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam trao giấy phép đầu tư dự án cho Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt NamÔng Trương Quốc Huy - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam đánh giá, việc triển khai dự án đầu tư của tập đoàn danh tiếng PepsiCo tại Hà Nam sẽ góp phần hỗ trợ tỉnh thực hiện mục tiêu đến năm 2025 trở thành địa phương có công nghiệp theo hướng hiện đại. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao.“Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp, tháo gỡ các khó khăn về thủ tục đầu tư thuộc thẩm quyền cũng như các vướng mắc khác, để việc xây dựng nhà máy, phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phụ trợ được thuận lợi”, ông Trương Quốc Huy chia sẻ.Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Chúng tôi hi vọng dự án nhà máy mới sẽ đóng góp một phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế, cùng người dân Việt Nam đi qua khó khăn và đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội”.Ông Trương Quốc Huy phát biểu tại hội nghịCam kết đầu tư lâu dài tại Việt NamKhẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam, trước đó, vào tháng 7/2023, Suntory PepsiCo đã nhận giấy phép đầu tư nhà máy sản xuất nước giải khát tại KCN Hựu Thạnh, xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với diện tích sử dụng là 200.000m2 và tổng vốn đầu tư 185 triệu USD (tương đương khoảng 4.374 tỷ đồng), dự kiến hoàn thành vào quý I/2026.Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. Doanh nghiệp cung cấp đa dạng sản phẩm đồ uống và thực phẩm ăn liền snack, ngũ cốc với các nhãn hàng: Lays, Poca, Doritos, Quaker, Pepsi, Aquafina, Sting, 7 Up...Trong đó, Lay’s là nhãn hàng snack khoai tây tươi hàng đầu thế giới (theo Euromonitor International Limited 2023), có mặt ở hơn 100 quốc gia, với hàng triệu người yêu thích sử dụng.Chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo góp phần tạo ra nhiều giá trị tích cực cho xã hội và môi trường tại Việt NamPepsiCo tại Việt Nam cam kết ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và hỗ trợ nông dân tham gia chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo; tập trung vào cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động, mở rộng nhà sản xuất và áp dụng giải pháp năng lượng tái tạo.Đặc biệt, trong mục tiêu “Chiến lược PepsiCo Tích cực toàn cầu”, PepsiCo tập trung cải thiện sinh kế cho 250.000 người trong chuỗi cung ứng nông nghiệp vào 2030; đạt mức phát thải bằng 0 (Net Zero) vào 2040; cam kết giảm lượng nước sử dụng, bao bì bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo… PepsiCo còn cam kết phát triển sản phẩm tốt hơn cho hành tinh và con người, giảm đường, natri và chất béo bão hòa.PepsiCo Việt Nam nhận cùng lúc 3 giải thưởng trong chương trình “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”Bên cạnh việc đầu tư xây dựng các nhà máy và các cam kết bền vững, PepsiCo Việt Nam cũng cho thấy công ty có “sức khỏe doanh nghiệp” mạnh mẽ khi đạt: Top 1 “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”, khối doanh nghiệp vừa (giải thưởng do Anphabe tổ chức, dưới sự bảo trợ của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam); Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2023 (do Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam tổ chức).Với tiềm lực có sẵn, cùng với cam kết mạnh mẽ từ tập đoàn toàn cầu tiếp tục mở rộng sản xuất như hiện nay, PepsiCo nỗ lực đóng góp vào việc khôi phục kinh tế hậu đại dịch, cũng như mang lại đời sống tốt hơn cho một bộ phận người lao động Việt và lợi ích cho cộng đồng.Hồng Nhung
PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Dự kiến hoàn thành năm 2025Nhà máy mới được xây dựng trên khu đất thuộc KCN Đồng Văn I Mở Rộng, phường Bạch Thượng, thị Xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Nhà máy có tổng diện tích là 80.000m2. PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. PepsiCo sẽ triển khai xây dựng vào năm 2024. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất.Bên cạnh nhà máy snack, PepsiCo cũng đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu tại Hà Nam và các tỉnh phía Bắc, áp dụng phương pháp nông nghiệp tái tạo và công nghệ kỹ thuật số.Ông Trương Quốc Huy - Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam trao giấy phép đầu tư dự án cho Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt NamÔng Trương Quốc Huy - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam đánh giá, việc triển khai dự án đầu tư của tập đoàn danh tiếng PepsiCo tại Hà Nam sẽ góp phần hỗ trợ tỉnh thực hiện mục tiêu đến năm 2025 trở thành địa phương có công nghiệp theo hướng hiện đại. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao.“Chúng tôi sẵn sàng hỗ trợ cho doanh nghiệp, tháo gỡ các khó khăn về thủ tục đầu tư thuộc thẩm quyền cũng như các vướng mắc khác, để việc xây dựng nhà máy, phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phụ trợ được thuận lợi”, ông Trương Quốc Huy chia sẻ.Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Chúng tôi hi vọng dự án nhà máy mới sẽ đóng góp một phần vào thúc đẩy phát triển kinh tế, cùng người dân Việt Nam đi qua khó khăn và đem lại lợi ích lâu dài cho xã hội”.Ông Trương Quốc Huy phát biểu tại hội nghịCam kết đầu tư lâu dài tại Việt NamKhẳng định cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam, trước đó, vào tháng 7/2023, Suntory PepsiCo đã nhận giấy phép đầu tư nhà máy sản xuất nước giải khát tại KCN Hựu Thạnh, xã Hựu Thạnh, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với diện tích sử dụng là 200.000m2 và tổng vốn đầu tư 185 triệu USD (tương đương khoảng 4.374 tỷ đồng), dự kiến hoàn thành vào quý I/2026.Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. Doanh nghiệp cung cấp đa dạng sản phẩm đồ uống và thực phẩm ăn liền snack, ngũ cốc với các nhãn hàng: Lays, Poca, Doritos, Quaker, Pepsi, Aquafina, Sting, 7 Up...Trong đó, Lay’s là nhãn hàng snack khoai tây tươi hàng đầu thế giới (theo Euromonitor International Limited 2023), có mặt ở hơn 100 quốc gia, với hàng triệu người yêu thích sử dụng.Chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo góp phần tạo ra nhiều giá trị tích cực cho xã hội và môi trường tại Việt NamPepsiCo tại Việt Nam cam kết ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và hỗ trợ nông dân tham gia chương trình trồng khoai tây bền vững PepsiCo; tập trung vào cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động, mở rộng nhà sản xuất và áp dụng giải pháp năng lượng tái tạo.Đặc biệt, trong mục tiêu “Chiến lược PepsiCo Tích cực toàn cầu”, PepsiCo tập trung cải thiện sinh kế cho 250.000 người trong chuỗi cung ứng nông nghiệp vào 2030; đạt mức phát thải bằng 0 (Net Zero) vào 2040; cam kết giảm lượng nước sử dụng, bao bì bền vững, sử dụng năng lượng tái tạo… PepsiCo còn cam kết phát triển sản phẩm tốt hơn cho hành tinh và con người, giảm đường, natri và chất béo bão hòa.PepsiCo Việt Nam nhận cùng lúc 3 giải thưởng trong chương trình “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”Bên cạnh việc đầu tư xây dựng các nhà máy và các cam kết bền vững, PepsiCo Việt Nam cũng cho thấy công ty có “sức khỏe doanh nghiệp” mạnh mẽ khi đạt: Top 1 “Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2023”, khối doanh nghiệp vừa (giải thưởng do Anphabe tổ chức, dưới sự bảo trợ của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam); Top 10 Nhãn hiệu nổi tiếng Việt Nam 2023 (do Hội Sở hữu Trí tuệ Việt Nam tổ chức).Với tiềm lực có sẵn, cùng với cam kết mạnh mẽ từ tập đoàn toàn cầu tiếp tục mở rộng sản xuất như hiện nay, PepsiCo nỗ lực đóng góp vào việc khôi phục kinh tế hậu đại dịch, cũng như mang lại đời sống tốt hơn cho một bộ phận người lao động Việt và lợi ích cho cộng đồng.Hồng Nhung [/INST] PepsiCo đầu tư gần 90 triệu USD (tương đương hơn 2.000 tỉ đồng) vào xây dựng và vận hành nhà máy này. Dự kiến nhà máy tại Hà Nam được hoàn thành vào quý III/2025, ứng dụng công nghệ hiện đại và sử dụng năng lượng tái tạo trong sản xuất. Thông qua nhà máy công nghiệp hiện đại sử dụng năng lượng tái tạo, PepsiCo Việt Nam góp phần nâng cao số lượng và chất lượng lao động trên địa bàn, cũng như phát triển nông nghiệp công nghệ cao. Ông Nguyễn Việt Hà - Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thực phẩm PepsiCo Việt Nam cho biết: “PepsiCo Foods Việt Nam đã có nhiều bước tiến đáng kể được ghi nhận dù nằm trong khó khăn kinh tế chung hậu đại dịch. Cùng với các đối tác, bao gồm tập đoàn Suntory, PepsiCo Việt Nam hiện đang vận hành 14 nhà máy và trung tâm phân phối với khoảng 13.000 lao động. </s>
Lãi suất hôm nay 12/12/2023: Agribank và VietinBank giữ lãi suất 'cặp bài trùng'
Ngày 11/12, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm.Trong khi, BIDV giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng ở mức 5,3%/năm.Cùng với đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng bất ngờ giảm lãi suất huy động vốn tưởng chừng như không thể thấp hơn.Vietcombank điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-11 tháng với mức giảm 0,2 điểm phần trăm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm.Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này.Sau khi hai “ông lớn” BIDV và Vietcombank bất ngờ giảm lãi suất huy động vào ngày đầu tuần, mọi sự chú ý đổ dồn về hai “ông lớn” còn lại trong nhóm big4 là Agribank và VietinBank.Tuy nhiên, tại thời điểm 10h sáng 12/12, biểu lãi suất huy động tại hai ngân hàng này vẫn không thay đổi so với hôm qua. Đây cũng là hai ngân hàng giống hệt nhau về mức lãi suất huy động ở mọi kỳ hạn.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến tại Agribank và VietinBank kỳ hạn 1-2 tháng đang là 3,2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 3,6%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng là 4,5%/năm và kỳ hạn 12-36 tháng là 5,3%/năm.Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua.Kể từ đầu tháng 12 đến nay, đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV.Theo thống kê, có tới 17 ngân hàng đang niêm yết suất huy động kỳ hạn 6 tháng ở mức thấp dưới 5%/năm (xem bảng bên dưới). Ngoài ra, có tới 11 ngân hàng đang niêm yết lãi suất huy động kỳ hạn 9 tháng dưới 5%/năm.NHỮNG NGÂN HÀNG ĐANG NIÊM YẾT LÃI SUẤT DƯỚI 5%/NĂM KỲ HẠN 6 THÁNG NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETCOMBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 4,8 4,8 BIDV 3,1 3,4 4,4 4,4 5,3 5,3 AGRIBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 VIETINBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 PGBANK 3,1 3,3 4,6 5 5,5 5,8 MB 3,1 3,4 4,6 4,7 5 5,5 SEABANK 3,8 4 4,6 4,75 5,1 5,1 ACB 3,3 3,5 4,6 4,65 4,7 TECHCOMBANK 3,45 3,75 4,65 4,7 4,85 4,85 MSB 3,8 3,8 4,7 5,4 5,5 6,2 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 SCB 3,55 3,75 4,75 4,85 5,45 5,45 TPBANK 3,6 3,8 4,8 5,35 5,7 EXIMBANK 3,6 3,9 4,8 5,2 5,5 5,7 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 SAIGONBANK 3,3 3,5 4,9 5,1 5,4 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6Theo thống kê, hiện chỉ còn 12 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, gồm: LPBank, HDBank, SHB, OCB, VietBank, KienlongBank, VietA Bank, NamA Bank, PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.Tuy nhiên, chỉ có 4 ngân hàng niêm yết lãi suất từ 6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 15 tháng, gồm HDBank (6,4%/năm), VietBank (6,2%/năm) và NCB, BaoViet Bank (6%/năm).Đối với tiền gửi kỳ hạn 18 tháng, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm thuộc về HDBank. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.Một số ngân hàng còn lại cũng chỉ niêm yết ở mức lãi suất 6-6,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong đó, VietBank và KienlongBank (6,2%/năm); NamA Bank, SHB và OCB (6,1%/năm); LPBank, VietA Bank, PVCombank, NCB, và BaoViet Bank (6%/năm).
Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm. Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này. Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Ngày 11/12, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) công bố giảm 0,1 điểm phần trăm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 1-11 tháng.Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm.Trong khi, BIDV giữ nguyên lãi suất huy động các kỳ hạn từ 12 đến 36 tháng ở mức 5,3%/năm.Cùng với đó, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng bất ngờ giảm lãi suất huy động vốn tưởng chừng như không thể thấp hơn.Vietcombank điều chỉnh giảm lãi suất huy động kỳ hạn từ 1-11 tháng với mức giảm 0,2 điểm phần trăm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm.Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này.Sau khi hai “ông lớn” BIDV và Vietcombank bất ngờ giảm lãi suất huy động vào ngày đầu tuần, mọi sự chú ý đổ dồn về hai “ông lớn” còn lại trong nhóm big4 là Agribank và VietinBank.Tuy nhiên, tại thời điểm 10h sáng 12/12, biểu lãi suất huy động tại hai ngân hàng này vẫn không thay đổi so với hôm qua. Đây cũng là hai ngân hàng giống hệt nhau về mức lãi suất huy động ở mọi kỳ hạn.Cụ thể, lãi suất huy động trực tuyến tại Agribank và VietinBank kỳ hạn 1-2 tháng đang là 3,2%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng là 3,6%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng là 4,5%/năm và kỳ hạn 12-36 tháng là 5,3%/năm.Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua.Kể từ đầu tháng 12 đến nay, đã có 12 ngân hàng giảm lãi suất huy động là HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV.Theo thống kê, có tới 17 ngân hàng đang niêm yết suất huy động kỳ hạn 6 tháng ở mức thấp dưới 5%/năm (xem bảng bên dưới). Ngoài ra, có tới 11 ngân hàng đang niêm yết lãi suất huy động kỳ hạn 9 tháng dưới 5%/năm.NHỮNG NGÂN HÀNG ĐANG NIÊM YẾT LÃI SUẤT DƯỚI 5%/NĂM KỲ HẠN 6 THÁNG NGÂN HÀNG 1 THÁNG 3 THÁNG 6 THÁNG 9 THÁNG 12 THÁNG 18 THÁNG VIETCOMBANK 2,2 2,5 3,5 3,5 4,8 4,8 BIDV 3,1 3,4 4,4 4,4 5,3 5,3 AGRIBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 VIETINBANK 3,2 3,6 4,5 4,5 5,3 5,3 PGBANK 3,1 3,3 4,6 5 5,5 5,8 MB 3,1 3,4 4,6 4,7 5 5,5 SEABANK 3,8 4 4,6 4,75 5,1 5,1 ACB 3,3 3,5 4,6 4,65 4,7 TECHCOMBANK 3,45 3,75 4,65 4,7 4,85 4,85 MSB 3,8 3,8 4,7 5,4 5,5 6,2 SACOMBANK 3,6 3,8 4,7 4,95 5 5,1 SCB 3,55 3,75 4,75 4,85 5,45 5,45 TPBANK 3,6 3,8 4,8 5,35 5,7 EXIMBANK 3,6 3,9 4,8 5,2 5,5 5,7 NAMA BANK 3,3 4 4,9 5,2 5,7 6,1 SAIGONBANK 3,3 3,5 4,9 5,1 5,4 5,6 DONG A BANK 3,9 3,9 4,9 5,1 5,4 5,6Theo thống kê, hiện chỉ còn 12 ngân hàng duy trì mức lãi suất huy động từ 6%/năm, gồm: LPBank, HDBank, SHB, OCB, VietBank, KienlongBank, VietA Bank, NamA Bank, PVCombank, NCB, BaoViet Bank và TPBank.Tuy nhiên, chỉ có 4 ngân hàng niêm yết lãi suất từ 6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 15 tháng, gồm HDBank (6,4%/năm), VietBank (6,2%/năm) và NCB, BaoViet Bank (6%/năm).Đối với tiền gửi kỳ hạn 18 tháng, mức lãi suất cao nhất là 6,5%/năm thuộc về HDBank. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến.Một số ngân hàng còn lại cũng chỉ niêm yết ở mức lãi suất 6-6,2%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 18 tháng. Trong đó, VietBank và KienlongBank (6,2%/năm); NamA Bank, SHB và OCB (6,1%/năm); LPBank, VietA Bank, PVCombank, NCB, và BaoViet Bank (6%/năm). [/INST] Theo biểu lãi suất huy động trực tuyến của BIDV, lãi suất kỳ hạn 1-2 tháng còn 3,1%/năm, kỳ hạn 3-5 tháng còn 3,4%/năm, kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 4,4%/năm. Theo đó, lãi suất huy động kỳ hạn 1-2 tháng còn 2,2%/năm; kỳ hạn 3-5 tháng chỉ còn 2,5%/năm; và kỳ hạn 6-11 tháng chỉ còn 3,5%/năm. Vietcombank vẫn giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 12-24 tháng là 4,8%/năm, đây cũng là mức lãi suất cao nhất tại nhà băng này. Không chỉ Agribank và VietinBank, các ngân hàng còn lại cũng giữ nguyên lãi suất huy động so với hôm qua. Đây cũng là ngân hàng duy nhất niêm yết mức lãi suất này trong số các ngân hàng hiện nay, theo biểu lãi suất huy động trực tuyến. </s>
EVN được giao nghiên cứu giá điện hai thành phần
Việt Nam đang áp dụng giá bán điện một thành phần, tức trả theo điện năng tiêu thụ. Tại văn bản vừa gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Bộ Công Thương đề nghị tập đoàn này nghiên cứu cơ chế và lộ trình, đối tượng sẽ áp giá hai thành phần, gồm giá công suất và điện năng tiêu thụ.EVN cũng được giao đánh giá tác động các nhóm khách hàng dùng điện trong trường hợp Việt Nam thí điểm áp giá điện này. "Việc này cần tính toán, so sánh với cơ chế giá theo biểu đang áp dụng hiện nay, tức biểu giá bậc thang cho khách dùng điện sinh hoạt và theo cấp điện áp với sản xuất, kinh doanh", Bộ Công Thương lưu ý.Từ nghiên cứu, đề xuất của EVN về cơ chế, lộ trình và đối tượng áp dụng giá điện hai thành phần, Bộ Công Thương sẽ xem xét, trình Thủ tướng quyết định.Thực tế, giá điện theo công suất và điện năng tiêu thụ được nhiều quốc gia áp dụng cho khách hàng sản xuất, kinh doanh. Bởi, giá một thành phần, tức tính theo điện năng tiêu thụ chỉ bù đắp chi phí biến đổi như khoản tiền mua nhiên liệu, vật tư. Còn giá hai thành phần, ngoài tính theo điện năng tiêu thụ, sẽ bổ sung giá theo công suất. Đây là khoản sẽ bù đắp cho chi phí cố định (khấu hao, nhân công, sửa chữa...) của nhà máy phát điện.Chẳng hạn, tại Trung Quốc, từ đầu năm nay các nhà máy điện than đã áp dụng giá điện hai thành phần. Giá công suất điện than được xác định trên cơ sở chi phí cố định của các nhà máy, tối đa 330 nhân dân tệ một KW mỗi năm.Tuy nhiên, phần lớn các địa phương tại nước này áp giá công suất 100-165 nhân dân tệ mỗi KW một năm, tùy theo tỷ lệ năng lượng tái tạo và nhu cầu sử dụng điện than.Tiền điện cho công suất điện than được họ tính vào chi phí vận hành hệ thống. Các khách hàng công nghiệp, thương mại sẽ phải chịu chi phí công suất trả của các nhà máy do sử dụng nhiều điện và phân bổ theo tỷ lệ tiêu thụ điện trong tháng.Công nhân Điện lực Hà Nội làm việc tại trạm biến áp đường Láng Hạ (Quận Đống Đa, Hà Nội), tháng 12/2022. Ảnh:Ngọc ThànhÔng Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Năng lượng và tăng trưởng xanh nhận xét nguyên tắc phản ánh chi phí cung ứng, ít bù chéo được thực hiện ở nhiều nước và họ đã sử dụng cơ cấu giá điện hai thành phần. Song Việt Nam hiện vẫn áp dụng giá điện một thành phần cho điện năng tiêu thụ, và chừng nào vấn đề này vẫn tồn tại, những bất cập trong cơ cấu biểu giá điện hiện nay chưa được giải quyết.Theo ông, cơ chế giá điện tại Việt Nam sẽ rõ ràng hơn nếu áp dụng giá theo công suất và điện năng tiêu thụ. Ví dụ, nhà máy công suất 1.200 MW thì mỗi MW tương ứng tiền công suất bao nhiêu, để nhà máy bù đắp chi phí cố định. Các hộ dùng nhiều điện, như sản xuất, sẽ phải chịu phần giá công suất này. Người dùng điện sinh hoạt, dân dụng chỉ phải trả một phần rất ít hoặc không, nên sẽ giảm bù chéo giữa giá sinh hoạt cho sản xuất như lâu nay. "Điều này đòi hỏi cải tổ toàn bộ biểu giá điện hiện nay ở Việt Nam", ông nói vớiVnExpress.Áp dụng giá điện hai thành phần cũng từng được các chuyên gia năng lượng nhiều lần góp ý với Bộ Công Thương khi cơ quan này cải tiến biểu giá điện. PGS.TS Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng điện lực miền Bắc cho đây là cách khắc phục bất cập trong cơ cấu biểu giá và tránh tình trạng "hóa đơn tiền điện tăng cao vào mùa nóng".Ông ví dụ, cùng 24 kWh nhưng hai hộ sử dụng theo cách khác nhau trong một ngày. Gia đình dùng 24 kW điện trong một giờ sẽ được tính giá khác với hộ sử dụng 24 kW trong 24 giờ. Tính giá điện theo một thành phần (tức theo điện năng sử dụng), hai hộ này sẽ trả cùng mức hóa đơn như nhau, nhưng chi phí các hộ này gây ra cho hệ thống điện khác nhau.Tại họp báo Chính phủ tháng 12/2023, đại diện Bộ Công Thương từng cho rằng đây là cơ chế mới, cần có nghiên cứu, thử nghiệm kỹ lưỡng để tránh tác động lớn tới các nhóm khách hàng dùng điện.Năm ngoái, giá điện bình quân tăng 2 lần, tổng cộng 7,5%. Sau điều chỉnh vào đầu tháng 11/2023, theo quyết định của Bộ Công Thương, biểu giá điện sinh hoạt chia 6 bậc thang, cao nhất 2.492 đồng một kWh (khi dùng trên 401 kWh), chưa gồm thuế VAT.Trong khi đó, giá điện sản xuất, kinh doanh chia theo cấp điện áp và giờ bình thường - thấp - cao điểm. Mức giá thấp nhất sản xuất là 1.044 đồng kWh (giờ thấp điểm) và cao nhất 3.314 đồng một kWh (giờ cao điểm). Tương tự, giá điện kinh doanh 1.465 - 4.937 đồng một kWh, tương ứng giờ thấp - cao điểm với cấp điện áp 22kV và duối 6 kV. Các mức giá chưa gồm thuế VAT.Anh Minh
Bộ Công Thương giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần theo công suất và điện năng tiêu thụ. Việt Nam đang áp dụng giá bán điện một thành phần, tức trả theo điện năng tiêu thụ. EVN cũng được giao đánh giá tác động các nhóm khách hàng dùng điện trong trường hợp Việt Nam thí điểm áp giá điện này. Còn giá hai thành phần, ngoài tính theo điện năng tiêu thụ, sẽ bổ sung giá theo công suất. Chẳng hạn, tại Trung Quốc, từ đầu năm nay các nhà máy điện than đã áp dụng giá điện hai thành phần.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Việt Nam đang áp dụng giá bán điện một thành phần, tức trả theo điện năng tiêu thụ. Tại văn bản vừa gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Bộ Công Thương đề nghị tập đoàn này nghiên cứu cơ chế và lộ trình, đối tượng sẽ áp giá hai thành phần, gồm giá công suất và điện năng tiêu thụ.EVN cũng được giao đánh giá tác động các nhóm khách hàng dùng điện trong trường hợp Việt Nam thí điểm áp giá điện này. "Việc này cần tính toán, so sánh với cơ chế giá theo biểu đang áp dụng hiện nay, tức biểu giá bậc thang cho khách dùng điện sinh hoạt và theo cấp điện áp với sản xuất, kinh doanh", Bộ Công Thương lưu ý.Từ nghiên cứu, đề xuất của EVN về cơ chế, lộ trình và đối tượng áp dụng giá điện hai thành phần, Bộ Công Thương sẽ xem xét, trình Thủ tướng quyết định.Thực tế, giá điện theo công suất và điện năng tiêu thụ được nhiều quốc gia áp dụng cho khách hàng sản xuất, kinh doanh. Bởi, giá một thành phần, tức tính theo điện năng tiêu thụ chỉ bù đắp chi phí biến đổi như khoản tiền mua nhiên liệu, vật tư. Còn giá hai thành phần, ngoài tính theo điện năng tiêu thụ, sẽ bổ sung giá theo công suất. Đây là khoản sẽ bù đắp cho chi phí cố định (khấu hao, nhân công, sửa chữa...) của nhà máy phát điện.Chẳng hạn, tại Trung Quốc, từ đầu năm nay các nhà máy điện than đã áp dụng giá điện hai thành phần. Giá công suất điện than được xác định trên cơ sở chi phí cố định của các nhà máy, tối đa 330 nhân dân tệ một KW mỗi năm.Tuy nhiên, phần lớn các địa phương tại nước này áp giá công suất 100-165 nhân dân tệ mỗi KW một năm, tùy theo tỷ lệ năng lượng tái tạo và nhu cầu sử dụng điện than.Tiền điện cho công suất điện than được họ tính vào chi phí vận hành hệ thống. Các khách hàng công nghiệp, thương mại sẽ phải chịu chi phí công suất trả của các nhà máy do sử dụng nhiều điện và phân bổ theo tỷ lệ tiêu thụ điện trong tháng.Công nhân Điện lực Hà Nội làm việc tại trạm biến áp đường Láng Hạ (Quận Đống Đa, Hà Nội), tháng 12/2022. Ảnh:Ngọc ThànhÔng Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Năng lượng và tăng trưởng xanh nhận xét nguyên tắc phản ánh chi phí cung ứng, ít bù chéo được thực hiện ở nhiều nước và họ đã sử dụng cơ cấu giá điện hai thành phần. Song Việt Nam hiện vẫn áp dụng giá điện một thành phần cho điện năng tiêu thụ, và chừng nào vấn đề này vẫn tồn tại, những bất cập trong cơ cấu biểu giá điện hiện nay chưa được giải quyết.Theo ông, cơ chế giá điện tại Việt Nam sẽ rõ ràng hơn nếu áp dụng giá theo công suất và điện năng tiêu thụ. Ví dụ, nhà máy công suất 1.200 MW thì mỗi MW tương ứng tiền công suất bao nhiêu, để nhà máy bù đắp chi phí cố định. Các hộ dùng nhiều điện, như sản xuất, sẽ phải chịu phần giá công suất này. Người dùng điện sinh hoạt, dân dụng chỉ phải trả một phần rất ít hoặc không, nên sẽ giảm bù chéo giữa giá sinh hoạt cho sản xuất như lâu nay. "Điều này đòi hỏi cải tổ toàn bộ biểu giá điện hiện nay ở Việt Nam", ông nói vớiVnExpress.Áp dụng giá điện hai thành phần cũng từng được các chuyên gia năng lượng nhiều lần góp ý với Bộ Công Thương khi cơ quan này cải tiến biểu giá điện. PGS.TS Bùi Xuân Hồi, Hiệu trưởng Trường Cao Đẳng điện lực miền Bắc cho đây là cách khắc phục bất cập trong cơ cấu biểu giá và tránh tình trạng "hóa đơn tiền điện tăng cao vào mùa nóng".Ông ví dụ, cùng 24 kWh nhưng hai hộ sử dụng theo cách khác nhau trong một ngày. Gia đình dùng 24 kW điện trong một giờ sẽ được tính giá khác với hộ sử dụng 24 kW trong 24 giờ. Tính giá điện theo một thành phần (tức theo điện năng sử dụng), hai hộ này sẽ trả cùng mức hóa đơn như nhau, nhưng chi phí các hộ này gây ra cho hệ thống điện khác nhau.Tại họp báo Chính phủ tháng 12/2023, đại diện Bộ Công Thương từng cho rằng đây là cơ chế mới, cần có nghiên cứu, thử nghiệm kỹ lưỡng để tránh tác động lớn tới các nhóm khách hàng dùng điện.Năm ngoái, giá điện bình quân tăng 2 lần, tổng cộng 7,5%. Sau điều chỉnh vào đầu tháng 11/2023, theo quyết định của Bộ Công Thương, biểu giá điện sinh hoạt chia 6 bậc thang, cao nhất 2.492 đồng một kWh (khi dùng trên 401 kWh), chưa gồm thuế VAT.Trong khi đó, giá điện sản xuất, kinh doanh chia theo cấp điện áp và giờ bình thường - thấp - cao điểm. Mức giá thấp nhất sản xuất là 1.044 đồng kWh (giờ thấp điểm) và cao nhất 3.314 đồng một kWh (giờ cao điểm). Tương tự, giá điện kinh doanh 1.465 - 4.937 đồng một kWh, tương ứng giờ thấp - cao điểm với cấp điện áp 22kV và duối 6 kV. Các mức giá chưa gồm thuế VAT.Anh Minh [/INST] Bộ Công Thương giao EVN nghiên cứu giá điện hai thành phần theo công suất và điện năng tiêu thụ. Việt Nam đang áp dụng giá bán điện một thành phần, tức trả theo điện năng tiêu thụ. EVN cũng được giao đánh giá tác động các nhóm khách hàng dùng điện trong trường hợp Việt Nam thí điểm áp giá điện này. Còn giá hai thành phần, ngoài tính theo điện năng tiêu thụ, sẽ bổ sung giá theo công suất. Chẳng hạn, tại Trung Quốc, từ đầu năm nay các nhà máy điện than đã áp dụng giá điện hai thành phần. </s>
Công ty mẹ Facebook lần đầu trả cổ tức
Meta Platforms - công ty mẹ Facebook - hôm 1/2 thông báo lợi nhuận quý IV/2023 tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm trước, lên 14 tỷ USD. Con số này vượt dự báo của giới phân tích. Doanh thu cũng tăng 25%, lên hơn 40 tỷ USD.Meta hôm qua cũng lần đầu tiên công bố trả cổ tức tiền mặt, với 0,5 USD một cổ phiếu. Việc chi trả sẽ được thực hiện vào cuối tháng 3."Chúng tôi dự định trả cổ tức tiền mặt hàng quý, bắt đầu từ quý này", thông báo của Meta viết. Tin tức này khiến giá cổ phiếu Meta tăng hơn 14% trong phiên giao dịch ngoài giờ hôm 1/2.CEO Meta Mark Zuckerberg tại trụ sở công ty ở California (Mỹ) tháng 9/2023. Ảnh:ReutersMeta cũng thông báo sẽ mua lại 500 tỷ USD cổ phiếu. Trả cổ tức và mua lại cổ phiếu sẽ giúp kéo giá cổ phiếu lên. Tuy nhiên, các chính sách này thường bị chỉ trích vì thổi phồng giá và không chi cho nhân viên hay cải tiến hoạt động kinh doanh.Tính chung cả năm 2023, lợi nhuận Meta tăng gần 70% lên 39 tỷ USD. Cổ phiếu hãng này cũng đã tăng hơn 100% so với cùng kỳ năm ngoái.Meta đặt mục tiêu 2023 là "năm hiệu quả". Công ty này đã cắt giảm nhân sự mạnh tay và giảm nhiều khoản chi khác để vực dậy doanh thu và giá cổ phiếu."Cộng đồng của chúng ta đang lớn mạnh. Các ngành kinh doanh cũng đã quay về quỹ đạo cũ. Tôi muốn cảm ơn tất cả nhân viên, đối tác, cổ đông, cộng đồng đã gắn bó với Meta và tạo nên thành công cho năm 2023", CEO Meta Mark Zuckerberg cho biết.Meta cho biết số người dùng hoạt động hàng ngày của hãng tăng 6% so với cùng kỳ năm trước đó, lên hơn 2,1 tỷ USD. Threads - đối thủ của X - cũng đã đạt 130 triệu người dùng hoạt động mỗi tháng. Con số này cho thấy sức tăng trưởng mạnh, dù nền tảng này nhỏ hơn các đối thủ.Một điểm nhấn khác trong báo cáo hôm qua là giá quảng cáo trung bình của Meta tăng 2% so với cùng kỳ năm trước đó. Quảng cáo hiện vẫn là nguồn thu chủ chốt của hãng này, với 38,7 tỷ USD quý trước, tăng gần 24%.Quý hiện tại, Meta dự báo doanh thu đạt 34,5-37 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.Hà Thu(theo Reuters, CNN)
Meta Platforms hôm 1/2 lần đầu tiên công bố trả cổ tức tiền mặt, với 0,5 USD một cổ phiếu, bắt đầu từ quý này. Meta hôm qua cũng lần đầu tiên công bố trả cổ tức tiền mặt, với 0,5 USD một cổ phiếu. "Chúng tôi dự định trả cổ tức tiền mặt hàng quý, bắt đầu từ quý này", thông báo của Meta viết. Tin tức này khiến giá cổ phiếu Meta tăng hơn 14% trong phiên giao dịch ngoài giờ hôm 1/2. Trả cổ tức và mua lại cổ phiếu sẽ giúp kéo giá cổ phiếu lên.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Meta Platforms - công ty mẹ Facebook - hôm 1/2 thông báo lợi nhuận quý IV/2023 tăng hơn 200% so với cùng kỳ năm trước, lên 14 tỷ USD. Con số này vượt dự báo của giới phân tích. Doanh thu cũng tăng 25%, lên hơn 40 tỷ USD.Meta hôm qua cũng lần đầu tiên công bố trả cổ tức tiền mặt, với 0,5 USD một cổ phiếu. Việc chi trả sẽ được thực hiện vào cuối tháng 3."Chúng tôi dự định trả cổ tức tiền mặt hàng quý, bắt đầu từ quý này", thông báo của Meta viết. Tin tức này khiến giá cổ phiếu Meta tăng hơn 14% trong phiên giao dịch ngoài giờ hôm 1/2.CEO Meta Mark Zuckerberg tại trụ sở công ty ở California (Mỹ) tháng 9/2023. Ảnh:ReutersMeta cũng thông báo sẽ mua lại 500 tỷ USD cổ phiếu. Trả cổ tức và mua lại cổ phiếu sẽ giúp kéo giá cổ phiếu lên. Tuy nhiên, các chính sách này thường bị chỉ trích vì thổi phồng giá và không chi cho nhân viên hay cải tiến hoạt động kinh doanh.Tính chung cả năm 2023, lợi nhuận Meta tăng gần 70% lên 39 tỷ USD. Cổ phiếu hãng này cũng đã tăng hơn 100% so với cùng kỳ năm ngoái.Meta đặt mục tiêu 2023 là "năm hiệu quả". Công ty này đã cắt giảm nhân sự mạnh tay và giảm nhiều khoản chi khác để vực dậy doanh thu và giá cổ phiếu."Cộng đồng của chúng ta đang lớn mạnh. Các ngành kinh doanh cũng đã quay về quỹ đạo cũ. Tôi muốn cảm ơn tất cả nhân viên, đối tác, cổ đông, cộng đồng đã gắn bó với Meta và tạo nên thành công cho năm 2023", CEO Meta Mark Zuckerberg cho biết.Meta cho biết số người dùng hoạt động hàng ngày của hãng tăng 6% so với cùng kỳ năm trước đó, lên hơn 2,1 tỷ USD. Threads - đối thủ của X - cũng đã đạt 130 triệu người dùng hoạt động mỗi tháng. Con số này cho thấy sức tăng trưởng mạnh, dù nền tảng này nhỏ hơn các đối thủ.Một điểm nhấn khác trong báo cáo hôm qua là giá quảng cáo trung bình của Meta tăng 2% so với cùng kỳ năm trước đó. Quảng cáo hiện vẫn là nguồn thu chủ chốt của hãng này, với 38,7 tỷ USD quý trước, tăng gần 24%.Quý hiện tại, Meta dự báo doanh thu đạt 34,5-37 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.Hà Thu(theo Reuters, CNN) [/INST] Meta Platforms hôm 1/2 lần đầu tiên công bố trả cổ tức tiền mặt, với 0,5 USD một cổ phiếu, bắt đầu từ quý này. Meta hôm qua cũng lần đầu tiên công bố trả cổ tức tiền mặt, với 0,5 USD một cổ phiếu. "Chúng tôi dự định trả cổ tức tiền mặt hàng quý, bắt đầu từ quý này", thông báo của Meta viết. Tin tức này khiến giá cổ phiếu Meta tăng hơn 14% trong phiên giao dịch ngoài giờ hôm 1/2. Trả cổ tức và mua lại cổ phiếu sẽ giúp kéo giá cổ phiếu lên. </s>
Thủ tướng yêu cầu tăng xuất khẩu nông sản bằng đường sắt qua Trung Quốc
Hệ thống logistics (phương thức vận chuyển đường bộ, biển, hàng không) hiện là điểm nghẽn, chưa được khai thác hiệu quả dẫn tới chi phí cao và giảm sức cạnh tranh của nông sản Việt khi xuất khẩu. Tại công điện ngày 6/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành tăng kết nối, hoàn thiện hệ thống logistics để tăng lưu thông hàng hóa, nông sản sang Trung Quốc."Bộ Giao thông vận tải, Công Thương làm việc với phía Trung Quốc về các giải pháp tối ưu chi phí, thời gian vận chuyển nông, lâm, thủy sản", Thủ tướng giao.Trước mắt, lãnh đạo Chính phủ lưu ý khai thác tuyến vận tải container đường sắt liên vận quốc tế Việt - Trung, thông qua thống nhất tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối hệ thống đường sắt tại các cửa khẩu tỉnh Lào Cai với Trung Quốc. Việc này sẽ giúp tăng lưu lượng vận chuyển, giảm ùn ứ qua đường bộ như vừa qua.Bên cạnh đó, việc xây dựng đường chuyên dụng cho hàng nông sản tại các cặp cửa khẩu phụ giáp biên các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Quảng Ninh... cần được các bộ đàm phán, thống nhất với phía Trung Quốc trong quý I.Bốc dỡ hàng nông sản tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn, tháng 12/2021. Ảnh:Ngọc ThànhBộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cùng Bộ Công Thương triển khai các giải pháp nêu tại Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc về mở cửa thị trường, xuất khẩu nông sản, như đa dạng kênh phân phối qua chợ đầu mối, trung tâm dịch vụ logistics nông sản giữa các cặp cửa khẩu hai nước và sàn thương mại điện tử.Bộ Tài chính phối hợp cùng Tổng cục Hải quan Trung Quốc xây dựng, mở rộng thí điểm cửa khẩu thông minh có kiểm soát truy xuất nguồn gốc.Năm 2023, Việt Nam xuất khoảng 11,5 tỷ USD các mặt hàng nông sản sang Trung Quốc, trong đó sầu riêng trên 2 tỷ USD. Ngoài sầu riêng, 13 loại nông sản khác được xuất chính ngạch sang thị trường này, như tổ yến và sản phẩm từ tổ yến, khoai lang, thanh long, nhãn, chôm chôm, xoài, mít, dưa hấu, chuối, măng cụt, thạch đen, vải, chanh dây.Phương Dung
Ngoài đường bộ, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành có giải pháp nâng cao năng lực đường sắt, xây đường chuyên dụng để tăng vận chuyển nông sản sang Trung Quốc. Tại công điện ngày 6/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành tăng kết nối, hoàn thiện hệ thống logistics để tăng lưu thông hàng hóa, nông sản sang Trung Quốc. "Bộ Giao thông vận tải, Công Thương làm việc với phía Trung Quốc về các giải pháp tối ưu chi phí, thời gian vận chuyển nông, lâm, thủy sản", Thủ tướng giao. Việc này sẽ giúp tăng lưu lượng vận chuyển, giảm ùn ứ qua đường bộ như vừa qua. Năm 2023, Việt Nam xuất khoảng 11,5 tỷ USD các mặt hàng nông sản sang Trung Quốc, trong đó sầu riêng trên 2 tỷ USD.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Hệ thống logistics (phương thức vận chuyển đường bộ, biển, hàng không) hiện là điểm nghẽn, chưa được khai thác hiệu quả dẫn tới chi phí cao và giảm sức cạnh tranh của nông sản Việt khi xuất khẩu. Tại công điện ngày 6/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành tăng kết nối, hoàn thiện hệ thống logistics để tăng lưu thông hàng hóa, nông sản sang Trung Quốc."Bộ Giao thông vận tải, Công Thương làm việc với phía Trung Quốc về các giải pháp tối ưu chi phí, thời gian vận chuyển nông, lâm, thủy sản", Thủ tướng giao.Trước mắt, lãnh đạo Chính phủ lưu ý khai thác tuyến vận tải container đường sắt liên vận quốc tế Việt - Trung, thông qua thống nhất tiêu chuẩn kỹ thuật, kết nối hệ thống đường sắt tại các cửa khẩu tỉnh Lào Cai với Trung Quốc. Việc này sẽ giúp tăng lưu lượng vận chuyển, giảm ùn ứ qua đường bộ như vừa qua.Bên cạnh đó, việc xây dựng đường chuyên dụng cho hàng nông sản tại các cặp cửa khẩu phụ giáp biên các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai, Quảng Ninh... cần được các bộ đàm phán, thống nhất với phía Trung Quốc trong quý I.Bốc dỡ hàng nông sản tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn, tháng 12/2021. Ảnh:Ngọc ThànhBộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn cùng Bộ Công Thương triển khai các giải pháp nêu tại Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc về mở cửa thị trường, xuất khẩu nông sản, như đa dạng kênh phân phối qua chợ đầu mối, trung tâm dịch vụ logistics nông sản giữa các cặp cửa khẩu hai nước và sàn thương mại điện tử.Bộ Tài chính phối hợp cùng Tổng cục Hải quan Trung Quốc xây dựng, mở rộng thí điểm cửa khẩu thông minh có kiểm soát truy xuất nguồn gốc.Năm 2023, Việt Nam xuất khoảng 11,5 tỷ USD các mặt hàng nông sản sang Trung Quốc, trong đó sầu riêng trên 2 tỷ USD. Ngoài sầu riêng, 13 loại nông sản khác được xuất chính ngạch sang thị trường này, như tổ yến và sản phẩm từ tổ yến, khoai lang, thanh long, nhãn, chôm chôm, xoài, mít, dưa hấu, chuối, măng cụt, thạch đen, vải, chanh dây.Phương Dung [/INST] Ngoài đường bộ, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành có giải pháp nâng cao năng lực đường sắt, xây đường chuyên dụng để tăng vận chuyển nông sản sang Trung Quốc. Tại công điện ngày 6/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành tăng kết nối, hoàn thiện hệ thống logistics để tăng lưu thông hàng hóa, nông sản sang Trung Quốc. "Bộ Giao thông vận tải, Công Thương làm việc với phía Trung Quốc về các giải pháp tối ưu chi phí, thời gian vận chuyển nông, lâm, thủy sản", Thủ tướng giao. Việc này sẽ giúp tăng lưu lượng vận chuyển, giảm ùn ứ qua đường bộ như vừa qua. Năm 2023, Việt Nam xuất khoảng 11,5 tỷ USD các mặt hàng nông sản sang Trung Quốc, trong đó sầu riêng trên 2 tỷ USD. </s>
Vụ tạm dừng dùng thép VAS cho cao tốc Cần Thơ-Hậu Giang: Tư vấn giám sát xin rút kinh nghiệm
Trước đó, ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang (TVGS) đã có văn bản yêu cầu liên danh nhà thầu dừng ngay sử dụng thép VAS để phục vụ thi công xây dựng gói thầu xây lắp, thi công xây dựng toàn tuyến dự án thành phần đoạn cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang.Sau khi kiểm tra, làm rõ các vấn đề liên quan, đến ngày 21/12/2023, Liên danh TVGS đã có văn bản gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36-CTCP... đồng ý thép VAS (nhà máy Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án phục vụ thi công dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang.Quyết định này dựa trên cơ sở kết quả kiểm tra quy trình sản xuất tại nhà máy thép VAS Tuệ Minh (Bình Dương) ngày 20/12/2023 và kết quả thí nghiệm thép VAS tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3) ngày 15/12/2023, khẳng định thép thương hiệu VAS được sản xuất tại nhà máy VAS Tuệ Minh đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của dự án cao tốc đoạn Cần Thơ- Hậu Giang.Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án.Ngày 23/12, phản hồi của Tập đoàn VAS gửi VietNamNet cũng cho biết, ngày 21/12, Văn phòng Tư vấn giám sát (TVGS) Cần Thơ – Hậu Giang ra công văn “Đồng ý thép VAS (Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang”.Ảnh minh họaTrước đó, văn bản được ban hành vào ngày 10/12 do ông Phạm Toàn Thắng, Tư vấn giám sát trưởng ký gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36 - CTCP, Tổng công ty xây dựng số 1-CTCP, CTCP đầu tư xây dựng và kỹ thuật VNCN E&C, CTCP xây dựng Tân Nam, nêu rõ: “căn cứ hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và công tác kiểm tra tại hiện trường, tìm hiểu của tư vấn giám sát hiện nay chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu".Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu các thành viên liên danh nhà thầu dừng ngay việc nhập và sử dụng thép VAS cho tới khi có thông báo mới.Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Trần Văn Thi, Giám đốc Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (chủ đầu tư dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau) cho biết, ngày 9/12, qua kiểm tra hiện trường và thí nghiệm tần suất thép VAS cho lô thép này, tư vấn giám sát nhận thấy chất lượng không đạt yêu cầu dự án.Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Đây là quy trình quản lý chất lượng của dự án, được triển khai đều đặn và bình thường cho tất cả các loại vật liệu đưa vào dự án. Theo ông Thi, các mẫu vật liệu trước khi sử dụng đều được kiểm tra rồi mới đưa vào công trình.Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV.VietNamNet, cũng trong ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang lại có văn bản khác đánh giá về công tác gia công cốt thép của liên danh nhà thầu.Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm.Theo văn bản này, khối lượng thép VAS nhập về công trường là 30 tấn; đường kính D32, mác thép CB400. Theo kiểm tra tại hiện trường cho thấy, các góc uốn 90 độ của thanh thép D32 đều xuất hiện vết nứt.Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu.Cụ thể, văn bản cho biết nguyên nhân vết nứt như sau: "Kiểm tra thí nghiệm trong phòng tất cả các chỉ tiêu cơ lý đều đạt", và "Khi thi công tại hiện trường không đạt yêu cầu về nứt khi uốn".“Qua kiểm tra, tư vấn giám sát nhận thấy thiết bị uốn thép của nhà thầu không đủ năng lực để uốn do góc uốn của máy nhỏ không thể thi công các loại thép có đường kính lớn. Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu dừng ngay việc sử dụng thép VAS đến khi nhà thầu chứng minh được chỉ tiêu nứt khi uốn do thiết bị và công nghệ uốn của nhà thầu không phù hợp với loại thép nêu trên”, văn bản của tư vấn giám sát khẳng định.Đồng thời, tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu thay thế thiết bị và công nghệ uốn thép để thi công đảm bảo chất lượng, không để nứt góc khi uốn thép. Trong thời gian thay thế thiết bị mới và công nghệ, nhà thầu phải sử dụng loại thép khác phù hợp với thiết bị hiện có.“Trường hợp nhà thầu không cải thiện thiết bị và công nghệ thi công thì tư vấn giám sát không cho phép sử dụng loại thép VAS này”, văn bản khẳng định.Dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 -2025.Ngày 22/12, Liên danh TVGS có công văn số 1648 gửi BQL dự án Mỹ Thuận. Theo đó, quá trình kiểm tra chất lượng, ngày 9/12/2023, đại diện BQL Mỹ Thuận cùng TVGS hiện trường phát hiện có vết nứt tại vị trí uốn cong khi gia công loại thép VAS cỡ D32. Sau đó, đại diện BQL Mỹ Thuận, TVGS hiện trường cùng nhà thầu thi công đã lập biên bản hiện trường và tạm dừng sử dụng thép VAS nhập về công trường ngày 6/12/2023 để kiểm tra nguyên nhân. Kết quả xử lý của văn phòng TVGS hiện trường, nguyên nhân sơ bộ do lỗi cục bộ lô thép, đặc biệt loại D32 (đợt 6//12/2023 tại 03 cầu Rừng Tràm, IC4, Nàng Mau). Liên danh TVGS xin rút kinh nghiệm về sơ suất vừa qua, sẽ chỉ đạo văn phòng TVGS hiện trường cẩn trọng hơn trong việc ban hành các văn bản liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của các đơn vị.
Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án. Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm. Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Trước đó, ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang (TVGS) đã có văn bản yêu cầu liên danh nhà thầu dừng ngay sử dụng thép VAS để phục vụ thi công xây dựng gói thầu xây lắp, thi công xây dựng toàn tuyến dự án thành phần đoạn cao tốc Cần Thơ - Hậu Giang.Sau khi kiểm tra, làm rõ các vấn đề liên quan, đến ngày 21/12/2023, Liên danh TVGS đã có văn bản gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36-CTCP... đồng ý thép VAS (nhà máy Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án phục vụ thi công dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang.Quyết định này dựa trên cơ sở kết quả kiểm tra quy trình sản xuất tại nhà máy thép VAS Tuệ Minh (Bình Dương) ngày 20/12/2023 và kết quả thí nghiệm thép VAS tại trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 (Quatest 3) ngày 15/12/2023, khẳng định thép thương hiệu VAS được sản xuất tại nhà máy VAS Tuệ Minh đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của dự án cao tốc đoạn Cần Thơ- Hậu Giang.Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án.Ngày 23/12, phản hồi của Tập đoàn VAS gửi VietNamNet cũng cho biết, ngày 21/12, Văn phòng Tư vấn giám sát (TVGS) Cần Thơ – Hậu Giang ra công văn “Đồng ý thép VAS (Tuệ Minh – Bình Dương) tiếp tục được cấp vào dự án cao tốc Cần Thơ – Hậu Giang”.Ảnh minh họaTrước đó, văn bản được ban hành vào ngày 10/12 do ông Phạm Toàn Thắng, Tư vấn giám sát trưởng ký gửi Ban điều hành liên danh Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Tổng công ty 36 - CTCP, Tổng công ty xây dựng số 1-CTCP, CTCP đầu tư xây dựng và kỹ thuật VNCN E&C, CTCP xây dựng Tân Nam, nêu rõ: “căn cứ hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật của dự án và công tác kiểm tra tại hiện trường, tìm hiểu của tư vấn giám sát hiện nay chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu".Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu các thành viên liên danh nhà thầu dừng ngay việc nhập và sử dụng thép VAS cho tới khi có thông báo mới.Trao đổi với PV. VietNamNet, ông Trần Văn Thi, Giám đốc Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận (chủ đầu tư dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau) cho biết, ngày 9/12, qua kiểm tra hiện trường và thí nghiệm tần suất thép VAS cho lô thép này, tư vấn giám sát nhận thấy chất lượng không đạt yêu cầu dự án.Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Đây là quy trình quản lý chất lượng của dự án, được triển khai đều đặn và bình thường cho tất cả các loại vật liệu đưa vào dự án. Theo ông Thi, các mẫu vật liệu trước khi sử dụng đều được kiểm tra rồi mới đưa vào công trình.Tuy nhiên, theo tìm hiểu của PV.VietNamNet, cũng trong ngày 10/12, Liên danh CTCP GTVT phía Nam và Viện Công nghệ xây dựng cầu đường phía Nam - Văn phòng Tư vấn giám sát Cần Thơ - Hậu Giang lại có văn bản khác đánh giá về công tác gia công cốt thép của liên danh nhà thầu.Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm.Theo văn bản này, khối lượng thép VAS nhập về công trường là 30 tấn; đường kính D32, mác thép CB400. Theo kiểm tra tại hiện trường cho thấy, các góc uốn 90 độ của thanh thép D32 đều xuất hiện vết nứt.Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu.Cụ thể, văn bản cho biết nguyên nhân vết nứt như sau: "Kiểm tra thí nghiệm trong phòng tất cả các chỉ tiêu cơ lý đều đạt", và "Khi thi công tại hiện trường không đạt yêu cầu về nứt khi uốn".“Qua kiểm tra, tư vấn giám sát nhận thấy thiết bị uốn thép của nhà thầu không đủ năng lực để uốn do góc uốn của máy nhỏ không thể thi công các loại thép có đường kính lớn. Để đảm bảo chất lượng, tư vấn giám sát yêu cầu dừng ngay việc sử dụng thép VAS đến khi nhà thầu chứng minh được chỉ tiêu nứt khi uốn do thiết bị và công nghệ uốn của nhà thầu không phù hợp với loại thép nêu trên”, văn bản của tư vấn giám sát khẳng định.Đồng thời, tư vấn giám sát yêu cầu nhà thầu thay thế thiết bị và công nghệ uốn thép để thi công đảm bảo chất lượng, không để nứt góc khi uốn thép. Trong thời gian thay thế thiết bị mới và công nghệ, nhà thầu phải sử dụng loại thép khác phù hợp với thiết bị hiện có.“Trường hợp nhà thầu không cải thiện thiết bị và công nghệ thi công thì tư vấn giám sát không cho phép sử dụng loại thép VAS này”, văn bản khẳng định.Dự án thành phần đoạn Cần Thơ - Hậu Giang thuộc dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 -2025.Ngày 22/12, Liên danh TVGS có công văn số 1648 gửi BQL dự án Mỹ Thuận. Theo đó, quá trình kiểm tra chất lượng, ngày 9/12/2023, đại diện BQL Mỹ Thuận cùng TVGS hiện trường phát hiện có vết nứt tại vị trí uốn cong khi gia công loại thép VAS cỡ D32. Sau đó, đại diện BQL Mỹ Thuận, TVGS hiện trường cùng nhà thầu thi công đã lập biên bản hiện trường và tạm dừng sử dụng thép VAS nhập về công trường ngày 6/12/2023 để kiểm tra nguyên nhân. Kết quả xử lý của văn phòng TVGS hiện trường, nguyên nhân sơ bộ do lỗi cục bộ lô thép, đặc biệt loại D32 (đợt 6//12/2023 tại 03 cầu Rừng Tràm, IC4, Nàng Mau). Liên danh TVGS xin rút kinh nghiệm về sơ suất vừa qua, sẽ chỉ đạo văn phòng TVGS hiện trường cẩn trọng hơn trong việc ban hành các văn bản liên quan đến quyền lợi, trách nhiệm của các đơn vị. [/INST] Vì vậy TVGS thống nhất tiếp tục sử dụng thép VAS Tuệ Minh cho dự án. Tư vấn giám sát đã có thông báo yêu cầu nhà thầu dừng nhập thép để đảm bảo chất lượng công trình. Văn bản này đưa ra sau khi kiểm tra hiện trường thi công tại công trường cầu Rừng Tràm. Tại văn bản này, tư vấn giám sát không nêu rằng "chất lượng thép VAS không đạt yêu cầu" như văn bản cùng ngày kể trên. Thay vào đó, tư vấn giám sát đề cập đến thiết bị uốn thép của nhà thầu. </s>
Jemmia Diamond đấu giá BST kim cương hơn 800 triệu đồng
Jemmia Diamond tổ chức chuỗi sự kiện đấu giá với mong muốn đóng góp lợi nhuận, quyên tặng quỹ thiện nguyện Từ Tô, nhằm lan tỏa hạnh phúc, mang đến mùa Tết ấm áp cho đồng bào khó khăn vùng cao. Song song đó, đơn vị cũng mong có thể nâng cao trải nghiệm, kiến thức về kim cương mã số cạnh quý hiếm tại Việt Nam.Sản phẩm được đưa ra đấu giá thuộc bộ sưu tập trang sức kim cương giới hạn Sen Phú Quý. Bản thiết kế độc quyền được Jemmia cam kết chỉ sản xuất 9 phiên bản giới hạn. Lấy cảm hứng từ Quốc hoa Việt Nam, BST đính kim cương viên mã số cạnh "Tứ quý 8" và "Ngũ quý 6 ẩn chứa thông điệp tài lộc, phú quý. Tổng giá trị vật phẩm được đấu giá lên đến 810 triệu đồng gồm dây chuyền và nhẫn kim cương Sen Ngũ Quý.Bộ sưu tập độc quyền, giới hạn Sen Phú Quý được đưa ra đấu giá trong ngày 23/1. Video:Jemmia DiamondSự kiện đấu giá lần ba tối 23/1 thu hút hàng trăm người tham dự từ giới đam mê kim cương, nhà đầu tư và các nhà hảo tâm, nghệ sĩ Việt... Mỗi vật phẩm đấu giá đều được Jemmia đảm bảo đạt chuẩn thẩm mỹ, giá trị khan hiếm, mang ý nghĩa phong thủy cao. Toàn bộ lợi nhuận thu được từ sự kiện đều được quyên góp cho quỹ thiện nguyện Từ Tô.Tỷ lệ chọn kim cương phong thủy của Jemmia Diamond rất gắt gao. Để có một viên "Tứ quý 08", đơn vị phải chọn lọc từ 30.000 viên khác nhau. Đặc biệt, phải 100.000 viên mới lọc được một viên "Ngũ Quý 06".Vật phẩm đấu giá Sen Phú Quý tại sự kiện. Ảnh:JemmiaSự kết hợp giữa vẻ đẹp nghệ thuật và ý nghĩa phong thủy thu hút sự quan tâm của giới thượng lưu, am hiểu văn hóa của lĩnh vực sưu tầm này."Chơi kim cương không chỉ giới hạn ở việc sở hữu sự độc đáo, khan hiếm, mà còn là một hình thức đầu tư, khẳng định vị thế bản thân, lan tỏa trách nhiệm xã hội cộng đồng", đại diện Jemmia Diamond chia sẻ.Ông Đặng Tuấn Kiệt (thứ hai từ trái sang) trao chứng nhận sở hữu kim cương "Ngũ Quý 6" cho người đấu giá thành công. Ảnh:JemmiaSự kiện còn có sự góp mặt của những nghệ sĩ tên tuổi như Đàm Vĩnh Hưng, Quang Lê, Tim, Nam Cường, Đức Tuấn, Hà Thanh Xuân... mang đến những tiết mục âm nhạc đặc sắc.Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trình diễn tại sự kiện tối 23/1. Ảnh:JemmiaĐại diện Jemmia cho biết đơn vị mong có thể tạo thêm nhiều sự kiện ý nghĩa tương tự, góp phần tạo nên sân chơi mới cho khách hàng yêu thích trang sức kim cương, đồng thời lan tỏa những thông điệp tích cực đến cộng đồng, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.Jemmia hiện là đơn vị kinh doanh trang sức kim cương lưu giữ những viên kim cương GIA tiêu chuẩn cao, nhập khẩu chính ngạch với quy trình kiểm định chất lượng khắt khe. Mỗi viên đều có mã số cạnh duy nhất mất nhiều thời gian sàng lọc, tìm kiếm, làm nên giá trị cao.Á Hiên
Tổng giá trị sản phẩm tại buổi đấu giá lần ba của Jemmia đến 810 triệu đồng, thu hút hàng trăm nhà đầu tư, thiện nguyện, tối 23/1. Sản phẩm được đưa ra đấu giá thuộc bộ sưu tập trang sức kim cương giới hạn Sen Phú Quý. Tổng giá trị vật phẩm được đấu giá lên đến 810 triệu đồng gồm dây chuyền và nhẫn kim cương Sen Ngũ Quý. Jemmia Diamond đấu giá BST kim cương hơn 800 triệu đồng Bộ sưu tập độc quyền, giới hạn Sen Phú Quý được đưa ra đấu giá trong ngày 23/1. Jemmia hiện là đơn vị kinh doanh trang sức kim cương lưu giữ những viên kim cương GIA tiêu chuẩn cao, nhập khẩu chính ngạch với quy trình kiểm định chất lượng khắt khe.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Jemmia Diamond tổ chức chuỗi sự kiện đấu giá với mong muốn đóng góp lợi nhuận, quyên tặng quỹ thiện nguyện Từ Tô, nhằm lan tỏa hạnh phúc, mang đến mùa Tết ấm áp cho đồng bào khó khăn vùng cao. Song song đó, đơn vị cũng mong có thể nâng cao trải nghiệm, kiến thức về kim cương mã số cạnh quý hiếm tại Việt Nam.Sản phẩm được đưa ra đấu giá thuộc bộ sưu tập trang sức kim cương giới hạn Sen Phú Quý. Bản thiết kế độc quyền được Jemmia cam kết chỉ sản xuất 9 phiên bản giới hạn. Lấy cảm hứng từ Quốc hoa Việt Nam, BST đính kim cương viên mã số cạnh "Tứ quý 8" và "Ngũ quý 6 ẩn chứa thông điệp tài lộc, phú quý. Tổng giá trị vật phẩm được đấu giá lên đến 810 triệu đồng gồm dây chuyền và nhẫn kim cương Sen Ngũ Quý.Bộ sưu tập độc quyền, giới hạn Sen Phú Quý được đưa ra đấu giá trong ngày 23/1. Video:Jemmia DiamondSự kiện đấu giá lần ba tối 23/1 thu hút hàng trăm người tham dự từ giới đam mê kim cương, nhà đầu tư và các nhà hảo tâm, nghệ sĩ Việt... Mỗi vật phẩm đấu giá đều được Jemmia đảm bảo đạt chuẩn thẩm mỹ, giá trị khan hiếm, mang ý nghĩa phong thủy cao. Toàn bộ lợi nhuận thu được từ sự kiện đều được quyên góp cho quỹ thiện nguyện Từ Tô.Tỷ lệ chọn kim cương phong thủy của Jemmia Diamond rất gắt gao. Để có một viên "Tứ quý 08", đơn vị phải chọn lọc từ 30.000 viên khác nhau. Đặc biệt, phải 100.000 viên mới lọc được một viên "Ngũ Quý 06".Vật phẩm đấu giá Sen Phú Quý tại sự kiện. Ảnh:JemmiaSự kết hợp giữa vẻ đẹp nghệ thuật và ý nghĩa phong thủy thu hút sự quan tâm của giới thượng lưu, am hiểu văn hóa của lĩnh vực sưu tầm này."Chơi kim cương không chỉ giới hạn ở việc sở hữu sự độc đáo, khan hiếm, mà còn là một hình thức đầu tư, khẳng định vị thế bản thân, lan tỏa trách nhiệm xã hội cộng đồng", đại diện Jemmia Diamond chia sẻ.Ông Đặng Tuấn Kiệt (thứ hai từ trái sang) trao chứng nhận sở hữu kim cương "Ngũ Quý 6" cho người đấu giá thành công. Ảnh:JemmiaSự kiện còn có sự góp mặt của những nghệ sĩ tên tuổi như Đàm Vĩnh Hưng, Quang Lê, Tim, Nam Cường, Đức Tuấn, Hà Thanh Xuân... mang đến những tiết mục âm nhạc đặc sắc.Ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng trình diễn tại sự kiện tối 23/1. Ảnh:JemmiaĐại diện Jemmia cho biết đơn vị mong có thể tạo thêm nhiều sự kiện ý nghĩa tương tự, góp phần tạo nên sân chơi mới cho khách hàng yêu thích trang sức kim cương, đồng thời lan tỏa những thông điệp tích cực đến cộng đồng, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn.Jemmia hiện là đơn vị kinh doanh trang sức kim cương lưu giữ những viên kim cương GIA tiêu chuẩn cao, nhập khẩu chính ngạch với quy trình kiểm định chất lượng khắt khe. Mỗi viên đều có mã số cạnh duy nhất mất nhiều thời gian sàng lọc, tìm kiếm, làm nên giá trị cao.Á Hiên [/INST] Tổng giá trị sản phẩm tại buổi đấu giá lần ba của Jemmia đến 810 triệu đồng, thu hút hàng trăm nhà đầu tư, thiện nguyện, tối 23/1. Sản phẩm được đưa ra đấu giá thuộc bộ sưu tập trang sức kim cương giới hạn Sen Phú Quý. Tổng giá trị vật phẩm được đấu giá lên đến 810 triệu đồng gồm dây chuyền và nhẫn kim cương Sen Ngũ Quý. Jemmia Diamond đấu giá BST kim cương hơn 800 triệu đồng Bộ sưu tập độc quyền, giới hạn Sen Phú Quý được đưa ra đấu giá trong ngày 23/1. Jemmia hiện là đơn vị kinh doanh trang sức kim cương lưu giữ những viên kim cương GIA tiêu chuẩn cao, nhập khẩu chính ngạch với quy trình kiểm định chất lượng khắt khe. </s>
Giá trị Tesla bốc hơi 80 tỷ USD vì cảnh báo của Elon Musk
Cổ phiếu hãng xe điện Tesla hôm 25/1 giảm 12% sau khi CEO Elon Musk cảnh báotăng trưởng doanh thu sẽ chậm lạinăm nay, bất chấp các đợt giảm giá mạnh đã ăn mòn biên lợi nhuận của họ. Việc này khiến nhà đầu tư lo ngại nhu cầu xe điện yếu và cạnh tranh từ Trung Quốc tăng.Musk cho biết tăng trưởng của Tesla sẽ "chậm lại đáng kể" khi hãng này tập trung vào mẫu xe điện thế hệ mới, giá rẻ hơn, sẽ được sản xuất từ giữa năm sau. Họ kỳ vọng mẫu xe này sẽ tạo ra cơn sốt mới cho Tesla. Tuy nhiên, ông cho rằng việc tăng tốc sản xuất mẫu xe này sẽ rất thách thức, do liên quan đến công nghệ đột phá.Cổ phiếu Tesla hôm qua ghi nhận mức giảm ngày mạnh nhất hơn một năm, khiến vốn hóa mất 80 tỷ USD. Tổng cộng từ đầu tháng, vốn hóa hãng này đã bốc hơi 210 tỷ USD. Cổ phiếu Tesla đi xuống giúp giới bán khống lãi 3,45 tỷ USD năm nay, theo số liệu của hãng nghiên cứu Ortex."Các thông tin về Tesla hiện khá tiêu cực", các nhà phân tích tại TD Cowen nhận xét. Họ cho biết cả doanh thu và lợi nhuận quý IV/2023 của hãng xe đều thấp hơn dự báo.Cổ phiếu các hãng xe điện khác tại Mỹ cũng đi xuống. Rivian Automotive, Lucid Group và Fisker giảm 4,7-8,8%.Lĩnh vực xe điện vẫn đang vật lộn với nhu cầu giảm hơn một năm qua. Việc Tesla hạ giá xe có thể càng gây sức ép lên các startup và các hãng xe truyền thống."Vấn đề của Tesla hiện tại là muốn tăng doanh thu thì cần hy sinh biên lợi nhuận, do cạnh tranh từ BYD (Trung Quốc) và các đối thủ khác", Michael Hewson - nhà phân tích thị trường tại CMC Markets nhận định.Dù vậy, Tesla hiện vẫn là hãng xe giá trị nhất thế giới. Hệ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận (P/E) của Tesla cũng cao hơn nhiều các đại gia công nghệ như Apple hay Microsoft.Một số nhà phân tích cho rằng con số này sẽ giảm nếu tăng trưởng doanh thu và biên lợi nhuận của Tesla đi xuống. "Tesla đang ngày càng giống một hãng xe truyền thống rồi", Toni Sacconaghi - nhà phân tích tại Bernstein cho biết.Hà Thu(theo Reuters)
Việc Elon Musk lo ngại Tesla tăng trưởng chậm khiến cổ phiếu hãng này hôm 25/1 ghi nhận mức giảm ngày mạnh nhất hơn một năm. Cổ phiếu Tesla hôm qua ghi nhận mức giảm ngày mạnh nhất hơn một năm, khiến vốn hóa mất 80 tỷ USD. Họ cho biết cả doanh thu và lợi nhuận quý IV/2023 của hãng xe đều thấp hơn dự báo. Việc Tesla hạ giá xe có thể càng gây sức ép lên các startup và các hãng xe truyền thống. "Tesla đang ngày càng giống một hãng xe truyền thống rồi", Toni Sacconaghi - nhà phân tích tại Bernstein cho biết.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Cổ phiếu hãng xe điện Tesla hôm 25/1 giảm 12% sau khi CEO Elon Musk cảnh báotăng trưởng doanh thu sẽ chậm lạinăm nay, bất chấp các đợt giảm giá mạnh đã ăn mòn biên lợi nhuận của họ. Việc này khiến nhà đầu tư lo ngại nhu cầu xe điện yếu và cạnh tranh từ Trung Quốc tăng.Musk cho biết tăng trưởng của Tesla sẽ "chậm lại đáng kể" khi hãng này tập trung vào mẫu xe điện thế hệ mới, giá rẻ hơn, sẽ được sản xuất từ giữa năm sau. Họ kỳ vọng mẫu xe này sẽ tạo ra cơn sốt mới cho Tesla. Tuy nhiên, ông cho rằng việc tăng tốc sản xuất mẫu xe này sẽ rất thách thức, do liên quan đến công nghệ đột phá.Cổ phiếu Tesla hôm qua ghi nhận mức giảm ngày mạnh nhất hơn một năm, khiến vốn hóa mất 80 tỷ USD. Tổng cộng từ đầu tháng, vốn hóa hãng này đã bốc hơi 210 tỷ USD. Cổ phiếu Tesla đi xuống giúp giới bán khống lãi 3,45 tỷ USD năm nay, theo số liệu của hãng nghiên cứu Ortex."Các thông tin về Tesla hiện khá tiêu cực", các nhà phân tích tại TD Cowen nhận xét. Họ cho biết cả doanh thu và lợi nhuận quý IV/2023 của hãng xe đều thấp hơn dự báo.Cổ phiếu các hãng xe điện khác tại Mỹ cũng đi xuống. Rivian Automotive, Lucid Group và Fisker giảm 4,7-8,8%.Lĩnh vực xe điện vẫn đang vật lộn với nhu cầu giảm hơn một năm qua. Việc Tesla hạ giá xe có thể càng gây sức ép lên các startup và các hãng xe truyền thống."Vấn đề của Tesla hiện tại là muốn tăng doanh thu thì cần hy sinh biên lợi nhuận, do cạnh tranh từ BYD (Trung Quốc) và các đối thủ khác", Michael Hewson - nhà phân tích thị trường tại CMC Markets nhận định.Dù vậy, Tesla hiện vẫn là hãng xe giá trị nhất thế giới. Hệ số giá cổ phiếu trên lợi nhuận (P/E) của Tesla cũng cao hơn nhiều các đại gia công nghệ như Apple hay Microsoft.Một số nhà phân tích cho rằng con số này sẽ giảm nếu tăng trưởng doanh thu và biên lợi nhuận của Tesla đi xuống. "Tesla đang ngày càng giống một hãng xe truyền thống rồi", Toni Sacconaghi - nhà phân tích tại Bernstein cho biết.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Việc Elon Musk lo ngại Tesla tăng trưởng chậm khiến cổ phiếu hãng này hôm 25/1 ghi nhận mức giảm ngày mạnh nhất hơn một năm. Cổ phiếu Tesla hôm qua ghi nhận mức giảm ngày mạnh nhất hơn một năm, khiến vốn hóa mất 80 tỷ USD. Họ cho biết cả doanh thu và lợi nhuận quý IV/2023 của hãng xe đều thấp hơn dự báo. Việc Tesla hạ giá xe có thể càng gây sức ép lên các startup và các hãng xe truyền thống. "Tesla đang ngày càng giống một hãng xe truyền thống rồi", Toni Sacconaghi - nhà phân tích tại Bernstein cho biết. </s>
Đeo mặt nạ phòng độc kho cá, người làng Vũ Đại kiếm tiền triệu mỗi ngày
Những ngày cận Tết, làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) vào vụ kho cá bán Tết sôi động. Nơi đây có khoảng hơn 50 hộ kinh doanh cá kho, trong đó có 10 hộ sản xuất lớn, số lượng từ 1.000-3.000 nồi mỗi vụ.Trong làng, bầu không khí tất bật, từ xe chở cá, người bán củi đến những dãy cá kho với hàng chục người túc trực. Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc vào mỗi dịp giáp Tết.Để có được nồi cá kho chuẩn làng Vũ Đại, người dân nơi đây sử dụng cá trắm đen làm nguyên liệu chính, trọng lượng từ 5kg trở lên.Tại hộ kho cá của anh Nguyễn Bá Toàn, trong mỗi nồi thành phẩm có tới 16 loại gia vị tẩm ướp.Cá được cắt phù hợp với từng loại nồi sau đó được lót riềng để chống cháy và tạo hương vị đặc trưng.Không giống nhiều làng nghề truyền thống khác dùng điện và gas làm chất đốt, người dân Vũ Đại vẫn dùng phương pháp truyền thống là đun củi nhãn. Khói từ hàng dài bếp củi khiến người làm phải dùng mặt nạ phòng độc, kính bơi, kính chống giọt bắn... để bảo hộ.Thời điểm này tại cơ sở của anh Nguyễn Bá Toàn liên tục nhận số lượng lớn đơn hàng. Từ sau 23 tháng Chạp xưởng liên tục kho tới 400 nồi mỗi ngày. Từ nhiều tháng trước anh Toàn đã mua tới 60 tấn củi dự trữ và nhập về gần 1 tấn cá trắm làm nguyên liệu.Mỗi mẻ cá kho được nấu trong vòng 12 tiếng. Người đun nấu liên tục kiểm tra để không cho lửa quá to, vừa đổ thêm nước và theo dõi, nếu niêu nào bị nứt họ phải nhanh chóng xử lý.Bà Nguyễn Thị Loan đã 4 năm làm nghề kho cá. Những ngày này người phụ nữ 55 tuổi chỉ ăn vội bữa cơm trưa rồi lại tất bật với hàng trăm niêu cá. Bà kể, mấy ngày nay không có người làm. Có người xin vào làm công nhưng chỉ được nửa ngày đã bỏ cuộc và nghỉ vì khói quá không chịu được. "Còn tôi thì cũng dần quen rồi, cứ đeo kính bơi, bịt kín mặt rồi vào làm. Tuy vậy đêm về phải chườm khăn lạnh lên mắt để có thể dễ ngủ, bớt nhức mắt. Nghề này luôn tay luôn chân, khói, bụi nhưng tiền công cũng được 1 triệu mỗi ngày. Do đó tôi cũng phải cố vì cao hơn so với đi chợ buôn cá. Cuối năm cũng chỉ có dịp này, phải tranh thủ kiếm tiền mang về cho gia đình", bà Loan tâm sự.Được nghỉ Tết sớm trước nửa tháng vì công ty ít việc, bạn Trần Ngọc Anh (23 tuổi) đã xin đi làm công việc kho cá để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Ngọc Anh tâm sự: "Tôi năm nay thu nhập kém vì doanh thu công ty giảm. Bản thân là thợ hàn, tiếp xúc với khói bụi nhiều nhưng khói ở cơ sở kho cá rất dày và liên tục khiến tôi gặp nhiều khó khăn. Có lúc khói quá, tôi chỉ vào được một lát rồi phải chạy ra ngay để thở".Theo người dân nơi đây, cá kho Vũ Đại muốn ngon là phải đạt đến độ thịt chắc nhưng xương mềm. Để được như vậy phải đun bằng than hồng, nhiệt độ duy trì trong nhiều giờ, trong quá trình kho, cá liên tục được châm thêm nước.Những dãy bếp liên tục đỏ lửa xuyên đêm đến sáng. Sau khi thành phẩm được mang đi bảo quản sẽ có mẻ mới được đưa vào nấu.Món ăn nức tiếng của làng Vũ Đại được nhiều người dân mua về ăn hoặc làm quà biếu. Tùy vào trọng lượng mỗi niêu cá từ 1,5-5kg mà có giá từ 600.000-1,3 triệu đồng.Nhiều người từ Hà Nội đi xe về tận làng Vũ Đại để mua gần chục niêu cá kho vừa để tặng bạn bè, đối tác vừa để ăn trong dịp Tết Nguyên đán.Món cá kho sau khi hoàn thiện có màu sắc vô cùng bắt mắt, để nguội ăn cũng không hề có vị tanh. Đặc biệt cá kho không có chất bảo quản, nên sau khi mua về người ta phải dùng luôn hoặc bảo quản trong tủ lạnh. Mặt hàng đặc biệt này sau khi để nguội sẽ được giao đi các tỉnh một cách nhanh chóng bằng đường hàng không.
Những ngày cận Tết, làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) vào vụ kho cá bán Tết sôi động. Để có được nồi cá kho chuẩn làng Vũ Đại, người dân nơi đây sử dụng cá trắm đen làm nguyên liệu chính, trọng lượng từ 5kg trở lên. Theo người dân nơi đây, cá kho Vũ Đại muốn ngon là phải đạt đến độ thịt chắc nhưng xương mềm. Món ăn nức tiếng của làng Vũ Đại được nhiều người dân mua về ăn hoặc làm quà biếu. Món cá kho sau khi hoàn thiện có màu sắc vô cùng bắt mắt, để nguội ăn cũng không hề có vị tanh.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Những ngày cận Tết, làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) vào vụ kho cá bán Tết sôi động. Nơi đây có khoảng hơn 50 hộ kinh doanh cá kho, trong đó có 10 hộ sản xuất lớn, số lượng từ 1.000-3.000 nồi mỗi vụ.Trong làng, bầu không khí tất bật, từ xe chở cá, người bán củi đến những dãy cá kho với hàng chục người túc trực. Hình ảnh này đã trở nên quen thuộc vào mỗi dịp giáp Tết.Để có được nồi cá kho chuẩn làng Vũ Đại, người dân nơi đây sử dụng cá trắm đen làm nguyên liệu chính, trọng lượng từ 5kg trở lên.Tại hộ kho cá của anh Nguyễn Bá Toàn, trong mỗi nồi thành phẩm có tới 16 loại gia vị tẩm ướp.Cá được cắt phù hợp với từng loại nồi sau đó được lót riềng để chống cháy và tạo hương vị đặc trưng.Không giống nhiều làng nghề truyền thống khác dùng điện và gas làm chất đốt, người dân Vũ Đại vẫn dùng phương pháp truyền thống là đun củi nhãn. Khói từ hàng dài bếp củi khiến người làm phải dùng mặt nạ phòng độc, kính bơi, kính chống giọt bắn... để bảo hộ.Thời điểm này tại cơ sở của anh Nguyễn Bá Toàn liên tục nhận số lượng lớn đơn hàng. Từ sau 23 tháng Chạp xưởng liên tục kho tới 400 nồi mỗi ngày. Từ nhiều tháng trước anh Toàn đã mua tới 60 tấn củi dự trữ và nhập về gần 1 tấn cá trắm làm nguyên liệu.Mỗi mẻ cá kho được nấu trong vòng 12 tiếng. Người đun nấu liên tục kiểm tra để không cho lửa quá to, vừa đổ thêm nước và theo dõi, nếu niêu nào bị nứt họ phải nhanh chóng xử lý.Bà Nguyễn Thị Loan đã 4 năm làm nghề kho cá. Những ngày này người phụ nữ 55 tuổi chỉ ăn vội bữa cơm trưa rồi lại tất bật với hàng trăm niêu cá. Bà kể, mấy ngày nay không có người làm. Có người xin vào làm công nhưng chỉ được nửa ngày đã bỏ cuộc và nghỉ vì khói quá không chịu được. "Còn tôi thì cũng dần quen rồi, cứ đeo kính bơi, bịt kín mặt rồi vào làm. Tuy vậy đêm về phải chườm khăn lạnh lên mắt để có thể dễ ngủ, bớt nhức mắt. Nghề này luôn tay luôn chân, khói, bụi nhưng tiền công cũng được 1 triệu mỗi ngày. Do đó tôi cũng phải cố vì cao hơn so với đi chợ buôn cá. Cuối năm cũng chỉ có dịp này, phải tranh thủ kiếm tiền mang về cho gia đình", bà Loan tâm sự.Được nghỉ Tết sớm trước nửa tháng vì công ty ít việc, bạn Trần Ngọc Anh (23 tuổi) đã xin đi làm công việc kho cá để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. Ngọc Anh tâm sự: "Tôi năm nay thu nhập kém vì doanh thu công ty giảm. Bản thân là thợ hàn, tiếp xúc với khói bụi nhiều nhưng khói ở cơ sở kho cá rất dày và liên tục khiến tôi gặp nhiều khó khăn. Có lúc khói quá, tôi chỉ vào được một lát rồi phải chạy ra ngay để thở".Theo người dân nơi đây, cá kho Vũ Đại muốn ngon là phải đạt đến độ thịt chắc nhưng xương mềm. Để được như vậy phải đun bằng than hồng, nhiệt độ duy trì trong nhiều giờ, trong quá trình kho, cá liên tục được châm thêm nước.Những dãy bếp liên tục đỏ lửa xuyên đêm đến sáng. Sau khi thành phẩm được mang đi bảo quản sẽ có mẻ mới được đưa vào nấu.Món ăn nức tiếng của làng Vũ Đại được nhiều người dân mua về ăn hoặc làm quà biếu. Tùy vào trọng lượng mỗi niêu cá từ 1,5-5kg mà có giá từ 600.000-1,3 triệu đồng.Nhiều người từ Hà Nội đi xe về tận làng Vũ Đại để mua gần chục niêu cá kho vừa để tặng bạn bè, đối tác vừa để ăn trong dịp Tết Nguyên đán.Món cá kho sau khi hoàn thiện có màu sắc vô cùng bắt mắt, để nguội ăn cũng không hề có vị tanh. Đặc biệt cá kho không có chất bảo quản, nên sau khi mua về người ta phải dùng luôn hoặc bảo quản trong tủ lạnh. Mặt hàng đặc biệt này sau khi để nguội sẽ được giao đi các tỉnh một cách nhanh chóng bằng đường hàng không. [/INST] Những ngày cận Tết, làng Vũ Đại (xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) vào vụ kho cá bán Tết sôi động. Để có được nồi cá kho chuẩn làng Vũ Đại, người dân nơi đây sử dụng cá trắm đen làm nguyên liệu chính, trọng lượng từ 5kg trở lên. Theo người dân nơi đây, cá kho Vũ Đại muốn ngon là phải đạt đến độ thịt chắc nhưng xương mềm. Món ăn nức tiếng của làng Vũ Đại được nhiều người dân mua về ăn hoặc làm quà biếu. Món cá kho sau khi hoàn thiện có màu sắc vô cùng bắt mắt, để nguội ăn cũng không hề có vị tanh. </s>
Giá vàng miếng SJC lên 77 triệu đồng
Trưa nay (13/1), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết giá mua vào vàng miếng 74 triệu đồng một lượng, tăng 500.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Giá bán ra điều chỉnh mạnh hơn khi tăng tới 1 triệu đồng mỗi lượng, lên 77 triệu đồng. Do đó, chênh lệch giá mua và bán lại được nới rộng lên 3 triệu đồng một lượng.Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng nâng giá vàng miếng lên 73,95 - 76,95 triệu đồng.Như vậy, mỗi lượng vàng miếng đã tăng 2,5 triệu đồng trong ba ngày gần đây. So với mức đỉnh thiết lập trong ngày 26/12/2023, mỗi lượng vàng miếng SJC bán ra cho người dân hiện thấp hơn 3 triệu đồng còn chiều mua vào rẻ hơn tới 5 triệu.Vàng nhẫn và nữ trang sáng nay cũng tăng thêm 200.00-300.000 đồng một lượng so với hôm qua. SJC mua vào mỗi lượng vàng nhẫn trơn 62,4 triệu đồng, bán ra 63,5 triệu còn vàng nữ trang 99,99% thấp hơn vàng nhẫn 100.000-300.000 đồng một lượng.Giá vàngmiếng trong nước tăng nhanh trong ba ngày gần đây khiến chênh lệch với thế giới kéo dãn từ mức 14-15 triệu lên 16 triệu đồng một lượng.Trên thị trường quốc tế, giá vàng thế giới giao ngay có lúc vượt 2.060 USD một ounce, trước khi chốt phiên cuối tuần ở mức 2.048 USD. Quy đổi theo tỷ giá bán Vietcombank, vàng nhẫn cao hơn thế giới 2,6-3 triệu đồng.Nhà đầu tư vẫn đang kỳ vọng vào đà tăng giá của kim loại quý trên thị trường quốc tế, dựa trên kịch bản cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, thị trường vàng miếng trong nước lại đang đối mặt với "cơn gió ngược" khi Ngân hàng Nhà nước phát thông điệp can thiệp thị trường vàng để hạ chênh lệch với thế giới.Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để chênh lệch giá trong nước và quốc tế ở mức cao.Ngân hàng Nhà nước cho biết trong tháng này sẽ trình Thủ tướng báo cáo tổng kết, đánh giá về công tác quản lý thị trường vàng và định hướng thay đổi chính sách, cũng như cân nhắc việc có nên độc quyền vàng miếng SJC hay không.Quỳnh Trang
Vàng miếng SJC liên tiếp đi lên trong 3 ngày với mức tăng 2,5 triệu đồng một lượng khiến chênh lệch với thế giới nới lên 16 triệu đồng. Trưa nay (13/1), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết giá mua vào vàng miếng 74 triệu đồng một lượng, tăng 500.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Giá bán ra điều chỉnh mạnh hơn khi tăng tới 1 triệu đồng mỗi lượng, lên 77 triệu đồng. Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng nâng giá vàng miếng lên 73,95 - 76,95 triệu đồng. SJC mua vào mỗi lượng vàng nhẫn trơn 62,4 triệu đồng, bán ra 63,5 triệu còn vàng nữ trang 99,99% thấp hơn vàng nhẫn 100.000-300.000 đồng một lượng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Trưa nay (13/1), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết giá mua vào vàng miếng 74 triệu đồng một lượng, tăng 500.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Giá bán ra điều chỉnh mạnh hơn khi tăng tới 1 triệu đồng mỗi lượng, lên 77 triệu đồng. Do đó, chênh lệch giá mua và bán lại được nới rộng lên 3 triệu đồng một lượng.Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng nâng giá vàng miếng lên 73,95 - 76,95 triệu đồng.Như vậy, mỗi lượng vàng miếng đã tăng 2,5 triệu đồng trong ba ngày gần đây. So với mức đỉnh thiết lập trong ngày 26/12/2023, mỗi lượng vàng miếng SJC bán ra cho người dân hiện thấp hơn 3 triệu đồng còn chiều mua vào rẻ hơn tới 5 triệu.Vàng nhẫn và nữ trang sáng nay cũng tăng thêm 200.00-300.000 đồng một lượng so với hôm qua. SJC mua vào mỗi lượng vàng nhẫn trơn 62,4 triệu đồng, bán ra 63,5 triệu còn vàng nữ trang 99,99% thấp hơn vàng nhẫn 100.000-300.000 đồng một lượng.Giá vàngmiếng trong nước tăng nhanh trong ba ngày gần đây khiến chênh lệch với thế giới kéo dãn từ mức 14-15 triệu lên 16 triệu đồng một lượng.Trên thị trường quốc tế, giá vàng thế giới giao ngay có lúc vượt 2.060 USD một ounce, trước khi chốt phiên cuối tuần ở mức 2.048 USD. Quy đổi theo tỷ giá bán Vietcombank, vàng nhẫn cao hơn thế giới 2,6-3 triệu đồng.Nhà đầu tư vẫn đang kỳ vọng vào đà tăng giá của kim loại quý trên thị trường quốc tế, dựa trên kịch bản cắt giảm lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, thị trường vàng miếng trong nước lại đang đối mặt với "cơn gió ngược" khi Ngân hàng Nhà nước phát thông điệp can thiệp thị trường vàng để hạ chênh lệch với thế giới.Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước có giải pháp quản lý, điều hành giá vàng miếng trong nước theo nguyên tắc thị trường, không để chênh lệch giá trong nước và quốc tế ở mức cao.Ngân hàng Nhà nước cho biết trong tháng này sẽ trình Thủ tướng báo cáo tổng kết, đánh giá về công tác quản lý thị trường vàng và định hướng thay đổi chính sách, cũng như cân nhắc việc có nên độc quyền vàng miếng SJC hay không.Quỳnh Trang [/INST] Vàng miếng SJC liên tiếp đi lên trong 3 ngày với mức tăng 2,5 triệu đồng một lượng khiến chênh lệch với thế giới nới lên 16 triệu đồng. Trưa nay (13/1), Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) yết giá mua vào vàng miếng 74 triệu đồng một lượng, tăng 500.000 đồng so với cuối ngày hôm qua. Giá bán ra điều chỉnh mạnh hơn khi tăng tới 1 triệu đồng mỗi lượng, lên 77 triệu đồng. Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng nâng giá vàng miếng lên 73,95 - 76,95 triệu đồng. SJC mua vào mỗi lượng vàng nhẫn trơn 62,4 triệu đồng, bán ra 63,5 triệu còn vàng nữ trang 99,99% thấp hơn vàng nhẫn 100.000-300.000 đồng một lượng. </s>
Ngân hàng châu Âu: Giá trị hợp lý của Bitcoin là 0
Trong bài phân tích mới đây, ông Ulrich Bindseil - Giám đốc phụ trách mảng hạ tầng thị trường và thanh toán, cùng cố vấn cấp cao Jürgen Schaaf của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) - cho rằngBitcoinđã thất bại trong lời hứa trở thành một loại tiền kỹ thuật số phi tập trung toàn cầu và hầu như không được sử dụng để chuyển tiền hợp pháp."Sự chấp thuận mới nhất cho các quỹ ETF không thay đổi thực tế rằng Bitcoin không phù hợp làm phương tiện thanh toán hoặc đầu tư", hai quan chức cấp cao của ECB nhấn mạnh.Vào ngày 10/1, Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) đã phê duyệt cácquỹ ETF Bitcoingiao ngay. Thị trường xuất hiện quan điểm cho rằng động thái trên đồng nghĩa với việc cơ quan quản lý xác nhận các khoản đầu tư Bitcoin là an toàn và đợt tăng giá trước đó là bằng chứng cho chiến thắng tất yếu của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, lãnh đạo ECB không đồng ý cả hai quan điểm trên và nhắc lại rằng giá trị hợp lý của Bitcoin vẫn bằng 0.Lãi suất thấp hơn sẽ làm tăng khẩu vị rủi ro của các nhà đầu tư và việc phê duyệt các quỹ ETF sẽ mở ra làn sóng tràn vào Bitcoin của Phố Wall. Cả hai đều hứa hẹn mang lại dòng tiền lớn, nhưng theo ECB, đây lại là nguồn nhiên liệu hiệu quả cho bong bóng đầu cơ. Trong ngắn hạn, dòng tiền chảy vào có thể có tác động lớn đến giá Bitcoin, nhưng về lâu dài,tiền sốsẽ phải quay trở lại giá trị cơ bản của chúng. Vấn đề là Bitcoin không có bất kỳ dòng tiền hoặc lợi nhuận nào khác, do đó giá trị hợp lý của tài sản này bằng 0.ECB cho rằng tiền số có nhiều nhược điểm như tính biến động cao, chi phí lớn, giao dịch chậm và sử dụng năng lượng cao trong khai thác. Đà tăng giá hiện tại chỉ là đợt thao túng trong một thị trường không được kiểm soát, được kích thích bởi nhu cầu ngày càng tăng về "tiền tệ của tội phạm" và những thiếu sót trong các phán đoán và biện pháp quản lý của chính quyền.Về việc đầu tư vào Bitcoin, phía ECB nhấn mạnh không phù hợp vì nó không tạo ra bất kỳ dòng tiền nào (không giống nhưbất động sản) hoặc cổ tức (cổ phiếu), không thể sử dụng hiệu quả (hàng hóa) và không mang lại lợi ích xã hội (trang sức vàng) hoặc sự đánh giá chủ quan dựa trên khả năng xuất sắc (tác phẩm nghệ thuật). "Các nhà đầu tư bán lẻ ít hiểu biết về tài chính bị thu hút bởi nỗi sợ bỏ lỡ cơ hội, khiến họ dễ có khả năng mất tiền", chuyên gia ECB nhấn mạnh.Quan điểm lâu nay của Ngân hàng trung ương châu Âu luôn cho tiền số là xấu. Năm ngoái, Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành khu vực tài phán lớn đầu tiên thực hiện khung pháp lý toàn diện đối với tài sản kỹ thuật số và các nhà cung cấp dịch vụ liên quan. Trong khi đó, ECB đang nỗ lực xây dựng và quảng bá đồng euro kỹ thuật số - một loạitiền ảođáng tin cậy do ngân hàng trung ương phát hành có thể cung cấp giải pháp thay thế an toàn cho tiền số tư nhân.Ông Ulrich Bindseil kết luận rằng mức giá của Bitcoin không phải là một chỉ số cho thấy tính bền vững của nó. Ông nhấn mạnh tiền số vẫn không có dữ liệu kinh tế cơ bản, không có giá trị hợp lý để từ đó có thể đưa ra những dự báo nghiêm túc. "Vốn hóa nghìn tỷ USDnên được hiểu là mức định lượng thiệt hại của xã hội bong bóng này vỡ đi", lãnh đạo ECB nói thêm.Tiểu Gu(theoCoinDesk)
Lãnh đạo ECB nói Bitcoin chưa phát huy tiềm năng như một loại tiền kỹ thuật số phi tập trung toàn cầu và giá trị hợp lý chỉ bằng 0. Tuy nhiên, lãnh đạo ECB không đồng ý cả hai quan điểm trên và nhắc lại rằng giá trị hợp lý của Bitcoin vẫn bằng 0. Trong ngắn hạn, dòng tiền chảy vào có thể có tác động lớn đến giá Bitcoin, nhưng về lâu dài, tiền số sẽ phải quay trở lại giá trị cơ bản của chúng. Vấn đề là Bitcoin không có bất kỳ dòng tiền hoặc lợi nhuận nào khác, do đó giá trị hợp lý của tài sản này bằng 0. Ông nhấn mạnh tiền số vẫn không có dữ liệu kinh tế cơ bản, không có giá trị hợp lý để từ đó có thể đưa ra những dự báo nghiêm túc.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Trong bài phân tích mới đây, ông Ulrich Bindseil - Giám đốc phụ trách mảng hạ tầng thị trường và thanh toán, cùng cố vấn cấp cao Jürgen Schaaf của Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) - cho rằngBitcoinđã thất bại trong lời hứa trở thành một loại tiền kỹ thuật số phi tập trung toàn cầu và hầu như không được sử dụng để chuyển tiền hợp pháp."Sự chấp thuận mới nhất cho các quỹ ETF không thay đổi thực tế rằng Bitcoin không phù hợp làm phương tiện thanh toán hoặc đầu tư", hai quan chức cấp cao của ECB nhấn mạnh.Vào ngày 10/1, Ủy ban Chứng khoán Mỹ (SEC) đã phê duyệt cácquỹ ETF Bitcoingiao ngay. Thị trường xuất hiện quan điểm cho rằng động thái trên đồng nghĩa với việc cơ quan quản lý xác nhận các khoản đầu tư Bitcoin là an toàn và đợt tăng giá trước đó là bằng chứng cho chiến thắng tất yếu của các nhà đầu tư. Tuy nhiên, lãnh đạo ECB không đồng ý cả hai quan điểm trên và nhắc lại rằng giá trị hợp lý của Bitcoin vẫn bằng 0.Lãi suất thấp hơn sẽ làm tăng khẩu vị rủi ro của các nhà đầu tư và việc phê duyệt các quỹ ETF sẽ mở ra làn sóng tràn vào Bitcoin của Phố Wall. Cả hai đều hứa hẹn mang lại dòng tiền lớn, nhưng theo ECB, đây lại là nguồn nhiên liệu hiệu quả cho bong bóng đầu cơ. Trong ngắn hạn, dòng tiền chảy vào có thể có tác động lớn đến giá Bitcoin, nhưng về lâu dài,tiền sốsẽ phải quay trở lại giá trị cơ bản của chúng. Vấn đề là Bitcoin không có bất kỳ dòng tiền hoặc lợi nhuận nào khác, do đó giá trị hợp lý của tài sản này bằng 0.ECB cho rằng tiền số có nhiều nhược điểm như tính biến động cao, chi phí lớn, giao dịch chậm và sử dụng năng lượng cao trong khai thác. Đà tăng giá hiện tại chỉ là đợt thao túng trong một thị trường không được kiểm soát, được kích thích bởi nhu cầu ngày càng tăng về "tiền tệ của tội phạm" và những thiếu sót trong các phán đoán và biện pháp quản lý của chính quyền.Về việc đầu tư vào Bitcoin, phía ECB nhấn mạnh không phù hợp vì nó không tạo ra bất kỳ dòng tiền nào (không giống nhưbất động sản) hoặc cổ tức (cổ phiếu), không thể sử dụng hiệu quả (hàng hóa) và không mang lại lợi ích xã hội (trang sức vàng) hoặc sự đánh giá chủ quan dựa trên khả năng xuất sắc (tác phẩm nghệ thuật). "Các nhà đầu tư bán lẻ ít hiểu biết về tài chính bị thu hút bởi nỗi sợ bỏ lỡ cơ hội, khiến họ dễ có khả năng mất tiền", chuyên gia ECB nhấn mạnh.Quan điểm lâu nay của Ngân hàng trung ương châu Âu luôn cho tiền số là xấu. Năm ngoái, Liên minh châu Âu (EU) đã trở thành khu vực tài phán lớn đầu tiên thực hiện khung pháp lý toàn diện đối với tài sản kỹ thuật số và các nhà cung cấp dịch vụ liên quan. Trong khi đó, ECB đang nỗ lực xây dựng và quảng bá đồng euro kỹ thuật số - một loạitiền ảođáng tin cậy do ngân hàng trung ương phát hành có thể cung cấp giải pháp thay thế an toàn cho tiền số tư nhân.Ông Ulrich Bindseil kết luận rằng mức giá của Bitcoin không phải là một chỉ số cho thấy tính bền vững của nó. Ông nhấn mạnh tiền số vẫn không có dữ liệu kinh tế cơ bản, không có giá trị hợp lý để từ đó có thể đưa ra những dự báo nghiêm túc. "Vốn hóa nghìn tỷ USDnên được hiểu là mức định lượng thiệt hại của xã hội bong bóng này vỡ đi", lãnh đạo ECB nói thêm.Tiểu Gu(theoCoinDesk) [/INST] Lãnh đạo ECB nói Bitcoin chưa phát huy tiềm năng như một loại tiền kỹ thuật số phi tập trung toàn cầu và giá trị hợp lý chỉ bằng 0. Tuy nhiên, lãnh đạo ECB không đồng ý cả hai quan điểm trên và nhắc lại rằng giá trị hợp lý của Bitcoin vẫn bằng 0. Trong ngắn hạn, dòng tiền chảy vào có thể có tác động lớn đến giá Bitcoin, nhưng về lâu dài, tiền số sẽ phải quay trở lại giá trị cơ bản của chúng. Vấn đề là Bitcoin không có bất kỳ dòng tiền hoặc lợi nhuận nào khác, do đó giá trị hợp lý của tài sản này bằng 0. Ông nhấn mạnh tiền số vẫn không có dữ liệu kinh tế cơ bản, không có giá trị hợp lý để từ đó có thể đưa ra những dự báo nghiêm túc. </s>
ITL đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD
Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu, mỗi doanh nghiệp đều phải xoay xở, tìm cách đi cho riêng mình để có thể đứng vững và tăng trưởng. Ông Ben Anh - CEO ITL chia sẻ cùngVnExpressvề cách doanh nghiệp logistics này vượt qua những thách thức trong năm 2023 cũng như chiến lược phát triển bền vững trong thời gian tới.-2023 là một năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành logistics nói riêng. ITL đối mặt với các vấn đề gì trong bối cảnh đó, thưa ông?- Logistics có hai mảng, gồm xuất nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước. Thông thường, các chỉ số tăng trưởng của xuất nhập khẩu cao gấp đôi chỉ số tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, năm vừa rồi, chỉ số xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm rất nhiều, khoảng 6,6% so với năm trước.Tiêu dùng trong nước trong năm qua không khả quan, trong khi chi phí tài chính cao. Đầu năm ngoái, lãi suất vẫn rất cao, đến quý IV lãi suất mới giảm.Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Điều này cũng công bằng, vì giai đoạn 2020-2022 ngành tăng trưởng khá tốt, thậm chí đột biến. Thị trường thường sẽ điều chỉnh sau thời kỳ tăng trưởng đột biến. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp càng lớn thì càng áp lực.Bản thân ITL gặp áp lực về tăng trưởng, áp lực về tài chính (vì doanh nghiệp vay đầu tư trong giai đoạn phát triển) và áp lực về tối ưu hóa tài sản. Chúng tôi đầu tư nhiều về cơ sở hạ tầng trong hơn 4 năm qua. Khi nhu cầu thị trường giảm, đi kèm là tỷ lệ sử dụng tài sản từ kho bãi đến phương tiện đều giảm.Tôi cùng ban lãnh đạo ITL nhìn nhận xung quanh đầy rẫy "nguy" nhưng phải tìm được "cơ" trong đấy. Chúng ta nên dành 30-40% thời gian để nghiên cứu các cơ hội phát triển ngay cả khi thị trường đi xuống. Chúng tôi điều hành doanh nghiệp theo chiến lược dài hạn nhưng cũng cần điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với môi trường mới và đón các cơ hội nếu có.Ông Ben Anh - CEO Tập đoàn ITL. Ảnh:ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023?- Năm vừa rồi gặp rất nhiều áp lực, nhưng như câu danh ngôn "cái gì không giết được ta sẽ khiến ta mạnh mẽ hơn", chúng tôi cũng chắt lọc được nhiều thứ.Năm 2023 đã dạy bài học lớn về việc giữ chân khách hàng, đối tác và nhân viên, bởi đây là giai đoạn ai cũng muốn kéo "cái chăn" về phía mình. Khi khủng hoảng xảy ra, khách hàng phải điều chỉnh nhu cầu và cách kinh doanh. Họ ngay lập tức cắt giảm chi phí và sẽ tìm đối tác logistics cung cấp dịch vụ tốt và giá cạnh tranh nhất. Nếu mình không làm tốt, sẽ mất khách hàng hiện tại. Ngược lại, doanh nghiệp lớn có năng lực vượt trội có thể thêm khách hàng mới. Đó là về lý thuyết chung. Còn thực tế, đội ngũ kinh doanh theo sát khách hàng, hiểu được những khó khăn của họ nên tôi vẫn nói: hãy xem ITL có thể làm thêm gì cho khách mà không phát sinh chi phí.Bài học giữ chân đội ngũ cũng rất quan trọng vì đây là lực lượng làm nên doanh nghiệp. Năm 2023, thế giới đúc kết 4 yếu tố dễ bị tổn thương: tài chính, nhân lực, công nợ và kinh doanh. Trong đó, tổn thương về lao động do lạm phát cao, thói quen làm việc ở nhà từ Covid-19. Để giúp người lao động tránh tổn thương, chúng tôi tăng lương. Tuy nhiên, giữ lao động không có nghĩa để người lao động làm như bình thường mà cũng tạo áp lực để tăng năng suất. Chi phí lao động là một phần của năng suất, nếu chi phí lao động tăng mà năng suất tăng nhiều hơn thì vẫn tốt hơn.Giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" 2022 do Tạp chí HR Asia trao tặng và "Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" 2023 do Anphabe trao tặng là những ghi nhận cho chính sách nhân sự của chúng tôi, dù tất nhiên, chúng tôi chăm sóc nhân sự không phải vì giải thưởng.Đặc biệt, theo đánh giá của Vietnam Report năm 2023, chúng tôi đã có 17 năm liên tiếp nằm trong "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam" (VNR 500), 9 năm liên tiếp trong "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam", 5 năm trong "Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics" (trong đó 2 năm liên tiếp dẫn đầu 2022-2023).Covid-19 đã dạy chúng tôi bài học và 2023 cũng dạy chúng tôi nhiều bài học giá trị. May mắn là trước 2023, ITL có đầu tư nhưng không quá vung tay nên vẫn còn nguồn lực để tiếp tục đầu tư trong năm 2024 đầy thách thức này. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới trong giai đoạn lãi suất thấp, tỷ giá thấp đã thực hiện rất nhiều khoản vay. Khi thị trường bị sụt giảm, họ bị khó khăn kép, cả về nhu cầu, khách hàng lẫn tài chính.Dù sao cũng cảm ơn khủng hoảng để chúng ta hiểu rằng không nên đặt quá nhiều tham vọng, không nên làm nhiều việc quá sức dẫn đến không đủ sức chống chọi những khó khăn do khủng khoảng gây ra. Đây cũng là cơ hội giúp chúng ta điều chỉnh các hoạt động kinh doanh để phát triển một cách bền vững, không vượt quá tầm kiểm soát của mình.Tháng 10/2022, chúng tôi thống nhất đặt mục tiêu cho năm 2023 là năm "củng cố nội lực", hay nói dân dã là "đổ bê tông" vì biết trước năm này không có tăng trưởng. Chúng tôi tập trung tối ưu hóa tài sản sau thời gian tăng quá nóng, xây dựng đội ngũ mạnh mẽ hơn. Một trong những điểm lớn nhất mà ITL làm được trong 2023 là chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi lần thứ ba. Chúng tôi chọn năm khó khăn nhất để bắt đầu quá trình chuyển đổi với tinh thần "Hãy để cái khó bắt đầu trước, cái dễ đi theo sau".ITL nhận vinh danh Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics 2023 với vị trí dẫn đầu, theo xếp hạng của Vietnam Report. Ảnh:ITL- Tập đoàn đặt mục tiêu gì cho quá trình chuyển đổi lần thứ 3 này?- ITL có văn hóa cứ 5 năm chuyển đổi một lần. Lần đầu là 2012, lần hai vào 2017 và đây là lần thứ ba. Ở lần chuyển đổi thứ hai, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành công ty doanh thu 500 triệu USD và đã đạt trước kế hoạch 2 năm.Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. Trong 5 năm, doanh thu tăng gấp đôi, có nghĩa một năm tăng trưởng khoảng 17-18%, nhanh hơn tốc độ của ngành một chút (hiện nay là 14-16% với những doanh nghiệp hoạt động tốt).Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng sẽ tăng trưởng bền vững, không phải một năm đạt mục tiêu rồi năm sau không đạt. Khi ITL lớn hơn thì giá trị doanh nghiệp mang lại cho khách hàng và ngành logistics Việt Nam cũng lớn hơn.Theo lộ trình chuyển đổi, 2023 là thời gian "làm nháp". Năm 2024, chúng tôi mới bắt tay chuyển đổi thực sự. Theo đó, ITL tách ra 5 công ty thành viên, hoạt động sâu trong từng lĩnh vực: logistics hàng không, vận tải quốc tế, logistics nội địa, logistics cảng và logistics số (digital). Kế hoạch kinh doanh và đầu tư trong 5 năm của từng công ty đều rất rõ ràng.Bên cạnh thay đổi mô hình kinh doanh, chúng tôi cũng xây dựng nền tảng cho sự phát triển. Đó là hệ sinh thái chia sẻ, bao gồm 3 yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người.ITL có những đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ sinh thái chia sẻ. Ví dụ, khi chúng tôi đầu tư trung tâm logistics ga Yên Viên (Hà Nội) thì nhiều đơn vị khác có thể sử dụng chung để lập tàu hàng xuyên biên giới với Trung Quốc và châu Âu. Mục đích cuối cùng của hệ thái chia sẻ chính là giảm chi phí logistics cho khách hàng.Trong sử dụng công nghệ, tập đoàn coi đây là vũ khí để phát triển với cả công nghệ thuê, mua và tự xây dựng. Về con người, chúng tôi nâng cấp đội ngũ, hài hòa giữa thế hệ trẻ và thế hệ đi trước, sẵn sàng đáp ứng cho quá trình chuyển đổi.- Yếu tố phát triển bền vững được ITL thể hiện như thế nào trong chiến lược kinh doanh, nguồn lực, môi trường?- Trước đây, tôi vẫn nghĩ phát triển bền vững cần có lộ trình rõ ràng, bài bản. Tuy nhiên, trong cuộc nói chuyện với một đối tác gần đây, tôi đã thay đổi quan niệm: nếu mình không hướng tới phát triển bền vững thì mình có tồn tại hay không. ESG (Environment - môi trường, Social - xã hội và Governance - quản trị doanh nghiệp) không còn là lựa chọn mà là yếu tố sống còn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn đều yêu cầu đối tác đáp ứng tiêu chí ESG.Để bảo vệ môi trường, ITL dần chuyển sang sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời tại các kho bãi. ITL đã đạt chứng chỉ Xanh cấp 3 (Label Leaf Level 3) của Hiệp hội Green Freight Asia (GFA) do áp dụng và thực hiện các chương trình phát triển bền vững trong vận tải hàng hóa xanh. Ngoài ra, tập đoàn cũng đầu tư mạnh vào xe đầu kéo có động cơ tiết kiệm nhiên liệu và đạt chuẩn khí thải Euro 4 nhằm bảo vệ môi trường.Sắp tới chúng tôi sẽ phối hợp với một đối tác để tính toán các chỉ số liên quan đến carbon, tính mỗi hoạt động cụ thể giúp doanh nghiệp giảm được bao nhiêu lượng carbon phát thải ra môi trường.- Qua 2024 tập đoàn kỷ niệm sinh nhật lần thứ 24, cũng là năm đầu tiên của hành trình chuyển đổi lần thứ ba, ITL đặt ra những mục tiêu và kế hoạch nào, khi mà nền kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều dự đoán khó khăn?- Hội đồng quản trị ITL họp từ tháng 10/2023 và đưa ra đánh giá chung là kinh tế năm 2024 còn rất nhiều thách thức khi các chỉ số kinh tế thế giới không mang lại tín hiệu tốt. Các doanh nghiệp đều chuẩn bị phương án phòng thủ, kế hoạch đối phó với những rủi ro. Xây dựng phương án thiên về phòng thủ nhưng chúng tôi cũng chuẩn bị mọi nguồn lực để sẵn sàng nắm bắt cơ hội và "đón gió Đông", tiếp tục hành trình mang lại những giá trị lớn cho khách hàng và ngành logistics.Có nhiều yếu tố giúp chúng tôi có được những cái nhìn lạc quan trong năm nay, như phân tích thị trường Việt Nam không hoàn toàn khó khăn, mối quan hệ của Việt Nam và các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, những nỗ lực của Chính phủ... Hơn nữa, thực tế, trong bối cảnh thị trường xấu vẫn có doanh nghiệp tốt, ngược lại thị trường tốt vẫn có doanh nghiệp xấu. Những gì cần đầu tư cho 5 năm chúng tôi vẫn thực hiện và luôn nhất quán. Năm nay, tất cả các nhà kinh tế học đều nói chi phí tài chính là điểm cần chú ý, nhưng không đầu tư sẽ mất động lực tăng trưởng.Do đó, ITL sẽ tiếp tục đầu tư hơn 100 triệu USD để phát triển hạ tầng, con người, như mở rộng cảng phía Bắc lên 4 lần, tăng công suất kho lạnh gấp đôi, mở rộng diện tích kho bãi hơn 15%, tăng công suất sà lan ...Trong mô hình hoạt động mới, chúng tôi hiểu dù kho đang hoạt động tốt nhưng vẫn nâng cấp, xe đang hoạt động tốt vẫn phải cải tiến để tốt hơn nữa.ITL tiếp tục xây dựng hệ sinh thái mở, cho phép các doanh nghiệp nhỏ trong ngành cùng hưởng lợi. Hy vọng những mục tiêu này sẽ góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của các doanh nghiệp cùng ngành, qua đó thúc đẩy ngành logistics Việt Nam ngày càng lớn mạnh.Hoàng Anh
Doanh nghiệp hiện đại hóa mô hình kinh doanh, chú trọng yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người, đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD vào 2027, theo CEO Tập đoàn logistics ITL. Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Ảnh: ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023? Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu, mỗi doanh nghiệp đều phải xoay xở, tìm cách đi cho riêng mình để có thể đứng vững và tăng trưởng. Ông Ben Anh - CEO ITL chia sẻ cùngVnExpressvề cách doanh nghiệp logistics này vượt qua những thách thức trong năm 2023 cũng như chiến lược phát triển bền vững trong thời gian tới.-2023 là một năm khó khăn với nền kinh tế nói chung và ngành logistics nói riêng. ITL đối mặt với các vấn đề gì trong bối cảnh đó, thưa ông?- Logistics có hai mảng, gồm xuất nhập khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nước. Thông thường, các chỉ số tăng trưởng của xuất nhập khẩu cao gấp đôi chỉ số tăng trưởng GDP. Tuy nhiên, năm vừa rồi, chỉ số xuất nhập khẩu của Việt Nam giảm rất nhiều, khoảng 6,6% so với năm trước.Tiêu dùng trong nước trong năm qua không khả quan, trong khi chi phí tài chính cao. Đầu năm ngoái, lãi suất vẫn rất cao, đến quý IV lãi suất mới giảm.Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Điều này cũng công bằng, vì giai đoạn 2020-2022 ngành tăng trưởng khá tốt, thậm chí đột biến. Thị trường thường sẽ điều chỉnh sau thời kỳ tăng trưởng đột biến. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp càng lớn thì càng áp lực.Bản thân ITL gặp áp lực về tăng trưởng, áp lực về tài chính (vì doanh nghiệp vay đầu tư trong giai đoạn phát triển) và áp lực về tối ưu hóa tài sản. Chúng tôi đầu tư nhiều về cơ sở hạ tầng trong hơn 4 năm qua. Khi nhu cầu thị trường giảm, đi kèm là tỷ lệ sử dụng tài sản từ kho bãi đến phương tiện đều giảm.Tôi cùng ban lãnh đạo ITL nhìn nhận xung quanh đầy rẫy "nguy" nhưng phải tìm được "cơ" trong đấy. Chúng ta nên dành 30-40% thời gian để nghiên cứu các cơ hội phát triển ngay cả khi thị trường đi xuống. Chúng tôi điều hành doanh nghiệp theo chiến lược dài hạn nhưng cũng cần điều chỉnh hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với môi trường mới và đón các cơ hội nếu có.Ông Ben Anh - CEO Tập đoàn ITL. Ảnh:ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023?- Năm vừa rồi gặp rất nhiều áp lực, nhưng như câu danh ngôn "cái gì không giết được ta sẽ khiến ta mạnh mẽ hơn", chúng tôi cũng chắt lọc được nhiều thứ.Năm 2023 đã dạy bài học lớn về việc giữ chân khách hàng, đối tác và nhân viên, bởi đây là giai đoạn ai cũng muốn kéo "cái chăn" về phía mình. Khi khủng hoảng xảy ra, khách hàng phải điều chỉnh nhu cầu và cách kinh doanh. Họ ngay lập tức cắt giảm chi phí và sẽ tìm đối tác logistics cung cấp dịch vụ tốt và giá cạnh tranh nhất. Nếu mình không làm tốt, sẽ mất khách hàng hiện tại. Ngược lại, doanh nghiệp lớn có năng lực vượt trội có thể thêm khách hàng mới. Đó là về lý thuyết chung. Còn thực tế, đội ngũ kinh doanh theo sát khách hàng, hiểu được những khó khăn của họ nên tôi vẫn nói: hãy xem ITL có thể làm thêm gì cho khách mà không phát sinh chi phí.Bài học giữ chân đội ngũ cũng rất quan trọng vì đây là lực lượng làm nên doanh nghiệp. Năm 2023, thế giới đúc kết 4 yếu tố dễ bị tổn thương: tài chính, nhân lực, công nợ và kinh doanh. Trong đó, tổn thương về lao động do lạm phát cao, thói quen làm việc ở nhà từ Covid-19. Để giúp người lao động tránh tổn thương, chúng tôi tăng lương. Tuy nhiên, giữ lao động không có nghĩa để người lao động làm như bình thường mà cũng tạo áp lực để tăng năng suất. Chi phí lao động là một phần của năng suất, nếu chi phí lao động tăng mà năng suất tăng nhiều hơn thì vẫn tốt hơn.Giải thưởng "Nơi làm việc tốt nhất châu Á" 2022 do Tạp chí HR Asia trao tặng và "Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam" 2023 do Anphabe trao tặng là những ghi nhận cho chính sách nhân sự của chúng tôi, dù tất nhiên, chúng tôi chăm sóc nhân sự không phải vì giải thưởng.Đặc biệt, theo đánh giá của Vietnam Report năm 2023, chúng tôi đã có 17 năm liên tiếp nằm trong "Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam" (VNR 500), 9 năm liên tiếp trong "Top 50 Doanh nghiệp xuất sắc Việt Nam", 5 năm trong "Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics" (trong đó 2 năm liên tiếp dẫn đầu 2022-2023).Covid-19 đã dạy chúng tôi bài học và 2023 cũng dạy chúng tôi nhiều bài học giá trị. May mắn là trước 2023, ITL có đầu tư nhưng không quá vung tay nên vẫn còn nguồn lực để tiếp tục đầu tư trong năm 2024 đầy thách thức này. Nhiều doanh nghiệp trên thế giới trong giai đoạn lãi suất thấp, tỷ giá thấp đã thực hiện rất nhiều khoản vay. Khi thị trường bị sụt giảm, họ bị khó khăn kép, cả về nhu cầu, khách hàng lẫn tài chính.Dù sao cũng cảm ơn khủng hoảng để chúng ta hiểu rằng không nên đặt quá nhiều tham vọng, không nên làm nhiều việc quá sức dẫn đến không đủ sức chống chọi những khó khăn do khủng khoảng gây ra. Đây cũng là cơ hội giúp chúng ta điều chỉnh các hoạt động kinh doanh để phát triển một cách bền vững, không vượt quá tầm kiểm soát của mình.Tháng 10/2022, chúng tôi thống nhất đặt mục tiêu cho năm 2023 là năm "củng cố nội lực", hay nói dân dã là "đổ bê tông" vì biết trước năm này không có tăng trưởng. Chúng tôi tập trung tối ưu hóa tài sản sau thời gian tăng quá nóng, xây dựng đội ngũ mạnh mẽ hơn. Một trong những điểm lớn nhất mà ITL làm được trong 2023 là chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi lần thứ ba. Chúng tôi chọn năm khó khăn nhất để bắt đầu quá trình chuyển đổi với tinh thần "Hãy để cái khó bắt đầu trước, cái dễ đi theo sau".ITL nhận vinh danh Top 10 Doanh nghiệp uy tín ngành Logistics 2023 với vị trí dẫn đầu, theo xếp hạng của Vietnam Report. Ảnh:ITL- Tập đoàn đặt mục tiêu gì cho quá trình chuyển đổi lần thứ 3 này?- ITL có văn hóa cứ 5 năm chuyển đổi một lần. Lần đầu là 2012, lần hai vào 2017 và đây là lần thứ ba. Ở lần chuyển đổi thứ hai, chúng tôi đặt mục tiêu trở thành công ty doanh thu 500 triệu USD và đã đạt trước kế hoạch 2 năm.Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. Trong 5 năm, doanh thu tăng gấp đôi, có nghĩa một năm tăng trưởng khoảng 17-18%, nhanh hơn tốc độ của ngành một chút (hiện nay là 14-16% với những doanh nghiệp hoạt động tốt).Tuy nhiên, chúng tôi kỳ vọng sẽ tăng trưởng bền vững, không phải một năm đạt mục tiêu rồi năm sau không đạt. Khi ITL lớn hơn thì giá trị doanh nghiệp mang lại cho khách hàng và ngành logistics Việt Nam cũng lớn hơn.Theo lộ trình chuyển đổi, 2023 là thời gian "làm nháp". Năm 2024, chúng tôi mới bắt tay chuyển đổi thực sự. Theo đó, ITL tách ra 5 công ty thành viên, hoạt động sâu trong từng lĩnh vực: logistics hàng không, vận tải quốc tế, logistics nội địa, logistics cảng và logistics số (digital). Kế hoạch kinh doanh và đầu tư trong 5 năm của từng công ty đều rất rõ ràng.Bên cạnh thay đổi mô hình kinh doanh, chúng tôi cũng xây dựng nền tảng cho sự phát triển. Đó là hệ sinh thái chia sẻ, bao gồm 3 yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người.ITL có những đầu tư bài bản về cơ sở hạ tầng, xây dựng hệ sinh thái chia sẻ. Ví dụ, khi chúng tôi đầu tư trung tâm logistics ga Yên Viên (Hà Nội) thì nhiều đơn vị khác có thể sử dụng chung để lập tàu hàng xuyên biên giới với Trung Quốc và châu Âu. Mục đích cuối cùng của hệ thái chia sẻ chính là giảm chi phí logistics cho khách hàng.Trong sử dụng công nghệ, tập đoàn coi đây là vũ khí để phát triển với cả công nghệ thuê, mua và tự xây dựng. Về con người, chúng tôi nâng cấp đội ngũ, hài hòa giữa thế hệ trẻ và thế hệ đi trước, sẵn sàng đáp ứng cho quá trình chuyển đổi.- Yếu tố phát triển bền vững được ITL thể hiện như thế nào trong chiến lược kinh doanh, nguồn lực, môi trường?- Trước đây, tôi vẫn nghĩ phát triển bền vững cần có lộ trình rõ ràng, bài bản. Tuy nhiên, trong cuộc nói chuyện với một đối tác gần đây, tôi đã thay đổi quan niệm: nếu mình không hướng tới phát triển bền vững thì mình có tồn tại hay không. ESG (Environment - môi trường, Social - xã hội và Governance - quản trị doanh nghiệp) không còn là lựa chọn mà là yếu tố sống còn cho sự phát triển của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn đều yêu cầu đối tác đáp ứng tiêu chí ESG.Để bảo vệ môi trường, ITL dần chuyển sang sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, lắp đặt hệ thống năng lượng mặt trời tại các kho bãi. ITL đã đạt chứng chỉ Xanh cấp 3 (Label Leaf Level 3) của Hiệp hội Green Freight Asia (GFA) do áp dụng và thực hiện các chương trình phát triển bền vững trong vận tải hàng hóa xanh. Ngoài ra, tập đoàn cũng đầu tư mạnh vào xe đầu kéo có động cơ tiết kiệm nhiên liệu và đạt chuẩn khí thải Euro 4 nhằm bảo vệ môi trường.Sắp tới chúng tôi sẽ phối hợp với một đối tác để tính toán các chỉ số liên quan đến carbon, tính mỗi hoạt động cụ thể giúp doanh nghiệp giảm được bao nhiêu lượng carbon phát thải ra môi trường.- Qua 2024 tập đoàn kỷ niệm sinh nhật lần thứ 24, cũng là năm đầu tiên của hành trình chuyển đổi lần thứ ba, ITL đặt ra những mục tiêu và kế hoạch nào, khi mà nền kinh tế toàn cầu vẫn còn nhiều dự đoán khó khăn?- Hội đồng quản trị ITL họp từ tháng 10/2023 và đưa ra đánh giá chung là kinh tế năm 2024 còn rất nhiều thách thức khi các chỉ số kinh tế thế giới không mang lại tín hiệu tốt. Các doanh nghiệp đều chuẩn bị phương án phòng thủ, kế hoạch đối phó với những rủi ro. Xây dựng phương án thiên về phòng thủ nhưng chúng tôi cũng chuẩn bị mọi nguồn lực để sẵn sàng nắm bắt cơ hội và "đón gió Đông", tiếp tục hành trình mang lại những giá trị lớn cho khách hàng và ngành logistics.Có nhiều yếu tố giúp chúng tôi có được những cái nhìn lạc quan trong năm nay, như phân tích thị trường Việt Nam không hoàn toàn khó khăn, mối quan hệ của Việt Nam và các nước lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, những nỗ lực của Chính phủ... Hơn nữa, thực tế, trong bối cảnh thị trường xấu vẫn có doanh nghiệp tốt, ngược lại thị trường tốt vẫn có doanh nghiệp xấu. Những gì cần đầu tư cho 5 năm chúng tôi vẫn thực hiện và luôn nhất quán. Năm nay, tất cả các nhà kinh tế học đều nói chi phí tài chính là điểm cần chú ý, nhưng không đầu tư sẽ mất động lực tăng trưởng.Do đó, ITL sẽ tiếp tục đầu tư hơn 100 triệu USD để phát triển hạ tầng, con người, như mở rộng cảng phía Bắc lên 4 lần, tăng công suất kho lạnh gấp đôi, mở rộng diện tích kho bãi hơn 15%, tăng công suất sà lan ...Trong mô hình hoạt động mới, chúng tôi hiểu dù kho đang hoạt động tốt nhưng vẫn nâng cấp, xe đang hoạt động tốt vẫn phải cải tiến để tốt hơn nữa.ITL tiếp tục xây dựng hệ sinh thái mở, cho phép các doanh nghiệp nhỏ trong ngành cùng hưởng lợi. Hy vọng những mục tiêu này sẽ góp phần thúc đẩy cho sự phát triển của các doanh nghiệp cùng ngành, qua đó thúc đẩy ngành logistics Việt Nam ngày càng lớn mạnh.Hoàng Anh [/INST] Doanh nghiệp hiện đại hóa mô hình kinh doanh, chú trọng yếu tố hạ tầng - công nghệ - con người, đặt mục tiêu doanh thu tỷ USD vào 2027, theo CEO Tập đoàn logistics ITL. Các doanh nghiệp logistics đều coi 2023 là một năm điều chỉnh. Nhìn chung, 2023 là bức tranh tối màu với cả doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Ảnh: ITL- ITL đã "biến nguy thành cơ" như thế nào trong năm 2023? Ở lần chuyển đổi thứ ba này, chúng tôi đặt mục tiêu có doanh thu tỷ USD. </s>
Đức lần đầu tăng trưởng âm sau đại dịch
Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) hôm 15/1 cho biết GDP nước này giảm 0,3%, đánh dầu lần đầu nền kinh tế co lại kể từ sau Covid-19. Năm 2020, GDP Đức giảm 3,8%, do tác động của đại dịch. Tuy nhiên, hai năm sau đó, quốc gia này đã tăng trưởng trở lại, với lần lượt 3,2% và 1,8%."Năm ngoái, tăng trưởng kinh tế nói chung đi xuống, do môi trường vẫn chịu tác động từ nhiều cuộc khủng hoảng cùng lúc", Ruth Brand - người đứng đầu Destatis nhận xét.Bà cho biết lạm phát đã hạ nhiệt, nhưng giá cả vẫn ở mức cao trong tất cả lĩnh vực, khiến tăng trưởng chịu sức ép. "Lãi suất tăng, nhu cầu nội địa và quốc tế yếu đã tác động đến nền kinh tế", bà giải thích. GDP quý IV cũng giảm 0,3% so với quý trước đó.Gần như tất cả lĩnh vực của kinh tế Đức đều đi xuống, đặc biệt là ngành sản xuất. Ngành này chịu tác động khi nhu cầu của Trung Quốc giảm, chi phí năng lượng tăng và lãi suất cao.Trong ngành này, xe hơi và các thiết bị vận tải khác vẫn tăng trưởng. Tuy nhiên, sản lượng kim loại và hóa chất lại giảm. Sản xuất công nghiệp của Đức giảm 2% năm qua. Xuất khẩu nhìn chung giảm 1,8%.Người dân mua sắm trên một con phố ở Berlin (Đức) tháng 12/2023. Ảnh:ReutersChi tiêu của các hộ gia đình và chính phủ cũng giảm. Chi tiêu công của Đức lần đầu giảm sau gần 20 năm. "Việc này chủ yếu do rút lại các chính sách hỗ trợ từ trong đại dịch, như tiêm vaccine hay thanh toán viện phí", Destatis cho biết.Việc giảm chi tiêu công sẽ tiếp tục gây sức ép lên tăng trưởng của Đức năm nay, Andrew Kenningham - kinh tế trưởng khu vực châu Âu tại Capital Economics cho biết. "Rủi ro suy thoái của Đức đã tồn tại từ cuối 2022 và sẽ tiếp tục trong năm nay. Chúng tôi dự báo Đức không tăng trưởng năm 2024", ông nói.Điểm sáng hiếm hoi của kinh tế Đức là tỷ lệ lao động có việc làm, tăng kỷ lục 0,7% năm ngoái so với 2022. Hiện tại, tổng số người có việc làm tại đây là 45,9 triệu. Theo Destatis, việc này đã bù đắp đáng kể tác động từ dân số già.Dù vậy, các số liệu trên vẫn phủ bóng lên triển vọng của khu vực đồng euro, do Đức là nền kinh tế lớn nhất trong 20 nước eurozone. Một khảo sát do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố hôm 15/1 cũng cho thấy hơn 75% nhà kinh tế học dự báo châu Âu năm nay "tăng trưởng yếu hoặc rất yếu".GDP eurozone đã giảm nhẹ trong quý III/2023. Số liệu của quý IV sẽ được công bố ngày 30/1, quyết định liệu eurozone đã rơi vào suy thoái hay chưa.Hà Thu(theo Reuters)
Năm 2020, GDP Đức giảm 3,8%, do tác động của đại dịch. Tuy nhiên, hai năm sau đó, quốc gia này đã tăng trưởng trở lại, với lần lượt 3,2% và 1,8%. "Năm ngoái, tăng trưởng kinh tế nói chung đi xuống, do môi trường vẫn chịu tác động từ nhiều cuộc khủng hoảng cùng lúc", Ruth Brand - người đứng đầu Destatis nhận xét. Gần như tất cả lĩnh vực của kinh tế Đức đều đi xuống, đặc biệt là ngành sản xuất. Trong ngành này, xe hơi và các thiết bị vận tải khác vẫn tăng trưởng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) hôm 15/1 cho biết GDP nước này giảm 0,3%, đánh dầu lần đầu nền kinh tế co lại kể từ sau Covid-19. Năm 2020, GDP Đức giảm 3,8%, do tác động của đại dịch. Tuy nhiên, hai năm sau đó, quốc gia này đã tăng trưởng trở lại, với lần lượt 3,2% và 1,8%."Năm ngoái, tăng trưởng kinh tế nói chung đi xuống, do môi trường vẫn chịu tác động từ nhiều cuộc khủng hoảng cùng lúc", Ruth Brand - người đứng đầu Destatis nhận xét.Bà cho biết lạm phát đã hạ nhiệt, nhưng giá cả vẫn ở mức cao trong tất cả lĩnh vực, khiến tăng trưởng chịu sức ép. "Lãi suất tăng, nhu cầu nội địa và quốc tế yếu đã tác động đến nền kinh tế", bà giải thích. GDP quý IV cũng giảm 0,3% so với quý trước đó.Gần như tất cả lĩnh vực của kinh tế Đức đều đi xuống, đặc biệt là ngành sản xuất. Ngành này chịu tác động khi nhu cầu của Trung Quốc giảm, chi phí năng lượng tăng và lãi suất cao.Trong ngành này, xe hơi và các thiết bị vận tải khác vẫn tăng trưởng. Tuy nhiên, sản lượng kim loại và hóa chất lại giảm. Sản xuất công nghiệp của Đức giảm 2% năm qua. Xuất khẩu nhìn chung giảm 1,8%.Người dân mua sắm trên một con phố ở Berlin (Đức) tháng 12/2023. Ảnh:ReutersChi tiêu của các hộ gia đình và chính phủ cũng giảm. Chi tiêu công của Đức lần đầu giảm sau gần 20 năm. "Việc này chủ yếu do rút lại các chính sách hỗ trợ từ trong đại dịch, như tiêm vaccine hay thanh toán viện phí", Destatis cho biết.Việc giảm chi tiêu công sẽ tiếp tục gây sức ép lên tăng trưởng của Đức năm nay, Andrew Kenningham - kinh tế trưởng khu vực châu Âu tại Capital Economics cho biết. "Rủi ro suy thoái của Đức đã tồn tại từ cuối 2022 và sẽ tiếp tục trong năm nay. Chúng tôi dự báo Đức không tăng trưởng năm 2024", ông nói.Điểm sáng hiếm hoi của kinh tế Đức là tỷ lệ lao động có việc làm, tăng kỷ lục 0,7% năm ngoái so với 2022. Hiện tại, tổng số người có việc làm tại đây là 45,9 triệu. Theo Destatis, việc này đã bù đắp đáng kể tác động từ dân số già.Dù vậy, các số liệu trên vẫn phủ bóng lên triển vọng của khu vực đồng euro, do Đức là nền kinh tế lớn nhất trong 20 nước eurozone. Một khảo sát do Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố hôm 15/1 cũng cho thấy hơn 75% nhà kinh tế học dự báo châu Âu năm nay "tăng trưởng yếu hoặc rất yếu".GDP eurozone đã giảm nhẹ trong quý III/2023. Số liệu của quý IV sẽ được công bố ngày 30/1, quyết định liệu eurozone đã rơi vào suy thoái hay chưa.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Năm 2020, GDP Đức giảm 3,8%, do tác động của đại dịch. Tuy nhiên, hai năm sau đó, quốc gia này đã tăng trưởng trở lại, với lần lượt 3,2% và 1,8%. "Năm ngoái, tăng trưởng kinh tế nói chung đi xuống, do môi trường vẫn chịu tác động từ nhiều cuộc khủng hoảng cùng lúc", Ruth Brand - người đứng đầu Destatis nhận xét. Gần như tất cả lĩnh vực của kinh tế Đức đều đi xuống, đặc biệt là ngành sản xuất. Trong ngành này, xe hơi và các thiết bị vận tải khác vẫn tăng trưởng. </s>
Loại hạt màu đen bỏ đi, không ngờ là 'thuốc quý' giá cao
Gấc là loại cây quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Việt. Cây gấc được nhiều gia đình trồng làm hàng rào hoặc trồng trước sân nhà. Đây là một loại dây leo, mỗi năm lụi một lần, nhưng lại đâm chồi từ gốc cũ lên vào mùa xuân năm sau.Với người Việt, quả gấc là một trong những loại quả dân dã và quen thuộc hàng ngày. Mọi người thường lấy cùi, ruột gấc để nấu xôi, làm bánh hay dùng để chế biến các món ăn hoặc tách riêng màng để chiết dầu. Còn phần hạt gấc được coi là phế phẩm, thường bị vứt đi hoặc để trẻ con chơi.Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người biết hạt gấc có nhiều công dụng với sức khỏe nên giữ lại loại hạt này để dùng dần.Chị Thu Hiền (Hà Nội) đã từng sử dụng hạt gấc rang giã mịn rồi ngâm rượu, bôi vào chỗ nám và tàn nhang. Chị Hiền cho biết hạt gấc có công dụng làm mờ nám và tàn nhang rõ rệt.Hạt gấc được nhiều thương lái tìm mua và bán trên thị trường với giá cao. (Ảnh: Dân Việt)Nhiều gia đình dùng hạt gấc đã ngâm với rượu để xoa bóp cho đỡ đau và giã mịn hạt gấc để đắp vào hạch.Trong Đông y, hạt gấc là một vị thuốc quý, được coi là một loại “tiên dược”. Có thể dùng hạt gấc ngâm với rượu bôi ngoài, dùng trong những trường hợp té ngã, bị thương, sưng. Ngoài ra, hạt gấc được sử dụng làm giảm đau xương khớp, trị đau răng hiệu quả, chữa bệnh trĩ, chữa sưng vú, chữa mụn nhọt, ghẻ lở, trị sốt rét, quai bị... Cách dùng và liều lượng sẽ phụ thuộc vào từng bệnh, người dùng cần tìm hiểu kỹ trước khi sử dụng.Theo y học hiện đại, trong nhân hạt gấc có 55,3% chất béo, 16,6% chất đạm, 1,8% tanin, 2,8% xenluloza, 6% nước, 2,9% chất vô cơ, 2,9% đường, 11,7% chất khoáng… Ngoài ra còn có một lượng nhỏ các men photphotoba, invedaxa…Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiều người muốn sử dụng hạt gấc nên nhiều tiểu thương đã thu gom loại hạt này để bán. Nhiều thương lái đang lùng mua từng cân hạt gấc với giá cao, số lượng lớn để bán sang Trung Quốc. Hạt gấc tươi được các thương lái thu mua với giá 20.000-35.000 đồng/kg.Trên chợ mạng, mỗi kg hạt gấc tươi có giá 50.000 đồng. Hạt gấc rang, đóng gói có giá 90.000-100.000 đồng/kg. Còn bột hạt gấc có giá từ 130.000-150.000 đồng/kg.
Còn phần hạt gấc được coi là phế phẩm, thường bị vứt đi hoặc để trẻ con chơi. Chị Thu Hiền (Hà Nội) đã từng sử dụng hạt gấc rang giã mịn rồi ngâm rượu, bôi vào chỗ nám và tàn nhang. (Ảnh: Dân Việt)Nhiều gia đình dùng hạt gấc đã ngâm với rượu để xoa bóp cho đỡ đau và giã mịn hạt gấc để đắp vào hạch. Trong Đông y, hạt gấc là một vị thuốc quý, được coi là một loại “tiên dược”. Có thể dùng hạt gấc ngâm với rượu bôi ngoài, dùng trong những trường hợp té ngã, bị thương, sưng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Gấc là loại cây quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của người Việt. Cây gấc được nhiều gia đình trồng làm hàng rào hoặc trồng trước sân nhà. Đây là một loại dây leo, mỗi năm lụi một lần, nhưng lại đâm chồi từ gốc cũ lên vào mùa xuân năm sau.Với người Việt, quả gấc là một trong những loại quả dân dã và quen thuộc hàng ngày. Mọi người thường lấy cùi, ruột gấc để nấu xôi, làm bánh hay dùng để chế biến các món ăn hoặc tách riêng màng để chiết dầu. Còn phần hạt gấc được coi là phế phẩm, thường bị vứt đi hoặc để trẻ con chơi.Tuy nhiên, hiện nay, nhiều người biết hạt gấc có nhiều công dụng với sức khỏe nên giữ lại loại hạt này để dùng dần.Chị Thu Hiền (Hà Nội) đã từng sử dụng hạt gấc rang giã mịn rồi ngâm rượu, bôi vào chỗ nám và tàn nhang. Chị Hiền cho biết hạt gấc có công dụng làm mờ nám và tàn nhang rõ rệt.Hạt gấc được nhiều thương lái tìm mua và bán trên thị trường với giá cao. (Ảnh: Dân Việt)Nhiều gia đình dùng hạt gấc đã ngâm với rượu để xoa bóp cho đỡ đau và giã mịn hạt gấc để đắp vào hạch.Trong Đông y, hạt gấc là một vị thuốc quý, được coi là một loại “tiên dược”. Có thể dùng hạt gấc ngâm với rượu bôi ngoài, dùng trong những trường hợp té ngã, bị thương, sưng. Ngoài ra, hạt gấc được sử dụng làm giảm đau xương khớp, trị đau răng hiệu quả, chữa bệnh trĩ, chữa sưng vú, chữa mụn nhọt, ghẻ lở, trị sốt rét, quai bị... Cách dùng và liều lượng sẽ phụ thuộc vào từng bệnh, người dùng cần tìm hiểu kỹ trước khi sử dụng.Theo y học hiện đại, trong nhân hạt gấc có 55,3% chất béo, 16,6% chất đạm, 1,8% tanin, 2,8% xenluloza, 6% nước, 2,9% chất vô cơ, 2,9% đường, 11,7% chất khoáng… Ngoài ra còn có một lượng nhỏ các men photphotoba, invedaxa…Nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhiều người muốn sử dụng hạt gấc nên nhiều tiểu thương đã thu gom loại hạt này để bán. Nhiều thương lái đang lùng mua từng cân hạt gấc với giá cao, số lượng lớn để bán sang Trung Quốc. Hạt gấc tươi được các thương lái thu mua với giá 20.000-35.000 đồng/kg.Trên chợ mạng, mỗi kg hạt gấc tươi có giá 50.000 đồng. Hạt gấc rang, đóng gói có giá 90.000-100.000 đồng/kg. Còn bột hạt gấc có giá từ 130.000-150.000 đồng/kg. [/INST] Còn phần hạt gấc được coi là phế phẩm, thường bị vứt đi hoặc để trẻ con chơi. Chị Thu Hiền (Hà Nội) đã từng sử dụng hạt gấc rang giã mịn rồi ngâm rượu, bôi vào chỗ nám và tàn nhang. (Ảnh: Dân Việt)Nhiều gia đình dùng hạt gấc đã ngâm với rượu để xoa bóp cho đỡ đau và giã mịn hạt gấc để đắp vào hạch. Trong Đông y, hạt gấc là một vị thuốc quý, được coi là một loại “tiên dược”. Có thể dùng hạt gấc ngâm với rượu bôi ngoài, dùng trong những trường hợp té ngã, bị thương, sưng. </s>
Thanh tra Chính phủ kết luận sai phạm của Bộ Công Thương về điện mặt trời
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.Cụ thể, theo Thanh tra Chính phủ, Quy hoạch điện VII điều chỉnh (giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030) đặt mục tiêu lắp đặt 850 MW công suất điện mặt trời, tuy nhiên Bộ Công Thương đã tham mưu, trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung riêng lẻ 54 dự án với tổng công suất 10.521 MW trên cơ sở đề nghị của UBND các tỉnh xuất phát từ đề nghị của các chủ đầu tư (23 dự án với tổng công suất 5.200 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2016-2020; 31 dự án với tổng công suất 5.321 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2021-2025).Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch.Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra sai phạm khi Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung các dự án điện mặt trời dưới 50 MW vào quy hoạch điện lực cấp tỉnh và trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh mà không phải lập quy hoạch điều chỉnh.“Việc này không có căn cứ pháp lý về quy hoạch, không có tính tổng thể, không có cơ sở để quản lý, kiểm soát việc phê duyệt bổ sung, không phù hợp với Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Ngoài ra, không đảm bảo cạnh tranh trong thu hút đầu tư, không đảm bảo minh bạch nguy cơ phát sinh cơ chế xin - cho”, kết luận của Thanh tra Chính phủ thể hiện.Kết luận thanh tra cũng nêu trong giai đoạn đến năm 2020, có 168 dự án điện mặt trời tổng công suất 14.707 MW/850 MW được phê duyệt (cao gấp 17,3 lần mục tiêu) không có căn cứ pháp lý. Đáng chú ý, 129 dự án đã vận hành thương mại, công suất 8.642 MW, cao hơn 10 lần công suất phê duyệt, thậm chí vượt công suất quy hoạch đến năm 2025 (4.000 MW).Ngoài ra, nguồn điện mặt trời mái nhà cũng phát triển nhanh (tổng công suất 7.864 MW), nâng tổng công suất nguồn điện mặt trời lên thành 16.506 MW, cao gấp 19,42 lần so với công suất phê duyệt tại Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Việc này dẫn đến cơ cấu công suất nguồn điện mặt trời đã tăng từ 1,4% lên 23,8%.Ngoài sai phạm về bổ sung ồ ạt nguồn điện, kết luận thanh tra còn chỉ ra những “lỗ hổng” trong hướng dẫn và tham mưu ban hành giá mua điện ưu đãi FIT; việc quản lý, sử dụng đất thực hiện đầu tư các dự án điện gió, mặt trời…Tại thông báo kết luận của Văn phòng Chính phủ mới đây, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương, các bộ, ngành, cơ quan liên quan và UBND các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Long An, Bình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện các nội dung kiến nghị nêu tại kết luận thanh tra.Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung.Chuyển kết luận thanh tra có trách nhiệm Bộ Công Thương sang UBKT Trung ươngThanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra liên quan đến các dư án điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận quy hoạch, đầu tư xây dựng các công trình điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét, xử lý theo thẩm quyền với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Ngày 25/12, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy ký thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra. Căn cứ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cần phải tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm. Trong việc tham mưu ban hành điều kiện để các dự án điện mặt trời nối lưới được áp dụng giá FIT 7,09 UScent/kWh tại khoản 1 Điều 5 Quyết định số 13/2020, Thanh tra Chính phủ chỉ rõ trách nhiệm thuộc về Bộ Công Thương. Ngoài ra, việc này còn có trách nhiệm liên quan của các bộ, cơ quan: Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Bộ Công Thương cũng phải chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với EVN, các ban tham mưu, các đơn vị thành viên có liên quan, Ban Quản lý các dự án điện về những khuyết điểm, vi phạm. Về xử lý kinh tế, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế đối với 14 dự án điện mặt trời đã và đang hưởng cơ chế giá khuyến khích không đúng với nội dung Nghị quyết số 115/2018 của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với EVN rà soát, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các dự án điện mặt trời, điện gió đã được công nhận ngày vận hành thương mại (COD) và hưởng giá FIT khi chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư. "Trong quá trình rà soát, nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì chuyển cơ quan điều tra để xem xét, xử lý theo quy định", kết luận nêu.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch. Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh.Cụ thể, theo Thanh tra Chính phủ, Quy hoạch điện VII điều chỉnh (giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030) đặt mục tiêu lắp đặt 850 MW công suất điện mặt trời, tuy nhiên Bộ Công Thương đã tham mưu, trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung riêng lẻ 54 dự án với tổng công suất 10.521 MW trên cơ sở đề nghị của UBND các tỉnh xuất phát từ đề nghị của các chủ đầu tư (23 dự án với tổng công suất 5.200 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2016-2020; 31 dự án với tổng công suất 5.321 MW có tiến độ vận hành trong giai đoạn 2021-2025).Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch.Thanh tra Chính phủ cũng chỉ ra sai phạm khi Bộ Công Thương phê duyệt bổ sung các dự án điện mặt trời dưới 50 MW vào quy hoạch điện lực cấp tỉnh và trình Thủ tướng phê duyệt bổ sung vào Quy hoạch điện VII điều chỉnh mà không phải lập quy hoạch điều chỉnh.“Việc này không có căn cứ pháp lý về quy hoạch, không có tính tổng thể, không có cơ sở để quản lý, kiểm soát việc phê duyệt bổ sung, không phù hợp với Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Ngoài ra, không đảm bảo cạnh tranh trong thu hút đầu tư, không đảm bảo minh bạch nguy cơ phát sinh cơ chế xin - cho”, kết luận của Thanh tra Chính phủ thể hiện.Kết luận thanh tra cũng nêu trong giai đoạn đến năm 2020, có 168 dự án điện mặt trời tổng công suất 14.707 MW/850 MW được phê duyệt (cao gấp 17,3 lần mục tiêu) không có căn cứ pháp lý. Đáng chú ý, 129 dự án đã vận hành thương mại, công suất 8.642 MW, cao hơn 10 lần công suất phê duyệt, thậm chí vượt công suất quy hoạch đến năm 2025 (4.000 MW).Ngoài ra, nguồn điện mặt trời mái nhà cũng phát triển nhanh (tổng công suất 7.864 MW), nâng tổng công suất nguồn điện mặt trời lên thành 16.506 MW, cao gấp 19,42 lần so với công suất phê duyệt tại Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Việc này dẫn đến cơ cấu công suất nguồn điện mặt trời đã tăng từ 1,4% lên 23,8%.Ngoài sai phạm về bổ sung ồ ạt nguồn điện, kết luận thanh tra còn chỉ ra những “lỗ hổng” trong hướng dẫn và tham mưu ban hành giá mua điện ưu đãi FIT; việc quản lý, sử dụng đất thực hiện đầu tư các dự án điện gió, mặt trời…Tại thông báo kết luận của Văn phòng Chính phủ mới đây, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái giao Bộ Công Thương, các bộ, ngành, cơ quan liên quan và UBND các tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hòa, Long An, Bình Phước, Đắk Lắk, Đắk Nông, Bà Rịa - Vũng Tàu thực hiện các nội dung kiến nghị nêu tại kết luận thanh tra.Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung.Chuyển kết luận thanh tra có trách nhiệm Bộ Công Thương sang UBKT Trung ươngThanh tra Chính phủ chuyển kết luận thanh tra liên quan đến các dư án điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý.Thanh tra Chính phủ chuyển kết luận quy hoạch, đầu tư xây dựng các công trình điện đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương xem xét, xử lý theo thẩm quyền với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Ngày 25/12, Phó tổng Thanh tra Chính phủ Lê Sỹ Bảy ký thông báo Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra. Căn cứ kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cần phải tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến những khuyết điểm, vi phạm. Trong việc tham mưu ban hành điều kiện để các dự án điện mặt trời nối lưới được áp dụng giá FIT 7,09 UScent/kWh tại khoản 1 Điều 5 Quyết định số 13/2020, Thanh tra Chính phủ chỉ rõ trách nhiệm thuộc về Bộ Công Thương. Ngoài ra, việc này còn có trách nhiệm liên quan của các bộ, cơ quan: Tài chính, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Khoa học và Công nghệ, Xây dựng, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Văn phòng Chính phủ và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Bộ Công Thương cũng phải chỉ đạo tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm đối với EVN, các ban tham mưu, các đơn vị thành viên có liên quan, Ban Quản lý các dự án điện về những khuyết điểm, vi phạm. Về xử lý kinh tế, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế đối với 14 dự án điện mặt trời đã và đang hưởng cơ chế giá khuyến khích không đúng với nội dung Nghị quyết số 115/2018 của Chính phủ, báo cáo Thủ tướng Chính phủ. Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với EVN rà soát, xử lý theo quy định của pháp luật đối với các dự án điện mặt trời, điện gió đã được công nhận ngày vận hành thương mại (COD) và hưởng giá FIT khi chưa được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có văn bản chấp thuận kết quả nghiệm thu công trình xây dựng của chủ đầu tư. "Trong quá trình rà soát, nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự thì chuyển cơ quan điều tra để xem xét, xử lý theo quy định", kết luận nêu. [/INST] Thanh tra Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận thanh tra Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh. Nhiều vấn đề trong bổ sung quy hoạch dự án điện mặt trờiTrong khi đó, Bộ Công Thương không lập quy hoạch phát triển điện mặt trời quốc gia đến năm 2020. Do đó, Thanh tra Chính phủ kết luận việc phê duyệt 54 dự án trên (tổng công suất 10.521 MW) là không có căn cứ pháp lý về quy hoạch. Kết quả thực hiện gửi Thanh tra Chính phủ trong tháng 3/2024 để theo dõi, tổng hợp chung. Kết luận thanh tra nêu rõ, cơ quan thanh tra đã chuyển kết luận đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để xem xét, xử lý theo thẩm quyền đối với cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý có liên quan đến những tồn tại, khuyết điểm, vi phạm được nêu tại kết luận thanh tra. </s>
Ngư dân Quảng Trị săn được cá cờ khủng nặng 200kg, thu ngay 16 triệu khi lên bờ
XEM CLIPSáng 2/2, anh Bùi Đình Khôi (SN 1981, trú tại thôn 4, xã Gio Hải, huyện Gio Linh) xác nhận vừa đánh bắt được con cá cờ có kích thước lớn.Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Thân hình cá có 2 màu trắng và đen rõ rệt và song song nhau.Con cá phải bắc ngang trên 4 chiếc cân mới biết được trọng lượng, tổng 200kg. Ảnh: CTVSau khi đưa được con cá vào bờ, anh đã bán ngay cho thương lái với giá 16 triệu đồng, mỗi kg giá 80 nghìn đồng.Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Lúc đó, anh Khôi cùng 3 thuyền viên khác đang đánh cá ở vùng biển tỉnh Quảng Trị, cách bờ khoảng 40 hải lý.Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Ảnh: CTVDo cá có trọng lượng rất lớn nên phải tốn rất nhiều thời gian và công sức, thuyền của anh Khôi mới lai dắt được con cá này vào cảng biển Cửa Việt (huyện Gio Linh).Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ.Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. Sau đó, con cá được bán cho thương lái với giá 22 triệu đồng.
Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ. Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: XEM CLIPSáng 2/2, anh Bùi Đình Khôi (SN 1981, trú tại thôn 4, xã Gio Hải, huyện Gio Linh) xác nhận vừa đánh bắt được con cá cờ có kích thước lớn.Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Thân hình cá có 2 màu trắng và đen rõ rệt và song song nhau.Con cá phải bắc ngang trên 4 chiếc cân mới biết được trọng lượng, tổng 200kg. Ảnh: CTVSau khi đưa được con cá vào bờ, anh đã bán ngay cho thương lái với giá 16 triệu đồng, mỗi kg giá 80 nghìn đồng.Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Lúc đó, anh Khôi cùng 3 thuyền viên khác đang đánh cá ở vùng biển tỉnh Quảng Trị, cách bờ khoảng 40 hải lý.Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Ảnh: CTVDo cá có trọng lượng rất lớn nên phải tốn rất nhiều thời gian và công sức, thuyền của anh Khôi mới lai dắt được con cá này vào cảng biển Cửa Việt (huyện Gio Linh).Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ.Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. Sau đó, con cá được bán cho thương lái với giá 22 triệu đồng. [/INST] Con cá cờ có chiều dài hơn 3m, có bề ngang bụng khoảng 80cm, có tổng trọng lượng 200kg. Con cá cờ lớn mắc lưới ngư dân lúc 5h sáng qua. Đây là lần thứ 2 anh Khôi đánh bắt được cá cờ trọng lượng lớn. Tại đây, nhờ sự hợp lực của nhiều người mới khiêng được con cá lên bờ. Trước đó, vào năm 2021, thuyền của anh Khôi cũng đã đánh bắt được con cá cờ nặng hơn 500kg. </s>
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Ưu tiên nguồn lực làm cao tốc Bắc - Nam
Thông tin này được ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nêu tại hội nghị tổng kết 2023, ngày 11/1. Ông Dũng nói, đầu tư dài trải, manh mún, chia cắt của đầu tư công được khắc phục trong 2023. Việt Nam tập trung nguồn lực đầu tư các công trình, dự án lớn, như đường cao tốc, liên vùng, ven biển. Số dự án này tạo "quả đấm thép" cho đột phá hạ tầng của đất nước, địa phương.Đơn cử, số dự án dùng ngân sách thực hiện trong giai đoạn 2021-2025 giảm còn gần 42% so với 5 năm trước đó, để dành nguồn lực và đầu tư có trọng tâm vào nền tảng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế.Việt Nam hiện đặt mục tiêu đến 2025 có 3.000 km đường cao tốc và tăng lên 5.000 km vào 2030. Hạ tầng đường sắt, nhất là dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam cũng được Chính phủ đặt mục tiêu khởi công vào 2030, nhằm hoàn thiện mạng lưới vận tải đa phương thức, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Cuối tháng 11/2023, Bộ Giao thông Vận tải đang xin ý kiến vềba kịch bản đường sắt Bắc-Nam, trong đó có hai kịch bản tàu tốc độ 350 km/h chở khách riêng và dự phòng chở hàng.Tại hội nghị hôm nay, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói, cơ quan tham mưu ngành kế hoạch sẽ tham mưu Chính phủ ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông, nhất là nguồn lực để triển khai cao tốc Bắc-Nam.Ông nói thêm bản thân rất trăn trở về việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, phát huy vai trò của doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân cũng như thu hút đầu tư nước ngoài trong tình hình mới. Điều này đặt trong bối cảnh quản trị quốc gia, phân cấp, phân quyền và thúc đẩy liên kết vùng chưa trở thành động lực chủ yếu cho phát triển nhanh, bền vững. Vì thế, Bộ Kế hoạch & Đầu tư cam kết giảm các điều kiện, giấy phép con và cải thiện môi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp, dự án.Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Hội nghị ngày 11/1.Ảnh: MPINăm 2023, thu hút FDI đạt 36,6 tỷ USD, tăng hơn 32% với nhiều dự án chất lượng cao trong các lĩnh vực sản xuất điện thoại, linh kiện điện tử, sản xuất chip. Vốn ngoại thực hiện trên 23 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Giải ngân vốn đầu tư công là một điểm sáng khi tiến độ có cải thiện rõ rệt qua từng tháng, với tỷ lệ cả năm khoảng 95%, cao hơn năm 2022.2024 là năm bứt phá của kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm (2021-2025). Khi phát biểu tại hội nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý cơ quan ngành kế hoạch cần phản ứng chính sách nhanh, kịp thời hơn.Ông yêu cầu Bộ cần nỗ lực trong điều hành kinh tế vĩ mô, hoàn thiện cơ chế để thực hiện 3 đột phá chiến lược (thể chế, hạ tầng và nhân lực), cũng như huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển."Cần thúc đẩy nhanh, mạnh giải ngân đầu tư công ngay từ đầu 2024, loại bỏ tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí", ông nói.Ngoài ra, Bộ được yêu cầu tham mưu các mô hình kinh tế mới; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư đã ký để phù hợp với tình hình mới.Đáp lại, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu quyết tâm tìm cách đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng giao năm nay. "Vốn đầu tư công phải là vốn mồi để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác", ông Dũng nói.Bộ này sẽ nghiên cứu, xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế cũng như Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư.Phương Ánh
Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nói sẽ tiếp tục tham mưu Chính phủ ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông, đặc biệt là nguồn lực để triển khai cao tốc Bắc - Nam. Thông tin này được ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nêu tại hội nghị tổng kết 2023, ngày 11/1. Ông Dũng nói, đầu tư dài trải, manh mún, chia cắt của đầu tư công được khắc phục trong 2023. "Cần thúc đẩy nhanh, mạnh giải ngân đầu tư công ngay từ đầu 2024, loại bỏ tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí", ông nói. "Vốn đầu tư công phải là vốn mồi để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác", ông Dũng nói.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Thông tin này được ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nêu tại hội nghị tổng kết 2023, ngày 11/1. Ông Dũng nói, đầu tư dài trải, manh mún, chia cắt của đầu tư công được khắc phục trong 2023. Việt Nam tập trung nguồn lực đầu tư các công trình, dự án lớn, như đường cao tốc, liên vùng, ven biển. Số dự án này tạo "quả đấm thép" cho đột phá hạ tầng của đất nước, địa phương.Đơn cử, số dự án dùng ngân sách thực hiện trong giai đoạn 2021-2025 giảm còn gần 42% so với 5 năm trước đó, để dành nguồn lực và đầu tư có trọng tâm vào nền tảng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế.Việt Nam hiện đặt mục tiêu đến 2025 có 3.000 km đường cao tốc và tăng lên 5.000 km vào 2030. Hạ tầng đường sắt, nhất là dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam cũng được Chính phủ đặt mục tiêu khởi công vào 2030, nhằm hoàn thiện mạng lưới vận tải đa phương thức, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Cuối tháng 11/2023, Bộ Giao thông Vận tải đang xin ý kiến vềba kịch bản đường sắt Bắc-Nam, trong đó có hai kịch bản tàu tốc độ 350 km/h chở khách riêng và dự phòng chở hàng.Tại hội nghị hôm nay, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói, cơ quan tham mưu ngành kế hoạch sẽ tham mưu Chính phủ ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông, nhất là nguồn lực để triển khai cao tốc Bắc-Nam.Ông nói thêm bản thân rất trăn trở về việc khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, phát huy vai trò của doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân cũng như thu hút đầu tư nước ngoài trong tình hình mới. Điều này đặt trong bối cảnh quản trị quốc gia, phân cấp, phân quyền và thúc đẩy liên kết vùng chưa trở thành động lực chủ yếu cho phát triển nhanh, bền vững. Vì thế, Bộ Kế hoạch & Đầu tư cam kết giảm các điều kiện, giấy phép con và cải thiện môi trường kinh doanh để tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp, dự án.Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng phát biểu tại Hội nghị ngày 11/1.Ảnh: MPINăm 2023, thu hút FDI đạt 36,6 tỷ USD, tăng hơn 32% với nhiều dự án chất lượng cao trong các lĩnh vực sản xuất điện thoại, linh kiện điện tử, sản xuất chip. Vốn ngoại thực hiện trên 23 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay. Giải ngân vốn đầu tư công là một điểm sáng khi tiến độ có cải thiện rõ rệt qua từng tháng, với tỷ lệ cả năm khoảng 95%, cao hơn năm 2022.2024 là năm bứt phá của kế hoạch kinh tế xã hội 5 năm (2021-2025). Khi phát biểu tại hội nghị Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý cơ quan ngành kế hoạch cần phản ứng chính sách nhanh, kịp thời hơn.Ông yêu cầu Bộ cần nỗ lực trong điều hành kinh tế vĩ mô, hoàn thiện cơ chế để thực hiện 3 đột phá chiến lược (thể chế, hạ tầng và nhân lực), cũng như huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển."Cần thúc đẩy nhanh, mạnh giải ngân đầu tư công ngay từ đầu 2024, loại bỏ tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí", ông nói.Ngoài ra, Bộ được yêu cầu tham mưu các mô hình kinh tế mới; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư đã ký để phù hợp với tình hình mới.Đáp lại, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nêu quyết tâm tìm cách đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, đạt trên 95% kế hoạch Thủ tướng giao năm nay. "Vốn đầu tư công phải là vốn mồi để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác", ông Dũng nói.Bộ này sẽ nghiên cứu, xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế cũng như Nghị định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư.Phương Ánh [/INST] Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nói sẽ tiếp tục tham mưu Chính phủ ưu tiên đầu tư hạ tầng giao thông, đặc biệt là nguồn lực để triển khai cao tốc Bắc - Nam. Thông tin này được ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Kế hoạch & Đầu tư nêu tại hội nghị tổng kết 2023, ngày 11/1. Ông Dũng nói, đầu tư dài trải, manh mún, chia cắt của đầu tư công được khắc phục trong 2023. "Cần thúc đẩy nhanh, mạnh giải ngân đầu tư công ngay từ đầu 2024, loại bỏ tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí", ông nói. "Vốn đầu tư công phải là vốn mồi để thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế khác", ông Dũng nói. </s>
Đóng đường bay thẳng Hà Nội - Côn Đảo, lo giá vé đắt đỏ
2 hãng hàng không đã dừng bayCách đây hơn 10 năm, năm 2012, đường bay thẳng Hà Nội - Côn Đảo lần đầu được hãng hàng không Air Mekong khai thác bằng máy bay phản lực Bombardier CRJ 900. Gọi là bay thẳng, nhưng máy bay vẫn phải hạ cánh ở Tân Sơn Nhất để tiếp nhiên liệu và nghỉ 40 phút nên mất hơn 3 giờ bay.Tuy nhiên, nhiều hành khách từ Hà Nội vẫn rất hào hứng bởi cũng là đi máy bay, thay vì mất từ nhiều giờ đồng hồ để nối chuyến từ TP.HCM, sau đó là Cần Thơ, và phải chờ đợi như trước, thì nay không tốn quá nhiều thời gian để đến Côn Đảo nữa.Nhưng, chỉ sau 1 năm, Air Mekong phải dừng đường bay này.Đến tháng 9/2020, Bamboo Airways chính thức mở lại đường bay Hà Nội - Côn Đảo bằng tàu bay Embraer E190. Sau 8 năm, hành khách lại được bay thẳng đến Côn Đảo, chỉ mất hơn 2 tiếng. Điều quan trọng, sức nóng cạnh tranh từ đối thủ mới buộc Vietnam Airlines Group phải giảm giá vé bay nối chặng, từ mức 5-7 triệu đồng (đã gồm thuế, phí) có thời điểm còn khoảng 2,7-3 triệu đồng.Ảnh: Hoàng AnhTrong cuộc đua này, hành khách được lợi nhiều nhất. Các đơn vị lữ hành dễ dàng xây dựng tour tuyến do có nhiều sự lựa chọn về khung giờ, giá cả, vì vậy giá tour cũng giảm mạnh.Khi đó, trao đổi với PV. VietNamNet, giám đốc một công ty du lịch ở Hà Nội cho hay, bình thường, giá vé khứ hồi bay 4 chặng của Vietnam Airlines (Hà Nội - TP.HCM, TP.HCM - Côn Đảo và ngược lại) từ hơn 5 triệu đến 7,5 triệu đồng/người, cộng với giá tour khoảng 1,75 triệu đồng/người đẩy giá tour lên 6,75-9,45 triệu đồng.Nhờ giá vé máy bay chặng Hà Nội - Côn Đảo giảm chỉ còn từ 3-5 triệu đồng/khứ hồi, cộng với tiền tour khoảng 1,55 triệu đồng/người, giá tour rẻ hơn đáng kể, chỉ 4,55-7 triệu đồng.Thậm chí, tới năm 2023, Đ.T.P. - một đại lý du lịch - cho hay giá combo vé máy bay + phòng khách sạn đi Côn Đảo từ Hà Nội chỉ dao động từ 5-6 triệu đồng (3 ngày 2 đêm), tùy khách sạn. Như vậy, chi phí đi Côn Đảo vẫn duy trì được mức hợp lý sau 3 năm mở đường bay thẳng.Nhưng, nhiều hành khách tiếp tục tiếc nuối khi Bamboo Airways vừa thông báo dừng khai thác đường bay thẳng Hà Nội - Côn Đảo từ tháng 4 tới, sau khi trả sớm 3 tàu bay Embraer E190.Lý do, theo đại diện Bamboo Airways, là nằm trong kế hoạch tái cơ cấu của hãng, để tập trung vào các đường bay có nhiều lợi thế.Hơn nữa, việc khai thác dòng tàu bay Embraer A190 tốn nhiên liệu, phải có đội bay riêng không thể đào tạo trong nước, máy bay buộc phải đưa ra nước ngoài bảo dưỡng sửa chữa,... dẫn đến chi phí tốn kém trong bối cảnh hãng đang khó khăn về dòng tiền. Đặc biệt, với quy định về trần giá vé máy bay nội địa, loại máy bay này gây lỗ lớn cho hãng và không có cơ hội cải thiện hiệu quả kinh doanh.Tiếc nuối, tranh thủ đi trước khi đóng cửaĐóng cửa chặng bay Hà Nội - Côn Đảo đồng nghĩa với việc từ tháng 4/2024, chặng bay Hà Nội - Côn Đảo lại là sân chơi độc quyền của Vietnam Airlines.Thay vì bay thẳng, khách phải nối chuyến từ Cần Thơ hoặc Tân Sơn Nhất; lựa chọn khác là đi tàu biển từ TP.HCM. Nhiều hành khách lo lắng giá vé sẽ lại đắt đỏ như trước, nhất là trong bối cảnh giá vé máy bay nội địa có xu hướng tăng cao từ năm 2023 đến nay.Trên thực tế, ghi nhận của PV, trong hơn 1 tháng tới cho tới khi dừng khai thác, vé máy bay chặng Hà Nội - Côn Đảo của Bamboo Airways cạn rất nhanh. Các chuyến cuối tuần hết sạch vé.Từ nay đến giữa tháng 3, chỉ còn chuyến vào các ngày 6/3, 11/3, 17/3, sau đó các chỗ còn nhiều hơn. Giá vé luôn ở mức cao, trung bình trên 4 triệu đồng/chặng hạng phổ thông và lên tới 10 triệu đồng/chặng hạng thương gia.Nhiều người đang rủ nhau đặt vé đi Côn Đảo từ Hà Nội trước khi đường bay thẳng này đóng cửa và chưa biết bao giờ mới khai thác trở lại.Vợ chồng chị Nguyễn Thị Hoa (Thanh Xuân, Hà Nội) gần chục năm nay đều chọn Côn Đảo để đi lễ đầu năm, tạ lễ cuối năm. Trước đây, việc bay vòng qua TP.HCM khiến anh chị mất ít nhất 3 ngày, 3 năm gần đây chỉ cần 2 ngày là đủ.“Giá vé có khi nhỉnh hơn so với bay nối chuyến, nhưng tôi vẫn chọn bay thẳng vì cả hai vợ chồng đều bận. Giờ nghe tin Bamboo Airways dừng bay chặng này, tôi đang sắp xếp đặt vé đi nốt năm nay, còn cuối năm chưa biết thế nào. Thật tiếc quá”, chị Hoa nói.Ông Bùi Thanh Tú, Giám đốc Marketing Công ty Du lịch BestPrice, cũng bày tỏ sự đáng tiếc khi chặng bay thẳng rất ‘hot’ này đóng cửa. Nhiều khách mua combo vé máy bay - phòng khách sạn chặng Hà Nội - Côn Đảo hay mua tour đi Côn Đảo của công ty ông phải thay đổi kế hoạch.Theo ông Tú, khách chủ yếu bay Côn Đảo để đi lễ, chỉ 3 ngày 2 đêm hoặc 2 ngày 1 đêm, vào cuối tuần. Từ khi Bamboo Airways mở lại đường bay thẳng từ Hà Nội, khách ít bay nối chuyến hẳn trừ khi họ có công việc ở Sài Gòn.Nhiều người lo ngại, việc chặng bay thẳng duy nhất Hà Nội - Côn Đảo đóng cửa khiến việc đi lại tới đây không còn thuận tiện. Hành khách lại phải mất ít nhất 5 đến 8 tiếng để chờ đợi nối chuyến từ Cần Thơ và TP.HCM. Chưa kể, giá vé máy bay sẽ trở nên đắt đỏ khi chỉ còn một hãng khai thác.Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Cà Mau nhân chuyến làm việc của Chủ tịch Quốc Hội đầu tháng 1/2024, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn cho hay, sân bay Côn Đảo có đường cất hạ cánh chỉ dài 1,8km nên chỉ đón được máy bay nhỏ, muốn đón máy bay cỡ lớn như A321 cần có đường cất hạ cánh dài 2,4km. Nếu kéo dài đường cất hạ cánh lên 2,4 km thì chi phí sẽ đẩy lên. Do đó, Bộ GTVT đang nghiên cứu thuê chuyên gia quốc tế để đánh giá chiều dài đường cất hạ cánh phù hợp. Sau khi có kết quả nghiên cứu sẽ tiếp tục xem xét báo cáo Chính phủ, Quốc hội để xin triển khai theo hình thức PPP hay đầu tư công. Theo quy hoạch, Cảng hàng không Côn Đảo sẽ được mở rộng để đạt công suất 2 triệu khách/năm, gấp 5 lần hiện tại, với 8 vị trí đỗ máy bay (thêm 6 vị trí mới); đường băng kéo dài thêm 15m và mở rộng thêm 5m so với hiện nay, đáp ứng khả năng khai thác máy bay Airbus A320/321 và tương đương; bổ sung đèn tín hiệu, công trình quản lý bay để có thể khai thác vào ban đêm. Tổng mức đầu tư dự án trên hơn 3.794 tỷ đồng. Bộ Giao thông vận tải dự kiến bố trí khoảng 1.590 tỷ đồng để thực hiện đầu tư từ kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ giao. Phần còn lại sử dụng vốn doanh nghiệp như nhà ga hành khách, công trình quản lý bay.
Đến tháng 9/2020, Bamboo Airways chính thức mở lại đường bay Hà Nội - Côn Đảo bằng tàu bay Embraer E190. Tiếc nuối, tranh thủ đi trước khi đóng cửaĐóng cửa chặng bay Hà Nội - Côn Đảo đồng nghĩa với việc từ tháng 4/2024, chặng bay Hà Nội - Côn Đảo lại là sân chơi độc quyền của Vietnam Airlines. Nhiều khách mua combo vé máy bay - phòng khách sạn chặng Hà Nội - Côn Đảo hay mua tour đi Côn Đảo của công ty ông phải thay đổi kế hoạch. Nhiều người lo ngại, việc chặng bay thẳng duy nhất Hà Nội - Côn Đảo đóng cửa khiến việc đi lại tới đây không còn thuận tiện. Chưa kể, giá vé máy bay sẽ trở nên đắt đỏ khi chỉ còn một hãng khai thác.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: 2 hãng hàng không đã dừng bayCách đây hơn 10 năm, năm 2012, đường bay thẳng Hà Nội - Côn Đảo lần đầu được hãng hàng không Air Mekong khai thác bằng máy bay phản lực Bombardier CRJ 900. Gọi là bay thẳng, nhưng máy bay vẫn phải hạ cánh ở Tân Sơn Nhất để tiếp nhiên liệu và nghỉ 40 phút nên mất hơn 3 giờ bay.Tuy nhiên, nhiều hành khách từ Hà Nội vẫn rất hào hứng bởi cũng là đi máy bay, thay vì mất từ nhiều giờ đồng hồ để nối chuyến từ TP.HCM, sau đó là Cần Thơ, và phải chờ đợi như trước, thì nay không tốn quá nhiều thời gian để đến Côn Đảo nữa.Nhưng, chỉ sau 1 năm, Air Mekong phải dừng đường bay này.Đến tháng 9/2020, Bamboo Airways chính thức mở lại đường bay Hà Nội - Côn Đảo bằng tàu bay Embraer E190. Sau 8 năm, hành khách lại được bay thẳng đến Côn Đảo, chỉ mất hơn 2 tiếng. Điều quan trọng, sức nóng cạnh tranh từ đối thủ mới buộc Vietnam Airlines Group phải giảm giá vé bay nối chặng, từ mức 5-7 triệu đồng (đã gồm thuế, phí) có thời điểm còn khoảng 2,7-3 triệu đồng.Ảnh: Hoàng AnhTrong cuộc đua này, hành khách được lợi nhiều nhất. Các đơn vị lữ hành dễ dàng xây dựng tour tuyến do có nhiều sự lựa chọn về khung giờ, giá cả, vì vậy giá tour cũng giảm mạnh.Khi đó, trao đổi với PV. VietNamNet, giám đốc một công ty du lịch ở Hà Nội cho hay, bình thường, giá vé khứ hồi bay 4 chặng của Vietnam Airlines (Hà Nội - TP.HCM, TP.HCM - Côn Đảo và ngược lại) từ hơn 5 triệu đến 7,5 triệu đồng/người, cộng với giá tour khoảng 1,75 triệu đồng/người đẩy giá tour lên 6,75-9,45 triệu đồng.Nhờ giá vé máy bay chặng Hà Nội - Côn Đảo giảm chỉ còn từ 3-5 triệu đồng/khứ hồi, cộng với tiền tour khoảng 1,55 triệu đồng/người, giá tour rẻ hơn đáng kể, chỉ 4,55-7 triệu đồng.Thậm chí, tới năm 2023, Đ.T.P. - một đại lý du lịch - cho hay giá combo vé máy bay + phòng khách sạn đi Côn Đảo từ Hà Nội chỉ dao động từ 5-6 triệu đồng (3 ngày 2 đêm), tùy khách sạn. Như vậy, chi phí đi Côn Đảo vẫn duy trì được mức hợp lý sau 3 năm mở đường bay thẳng.Nhưng, nhiều hành khách tiếp tục tiếc nuối khi Bamboo Airways vừa thông báo dừng khai thác đường bay thẳng Hà Nội - Côn Đảo từ tháng 4 tới, sau khi trả sớm 3 tàu bay Embraer E190.Lý do, theo đại diện Bamboo Airways, là nằm trong kế hoạch tái cơ cấu của hãng, để tập trung vào các đường bay có nhiều lợi thế.Hơn nữa, việc khai thác dòng tàu bay Embraer A190 tốn nhiên liệu, phải có đội bay riêng không thể đào tạo trong nước, máy bay buộc phải đưa ra nước ngoài bảo dưỡng sửa chữa,... dẫn đến chi phí tốn kém trong bối cảnh hãng đang khó khăn về dòng tiền. Đặc biệt, với quy định về trần giá vé máy bay nội địa, loại máy bay này gây lỗ lớn cho hãng và không có cơ hội cải thiện hiệu quả kinh doanh.Tiếc nuối, tranh thủ đi trước khi đóng cửaĐóng cửa chặng bay Hà Nội - Côn Đảo đồng nghĩa với việc từ tháng 4/2024, chặng bay Hà Nội - Côn Đảo lại là sân chơi độc quyền của Vietnam Airlines.Thay vì bay thẳng, khách phải nối chuyến từ Cần Thơ hoặc Tân Sơn Nhất; lựa chọn khác là đi tàu biển từ TP.HCM. Nhiều hành khách lo lắng giá vé sẽ lại đắt đỏ như trước, nhất là trong bối cảnh giá vé máy bay nội địa có xu hướng tăng cao từ năm 2023 đến nay.Trên thực tế, ghi nhận của PV, trong hơn 1 tháng tới cho tới khi dừng khai thác, vé máy bay chặng Hà Nội - Côn Đảo của Bamboo Airways cạn rất nhanh. Các chuyến cuối tuần hết sạch vé.Từ nay đến giữa tháng 3, chỉ còn chuyến vào các ngày 6/3, 11/3, 17/3, sau đó các chỗ còn nhiều hơn. Giá vé luôn ở mức cao, trung bình trên 4 triệu đồng/chặng hạng phổ thông và lên tới 10 triệu đồng/chặng hạng thương gia.Nhiều người đang rủ nhau đặt vé đi Côn Đảo từ Hà Nội trước khi đường bay thẳng này đóng cửa và chưa biết bao giờ mới khai thác trở lại.Vợ chồng chị Nguyễn Thị Hoa (Thanh Xuân, Hà Nội) gần chục năm nay đều chọn Côn Đảo để đi lễ đầu năm, tạ lễ cuối năm. Trước đây, việc bay vòng qua TP.HCM khiến anh chị mất ít nhất 3 ngày, 3 năm gần đây chỉ cần 2 ngày là đủ.“Giá vé có khi nhỉnh hơn so với bay nối chuyến, nhưng tôi vẫn chọn bay thẳng vì cả hai vợ chồng đều bận. Giờ nghe tin Bamboo Airways dừng bay chặng này, tôi đang sắp xếp đặt vé đi nốt năm nay, còn cuối năm chưa biết thế nào. Thật tiếc quá”, chị Hoa nói.Ông Bùi Thanh Tú, Giám đốc Marketing Công ty Du lịch BestPrice, cũng bày tỏ sự đáng tiếc khi chặng bay thẳng rất ‘hot’ này đóng cửa. Nhiều khách mua combo vé máy bay - phòng khách sạn chặng Hà Nội - Côn Đảo hay mua tour đi Côn Đảo của công ty ông phải thay đổi kế hoạch.Theo ông Tú, khách chủ yếu bay Côn Đảo để đi lễ, chỉ 3 ngày 2 đêm hoặc 2 ngày 1 đêm, vào cuối tuần. Từ khi Bamboo Airways mở lại đường bay thẳng từ Hà Nội, khách ít bay nối chuyến hẳn trừ khi họ có công việc ở Sài Gòn.Nhiều người lo ngại, việc chặng bay thẳng duy nhất Hà Nội - Côn Đảo đóng cửa khiến việc đi lại tới đây không còn thuận tiện. Hành khách lại phải mất ít nhất 5 đến 8 tiếng để chờ đợi nối chuyến từ Cần Thơ và TP.HCM. Chưa kể, giá vé máy bay sẽ trở nên đắt đỏ khi chỉ còn một hãng khai thác.Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Cà Mau nhân chuyến làm việc của Chủ tịch Quốc Hội đầu tháng 1/2024, Thứ trưởng Bộ GTVT Lê Anh Tuấn cho hay, sân bay Côn Đảo có đường cất hạ cánh chỉ dài 1,8km nên chỉ đón được máy bay nhỏ, muốn đón máy bay cỡ lớn như A321 cần có đường cất hạ cánh dài 2,4km. Nếu kéo dài đường cất hạ cánh lên 2,4 km thì chi phí sẽ đẩy lên. Do đó, Bộ GTVT đang nghiên cứu thuê chuyên gia quốc tế để đánh giá chiều dài đường cất hạ cánh phù hợp. Sau khi có kết quả nghiên cứu sẽ tiếp tục xem xét báo cáo Chính phủ, Quốc hội để xin triển khai theo hình thức PPP hay đầu tư công. Theo quy hoạch, Cảng hàng không Côn Đảo sẽ được mở rộng để đạt công suất 2 triệu khách/năm, gấp 5 lần hiện tại, với 8 vị trí đỗ máy bay (thêm 6 vị trí mới); đường băng kéo dài thêm 15m và mở rộng thêm 5m so với hiện nay, đáp ứng khả năng khai thác máy bay Airbus A320/321 và tương đương; bổ sung đèn tín hiệu, công trình quản lý bay để có thể khai thác vào ban đêm. Tổng mức đầu tư dự án trên hơn 3.794 tỷ đồng. Bộ Giao thông vận tải dự kiến bố trí khoảng 1.590 tỷ đồng để thực hiện đầu tư từ kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 được Thủ tướng Chính phủ giao. Phần còn lại sử dụng vốn doanh nghiệp như nhà ga hành khách, công trình quản lý bay. [/INST] Đến tháng 9/2020, Bamboo Airways chính thức mở lại đường bay Hà Nội - Côn Đảo bằng tàu bay Embraer E190. Tiếc nuối, tranh thủ đi trước khi đóng cửaĐóng cửa chặng bay Hà Nội - Côn Đảo đồng nghĩa với việc từ tháng 4/2024, chặng bay Hà Nội - Côn Đảo lại là sân chơi độc quyền của Vietnam Airlines. Nhiều khách mua combo vé máy bay - phòng khách sạn chặng Hà Nội - Côn Đảo hay mua tour đi Côn Đảo của công ty ông phải thay đổi kế hoạch. Nhiều người lo ngại, việc chặng bay thẳng duy nhất Hà Nội - Côn Đảo đóng cửa khiến việc đi lại tới đây không còn thuận tiện. Chưa kể, giá vé máy bay sẽ trở nên đắt đỏ khi chỉ còn một hãng khai thác. </s>
Giá vàng hôm nay 30/12/2023: Vàng SJC bất ngờ tăng lại, lên mốc 74 triệu đồng
Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng).Trưa 30/12, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. Đặc biệt, giá vàng DOJI tại Hà Nội chiều mua vào giảm còn 68 triệu đồng/lượng.Trước đó, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định cơ quan này sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h33' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 10h52' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 68.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 69.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 30/12Đầu giờ sáng 30/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội giảm 2 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h36' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h38' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 70.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 70.000.000 đồng/lượng 75.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật sáng 30/12Chốt phiên 29/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 29/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (30/12) được niêm yết ở mức 24.050 đồng/USD (mua vào) và 24.420 đồng/USD (bán ra).
Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng).Trưa 30/12, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng. Đặc biệt, giá vàng DOJI tại Hà Nội chiều mua vào giảm còn 68 triệu đồng/lượng.Trước đó, ông Đào Xuân Tuấn - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước - khẳng định cơ quan này sẵn sàng tăng cung vàng miếng SJC để bình ổn thị trường. Đồng thời, NHNN đang tổng kết, đánh giá việc triển khai nghị định 24, trong đó sẽ đề xuất giải pháp quản lý thị trường vàng phù hợp.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 15h33' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 10h52' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 68.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 69.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật trưa 30/12Đầu giờ sáng 30/12, giá vàng 9999 của SJC hôm nay tại Hà Nội giảm 2 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h36' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 8h38' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 70.000.000 đồng/lượng 76.000.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 70.000.000 đồng/lượng 75.000.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật sáng 30/12Chốt phiên 29/12, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 29/12/2023 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.866 đồng/USD, giảm 38 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (30/12) được niêm yết ở mức 24.050 đồng/USD (mua vào) và 24.420 đồng/USD (bán ra). [/INST] Giá vàng trong nước hôm nay 30/12/2023Chiều 30/12, giá vàng 9999 của SJC bất ngờ được điều chỉnh tăng 1,5 triệu đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với đầu giờ sáng, đưa giá vàng lên lại mốc 74 triệu đồng/lượng (bán ra) trước kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong khi đó, chênh lệch giữa giá mua vào - bán ra tại DOJI lên tới 6 triệu đồng (68-74 triệu đồng). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 73 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 70 triệu đồng/lượng (mua vào) và 76 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 71 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 76 triệu đồng/lượng. </s>
HAGL Agrico sắp rót 18.000 tỷ vào dự án nông nghiệp tại Lào
Các cổ đông Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico, HNG) đã thông qua kế hoạch đầu tư dự án nông nghiệp ở Lào tại đại hội cổ đông bất thường vừa tổ chức. Theo đó, dự án này sẽ trồng cây ăn trái (chuối, xoài, bưởi, sầu riêng) kết hợp chăn nuôi bò bán chăn thả, bò thịt và chế biến trái cây...Công ty nông nghiệp của tỷ phú Trần Bá Dương tính rót hơn 18.000 tỷ đồng (750 triệu USD) vào dự án trên, trong đó vốn tự có là 9.650 tỷ, còn lại là vốn vay từ ngân hàng trong, ngoài nước. Dự kiến dự án sẽ hoàn thiện vào 2028, hoạt động trong 50 năm.Nhà đầu tư thực hiện dự án là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nam Lào. Trong đó, HAGL Agrico sẽ góp 100% vốn tự có qua hình thức góp vốn điều lệ cho doanh nghiệp này.Khi đi vào hoạt động từ 2028, dự án đặt mục tiêu mang về 13.500 tỷ đồng doanh thu (550 triệu USD) và 2.450 tỷ đồng (100 triệu USD) lợi nhuận mỗi năm.Lào luôn duy trì vị trí thứ nhất trong số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ mà doanh nghiệp Việt Nam có đầu tư ra nước ngoài. Tính đến cuối 2023, theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tổng vốn đầu tư đăng ký của Việt Nam sang Lào đạt gần 5,5 tỷ USD. Việt Nam cũng luôn nằm trong top 3 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào nước này.Trước đó, cuối năm 2023, Hội đồng quản trị HAGL Agrico thông qua việc thành lập Công ty TNHH Đầu tư và Sản xuất Kinh doanh Nông nghiệp Nam Lào (Southern Laos Agri). Công ty có tổng vốn đăng ký khoảng 400 triệu USD, thuộc 100% sở hữu của HAGL Agrico.Cách đây 6 năm, Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương bắt tay với ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai (HAG) trong nỗ lực vực dậy đế chế nông nghiệp của đại gia phố núi."Cuộc hôn phối" có những tín hiệu khởi sắc, nhưng sau hai năm chưa đủ thay đổi hoàn toàn diện mạo HAGL. Vì thế, năm 2020, HAGL quyết định phát hành cổ phiếu riêng lẻ và bán vốn tại công ty nông nghiệp. Một năm sau, ông Dương trở thành Chủ tịch HAGL Agrico thay ông Đức.HAGL Agrico được tiếp quản bởi Thagrico - thành viên của Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group). Doanh nghiệp này ghi nhận lỗ liên tiếp trong 3 năm (2021-2023), nên đầu tháng 2/2024, Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HSX) lưu ý về khả năng cổ phiếu có thể bị hủy niêm yết.Minh Sơn
HAGL Agrico, công ty nông nghiệp của tỷ phú Trần Bá Dương, muốn đầu tư dự án trồng cây ăn trái kết hợp nuôi bò tại Lào, với tổng vốn 750 triệu USD. Các cổ đông Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico, HNG) đã thông qua kế hoạch đầu tư dự án nông nghiệp ở Lào tại đại hội cổ đông bất thường vừa tổ chức. Dự kiến dự án sẽ hoàn thiện vào 2028, hoạt động trong 50 năm. Nhà đầu tư thực hiện dự án là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nam Lào. Tính đến cuối 2023, theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tổng vốn đầu tư đăng ký của Việt Nam sang Lào đạt gần 5,5 tỷ USD.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Các cổ đông Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico, HNG) đã thông qua kế hoạch đầu tư dự án nông nghiệp ở Lào tại đại hội cổ đông bất thường vừa tổ chức. Theo đó, dự án này sẽ trồng cây ăn trái (chuối, xoài, bưởi, sầu riêng) kết hợp chăn nuôi bò bán chăn thả, bò thịt và chế biến trái cây...Công ty nông nghiệp của tỷ phú Trần Bá Dương tính rót hơn 18.000 tỷ đồng (750 triệu USD) vào dự án trên, trong đó vốn tự có là 9.650 tỷ, còn lại là vốn vay từ ngân hàng trong, ngoài nước. Dự kiến dự án sẽ hoàn thiện vào 2028, hoạt động trong 50 năm.Nhà đầu tư thực hiện dự án là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nam Lào. Trong đó, HAGL Agrico sẽ góp 100% vốn tự có qua hình thức góp vốn điều lệ cho doanh nghiệp này.Khi đi vào hoạt động từ 2028, dự án đặt mục tiêu mang về 13.500 tỷ đồng doanh thu (550 triệu USD) và 2.450 tỷ đồng (100 triệu USD) lợi nhuận mỗi năm.Lào luôn duy trì vị trí thứ nhất trong số 80 quốc gia và vùng lãnh thổ mà doanh nghiệp Việt Nam có đầu tư ra nước ngoài. Tính đến cuối 2023, theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tổng vốn đầu tư đăng ký của Việt Nam sang Lào đạt gần 5,5 tỷ USD. Việt Nam cũng luôn nằm trong top 3 nước đầu tư trực tiếp lớn nhất vào nước này.Trước đó, cuối năm 2023, Hội đồng quản trị HAGL Agrico thông qua việc thành lập Công ty TNHH Đầu tư và Sản xuất Kinh doanh Nông nghiệp Nam Lào (Southern Laos Agri). Công ty có tổng vốn đăng ký khoảng 400 triệu USD, thuộc 100% sở hữu của HAGL Agrico.Cách đây 6 năm, Chủ tịch Thaco Trần Bá Dương bắt tay với ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai (HAG) trong nỗ lực vực dậy đế chế nông nghiệp của đại gia phố núi."Cuộc hôn phối" có những tín hiệu khởi sắc, nhưng sau hai năm chưa đủ thay đổi hoàn toàn diện mạo HAGL. Vì thế, năm 2020, HAGL quyết định phát hành cổ phiếu riêng lẻ và bán vốn tại công ty nông nghiệp. Một năm sau, ông Dương trở thành Chủ tịch HAGL Agrico thay ông Đức.HAGL Agrico được tiếp quản bởi Thagrico - thành viên của Tập đoàn Trường Hải (Thaco Group). Doanh nghiệp này ghi nhận lỗ liên tiếp trong 3 năm (2021-2023), nên đầu tháng 2/2024, Sở giao dịch chứng khoán TP HCM (HSX) lưu ý về khả năng cổ phiếu có thể bị hủy niêm yết.Minh Sơn [/INST] HAGL Agrico, công ty nông nghiệp của tỷ phú Trần Bá Dương, muốn đầu tư dự án trồng cây ăn trái kết hợp nuôi bò tại Lào, với tổng vốn 750 triệu USD. Các cổ đông Công ty cổ phần Nông nghiệp quốc tế Hoàng Anh Gia Lai (HAGL Agrico, HNG) đã thông qua kế hoạch đầu tư dự án nông nghiệp ở Lào tại đại hội cổ đông bất thường vừa tổ chức. Dự kiến dự án sẽ hoàn thiện vào 2028, hoạt động trong 50 năm. Nhà đầu tư thực hiện dự án là Công ty TNHH MTV Đầu tư và Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nam Lào. Tính đến cuối 2023, theo số liệu của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tổng vốn đầu tư đăng ký của Việt Nam sang Lào đạt gần 5,5 tỷ USD. </s>
Phó Thống đốc: Giá vàng SJC cao hơn thế giới đến 20 triệu đồng là không chấp nhận được!
Tại buổi Họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra sáng 3/1, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những chia sẻ về quản lý thị trường vàng miếng.Theo ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc NHNN, sửa Nghị định 24/2012 (Nghị định 24) trong thời điểm này là thực sự cần thiết.“Đáng lẽ ra cần phải sửa Nghị định 24 sớm hơn”, ông Đào Minh Tú nói, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của Nghị định này trong việc chống “vàng hoá” trong nền kinh tế, không để thị trường vàng ảnh hưởng đến các vấn đề vĩ mô như lãi suất, tỷ giá,…Về việc độc quyền vàng miếng của SJC, Phó Thống đốc cho biết Nghị định 24 quy định nhà nước (đại diện là NHNN) độc quyền kinh doanh vàng. Còn vàng trang sức, vàng mỹ nghệ… thuộc chức năng của các bộ, ngành khác quản lý về mặt nhà nước, nhưng đó là hoạt động tự do của thị trường.Thời gian tới, khi sửa Nghị định 24, NHNN cũng sẽ đánh giá lại vai trò của SJC trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.“Nhiều chuyên gia cũng nói đến lúc không cần thiết phải giao cho SJC, nhưng cho dù còn vàng SJC độc quyền hay vàng thương hiệu khác cùng tham gia thị trường vàng miếng thì mục tiêu cuối cùng vẫn phải đạt được là quản lý thị trường vàng để không ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô".Phó Thống đốc Đào Minh Tú (giữa) trả lời báo chí tại buổi họp báo.Phó Thống đốc khẳng định việc quản lý thị trường vàng miếng là vì quyền lợi của 100 triệu dân Việt Nam, chứ không phải quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nhà nước không bảo hộ kinh doanh vàng bạc, nhất là vàng miếng. Hay đúng hơn là nhà nước không bảo hộ giá vàng.Thay vào đó, Nhà nước chỉ có những chính sách hỗ trợ những lĩnh vực thiết yếu với đời sống của người dân, như nông nghiệp, nông dân và nông thôn… còn kinh doanh vàng miếng không phải là hoạt động của toàn dân.Nhà nước sẽ luôn tôn trọng quyền bảo quản, cất trữ, mua bán vàng miếng của người dân. Tuy nhiên, Nhà nước không khuyến khích kinh doanh vàng miếng và bảo hộ cho giá cả của các tổ chức kinh doanh vàng miếng.Nhưng ngược lại, Nhà nước cũng không chấp nhận sự chênh lệch giá vàng với thế giới lên đến 20 triệu đồng/lượng như trong thời gian qua, cũng không chấp nhận mức chênh lệch về giá giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác đến mấy triệu đồng/lượng.“Tất nhiên thế giới có tăng hơn một chút, nhưng thế giới tăng 1 trong nước tăng 3 là không chấp nhận được”, Phó Thống đốc nói.Theo ông Tú, tất cả những bất cập còn tồn tại trên sẽ được xử lý triệt để trong quá trình sửa đổi Nghị định 24 trong thời gian tới.Trước diễn biến bất thường của giá vàng miếng SJC trong những ngày vừa qua, ông Nguyễn Anh Tuấn – Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, NHNN – cho biết, đây là dịp để cơ quan quản lý đánh giá lại chính sách quản lý vàng, cũng như đánh giá, tổng kết lại những mục tiêu, chính sách của Nghị định 24 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.Theo ông Tuấn, thời điểm ban hành Nghị định 24 cách đây hơn 10 năm trong bối cảnh kinh tế vĩ mô còn đang bất ổn nên đã góp phần ổn định thị trường vàng.Thời gian gần đây, giá vàng lên cao nhưng tỷ giá vẫn ổn định, đây là cơ sở để chứng minh rằng mục tiêu ổn định ngoại hối đã đạt được.Ông Tuấn cho biết, trong tháng 1/2024, NHNN sẽ có báo cáo tổng kết, định hướng, trình Chính phủ chủ trương thay đổi Nghị định 24 về kinh doanh vàng để phù hợp tình hình mới.“Giá vàng thời gian qua biến động mạnh là do cơ chế. Chúng ta sửa cơ chế để khẳng định hai vấn đề: NHNN sẽ xem xét lại cơ chế quản lý vàng miếng; đối với vàng không phải vàng miếng, mục tiêu của NHNN không phải là quản lý các loại vàng này, thị trường tự quyết định”, ông Tuấn nói.
Theo ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc NHNN, sửa Nghị định 24/2012 (Nghị định 24) trong thời điểm này là thực sự cần thiết. Phó Thống đốc khẳng định việc quản lý thị trường vàng miếng là vì quyền lợi của 100 triệu dân Việt Nam, chứ không phải quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nhà nước không bảo hộ kinh doanh vàng bạc, nhất là vàng miếng. Tuy nhiên, Nhà nước không khuyến khích kinh doanh vàng miếng và bảo hộ cho giá cả của các tổ chức kinh doanh vàng miếng. Nhưng ngược lại, Nhà nước cũng không chấp nhận sự chênh lệch giá vàng với thế giới lên đến 20 triệu đồng/lượng như trong thời gian qua, cũng không chấp nhận mức chênh lệch về giá giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác đến mấy triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tại buổi Họp báo triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra sáng 3/1, đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có những chia sẻ về quản lý thị trường vàng miếng.Theo ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc NHNN, sửa Nghị định 24/2012 (Nghị định 24) trong thời điểm này là thực sự cần thiết.“Đáng lẽ ra cần phải sửa Nghị định 24 sớm hơn”, ông Đào Minh Tú nói, đồng thời nhấn mạnh vai trò quan trọng của Nghị định này trong việc chống “vàng hoá” trong nền kinh tế, không để thị trường vàng ảnh hưởng đến các vấn đề vĩ mô như lãi suất, tỷ giá,…Về việc độc quyền vàng miếng của SJC, Phó Thống đốc cho biết Nghị định 24 quy định nhà nước (đại diện là NHNN) độc quyền kinh doanh vàng. Còn vàng trang sức, vàng mỹ nghệ… thuộc chức năng của các bộ, ngành khác quản lý về mặt nhà nước, nhưng đó là hoạt động tự do của thị trường.Thời gian tới, khi sửa Nghị định 24, NHNN cũng sẽ đánh giá lại vai trò của SJC trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình.“Nhiều chuyên gia cũng nói đến lúc không cần thiết phải giao cho SJC, nhưng cho dù còn vàng SJC độc quyền hay vàng thương hiệu khác cùng tham gia thị trường vàng miếng thì mục tiêu cuối cùng vẫn phải đạt được là quản lý thị trường vàng để không ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô".Phó Thống đốc Đào Minh Tú (giữa) trả lời báo chí tại buổi họp báo.Phó Thống đốc khẳng định việc quản lý thị trường vàng miếng là vì quyền lợi của 100 triệu dân Việt Nam, chứ không phải quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nhà nước không bảo hộ kinh doanh vàng bạc, nhất là vàng miếng. Hay đúng hơn là nhà nước không bảo hộ giá vàng.Thay vào đó, Nhà nước chỉ có những chính sách hỗ trợ những lĩnh vực thiết yếu với đời sống của người dân, như nông nghiệp, nông dân và nông thôn… còn kinh doanh vàng miếng không phải là hoạt động của toàn dân.Nhà nước sẽ luôn tôn trọng quyền bảo quản, cất trữ, mua bán vàng miếng của người dân. Tuy nhiên, Nhà nước không khuyến khích kinh doanh vàng miếng và bảo hộ cho giá cả của các tổ chức kinh doanh vàng miếng.Nhưng ngược lại, Nhà nước cũng không chấp nhận sự chênh lệch giá vàng với thế giới lên đến 20 triệu đồng/lượng như trong thời gian qua, cũng không chấp nhận mức chênh lệch về giá giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác đến mấy triệu đồng/lượng.“Tất nhiên thế giới có tăng hơn một chút, nhưng thế giới tăng 1 trong nước tăng 3 là không chấp nhận được”, Phó Thống đốc nói.Theo ông Tú, tất cả những bất cập còn tồn tại trên sẽ được xử lý triệt để trong quá trình sửa đổi Nghị định 24 trong thời gian tới.Trước diễn biến bất thường của giá vàng miếng SJC trong những ngày vừa qua, ông Nguyễn Anh Tuấn – Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối, NHNN – cho biết, đây là dịp để cơ quan quản lý đánh giá lại chính sách quản lý vàng, cũng như đánh giá, tổng kết lại những mục tiêu, chính sách của Nghị định 24 về quản lý hoạt động kinh doanh vàng.Theo ông Tuấn, thời điểm ban hành Nghị định 24 cách đây hơn 10 năm trong bối cảnh kinh tế vĩ mô còn đang bất ổn nên đã góp phần ổn định thị trường vàng.Thời gian gần đây, giá vàng lên cao nhưng tỷ giá vẫn ổn định, đây là cơ sở để chứng minh rằng mục tiêu ổn định ngoại hối đã đạt được.Ông Tuấn cho biết, trong tháng 1/2024, NHNN sẽ có báo cáo tổng kết, định hướng, trình Chính phủ chủ trương thay đổi Nghị định 24 về kinh doanh vàng để phù hợp tình hình mới.“Giá vàng thời gian qua biến động mạnh là do cơ chế. Chúng ta sửa cơ chế để khẳng định hai vấn đề: NHNN sẽ xem xét lại cơ chế quản lý vàng miếng; đối với vàng không phải vàng miếng, mục tiêu của NHNN không phải là quản lý các loại vàng này, thị trường tự quyết định”, ông Tuấn nói. [/INST] Theo ông Đào Minh Tú, Phó Thống đốc NHNN, sửa Nghị định 24/2012 (Nghị định 24) trong thời điểm này là thực sự cần thiết. Phó Thống đốc khẳng định việc quản lý thị trường vàng miếng là vì quyền lợi của 100 triệu dân Việt Nam, chứ không phải quyền lợi của các doanh nghiệp kinh doanh vàng. Nhà nước không bảo hộ kinh doanh vàng bạc, nhất là vàng miếng. Tuy nhiên, Nhà nước không khuyến khích kinh doanh vàng miếng và bảo hộ cho giá cả của các tổ chức kinh doanh vàng miếng. Nhưng ngược lại, Nhà nước cũng không chấp nhận sự chênh lệch giá vàng với thế giới lên đến 20 triệu đồng/lượng như trong thời gian qua, cũng không chấp nhận mức chênh lệch về giá giữa vàng miếng SJC với các loại vàng khác đến mấy triệu đồng/lượng. </s>
Lãi suất ngân hàng 20/12/2023: Nhà băng giảm lần 2 nhưng vẫn cao nhất thị trường
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) vừa giảm lãi suất huy động lần thứ 2 trong tháng. Theo đó, lãi suất huy động trực tuyến các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm.Sau điều chỉnh này, lãi suất kỳ hạn dưới 6 tháng là 3,95%/năm.Do vẫn giữ nguyên các kỳ hạn còn lại, KienlongBank vẫn thuộc Top đầu thị trường về lãi suất cao nhất.Hiện lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tại KienlongBank là 5,4%/năm, 9 tháng là 5,6%/năm, 12 và 13 tháng là 5,7%/năm, 15 tháng là 5,8%/năm.Đáng chú ý, lãi suất kỳ hạn 18 đến 36 tháng lên đến 6,2%/năm. Đây là mức cao nhất tại KienlongBank thời điểm hiện tại, cũng là mức lãi suất hiếm hoi của thị trường hiện nay khi hầu hết các ngân hàng đã đưa lãi suất tiền gửi về dưới 6%/năm.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) công bố giảm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 6-12 tháng và từ 15-36 tháng với mức giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm.Cụ thể, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 đến 8 tháng còn 5,3%/năm, 9-11 tháng là 5,4%/năm, 12 tháng là 5,7%/năm và từ 15-36 tháng là 6,1%/năm. VietBank giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 14 tháng ở mức 5,9%/năm.Các kỳ hạn ngắn cũng giữ nguyên, 1 tháng vẫn là 3,8%/năm, 2 tháng (3,9%/năm), 3 tháng (4%/năm), 4 tháng (4,1%/năm), 5 tháng (4,2%/năm).Lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi trong sáng nay.Với việc VietBank lần đầu giảm lãi suất huy động trong tháng 12, kể từ đầu tháng đến nay đã có các ngân hàng giảm lãi suất huy động là: HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV, VIB, VPBank, TPBank, Saigonbank, VietBank.Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng.Đặc biệt, BIDV và VIB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động.
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) vừa giảm lãi suất huy động lần thứ 2 trong tháng. Theo đó, lãi suất huy động trực tuyến các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm. Lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi trong sáng nay. Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng. Đặc biệt, BIDV và VIB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) vừa giảm lãi suất huy động lần thứ 2 trong tháng. Theo đó, lãi suất huy động trực tuyến các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm.Sau điều chỉnh này, lãi suất kỳ hạn dưới 6 tháng là 3,95%/năm.Do vẫn giữ nguyên các kỳ hạn còn lại, KienlongBank vẫn thuộc Top đầu thị trường về lãi suất cao nhất.Hiện lãi suất ngân hàng kỳ hạn 6 tháng tại KienlongBank là 5,4%/năm, 9 tháng là 5,6%/năm, 12 và 13 tháng là 5,7%/năm, 15 tháng là 5,8%/năm.Đáng chú ý, lãi suất kỳ hạn 18 đến 36 tháng lên đến 6,2%/năm. Đây là mức cao nhất tại KienlongBank thời điểm hiện tại, cũng là mức lãi suất hiếm hoi của thị trường hiện nay khi hầu hết các ngân hàng đã đưa lãi suất tiền gửi về dưới 6%/năm.Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (VietBank) công bố giảm lãi suất huy động các kỳ hạn từ 6-12 tháng và từ 15-36 tháng với mức giảm nhẹ 0,1 điểm phần trăm.Cụ thể, lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 đến 8 tháng còn 5,3%/năm, 9-11 tháng là 5,4%/năm, 12 tháng là 5,7%/năm và từ 15-36 tháng là 6,1%/năm. VietBank giữ nguyên lãi suất kỳ hạn 14 tháng ở mức 5,9%/năm.Các kỳ hạn ngắn cũng giữ nguyên, 1 tháng vẫn là 3,8%/năm, 2 tháng (3,9%/năm), 3 tháng (4%/năm), 4 tháng (4,1%/năm), 5 tháng (4,2%/năm).Lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi trong sáng nay.Với việc VietBank lần đầu giảm lãi suất huy động trong tháng 12, kể từ đầu tháng đến nay đã có các ngân hàng giảm lãi suất huy động là: HDBank, Techcombank, Eximbank, KienLongBank, SCB, PGBank, MB, MSB, NamA Bank, ABBank, Vietcombank, BIDV, VIB, VPBank, TPBank, Saigonbank, VietBank.Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng.Đặc biệt, BIDV và VIB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động. [/INST] Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) vừa giảm lãi suất huy động lần thứ 2 trong tháng. Theo đó, lãi suất huy động trực tuyến các kỳ hạn dưới 6 tháng giảm 0,2 điểm phần trăm. Lãi suất huy động tại các ngân hàng còn lại không thay đổi trong sáng nay. Trong đó, MB, Eximbank, SCB, Techcombank, VPBank, KienlongBank là những ngân hàng đã giảm lãi suất 2 lần kể từ đầu tháng. Đặc biệt, BIDV và VIB đã có tới 3 lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động. </s>
'Tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là đặc biệt quan trọng hiện nay'
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có chia sẻ với PV.VietNamNet về các động lực tăng trưởng cũng như các giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp (DN) trong năm 2024."Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Bộ trưởng đánh giá thế nào về kết quả kinh tế Việt Nam đạt được năm 2023?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2023, các yếu tố nền tảng về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh, hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo… được cải thiện tương đối rõ nét. Hoàn thành 475 km đường cao tốc, nâng tổng số km đường cao tốc của cả nước lên khoảng 1.900 km. Hệ sinh thái khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, mạng lưới đổi mới sáng tạo quốc gia tiếp tục phát triển mạnh mẽ; khánh thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Hòa Lạc; các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới, công nghiệp chíp, bán dẫn được thúc đẩy.Tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 ước đạt 5,05%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra nhưng là mức tăng trưởng thuộc nhóm cao trên thế giới và khu vực (Malaysia dự báo tăng 4%, Philippines tăng 4%, Thái Lan tăng 2,7%, Indonesia tăng 3,5-4,0%, Trung Quốc tăng 5%...). Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng.Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: MPI)Hoạt động đối ngoại, ngoại giao cấp cao, ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật, đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử. Đặc biệt là đã tiếp đón thành công chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình; nâng tầm quan hệ với Mỹ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển, Nhật Bản lên Đối tác chiến lược toàn diện. Qua đó, mở ra cơ hội mới, thời cơ và thuận lợi mới trong hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh tế, các ngành công nghiệp mới như chíp, bán dẫn, văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao…Đây là một số yếu tố quan trọng, tạo đà thuận lợi cho để chúng ta tăng tốc, bứt phá trong năm 2024, hướng tới thực hiện đạt kết quả cao nhất các mục tiêu tăng trưởng và phát triển 5 năm 2021-2025 và Chiến lược 10 năm.- Ông đánh giá thế nào về kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội? Trong số đó, những chính sách nào đã phát huy hiệu quả và những chính sách nào việc triển khai trong thực tế còn hạn chế, không như kỳ vọng của những nhà làm chính sách?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Về cơ bản, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong khuôn khổ Chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, một số chính sách đạt kết quả giải ngân cao như miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (đạt 60,7/64 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 94,2%), gia hạn thời gian nộp thuế (đạt 114,5/135 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 85%), tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (38,4/38,4 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 100%)...Bên cạnh đó, các chính sách đầu tư phát triển tại Chương trình đã bổ sung nguồn lực lớn cho đầu tư công, qua đó kích thích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội khác.Tuy nhiên, cũng có một số chính sách có kết quả thực hiện còn hạn chế như chính sách hỗ trợ 2% lãi suất cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh... Các khó khăn, nguyên nhân đã được Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương xác định, báo cáo Quốc hội để có phương án xử lý phù hợp.- Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trong khoảng 6-6,5%. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Vậy theo Bộ trưởng, đâu sẽ là động lực và thuận lợi, đâu là khó khăn trong năm tới?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2024, dự báo nước ta tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức đan xen với thuận lợi, thời cơ, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.Về thuận lợi, thời cơ, quy mô, tiềm lực của nền kinh tế không ngừng được mở rộng qua gần 40 năm Đổi mới; nước ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quản lý, ứng phó với những biến động của tình hình thế giới, khu vực, nhất là trong giai đoạn đại dịch Covid-19, được các tổ chức quốc tế, tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu, doanh nghiệp lớn toàn cầu ghi nhận, đánh giá cao, năng lực quản trị xã hội không ngừng được nâng lên. Đây là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục ứng phó, thích ứng hiệu quả với những khó khăn, thách thách mới, nhất là những vấn đề bất ngờ phát sinh.Tuy nhiên, khó khăn, thách thức phải đối mặt vẫn còn rất lớn. Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị - kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.Cạnh tranh chiến lược các nước lớn ngày càng gay gắt hơn, xung đột tại Ukraine và dải Gaza nhiều khả năng còn kéo dài làm gia tăng tình trạng phân mảnh địa chính trị, địa kinh tế. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trong đó có Đông Nam Á, tiếp tục là động lực tăng trưởng toàn cầu, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, “điểm nóng” khó lường, đe dọa đến môi trường hòa bình và ổn định của khu vực.Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Lạm phát, chính sách tiền tệ của một số nền kinh tế lớn còn chứa đựng yếu tố bất định. Các nước đẩy nhanh việc thực thi, “pháp lý hóa” các tiêu chuẩn, tiêu chí mới về thương mại và đầu tư quốc tế, tạo sức ép thực thi trên toàn cầu, tác động đến khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, yêu cầu các nước phải có điều chỉnh, thích ứng cả trong ngắn hạn và dài hạn.Các vấn đề an ninh truyền thống, phi truyền thống, nhất là dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh năng lượng… sẽ tiếp tục phức tạp, gay gắt hơn, ngày càng tác động mạnh, nhiều mặt, có thể đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định, bền vững của thế giới, khu vực và đất nước ta...- Để vượt qua các khó khăn, thách thức được dự báo trong năm 2024, Chính phủ, các bộ, ngành, cộng đồng DN cần những giải pháp, chính sách cụ thể gì?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế của chúng ta có quy mô còn khá khiêm tốn, khả năng thích ứng, chống chịu trước những cú sốc đến từ bên ngoài còn hạn chế nhưng lại có độ mở lớn, dễ bị ảnh hưởng từ các biến động, dù là nhỏ của thế giới.Do đó, việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là một định hướng, chủ trương nhất quán, xuyên suốt, được xác định rõ trong các nghị quyết, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đề ra.Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã ban hành các nghị quyết để tổ chức triển khai thực hiện.Trong bối cảnh tình hình thế giới, trong nước dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, chúng ta cần quyết liệt, tập trung đẩy mạnh và triển khai nhanh hơn các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của năm 2024 trên tinh thần “Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững”.Cộng đồng doanh nghiệp cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo.(Ảnh: Hoàng Hà)Những chính sách trợ lực cho doanh nghiệp- Từ góc độ người “thiết kế” chiến lược chính sách, theo Bộ trưởng, đâu là giải pháp để trợ lực cho DN năm 2024?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Chúng ta có gần 920.000 DN đang hoạt động, tuy nhiên, gần 98% là các DN có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Các DN chưa kịp phục hồi hoàn toàn sau dịch bệnh Covid-19, lại tiếp tục phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức do tác động của các bất ổn kinh tế, địa, chính trị thế giới.Do đó, với sức khoẻ còn yếu, các DN khó có thể hấp thụ được nguồn vốn. Để trợ lực cho DN cần giải quyết vấn đề căn cơ, nguyên nhân gốc rễ thay vì xử lý vấn đề hiện tượng. Vì vậy, theo tôi cần tập trung vào 5 nhóm giải pháp có tính chiến lược.Thứ nhất, nhanh chóng tháo gỡ những điểm nghẽn, rào cản pháp lý đang cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh của DN. Cần xác định rõ việc cải cách thể chế, tháo gỡ ngay các rào cản pháp lý, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là giải pháp đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay.Đồng thời, cần khẩn trương cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện cơ chế bảo vệ cho cán bộ công chức thi hành công vụ, dám đột phá, không vụ lợi tại Nghị định số 73/2023/NĐ-CP. Đây là điểm nghẽn quan trọng cần tiếp tục tháo gỡ trong thời gian tới.Thứ hai, tiếp tục hỗ trợ DN giảm gánh nặng chi phí, tăng cường khả năng tiếp cận vốn và các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.Khẩn trương tháo gỡ khó khăn trong về thủ tục hành chính như vấn đề hoàn thuế VAT mà các DN phản ánh trong thời gian dài; rà soát, cắt giảm một số chi phí còn bất hợp lý so với thực tiễn hoạt động kinh doanh như: chi phí kiểm dịch động vật, định mức chi phí tái chế, chi phí lưu kho bãi,…; nghiên cứu chính sách giảm tỷ lệ đóng kinh phí công đoàn từ 2% xuống 1%.Thứ ba, hỗ trợ DN tiếp cận thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu và thúc đẩy tiêu dùng trong nước.Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục theo sát diễn biến tình hình kinh tế và các điều chỉnh chính sách của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản,... kịp thời phổ biến thông tin, đưa ra cảnh báo sớm cho ngành hàng và cộng đồng DN. Thiết lập các đầu mối thông tin thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam; nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công tư, hình thành văn phòng xúc tiến du lịch ở nước ngoài.Thứ tư, hỗ trợ người lao động, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội. Triển khai nhanh và hiệu quả chính sách hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do DN bị cắt, giảm đơn hàng; nghiên cứu triển khai kiến nghị của cộng đồng DN về việc dùng 100% kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn để hỗ trợ trực tiếp, đào tạo cho người lao động tại DN, hỗ trợ DN giữ chân người lao động, chờ đợi thị trường phục hồi.Thứ năm, đẩy mạnh triển khai các chính sách, giải pháp hỗ trợ DN chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tập trung vào các ngành: sản xuất chip bán dẫn, năng lượng mới (hydrogen),... Hoàn thiện thể chế khuyến khích DN ứng dụng các mô hình kinh doanh bền vững, các ngành công nghiệp mới và phát triển các ngành kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.Bên cạnh đó, cộng đồng DN cũng cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo và hiện đại, nắm bắt thời cơ, không chỉ để tự lớn mạnh mà còn đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước.Về phía các tổ chức, hiệp hội DN cần chủ động nghiên cứu, đánh giá thách thức và thời cơ của ngành, lĩnh vực, kịp thời chia sẻ, hướng dẫn, hỗ trợ tư vấn cho DN hội viên và ngành hàng. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế.- Xin cảm ơn Bộ trưởng!
"Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng:Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã có chia sẻ với PV.VietNamNet về các động lực tăng trưởng cũng như các giải pháp trợ lực cho doanh nghiệp (DN) trong năm 2024."Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Bộ trưởng đánh giá thế nào về kết quả kinh tế Việt Nam đạt được năm 2023?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2023, các yếu tố nền tảng về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh, hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo… được cải thiện tương đối rõ nét. Hoàn thành 475 km đường cao tốc, nâng tổng số km đường cao tốc của cả nước lên khoảng 1.900 km. Hệ sinh thái khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, mạng lưới đổi mới sáng tạo quốc gia tiếp tục phát triển mạnh mẽ; khánh thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Hòa Lạc; các ngành, lĩnh vực công nghiệp mới, công nghiệp chíp, bán dẫn được thúc đẩy.Tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 ước đạt 5,05%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra nhưng là mức tăng trưởng thuộc nhóm cao trên thế giới và khu vực (Malaysia dự báo tăng 4%, Philippines tăng 4%, Thái Lan tăng 2,7%, Indonesia tăng 3,5-4,0%, Trung Quốc tăng 5%...). Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng.Bộ trưởng KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: MPI)Hoạt động đối ngoại, ngoại giao cấp cao, ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật, đạt được những thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử. Đặc biệt là đã tiếp đón thành công chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tập Cận Bình; nâng tầm quan hệ với Mỹ lên Đối tác chiến lược toàn diện vì hòa bình, hợp tác và phát triển, Nhật Bản lên Đối tác chiến lược toàn diện. Qua đó, mở ra cơ hội mới, thời cơ và thuận lợi mới trong hợp tác phát triển trên nhiều lĩnh vực kinh tế, các ngành công nghiệp mới như chíp, bán dẫn, văn hóa, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, đào tạo nhân lực chất lượng cao…Đây là một số yếu tố quan trọng, tạo đà thuận lợi cho để chúng ta tăng tốc, bứt phá trong năm 2024, hướng tới thực hiện đạt kết quả cao nhất các mục tiêu tăng trưởng và phát triển 5 năm 2021-2025 và Chiến lược 10 năm.- Ông đánh giá thế nào về kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ trong Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội? Trong số đó, những chính sách nào đã phát huy hiệu quả và những chính sách nào việc triển khai trong thực tế còn hạn chế, không như kỳ vọng của những nhà làm chính sách?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Về cơ bản, việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân, doanh nghiệp trong khuôn khổ Chương trình đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, một số chính sách đạt kết quả giải ngân cao như miễn, giảm thuế, phí, lệ phí (đạt 60,7/64 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 94,2%), gia hạn thời gian nộp thuế (đạt 114,5/135 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 85%), tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội (38,4/38,4 nghìn tỷ đồng kế hoạch đề ra, bằng 100%)...Bên cạnh đó, các chính sách đầu tư phát triển tại Chương trình đã bổ sung nguồn lực lớn cho đầu tư công, qua đó kích thích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cần thiết nhằm nâng cao sức cạnh tranh, hỗ trợ các hoạt động sản xuất, kinh doanh của người dân và doanh nghiệp, thu hút các nguồn vốn đầu tư xã hội khác.Tuy nhiên, cũng có một số chính sách có kết quả thực hiện còn hạn chế như chính sách hỗ trợ 2% lãi suất cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh... Các khó khăn, nguyên nhân đã được Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương xác định, báo cáo Quốc hội để có phương án xử lý phù hợp.- Quốc hội đặt mục tiêu tăng trưởng năm 2024 trong khoảng 6-6,5%. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Vậy theo Bộ trưởng, đâu sẽ là động lực và thuận lợi, đâu là khó khăn trong năm tới?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2024, dự báo nước ta tiếp tục có nhiều khó khăn, thách thức đan xen với thuận lợi, thời cơ, nhưng khó khăn, thách thức nhiều hơn.Về thuận lợi, thời cơ, quy mô, tiềm lực của nền kinh tế không ngừng được mở rộng qua gần 40 năm Đổi mới; nước ta đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quản lý, ứng phó với những biến động của tình hình thế giới, khu vực, nhất là trong giai đoạn đại dịch Covid-19, được các tổ chức quốc tế, tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu, doanh nghiệp lớn toàn cầu ghi nhận, đánh giá cao, năng lực quản trị xã hội không ngừng được nâng lên. Đây là nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục ứng phó, thích ứng hiệu quả với những khó khăn, thách thách mới, nhất là những vấn đề bất ngờ phát sinh.Tuy nhiên, khó khăn, thách thức phải đối mặt vẫn còn rất lớn. Năm 2024, dự báo các rủi ro tiềm ẩn từ môi trường chính trị - kinh tế thế giới vẫn còn hiện hữu và tiếp tục tác động tiêu cực lên triển vọng phục hồi tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.Cạnh tranh chiến lược các nước lớn ngày càng gay gắt hơn, xung đột tại Ukraine và dải Gaza nhiều khả năng còn kéo dài làm gia tăng tình trạng phân mảnh địa chính trị, địa kinh tế. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trong đó có Đông Nam Á, tiếp tục là động lực tăng trưởng toàn cầu, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, “điểm nóng” khó lường, đe dọa đến môi trường hòa bình và ổn định của khu vực.Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Lạm phát, chính sách tiền tệ của một số nền kinh tế lớn còn chứa đựng yếu tố bất định. Các nước đẩy nhanh việc thực thi, “pháp lý hóa” các tiêu chuẩn, tiêu chí mới về thương mại và đầu tư quốc tế, tạo sức ép thực thi trên toàn cầu, tác động đến khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, yêu cầu các nước phải có điều chỉnh, thích ứng cả trong ngắn hạn và dài hạn.Các vấn đề an ninh truyền thống, phi truyền thống, nhất là dịch bệnh, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh lương thực, an ninh năng lượng… sẽ tiếp tục phức tạp, gay gắt hơn, ngày càng tác động mạnh, nhiều mặt, có thể đe dọa nghiêm trọng đến sự ổn định, bền vững của thế giới, khu vực và đất nước ta...- Để vượt qua các khó khăn, thách thức được dự báo trong năm 2024, Chính phủ, các bộ, ngành, cộng đồng DN cần những giải pháp, chính sách cụ thể gì?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Nền kinh tế của chúng ta có quy mô còn khá khiêm tốn, khả năng thích ứng, chống chịu trước những cú sốc đến từ bên ngoài còn hạn chế nhưng lại có độ mở lớn, dễ bị ảnh hưởng từ các biến động, dù là nhỏ của thế giới.Do đó, việc nâng cao năng lực chống chịu, tính tự cường của nền kinh tế, tạo tiền đề xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng và hiệu quả có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là một định hướng, chủ trương nhất quán, xuyên suốt, được xác định rõ trong các nghị quyết, chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Nhà nước đề ra.Ngay sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại kỳ họp thứ 6, Chính phủ đã ban hành các nghị quyết để tổ chức triển khai thực hiện.Trong bối cảnh tình hình thế giới, trong nước dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường, khó khăn, thách thức nhiều hơn, để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đặt ra, chúng ta cần quyết liệt, tập trung đẩy mạnh và triển khai nhanh hơn các nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm của năm 2024 trên tinh thần “Kỷ cương trách nhiệm, chủ động kịp thời, tăng tốc sáng tạo, hiệu quả bền vững”.Cộng đồng doanh nghiệp cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo.(Ảnh: Hoàng Hà)Những chính sách trợ lực cho doanh nghiệp- Từ góc độ người “thiết kế” chiến lược chính sách, theo Bộ trưởng, đâu là giải pháp để trợ lực cho DN năm 2024?- Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Chúng ta có gần 920.000 DN đang hoạt động, tuy nhiên, gần 98% là các DN có quy mô siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Các DN chưa kịp phục hồi hoàn toàn sau dịch bệnh Covid-19, lại tiếp tục phải đối diện với nhiều khó khăn thách thức do tác động của các bất ổn kinh tế, địa, chính trị thế giới.Do đó, với sức khoẻ còn yếu, các DN khó có thể hấp thụ được nguồn vốn. Để trợ lực cho DN cần giải quyết vấn đề căn cơ, nguyên nhân gốc rễ thay vì xử lý vấn đề hiện tượng. Vì vậy, theo tôi cần tập trung vào 5 nhóm giải pháp có tính chiến lược.Thứ nhất, nhanh chóng tháo gỡ những điểm nghẽn, rào cản pháp lý đang cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh của DN. Cần xác định rõ việc cải cách thể chế, tháo gỡ ngay các rào cản pháp lý, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi là giải pháp đặc biệt quan trọng trong bối cảnh hiện nay.Đồng thời, cần khẩn trương cụ thể hóa và tổ chức triển khai thực hiện cơ chế bảo vệ cho cán bộ công chức thi hành công vụ, dám đột phá, không vụ lợi tại Nghị định số 73/2023/NĐ-CP. Đây là điểm nghẽn quan trọng cần tiếp tục tháo gỡ trong thời gian tới.Thứ hai, tiếp tục hỗ trợ DN giảm gánh nặng chi phí, tăng cường khả năng tiếp cận vốn và các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước.Khẩn trương tháo gỡ khó khăn trong về thủ tục hành chính như vấn đề hoàn thuế VAT mà các DN phản ánh trong thời gian dài; rà soát, cắt giảm một số chi phí còn bất hợp lý so với thực tiễn hoạt động kinh doanh như: chi phí kiểm dịch động vật, định mức chi phí tái chế, chi phí lưu kho bãi,…; nghiên cứu chính sách giảm tỷ lệ đóng kinh phí công đoàn từ 2% xuống 1%.Thứ ba, hỗ trợ DN tiếp cận thị trường mới, đẩy mạnh xuất khẩu và thúc đẩy tiêu dùng trong nước.Các bộ, ngành, địa phương cần tiếp tục theo sát diễn biến tình hình kinh tế và các điều chỉnh chính sách của các thị trường lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản,... kịp thời phổ biến thông tin, đưa ra cảnh báo sớm cho ngành hàng và cộng đồng DN. Thiết lập các đầu mối thông tin thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam; nghiên cứu áp dụng mô hình hợp tác công tư, hình thành văn phòng xúc tiến du lịch ở nước ngoài.Thứ tư, hỗ trợ người lao động, giải quyết việc làm và bảo đảm an sinh xã hội. Triển khai nhanh và hiệu quả chính sách hỗ trợ đoàn viên công đoàn, người lao động bị giảm thời gian làm việc, chấm dứt hợp đồng lao động do DN bị cắt, giảm đơn hàng; nghiên cứu triển khai kiến nghị của cộng đồng DN về việc dùng 100% kinh phí công đoàn và đoàn phí công đoàn để hỗ trợ trực tiếp, đào tạo cho người lao động tại DN, hỗ trợ DN giữ chân người lao động, chờ đợi thị trường phục hồi.Thứ năm, đẩy mạnh triển khai các chính sách, giải pháp hỗ trợ DN chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, tập trung vào các ngành: sản xuất chip bán dẫn, năng lượng mới (hydrogen),... Hoàn thiện thể chế khuyến khích DN ứng dụng các mô hình kinh doanh bền vững, các ngành công nghiệp mới và phát triển các ngành kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.Bên cạnh đó, cộng đồng DN cũng cần nỗ lực thực hiện các giải pháp, hướng đi mạnh dạn, đột phá, sáng tạo và hiện đại, nắm bắt thời cơ, không chỉ để tự lớn mạnh mà còn đóng góp chung vào sự phát triển của đất nước.Về phía các tổ chức, hiệp hội DN cần chủ động nghiên cứu, đánh giá thách thức và thời cơ của ngành, lĩnh vực, kịp thời chia sẻ, hướng dẫn, hỗ trợ tư vấn cho DN hội viên và ngành hàng. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế.- Xin cảm ơn Bộ trưởng! [/INST] "Ngoại giao kinh tế là điểm sáng nổi bật"- Năm 2023 đã khép lại với nhiều thăng trầm. Tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… được cải thiện tích cực qua từng quý, từng tháng. Đây được xem là mục tiêu tương đối cao, đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn. Tăng trưởng kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu tiếp tục xu hướng giảm. Đồng thời, đề xuất với Chính phủ các giải pháp, sáng kiến để phát triển DN, phục hồi nền kinh tế. </s>
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Để củ hành, củ tỏi Kinh Môn không chỉ là một loại gia vị
Sáng nay (20/1), tại cánh đồng Đích Sơn, xã Hiệp Hòa, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã về dự Lễ hội thu hoạch hành tỏi, lần đầu tiên được tổ chức. Tại đây, trước nông dân Kinh Môn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã chia sẻ cảm nghĩ khi về với địa phương. Ông nói, nước sông Kinh Thầy, chân ruộng Kinh Môn với xanh tươi hành tỏi... góp phần làm giàu đẹp vùng quê trù phú này. Lần trở về này ông rất xúc động. Trên đường đi, Bộ trưởng đã viết ra những cảm xúc của mình và gọi đó là câu chuyện hành tỏi Kinh Môn. VietNamNet trân trọng giới thiệu bài viết này!Mỗi một vùng quê đất nước đều gắn với một vài ngành nghề, những đặc sản riêng có, người ta gọi đó là tài nguyên bản địa. Thanh Hà có những vườn vải đỏ hồng trĩu quả. Cẩm Giàng có những cánh đồng cà rốt, củ cải ngút ngàn. Đối với Kinh Môn - mảnh đất hình con cá - là những luống hành, tỏi phủ khắp cánh đồng, trải dài trên những con đường làng quê. Kinh Môn được ví như là “thủ phủ” hành tỏi của cả nước.Một vùng đất bán sơn địa, phù sa màu mỡ, khí hậu thích hợp, cùng với bàn tay và ý chí của những người nông dân, củ hành, củ tỏi đã vươn xa, trở thành niềm tự hào của Kinh Môn, của cả xứ Đông - Hải Dương. Với nghề nông truyền thống, bà con nơi đây từng bước khá giả lên nhờ tính chuyên cần để có những vụ mùa bội thu, giá cao nhờ chất lượng được chăm chút từng khâu vun trồng.Bộ trưởng Lê Minh Hoan dự Lễ hội hành, tỏi Kinh Môn ngày 20/1Tuy nhiên, cũng như nhiều loại nông sản khác, lời nguyền “được mùa mất giá” luôn thắc thỏm qua mỗi mùa vụ. Đó là vì nền nông nghiệp theo tư duy sản xuất, lấy sản lượng làm mục tiêu. Để vượt qua lời nguyền đó, phải chuyển sang tư duy kinh tế, lấy giá trị gia tăng làm mục tiêu. Không gian giá trị kinh tế của củ hành, củ tỏi rộng hơn nhiều lần so với không gian sản lượng thu hoạch được. Nếu bán thô hành tỏi ngay chân ruộng sẽ không cao bằng bán hành tỏi đã được bảo quản, sơ chế. Bán hành tỏi sơ chế giá không cao bằng bán hành tỏi đã qua chế biến sâu.Chuỗi giá trị ngành hàng hành, tỏi từ giống, quy trình canh tác, thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến sâu, đóng gói gắn với nhãn hiệu có truy xuất nguồn gốc giá sẽ càng cao hơn. Đó chính là tư duy kinh tế nông nghiệp.Cánh đồng hành, tỏi ở Kinh Môn.Người Kinh Môn cần làm sao để những củ hành, củ tỏi luôn có trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Một lọ hành tỏi muối chua do phụ nữ Kinh Môn khéo léo tạo ra làm sao để có trong thực đơn các nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể trường học, doanh trại, cơ quan, đơn vị, khu công nghiệp.Dưa hành, dưa tỏi, bán kèm với những chiếc bánh chưng được gói từ nếp cái hoa vàng cũng do người nông dân nơi đây vun trồng sẽ là gợi ý cho những sản phẩm OCOP Kinh Môn.Một lọ dưa hành tỏi thêm những lát củ cải màu trắng, cà rốt màu đỏ trở thành sản phẩm đa vị, đa màu cũng lại là gợi ý cho Hải Dương. Hành, tỏi Kinh Môn không còn là một loại gia vị mà trở thành thực phẩm dinh dưỡng làm món ăn khác trở nên ngon hơn, đó cũng là tư duy tích hợp đa giá trị.Hành, tỏi Kinh Môn còn trở thành dược phẩm, mỹ phẩm. Từ củ hành củ tỏi, người Kinh Môn sẽ chế biến thành nhiều loại rượu, nhiều loại dưa muối, kết hợp với các loại cây gia vị, thảo dược khác trở thành dược liệu đặc hữu.Một miền quê xanh ngắt với những cánh đồng hành tỏi, và nhiều loại cây gia vị khác, với những người nông dân cần lao, gắn với núi đồi, sông Kinh Thầy, Đá Vách chảy ra sông Bạch Đằng huyền thoại, những đền chùa và những câu chuyện lịch sử là điều kiện để Kinh Môn phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Khách du lịch sau khi trải nghiệm khung cảnh làng quê đầy cảm xúc sẽ mang về những đặc sản trong đó có những túi hành, túi tỏi tươi do người Kinh Môn tạo ra bằng cả niềm tự hào về quê hương xứ sở.Lễ hội hành, tỏi Kinh Môn sẽ như làn gió mới thổi mát thêm những cánh đồng, làm tươi mới con người bao đời chỉ biết cặm cụi vun trồng một loại gia vị làm ngon thêm cho bữa ăn bao người. Lễ hội giúp người Kinh Môn tự tin hơn, tự hào hơn về những sản vật quê mình sẽ đến các bếp ăn khắp các vùng miền đất nước. Lễ hội là hoạt động kinh tế gắn với hoạt động văn hoá lịch sử, với các hoạt động xã hội nông thôn. Bán những củ hành, củ tỏi giá trị không cao, bán cả không gian cảm xúc trải nghiệm làng nghề sản xuất hành, tỏi sẽ mở ra không gian giá trị lớn hơn nhiều lần.Rồi đây, người phương xa trông thấy củ hành, củ tỏi là nhớ đến Kinh Môn. Rồi đây, nhắc đến Kinh Môn là người ta lại nhớ về củ hành, củ tỏi thắm vị đất, đậm hồn người. Rồi đây, người Kinh Môn sẽ tạo dựng những miền quê đáng sống, đáng đến và đáng trở về.Lê Minh Hoan
Trên đường đi, Bộ trưởng đã viết ra những cảm xúc của mình và gọi đó là câu chuyện hành tỏi Kinh Môn. Nếu bán thô hành tỏi ngay chân ruộng sẽ không cao bằng bán hành tỏi đã được bảo quản, sơ chế. Người Kinh Môn cần làm sao để những củ hành, củ tỏi luôn có trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Rồi đây, người phương xa trông thấy củ hành, củ tỏi là nhớ đến Kinh Môn. Rồi đây, nhắc đến Kinh Môn là người ta lại nhớ về củ hành, củ tỏi thắm vị đất, đậm hồn người.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Sáng nay (20/1), tại cánh đồng Đích Sơn, xã Hiệp Hòa, thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cùng đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã về dự Lễ hội thu hoạch hành tỏi, lần đầu tiên được tổ chức. Tại đây, trước nông dân Kinh Môn, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã chia sẻ cảm nghĩ khi về với địa phương. Ông nói, nước sông Kinh Thầy, chân ruộng Kinh Môn với xanh tươi hành tỏi... góp phần làm giàu đẹp vùng quê trù phú này. Lần trở về này ông rất xúc động. Trên đường đi, Bộ trưởng đã viết ra những cảm xúc của mình và gọi đó là câu chuyện hành tỏi Kinh Môn. VietNamNet trân trọng giới thiệu bài viết này!Mỗi một vùng quê đất nước đều gắn với một vài ngành nghề, những đặc sản riêng có, người ta gọi đó là tài nguyên bản địa. Thanh Hà có những vườn vải đỏ hồng trĩu quả. Cẩm Giàng có những cánh đồng cà rốt, củ cải ngút ngàn. Đối với Kinh Môn - mảnh đất hình con cá - là những luống hành, tỏi phủ khắp cánh đồng, trải dài trên những con đường làng quê. Kinh Môn được ví như là “thủ phủ” hành tỏi của cả nước.Một vùng đất bán sơn địa, phù sa màu mỡ, khí hậu thích hợp, cùng với bàn tay và ý chí của những người nông dân, củ hành, củ tỏi đã vươn xa, trở thành niềm tự hào của Kinh Môn, của cả xứ Đông - Hải Dương. Với nghề nông truyền thống, bà con nơi đây từng bước khá giả lên nhờ tính chuyên cần để có những vụ mùa bội thu, giá cao nhờ chất lượng được chăm chút từng khâu vun trồng.Bộ trưởng Lê Minh Hoan dự Lễ hội hành, tỏi Kinh Môn ngày 20/1Tuy nhiên, cũng như nhiều loại nông sản khác, lời nguyền “được mùa mất giá” luôn thắc thỏm qua mỗi mùa vụ. Đó là vì nền nông nghiệp theo tư duy sản xuất, lấy sản lượng làm mục tiêu. Để vượt qua lời nguyền đó, phải chuyển sang tư duy kinh tế, lấy giá trị gia tăng làm mục tiêu. Không gian giá trị kinh tế của củ hành, củ tỏi rộng hơn nhiều lần so với không gian sản lượng thu hoạch được. Nếu bán thô hành tỏi ngay chân ruộng sẽ không cao bằng bán hành tỏi đã được bảo quản, sơ chế. Bán hành tỏi sơ chế giá không cao bằng bán hành tỏi đã qua chế biến sâu.Chuỗi giá trị ngành hàng hành, tỏi từ giống, quy trình canh tác, thu hoạch, sau thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến sâu, đóng gói gắn với nhãn hiệu có truy xuất nguồn gốc giá sẽ càng cao hơn. Đó chính là tư duy kinh tế nông nghiệp.Cánh đồng hành, tỏi ở Kinh Môn.Người Kinh Môn cần làm sao để những củ hành, củ tỏi luôn có trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Một lọ hành tỏi muối chua do phụ nữ Kinh Môn khéo léo tạo ra làm sao để có trong thực đơn các nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể trường học, doanh trại, cơ quan, đơn vị, khu công nghiệp.Dưa hành, dưa tỏi, bán kèm với những chiếc bánh chưng được gói từ nếp cái hoa vàng cũng do người nông dân nơi đây vun trồng sẽ là gợi ý cho những sản phẩm OCOP Kinh Môn.Một lọ dưa hành tỏi thêm những lát củ cải màu trắng, cà rốt màu đỏ trở thành sản phẩm đa vị, đa màu cũng lại là gợi ý cho Hải Dương. Hành, tỏi Kinh Môn không còn là một loại gia vị mà trở thành thực phẩm dinh dưỡng làm món ăn khác trở nên ngon hơn, đó cũng là tư duy tích hợp đa giá trị.Hành, tỏi Kinh Môn còn trở thành dược phẩm, mỹ phẩm. Từ củ hành củ tỏi, người Kinh Môn sẽ chế biến thành nhiều loại rượu, nhiều loại dưa muối, kết hợp với các loại cây gia vị, thảo dược khác trở thành dược liệu đặc hữu.Một miền quê xanh ngắt với những cánh đồng hành tỏi, và nhiều loại cây gia vị khác, với những người nông dân cần lao, gắn với núi đồi, sông Kinh Thầy, Đá Vách chảy ra sông Bạch Đằng huyền thoại, những đền chùa và những câu chuyện lịch sử là điều kiện để Kinh Môn phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn. Khách du lịch sau khi trải nghiệm khung cảnh làng quê đầy cảm xúc sẽ mang về những đặc sản trong đó có những túi hành, túi tỏi tươi do người Kinh Môn tạo ra bằng cả niềm tự hào về quê hương xứ sở.Lễ hội hành, tỏi Kinh Môn sẽ như làn gió mới thổi mát thêm những cánh đồng, làm tươi mới con người bao đời chỉ biết cặm cụi vun trồng một loại gia vị làm ngon thêm cho bữa ăn bao người. Lễ hội giúp người Kinh Môn tự tin hơn, tự hào hơn về những sản vật quê mình sẽ đến các bếp ăn khắp các vùng miền đất nước. Lễ hội là hoạt động kinh tế gắn với hoạt động văn hoá lịch sử, với các hoạt động xã hội nông thôn. Bán những củ hành, củ tỏi giá trị không cao, bán cả không gian cảm xúc trải nghiệm làng nghề sản xuất hành, tỏi sẽ mở ra không gian giá trị lớn hơn nhiều lần.Rồi đây, người phương xa trông thấy củ hành, củ tỏi là nhớ đến Kinh Môn. Rồi đây, nhắc đến Kinh Môn là người ta lại nhớ về củ hành, củ tỏi thắm vị đất, đậm hồn người. Rồi đây, người Kinh Môn sẽ tạo dựng những miền quê đáng sống, đáng đến và đáng trở về.Lê Minh Hoan [/INST] Trên đường đi, Bộ trưởng đã viết ra những cảm xúc của mình và gọi đó là câu chuyện hành tỏi Kinh Môn. Nếu bán thô hành tỏi ngay chân ruộng sẽ không cao bằng bán hành tỏi đã được bảo quản, sơ chế. Người Kinh Môn cần làm sao để những củ hành, củ tỏi luôn có trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia đình. Rồi đây, người phương xa trông thấy củ hành, củ tỏi là nhớ đến Kinh Môn. Rồi đây, nhắc đến Kinh Môn là người ta lại nhớ về củ hành, củ tỏi thắm vị đất, đậm hồn người. </s>
Cận cảnh tuyến phố Hà Nội có giá thuê mặt bằng thuộc top đắt nhất thế giới
Phố Tràng Tiền có chiều dài 708m nằm trên địa phận phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nổi tiếng sầm uất bởi sự có mặt của nhiều cửa hàng bán lẻ đến từ thương hiệu nổi tiếng. Giá thuê mặt bằng kinh doanh tại đây luôn đắt đỏ nhất Thủ đô và cả nước.Mới đây, phố Tràng Tiền được Công ty nghiên cứu thị trường Cushman & Wakefield "gọi tên" là nơi có giá thuê mặt bằng bán lẻ thuộc nhóm cao nhất trên thế giới, đồng thời đứng thứ 17 trong danh sách 51 tuyến phố có giá thuê mặt bằng bán lẻ cao nhất tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2022 – 2023.Theo công bố, giá thuê mặt bằng phố Tràng Tiền đắt thứ 2 tại Việt Nam hiện nay với giá khoảng 334 USD/feet vuông/năm (tức gần 300 USD/m2/tháng). Đứng thứ nhất là đường Đồng Khởi (quận 1, TPHCM).Giá thuê mặt bằng tại phố Tràng Tiền tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái và 50% so với thời điểm trước dịch bệnh. Con số này đưa con phố “sang, xịn” nhất Thủ đô tăng 3 bậc so với bảng xếp hạng được công bố vào năm ngoái.Tại một cửa hàng thời trang nằm trên phố Tràng Tiền, nhân viên cho biết, giá thuê là thông tin kín của cơ sở, không được để lộ ra ngoài.Tuy nhiên trên một vài trang bất động sản, giá thuê tại đây được công khai ở mức 100-300 triệu đồng tùy vào tiện ích và diện tích sử dụng. Có thể thấy, dù trong thời điểm kinh tế khó khăn hậu Covid-19, giá thuê mặt bằng bán lẻ tại tuyến phố đắc địa bậc nhất tại Hà Nội vẫn ở mức "khủng".Tràng Tiền được đánh giá là một trong những tuyến phố có vị trí đẹp nằm ngay trung tâm Thủ đô, tập trung nhiều thương hiệu nổi tiếng như Rolex, Gucci, Louis Vuitton,... Đây cũng là tuyến phố thường xuyên đón lượng lớn du khách, đặc biệt là vào dịp cuối tuần.Những mặt bằng tại đây nếu được người thuê trả lại cũng nhanh chóng đắt hàng với khách mới. Theo ghi nhận của phóng viên, chỉ một vài mặt bằng gần khu vực Quảng trường Cách Mạng Tháng 8 đang bỏ trống, còn lại đều đang hoạt động kinh doanh.Tràng Tiền có vị trí sát với khu vực hồ Gươm, Nhà hát Lớn Hà Nội... nên luôn trong tình trạng đông đúc, nhộn nhịp.Phía đầu phố là Tràng Tiền Plaza, nơi hội tụ nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới.Con phố này cũng là nơi tập trung nhiều di sản kiến trúc, công trình văn hóa của Hà Nội, nổi bật trong số đó là Nhà hát Lớn, Rạp Công Nhân, Kem Tràng Tiền...
Giá thuê mặt bằng kinh doanh tại đây luôn đắt đỏ nhất Thủ đô và cả nước. Theo công bố, giá thuê mặt bằng phố Tràng Tiền đắt thứ 2 tại Việt Nam hiện nay với giá khoảng 334 USD/feet vuông/năm (tức gần 300 USD/m2/tháng). Giá thuê mặt bằng tại phố Tràng Tiền tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái và 50% so với thời điểm trước dịch bệnh. Có thể thấy, dù trong thời điểm kinh tế khó khăn hậu Covid-19, giá thuê mặt bằng bán lẻ tại tuyến phố đắc địa bậc nhất tại Hà Nội vẫn ở mức "khủng". Phía đầu phố là Tràng Tiền Plaza, nơi hội tụ nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Phố Tràng Tiền có chiều dài 708m nằm trên địa phận phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nổi tiếng sầm uất bởi sự có mặt của nhiều cửa hàng bán lẻ đến từ thương hiệu nổi tiếng. Giá thuê mặt bằng kinh doanh tại đây luôn đắt đỏ nhất Thủ đô và cả nước.Mới đây, phố Tràng Tiền được Công ty nghiên cứu thị trường Cushman & Wakefield "gọi tên" là nơi có giá thuê mặt bằng bán lẻ thuộc nhóm cao nhất trên thế giới, đồng thời đứng thứ 17 trong danh sách 51 tuyến phố có giá thuê mặt bằng bán lẻ cao nhất tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương giai đoạn 2022 – 2023.Theo công bố, giá thuê mặt bằng phố Tràng Tiền đắt thứ 2 tại Việt Nam hiện nay với giá khoảng 334 USD/feet vuông/năm (tức gần 300 USD/m2/tháng). Đứng thứ nhất là đường Đồng Khởi (quận 1, TPHCM).Giá thuê mặt bằng tại phố Tràng Tiền tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái và 50% so với thời điểm trước dịch bệnh. Con số này đưa con phố “sang, xịn” nhất Thủ đô tăng 3 bậc so với bảng xếp hạng được công bố vào năm ngoái.Tại một cửa hàng thời trang nằm trên phố Tràng Tiền, nhân viên cho biết, giá thuê là thông tin kín của cơ sở, không được để lộ ra ngoài.Tuy nhiên trên một vài trang bất động sản, giá thuê tại đây được công khai ở mức 100-300 triệu đồng tùy vào tiện ích và diện tích sử dụng. Có thể thấy, dù trong thời điểm kinh tế khó khăn hậu Covid-19, giá thuê mặt bằng bán lẻ tại tuyến phố đắc địa bậc nhất tại Hà Nội vẫn ở mức "khủng".Tràng Tiền được đánh giá là một trong những tuyến phố có vị trí đẹp nằm ngay trung tâm Thủ đô, tập trung nhiều thương hiệu nổi tiếng như Rolex, Gucci, Louis Vuitton,... Đây cũng là tuyến phố thường xuyên đón lượng lớn du khách, đặc biệt là vào dịp cuối tuần.Những mặt bằng tại đây nếu được người thuê trả lại cũng nhanh chóng đắt hàng với khách mới. Theo ghi nhận của phóng viên, chỉ một vài mặt bằng gần khu vực Quảng trường Cách Mạng Tháng 8 đang bỏ trống, còn lại đều đang hoạt động kinh doanh.Tràng Tiền có vị trí sát với khu vực hồ Gươm, Nhà hát Lớn Hà Nội... nên luôn trong tình trạng đông đúc, nhộn nhịp.Phía đầu phố là Tràng Tiền Plaza, nơi hội tụ nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới.Con phố này cũng là nơi tập trung nhiều di sản kiến trúc, công trình văn hóa của Hà Nội, nổi bật trong số đó là Nhà hát Lớn, Rạp Công Nhân, Kem Tràng Tiền... [/INST] Giá thuê mặt bằng kinh doanh tại đây luôn đắt đỏ nhất Thủ đô và cả nước. Theo công bố, giá thuê mặt bằng phố Tràng Tiền đắt thứ 2 tại Việt Nam hiện nay với giá khoảng 334 USD/feet vuông/năm (tức gần 300 USD/m2/tháng). Giá thuê mặt bằng tại phố Tràng Tiền tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái và 50% so với thời điểm trước dịch bệnh. Có thể thấy, dù trong thời điểm kinh tế khó khăn hậu Covid-19, giá thuê mặt bằng bán lẻ tại tuyến phố đắc địa bậc nhất tại Hà Nội vẫn ở mức "khủng". Phía đầu phố là Tràng Tiền Plaza, nơi hội tụ nhiều thương hiệu nổi tiếng thế giới. </s>
Sếp lớn công ty của Bầu Đức rời 'ghế nóng' sau 9 năm
CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa công bố thông tin về việc nhận được đơn từ nhiệm của ông Võ Trường Sơn, Tổng giám đốc. Ông Sơn xin thôi giữ chức từ 7/2 vì lý do cá nhân. Ông Sơn đã có 16 năm công tác tại HAGL.Ông Sơn sinh năm 1973, tốt nghiệp chuyên ngành thạc sỹ tài chính, từng công tác tại công ty kiểm toán. Tháng 10/2008, ông Sơn gia nhập HAG. Năm 2015, ông Sơn chính thức được bổ nhiệm vị trí Tổng giám đốc và thành viên HĐQT.Ông Võ Trường Sơn và Bầu Đức.Sau khi chấp thuận cho ông Sơn từ chức, HĐQT đã bổ nhiệm ông Nguyễn Xuân Thắng vào vị trí Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật. Thời gian bổ nhiệm từ ngày 7/2-6/2/2029.Ông Thắng gia nhập HAGL từ năm 2007 và không nắm giữ cổ phiếu nào. Ông Thắng từng là Trưởng ban kiểm soát, Phó tổng giám đốc và là thành viên HĐQT.Biến động vị trí lãnh đạo của HAGL diễn ra trong bối cảnh tập đoàn đang tái cấu trúc.Theo nghị quyết của HAG mới công bố, Chứng khoán LPBank dự kiến mua 50 triệu cổ phiếu, tỷ lệ sở hữu sau khi chào bán đạt 4,73% vốn. Thaigroup dự kiến sẽ mua 52 triệu cổ phiếu, sau khi mua sẽ sở hữu 4,92% vốn. Nhà đầu tư cá nhân Lê Minh Tâm dự kiến mua 28 triệu cổ phiếu để nâng sở hữu lên 2,65% vốn điều lệ.Năm 2023, công ty của Bầu Đức quyết tâm giảm mạnh nợ nần, làm đẹp báo cáo tài chính sau một thập kỷ khó khăn. Những ngày sát Tết, công ty của Bầu Đức công bố thông tin thanh toán số tiền gốc 357,5 tỷ đồng lô trái phiếu HAGLBOND16.26, phát hành ngày 30/12/2016.Tới cuối năm 2023, tổng vay nợ ngắn và dài hạn còn hơn 7.900 tỷ đồng, so với mức vay nợ tài chính 28.000 tỷ đồng trong năm 2018.Trước ông Sơn, một người gắn bó với Bầu Đức cũng đã xin từ chức. Tháng 4/2023, bà Võ Thị Huyền Lan xin từ nhiệm chức vụ thành viên HĐQT. Tuy nhiên, trong đơn bà Lan không tiết lộ lý do từ nhiệm.Bà Huyền Lan gia nhập HAG vào năm 2006. Bà có thời gian 17 năm sát cánh cùng Bầu Đức.
Ông Sơn sinh năm 1973, tốt nghiệp chuyên ngành thạc sỹ tài chính, từng công tác tại công ty kiểm toán. Năm 2023, công ty của Bầu Đức quyết tâm giảm mạnh nợ nần, làm đẹp báo cáo tài chính sau một thập kỷ khó khăn. Những ngày sát Tết, công ty của Bầu Đức công bố thông tin thanh toán số tiền gốc 357,5 tỷ đồng lô trái phiếu HAGLBOND16.26, phát hành ngày 30/12/2016. Trước ông Sơn, một người gắn bó với Bầu Đức cũng đã xin từ chức. Bà có thời gian 17 năm sát cánh cùng Bầu Đức.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: CTCP Hoàng Anh Gia Lai (HAG) vừa công bố thông tin về việc nhận được đơn từ nhiệm của ông Võ Trường Sơn, Tổng giám đốc. Ông Sơn xin thôi giữ chức từ 7/2 vì lý do cá nhân. Ông Sơn đã có 16 năm công tác tại HAGL.Ông Sơn sinh năm 1973, tốt nghiệp chuyên ngành thạc sỹ tài chính, từng công tác tại công ty kiểm toán. Tháng 10/2008, ông Sơn gia nhập HAG. Năm 2015, ông Sơn chính thức được bổ nhiệm vị trí Tổng giám đốc và thành viên HĐQT.Ông Võ Trường Sơn và Bầu Đức.Sau khi chấp thuận cho ông Sơn từ chức, HĐQT đã bổ nhiệm ông Nguyễn Xuân Thắng vào vị trí Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật. Thời gian bổ nhiệm từ ngày 7/2-6/2/2029.Ông Thắng gia nhập HAGL từ năm 2007 và không nắm giữ cổ phiếu nào. Ông Thắng từng là Trưởng ban kiểm soát, Phó tổng giám đốc và là thành viên HĐQT.Biến động vị trí lãnh đạo của HAGL diễn ra trong bối cảnh tập đoàn đang tái cấu trúc.Theo nghị quyết của HAG mới công bố, Chứng khoán LPBank dự kiến mua 50 triệu cổ phiếu, tỷ lệ sở hữu sau khi chào bán đạt 4,73% vốn. Thaigroup dự kiến sẽ mua 52 triệu cổ phiếu, sau khi mua sẽ sở hữu 4,92% vốn. Nhà đầu tư cá nhân Lê Minh Tâm dự kiến mua 28 triệu cổ phiếu để nâng sở hữu lên 2,65% vốn điều lệ.Năm 2023, công ty của Bầu Đức quyết tâm giảm mạnh nợ nần, làm đẹp báo cáo tài chính sau một thập kỷ khó khăn. Những ngày sát Tết, công ty của Bầu Đức công bố thông tin thanh toán số tiền gốc 357,5 tỷ đồng lô trái phiếu HAGLBOND16.26, phát hành ngày 30/12/2016.Tới cuối năm 2023, tổng vay nợ ngắn và dài hạn còn hơn 7.900 tỷ đồng, so với mức vay nợ tài chính 28.000 tỷ đồng trong năm 2018.Trước ông Sơn, một người gắn bó với Bầu Đức cũng đã xin từ chức. Tháng 4/2023, bà Võ Thị Huyền Lan xin từ nhiệm chức vụ thành viên HĐQT. Tuy nhiên, trong đơn bà Lan không tiết lộ lý do từ nhiệm.Bà Huyền Lan gia nhập HAG vào năm 2006. Bà có thời gian 17 năm sát cánh cùng Bầu Đức. [/INST] Ông Sơn sinh năm 1973, tốt nghiệp chuyên ngành thạc sỹ tài chính, từng công tác tại công ty kiểm toán. Năm 2023, công ty của Bầu Đức quyết tâm giảm mạnh nợ nần, làm đẹp báo cáo tài chính sau một thập kỷ khó khăn. Những ngày sát Tết, công ty của Bầu Đức công bố thông tin thanh toán số tiền gốc 357,5 tỷ đồng lô trái phiếu HAGLBOND16.26, phát hành ngày 30/12/2016. Trước ông Sơn, một người gắn bó với Bầu Đức cũng đã xin từ chức. Bà có thời gian 17 năm sát cánh cùng Bầu Đức. </s>
Năm mới, đại gia Đặng Thành Tâm ghi kỷ lục, Việt Nam là ngôi sao hiếm có
Những kỷ lục đầu năm mớiTổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (KBC) do ông Đặng Thành Tâm làm chủ tịch vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV và cả năm 2023 với doanh thu cả năm tăng gấp 6 lần so với năm 2022 lên 5.645 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt gần 2.000 tỷ đồng, tăng 31% so với năm trước đó.Mặc dù vẫn thấp hơn so với kế hoạch đề ra nhưng đây là mức lợi nhuận cao kỷ lục của KBC kể từ khi doanh nghiệp này niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán năm 2007.Cũng trong năm 2023, Phát triển Đô thị Kinh Bắc của ông Đặng Thành Tâm ghi nhận tình hình tài chính tốt lên nhiều so với năm trước đó. Tổng nợ vay giảm 22% xuống còn 13.226 tỷ đồng. Tổng nợ vay tài chính cả ngắn hạn và dài hạn giảm hơn 50% xuống còn gần 3.660 tỷ đồng. Doanh nghiệp này sạch nợ trái phiếu.Trong năm, KBC tiếp tục đầu tư mạnh vào các khu công nghiệp như Tràng Cát (Hải Phòng), Tân Phú Trung…Cổ phiếu KBC trong phiên giao dịch đầu tháng 2/2024 tăng mạnh hơn 3,6% lên 31.350 đồng/cp.Không chỉ có KBC, nhiều cổ phiếu bất động sản công nghiệp khác cũng tăng vọt trong phiên đầu tháng mới.Trong phiên ngày 1/2, giới đầu tư cũng chứng kiến cổ phiếu GVR của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tăng kịch trần thêm 7% lên 23.950 đồng/cp. GVR là một doanh nghiệp có diện tích đất rất lớn và dự kiến chi hàng nghìn tỷ đồng cho mảng khu công nghiệp năm 2024, gấp nhiều lần so với con số thực hiện năm 2023.Trong năm 2024, GVR dự kiến chi khoảng một nghìn tỷ đồng để đầu tư vào Khu công nghiệp Hiệp Thạnh có quy mô hơn 570ha tại tỉnh Tây Ninh. Với diện tích đất lớn tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ, GVR tiếp tục định hướng trung và dài hạn là phát triển các dự án khu công nghiệp tại đây.Ông Đặng Thành Tâm. (Ảnh: HH)Dự kiến trong năm 2024, GVR sẽ cho thuê mới 245 ha đất công nghiệp, gấp khoảng 5,7 lần so với trong năm 2023. GVR hiện có quỹ đất lên đến 290.000 ha trên cả nước.Trong 5 phiên gần đây, cổ phiếu GVR có 4 phiên tăng mạnh. Sở dĩ dòng tiền đổ vào cổ phiếu này có thể do những tín hiệu tích cực về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam cũng như tín hiệu xoay trục kinh doanh từ trồng cao su sang phát triển khu công nghiệp của doanh nghiệp này.Cũng trong phiên ngày 1/2, cổ phiếu bất động sản công nghiệp Sonadezi Châu Đức (SZC) tăng kịch trần thêm gần 7% lên 41.700 đồng/cp. Cổ phiếu IDC của Tổng công ty Idico tăng gần 5,9% lên 56.100 đồng/cp. Cổ phiếu VGC của Viglacera tăng hơn 4,2% lên 54.500 đồng/cp…Có một điểm chung của các cổ phiếu bất động sản công nghiệp gần đây là tăng khá mạnh và đang ở vùng cao kỷ lục trong vòng 1 năm qua. Các doanh nghiệp này đều có kế hoạch mở rộng quỹ đất bất động sản công nghiệp trên khắp cả nước.Trong khi KBC mở rộng quỹ đất tại phía Bắc nhằm đón sóng FDI Hàn Quốc, Trung Quốc, thì GVR mở rộng ở phía Nam; Sonadezi Châu Đức mở rộng ở khu vực Bà Rịa Vũng Tàu… Còn Viglacera cũng tính mở rộng quỹ đất tại các địa bàn có tiền năng tại miền Trung và miền Nam…Dồn dập vốn Mỹ, Trung, Hàn…, bất động sản công nghiệp tích cựcTrong Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được quốc hội thông qua hôm 18/1 và có hiệu lực vào đầu năm sau, có những điểm được đánh giá là tích cực đối với thị trường bất động sản công nghiệp.Ông Huỳnh Minh Tuấn - nhà sáng lập CTCP FIDT, một đơn vị chuyên tư vấn đầu tư và quản lý gia sản tại Việt Nam cho rằng, việc được bán tài sản trên đất và bán quyền thuê đất cho doanh nghiệp khác sẽ tạo thuận lợi hơn nữa cho ngành bất động sản khu công nghiệp.Còn theo SSI Research, triển vọng của ngành bất động sản khu công nghiệp trong năm 2024 là tươi sáng. Theo đó, nhu cầu khu công nghiệp dự kiến sẽ phục hồi trong năm 2024. Đánh giá này là dựa trên kết quả của các biên bản ghi nhớ (MOU) về việc cho thuê đất công nghiệp với các khách thuê mới trong nửa cuối năm 2023.Theo SSI Research, các MOU này sẽ được chuyển thành hợp đồng chính thức và ghi nhận doanh thu trong năm 2024.Bên cạnh đó, với các khu công nghiệp ở miền Bắc, nhu cầu thuê đất khu công nghiệp dự kiến sẽ cao trong năm 2024, được thúc đẩy nhờ xu hướng chuyển dịch cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam, chủ yếu trong ngành điện tử và bán dẫn. Giá cho thuế đất sẽ tăng bình quân 15,5% trong năm 2024.Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp bất động sản công nghiệp gần đây đẩy mạnh mở rộng quỹ đất để đón dòng vốn FDI vẫn đang đổ vào Việt Nam rất mạnh và có thể có tăng tốc trong thời gian tới khi mà vĩ mô ổn định, kinh tế tăng trưởng khá cao, dự báo top 2 tại Đông Nam Á…Bên cạnh các dòng vốn từ Hàn Quốc và Nhật Bản, gần đây dòng vốn từ Trung Quốc Đại lục, Đài Loan và Hồng Kông (Trung Quốc)… tăng khá mạnh trở lại. Dòng vốn từ Mỹ cũng được kỳ vọng sẽ tăng nhanh sau khi Hà Nội và Washington nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện hồi tháng 9/2023. Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đã dồn dập sang Việt Nam trong 1-2 năm gần đây, bao gồm cả các ông lớn công nghệ…Trong một chia sẻ trực tuyến năm ngoái, ông Đặng Thành Tâm cho biết KBC may mắn khi gần đây được chuyển đổi đất rất nhanh, được Chính phủ và các địa phương hỗ trợ nhiều. Việc cấp sổ đỏ nhanh hơn, dự án nhanh hơn… giúp doanh nghiệp rất nhiều. KBC có quỹ đất lớn lấy theo giá thành từ 10 năm trước cho nên có thể nhanh chóng đón được các ông lớn nước ngoài như Tập đoàn Apple.Từ năm 2024, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu. Tuy nhiên, đây được đánh giá không phải vấn đề quá lớn. Các tập đoàn lớn quan tâm đến nhiều yếu tố, chứ không chỉ có thuế.Đó có thể là vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Là việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội, môi trường… cao hơn, như việc xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân để tăng cường cam kết với các tập đoàn nước ngoài…Theo ông Đặng Thành Tâm, như trường hợp Apple, tập đoàn này ngay khi vào Việt Nam đã mong muốn phải bảo đảm nơi ăn chốn ở cho công nhân để đảm bảo sản xuất.Việc các doanh nghiệp đón đầu các xu hướng này cùng với vị thế đang ngày càng đi lên của Việt Nam, thì việc dòng vốn FDI bứt phá có lẽ không phải là điều xa vời.
Các doanh nghiệp này đều có kế hoạch mở rộng quỹ đất bất động sản công nghiệp trên khắp cả nước. Còn theo SSI Research, triển vọng của ngành bất động sản khu công nghiệp trong năm 2024 là tươi sáng. Theo đó, nhu cầu khu công nghiệp dự kiến sẽ phục hồi trong năm 2024. Từ năm 2024, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu. Đó có thể là vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Những kỷ lục đầu năm mớiTổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc - CTCP (KBC) do ông Đặng Thành Tâm làm chủ tịch vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý IV và cả năm 2023 với doanh thu cả năm tăng gấp 6 lần so với năm 2022 lên 5.645 tỷ đồng. Lợi nhuận đạt gần 2.000 tỷ đồng, tăng 31% so với năm trước đó.Mặc dù vẫn thấp hơn so với kế hoạch đề ra nhưng đây là mức lợi nhuận cao kỷ lục của KBC kể từ khi doanh nghiệp này niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khoán năm 2007.Cũng trong năm 2023, Phát triển Đô thị Kinh Bắc của ông Đặng Thành Tâm ghi nhận tình hình tài chính tốt lên nhiều so với năm trước đó. Tổng nợ vay giảm 22% xuống còn 13.226 tỷ đồng. Tổng nợ vay tài chính cả ngắn hạn và dài hạn giảm hơn 50% xuống còn gần 3.660 tỷ đồng. Doanh nghiệp này sạch nợ trái phiếu.Trong năm, KBC tiếp tục đầu tư mạnh vào các khu công nghiệp như Tràng Cát (Hải Phòng), Tân Phú Trung…Cổ phiếu KBC trong phiên giao dịch đầu tháng 2/2024 tăng mạnh hơn 3,6% lên 31.350 đồng/cp.Không chỉ có KBC, nhiều cổ phiếu bất động sản công nghiệp khác cũng tăng vọt trong phiên đầu tháng mới.Trong phiên ngày 1/2, giới đầu tư cũng chứng kiến cổ phiếu GVR của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam tăng kịch trần thêm 7% lên 23.950 đồng/cp. GVR là một doanh nghiệp có diện tích đất rất lớn và dự kiến chi hàng nghìn tỷ đồng cho mảng khu công nghiệp năm 2024, gấp nhiều lần so với con số thực hiện năm 2023.Trong năm 2024, GVR dự kiến chi khoảng một nghìn tỷ đồng để đầu tư vào Khu công nghiệp Hiệp Thạnh có quy mô hơn 570ha tại tỉnh Tây Ninh. Với diện tích đất lớn tại các tỉnh miền Đông Nam Bộ, GVR tiếp tục định hướng trung và dài hạn là phát triển các dự án khu công nghiệp tại đây.Ông Đặng Thành Tâm. (Ảnh: HH)Dự kiến trong năm 2024, GVR sẽ cho thuê mới 245 ha đất công nghiệp, gấp khoảng 5,7 lần so với trong năm 2023. GVR hiện có quỹ đất lên đến 290.000 ha trên cả nước.Trong 5 phiên gần đây, cổ phiếu GVR có 4 phiên tăng mạnh. Sở dĩ dòng tiền đổ vào cổ phiếu này có thể do những tín hiệu tích cực về tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam cũng như tín hiệu xoay trục kinh doanh từ trồng cao su sang phát triển khu công nghiệp của doanh nghiệp này.Cũng trong phiên ngày 1/2, cổ phiếu bất động sản công nghiệp Sonadezi Châu Đức (SZC) tăng kịch trần thêm gần 7% lên 41.700 đồng/cp. Cổ phiếu IDC của Tổng công ty Idico tăng gần 5,9% lên 56.100 đồng/cp. Cổ phiếu VGC của Viglacera tăng hơn 4,2% lên 54.500 đồng/cp…Có một điểm chung của các cổ phiếu bất động sản công nghiệp gần đây là tăng khá mạnh và đang ở vùng cao kỷ lục trong vòng 1 năm qua. Các doanh nghiệp này đều có kế hoạch mở rộng quỹ đất bất động sản công nghiệp trên khắp cả nước.Trong khi KBC mở rộng quỹ đất tại phía Bắc nhằm đón sóng FDI Hàn Quốc, Trung Quốc, thì GVR mở rộng ở phía Nam; Sonadezi Châu Đức mở rộng ở khu vực Bà Rịa Vũng Tàu… Còn Viglacera cũng tính mở rộng quỹ đất tại các địa bàn có tiền năng tại miền Trung và miền Nam…Dồn dập vốn Mỹ, Trung, Hàn…, bất động sản công nghiệp tích cựcTrong Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được quốc hội thông qua hôm 18/1 và có hiệu lực vào đầu năm sau, có những điểm được đánh giá là tích cực đối với thị trường bất động sản công nghiệp.Ông Huỳnh Minh Tuấn - nhà sáng lập CTCP FIDT, một đơn vị chuyên tư vấn đầu tư và quản lý gia sản tại Việt Nam cho rằng, việc được bán tài sản trên đất và bán quyền thuê đất cho doanh nghiệp khác sẽ tạo thuận lợi hơn nữa cho ngành bất động sản khu công nghiệp.Còn theo SSI Research, triển vọng của ngành bất động sản khu công nghiệp trong năm 2024 là tươi sáng. Theo đó, nhu cầu khu công nghiệp dự kiến sẽ phục hồi trong năm 2024. Đánh giá này là dựa trên kết quả của các biên bản ghi nhớ (MOU) về việc cho thuê đất công nghiệp với các khách thuê mới trong nửa cuối năm 2023.Theo SSI Research, các MOU này sẽ được chuyển thành hợp đồng chính thức và ghi nhận doanh thu trong năm 2024.Bên cạnh đó, với các khu công nghiệp ở miền Bắc, nhu cầu thuê đất khu công nghiệp dự kiến sẽ cao trong năm 2024, được thúc đẩy nhờ xu hướng chuyển dịch cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam, chủ yếu trong ngành điện tử và bán dẫn. Giá cho thuế đất sẽ tăng bình quân 15,5% trong năm 2024.Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp bất động sản công nghiệp gần đây đẩy mạnh mở rộng quỹ đất để đón dòng vốn FDI vẫn đang đổ vào Việt Nam rất mạnh và có thể có tăng tốc trong thời gian tới khi mà vĩ mô ổn định, kinh tế tăng trưởng khá cao, dự báo top 2 tại Đông Nam Á…Bên cạnh các dòng vốn từ Hàn Quốc và Nhật Bản, gần đây dòng vốn từ Trung Quốc Đại lục, Đài Loan và Hồng Kông (Trung Quốc)… tăng khá mạnh trở lại. Dòng vốn từ Mỹ cũng được kỳ vọng sẽ tăng nhanh sau khi Hà Nội và Washington nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện hồi tháng 9/2023. Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đã dồn dập sang Việt Nam trong 1-2 năm gần đây, bao gồm cả các ông lớn công nghệ…Trong một chia sẻ trực tuyến năm ngoái, ông Đặng Thành Tâm cho biết KBC may mắn khi gần đây được chuyển đổi đất rất nhanh, được Chính phủ và các địa phương hỗ trợ nhiều. Việc cấp sổ đỏ nhanh hơn, dự án nhanh hơn… giúp doanh nghiệp rất nhiều. KBC có quỹ đất lớn lấy theo giá thành từ 10 năm trước cho nên có thể nhanh chóng đón được các ông lớn nước ngoài như Tập đoàn Apple.Từ năm 2024, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu. Tuy nhiên, đây được đánh giá không phải vấn đề quá lớn. Các tập đoàn lớn quan tâm đến nhiều yếu tố, chứ không chỉ có thuế.Đó có thể là vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Là việc đáp ứng các tiêu chuẩn xã hội, môi trường… cao hơn, như việc xây dựng nhà ở xã hội cho công nhân để tăng cường cam kết với các tập đoàn nước ngoài…Theo ông Đặng Thành Tâm, như trường hợp Apple, tập đoàn này ngay khi vào Việt Nam đã mong muốn phải bảo đảm nơi ăn chốn ở cho công nhân để đảm bảo sản xuất.Việc các doanh nghiệp đón đầu các xu hướng này cùng với vị thế đang ngày càng đi lên của Việt Nam, thì việc dòng vốn FDI bứt phá có lẽ không phải là điều xa vời. [/INST] Các doanh nghiệp này đều có kế hoạch mở rộng quỹ đất bất động sản công nghiệp trên khắp cả nước. Còn theo SSI Research, triển vọng của ngành bất động sản khu công nghiệp trong năm 2024 là tươi sáng. Theo đó, nhu cầu khu công nghiệp dự kiến sẽ phục hồi trong năm 2024. Từ năm 2024, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thuế tối thiểu toàn cầu. Đó có thể là vị thế mới của Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu. </s>
Ra Tết, gửi tiết kiệm ngân hàng nào lãi suất cao nhất?
Khảo sát củaVnExpressvới 40 ngân hàng trong nước và nước ngoài tới 15/2 cho thấy, có hơn 20 đơn vị giảm lãi suất huy động trong khoảng một tháng trở lại đây. Trong đó, nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất ngay trước và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, các kỳ hạn từ một năm trở xuống thường là lựa chọn của đa số người dân. Hiện, phần lớn nhà băng niêm yết lãi suất không quá 5% với các khoản tiền gửi từ 12 tháng trở xuống. Chỉ còn khoảng 10 đơn vị sẵn sàng trả trên 5% một năm cho người gửi tiền các kỳ hạn này, gồm SeABank, HDBank, CBBank, NamABank, BaoVietBank, VietBank, SHB, DongABank, VietABank và Oceanbank và NCB.Trái với giai đoạn chạy đua huy động, hiện chênh lệchlãi suấtgiữa nhóm nhà băng tư nhân và quốc doanh được thu hẹp về rất thấp, chỉ khoảng 1-2%. Thậm chí, có nhiều nhà băng tư nhân như VIB, MSB, ABBank, Techcombank trả lãi suất kém hơn nhóm quốc doanh.Với các kỳ hạn dài hơi hơn, từ 15-24 tháng trở lên, vẫn có hơn 20 nhà băng trả lãi suất 5-6% cho người gửi tiền nhằm khuyến khích dòng tiền dài hạn. Mức lãi suất cho kỳ hạn dài cao nhất hệ thống là 6,2% cho kỳ hạn 15 tháng, tại HDBank.So với nhóm nhà băng trong nước, lãi suất huy động của các ngân hàng nước ngoài thường kém cạnh tranh hơn song được giới trong ngành đánh giá cao bởi độ bảo mật tốt. Trong 5 nhà băng nước ngoài khảo sát, Shinhan Bank và CIMB là hai đơn vị có mức lãi suất cạnh tranh so với nhóm trong nước.Lãi suất huy động thấp chưa từng có là hệ quả của việc giới nhà băng "thừa tiền trong kho". Thanh khoản dồi dào là tốt nhưng tiền gửi chảy mạnh vào hệ thống bất chấp lãi suất giảm sâu, theo phó tổng giám đốc một nhà băng quốc doanh cũng là điều đáng lo khi dòng tiền không luân chuyển vào sản xuất hay đầu tư. Nhu cầu tín dụng của nền kinh tế theo lãnh đạo này, chưa thể sớm khởi sắc, do đó mặt bằng lãi suất huy động sẽ duy trì ở mức thấp ít nhất đến giữa năm 2024.Năm nay, Ngân hàng Nhà nước đã giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 15% cho các nhà băng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý cho biết tăng trưởng tín dụng đầu năm 2024 khá thấp so với các năm gần đây. Do đó, trong văn bản mới nhất, cơ quan này yêu cầu đẩy mạnh giải pháp tăng trưởng tín dụng, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Dưới đây là mứclãi suất tiết kiệm ngân hàngsắp xếp từ cao tới thấp được niêm yết chính thức (cho khoản tiền dưới 1 tỷ đồng), không tính thỏa thuận thực tế của ngân hàng với khách quen, VIP, gửi tiền giá trị lớn.Quỳnh Trang
Loạt ngân hàng đua giảm trước và sau Tết khiến mặt bằng xuống thấp, chỉ còn khoảng 10 đơn vị duy trì mức lãi suất trên 5% một năm. Trong đó, nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất ngay trước và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, các kỳ hạn từ một năm trở xuống thường là lựa chọn của đa số người dân. Mức lãi suất cho kỳ hạn dài cao nhất hệ thống là 6,2% cho kỳ hạn 15 tháng, tại HDBank. Dưới đây là mức lãi suất tiết kiệm ngân hàng sắp xếp từ cao tới thấp được niêm yết chính thức (cho khoản tiền dưới 1 tỷ đồng), không tính thỏa thuận thực tế của ngân hàng với khách quen, VIP, gửi tiền giá trị lớn.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Khảo sát củaVnExpressvới 40 ngân hàng trong nước và nước ngoài tới 15/2 cho thấy, có hơn 20 đơn vị giảm lãi suất huy động trong khoảng một tháng trở lại đây. Trong đó, nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất ngay trước và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, các kỳ hạn từ một năm trở xuống thường là lựa chọn của đa số người dân. Hiện, phần lớn nhà băng niêm yết lãi suất không quá 5% với các khoản tiền gửi từ 12 tháng trở xuống. Chỉ còn khoảng 10 đơn vị sẵn sàng trả trên 5% một năm cho người gửi tiền các kỳ hạn này, gồm SeABank, HDBank, CBBank, NamABank, BaoVietBank, VietBank, SHB, DongABank, VietABank và Oceanbank và NCB.Trái với giai đoạn chạy đua huy động, hiện chênh lệchlãi suấtgiữa nhóm nhà băng tư nhân và quốc doanh được thu hẹp về rất thấp, chỉ khoảng 1-2%. Thậm chí, có nhiều nhà băng tư nhân như VIB, MSB, ABBank, Techcombank trả lãi suất kém hơn nhóm quốc doanh.Với các kỳ hạn dài hơi hơn, từ 15-24 tháng trở lên, vẫn có hơn 20 nhà băng trả lãi suất 5-6% cho người gửi tiền nhằm khuyến khích dòng tiền dài hạn. Mức lãi suất cho kỳ hạn dài cao nhất hệ thống là 6,2% cho kỳ hạn 15 tháng, tại HDBank.So với nhóm nhà băng trong nước, lãi suất huy động của các ngân hàng nước ngoài thường kém cạnh tranh hơn song được giới trong ngành đánh giá cao bởi độ bảo mật tốt. Trong 5 nhà băng nước ngoài khảo sát, Shinhan Bank và CIMB là hai đơn vị có mức lãi suất cạnh tranh so với nhóm trong nước.Lãi suất huy động thấp chưa từng có là hệ quả của việc giới nhà băng "thừa tiền trong kho". Thanh khoản dồi dào là tốt nhưng tiền gửi chảy mạnh vào hệ thống bất chấp lãi suất giảm sâu, theo phó tổng giám đốc một nhà băng quốc doanh cũng là điều đáng lo khi dòng tiền không luân chuyển vào sản xuất hay đầu tư. Nhu cầu tín dụng của nền kinh tế theo lãnh đạo này, chưa thể sớm khởi sắc, do đó mặt bằng lãi suất huy động sẽ duy trì ở mức thấp ít nhất đến giữa năm 2024.Năm nay, Ngân hàng Nhà nước đã giao chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng khoảng 15% cho các nhà băng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý cho biết tăng trưởng tín dụng đầu năm 2024 khá thấp so với các năm gần đây. Do đó, trong văn bản mới nhất, cơ quan này yêu cầu đẩy mạnh giải pháp tăng trưởng tín dụng, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Dưới đây là mứclãi suất tiết kiệm ngân hàngsắp xếp từ cao tới thấp được niêm yết chính thức (cho khoản tiền dưới 1 tỷ đồng), không tính thỏa thuận thực tế của ngân hàng với khách quen, VIP, gửi tiền giá trị lớn.Quỳnh Trang [/INST] Loạt ngân hàng đua giảm trước và sau Tết khiến mặt bằng xuống thấp, chỉ còn khoảng 10 đơn vị duy trì mức lãi suất trên 5% một năm. Trong đó, nhiều ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất ngay trước và sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng, các kỳ hạn từ một năm trở xuống thường là lựa chọn của đa số người dân. Mức lãi suất cho kỳ hạn dài cao nhất hệ thống là 6,2% cho kỳ hạn 15 tháng, tại HDBank. Dưới đây là mức lãi suất tiết kiệm ngân hàng sắp xếp từ cao tới thấp được niêm yết chính thức (cho khoản tiền dưới 1 tỷ đồng), không tính thỏa thuận thực tế của ngân hàng với khách quen, VIP, gửi tiền giá trị lớn. </s>
HDBank ưu đãi lãi vay 6,8% mùa cao điểm cuối năm
Chuẩn bị cho mùa cao điểm tiêu dùng, kinh doanh dịp cuối năm, nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh, tiểu thương gia tăng vay vốn tín dụng để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu hàng hoá ra thị trường. Các khách hàng cá nhân cũng nhộn nhịp vay mua sắm, tiêu dùng, mua bất động sản hay sửa chữa nhà… trước thềm năm mới. Tuy nhiên, nhiều người vẫn dè dặt trước các sản phẩm đi kèm, phí ẩn khi tiếp cận vốn vay tại một số tổ chức tài chính.Đồng hành với những trăn trở trên của khách hàng và góp phần tạo động lực đẩy vốn nhanh cho nền kinh tế mùa cuối năm, HDBank đã triển khai gói tín dụng “Vay như ý, không lo phí” với lãi suất linh hoạt chỉ từ 6,8%/năm. Ngân hàng cam kết không yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, không thu phí cam kết rút vốn khi đăng ký vay. Mức cho vay tối thiểu từ 100 triệu đồng.Chương trình dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ vay phục vụ sản xuất kinh doanh, mua sắm, tiêu dùng… và có tài sản đảm bảo. Tham gia chương trình, khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cho vay ưu đãi 6,8%/ năm trong 3 tháng đầu và 8,8%/ năm trong 6 tháng đầu.Trong bối cảnh nền kinh tế chung còn nhiều khó khăn, việc Ngân hàng Nhà nước nhiều lần cắt giảm các mức lãi suất điều hành đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại giảm mạnh lãi suất, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp và người dân gián tiếp tiết giảm chi phí tài chính. Từ đó góp phần giữ giá thành sản phẩm, bình ổn giá cả thị trường.Theo đại diện lãnh đạo HDBank, có được dòng vốn giá rẻ sẽ giúp người dân, doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm. Điều này phản ánh tác động tích cực của cơ chế tín dụng, các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ chế chính sách khác.Trước đó, HDBank đã triển khai nhiều chương trình tín dụng hỗ trợ khách hàng cá nhân, cũng như hộ kinh doanh, tiểu thương. HDBank dành ngân sách 20.000 tỷ đồng cho Gói vay “Trao ưu đãi, nhận niềm vui” với lãi suất chỉ từ 4,8%/ năm cho một số khách hàng đạt đủ điều kiện theo quy định. Lãi suất giảm thêm 0,5%/ năm cho khách hàng hiện hữu. Ngân hàng còn phối hợp cùng HD Saison và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam triển khai gói vay 10.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi dành cho công nhân, người lao động trên toàn quốc, đóng góp tích cực đến đời sống người lao động, an sinh xã hội.Nhiều năm qua, HDBank cũng là ngân hàng thương mại dẫn đầu trong tín dụng xanh, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững với nhiều hỗ trợ tích cực. Nhằm giúp doanh nghiệp và bà con tiếp cận dễ dàng các sản phẩm dịch vụ, các gói vay ưu đãi theo nhu cầu đặc thù ở từng địa phương, HDBank đã triển khai dự án website dịch vụ tài chính tại 63 tỉnh, thành, giúp khách hàng dễ dàng kết nối và giao dịch mọi lúc, mọi nơi. Mới đây, ngân hàng đồng hành cùng Chương trình quốc gia “Mỗi xã Một sản phẩm” (OCOP), hỗ trợ người dân quảng bá và xúc tiến thương mại trên nền tảng số, cung cấp nhiều giải pháp tài chính cho chủ thể OCOP phát triển kinh doanh.Xem chi tiết tại: https://hdbank.com.vn/vi/personal/promotion/detail/san-pham-vay/vay-nhu-y-khong-lo-phi hoặc gọi 1900 6060 (24/7) để nhận tư vấn vay vốn với lãi suất ưu đãi từ HDBank.Vĩnh Phú
Ngân hàng cam kết không yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, không thu phí cam kết rút vốn khi đăng ký vay. Tham gia chương trình, khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cho vay ưu đãi 6,8%/ năm trong 3 tháng đầu và 8,8%/ năm trong 6 tháng đầu. Trước đó, HDBank đã triển khai nhiều chương trình tín dụng hỗ trợ khách hàng cá nhân, cũng như hộ kinh doanh, tiểu thương. Lãi suất giảm thêm 0,5%/ năm cho khách hàng hiện hữu. Xem chi tiết tại: https://hdbank.com.vn/vi/personal/promotion/detail/san-pham-vay/vay-nhu-y-khong-lo-phi hoặc gọi 1900 6060 (24/7) để nhận tư vấn vay vốn với lãi suất ưu đãi từ HDBank.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Chuẩn bị cho mùa cao điểm tiêu dùng, kinh doanh dịp cuối năm, nhiều doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh, tiểu thương gia tăng vay vốn tín dụng để đẩy mạnh sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu hàng hoá ra thị trường. Các khách hàng cá nhân cũng nhộn nhịp vay mua sắm, tiêu dùng, mua bất động sản hay sửa chữa nhà… trước thềm năm mới. Tuy nhiên, nhiều người vẫn dè dặt trước các sản phẩm đi kèm, phí ẩn khi tiếp cận vốn vay tại một số tổ chức tài chính.Đồng hành với những trăn trở trên của khách hàng và góp phần tạo động lực đẩy vốn nhanh cho nền kinh tế mùa cuối năm, HDBank đã triển khai gói tín dụng “Vay như ý, không lo phí” với lãi suất linh hoạt chỉ từ 6,8%/năm. Ngân hàng cam kết không yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, không thu phí cam kết rút vốn khi đăng ký vay. Mức cho vay tối thiểu từ 100 triệu đồng.Chương trình dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ vay phục vụ sản xuất kinh doanh, mua sắm, tiêu dùng… và có tài sản đảm bảo. Tham gia chương trình, khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cho vay ưu đãi 6,8%/ năm trong 3 tháng đầu và 8,8%/ năm trong 6 tháng đầu.Trong bối cảnh nền kinh tế chung còn nhiều khó khăn, việc Ngân hàng Nhà nước nhiều lần cắt giảm các mức lãi suất điều hành đã tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại giảm mạnh lãi suất, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp và người dân gián tiếp tiết giảm chi phí tài chính. Từ đó góp phần giữ giá thành sản phẩm, bình ổn giá cả thị trường.Theo đại diện lãnh đạo HDBank, có được dòng vốn giá rẻ sẽ giúp người dân, doanh nghiệp mạnh dạn hơn trong quyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm. Điều này phản ánh tác động tích cực của cơ chế tín dụng, các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các cơ chế chính sách khác.Trước đó, HDBank đã triển khai nhiều chương trình tín dụng hỗ trợ khách hàng cá nhân, cũng như hộ kinh doanh, tiểu thương. HDBank dành ngân sách 20.000 tỷ đồng cho Gói vay “Trao ưu đãi, nhận niềm vui” với lãi suất chỉ từ 4,8%/ năm cho một số khách hàng đạt đủ điều kiện theo quy định. Lãi suất giảm thêm 0,5%/ năm cho khách hàng hiện hữu. Ngân hàng còn phối hợp cùng HD Saison và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam triển khai gói vay 10.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi dành cho công nhân, người lao động trên toàn quốc, đóng góp tích cực đến đời sống người lao động, an sinh xã hội.Nhiều năm qua, HDBank cũng là ngân hàng thương mại dẫn đầu trong tín dụng xanh, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững với nhiều hỗ trợ tích cực. Nhằm giúp doanh nghiệp và bà con tiếp cận dễ dàng các sản phẩm dịch vụ, các gói vay ưu đãi theo nhu cầu đặc thù ở từng địa phương, HDBank đã triển khai dự án website dịch vụ tài chính tại 63 tỉnh, thành, giúp khách hàng dễ dàng kết nối và giao dịch mọi lúc, mọi nơi. Mới đây, ngân hàng đồng hành cùng Chương trình quốc gia “Mỗi xã Một sản phẩm” (OCOP), hỗ trợ người dân quảng bá và xúc tiến thương mại trên nền tảng số, cung cấp nhiều giải pháp tài chính cho chủ thể OCOP phát triển kinh doanh.Xem chi tiết tại: https://hdbank.com.vn/vi/personal/promotion/detail/san-pham-vay/vay-nhu-y-khong-lo-phi hoặc gọi 1900 6060 (24/7) để nhận tư vấn vay vốn với lãi suất ưu đãi từ HDBank.Vĩnh Phú [/INST] Ngân hàng cam kết không yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm nhân thọ, không thu phí cam kết rút vốn khi đăng ký vay. Tham gia chương trình, khách hàng sẽ được hưởng lãi suất cho vay ưu đãi 6,8%/ năm trong 3 tháng đầu và 8,8%/ năm trong 6 tháng đầu. Trước đó, HDBank đã triển khai nhiều chương trình tín dụng hỗ trợ khách hàng cá nhân, cũng như hộ kinh doanh, tiểu thương. Lãi suất giảm thêm 0,5%/ năm cho khách hàng hiện hữu. Xem chi tiết tại: https://hdbank.com.vn/vi/personal/promotion/detail/san-pham-vay/vay-nhu-y-khong-lo-phi hoặc gọi 1900 6060 (24/7) để nhận tư vấn vay vốn với lãi suất ưu đãi từ HDBank. </s>
Vietjet thuộc nhóm hãng hàng không an toàn nhất thế giới
AirlineRatings đánh giá hơn 385 hãng bay toàn cầu, dựa trên hồ sơ an toàn bay trong các năm gần đây, độ tuổi của đội tàu đang khai thác, dữ liệu thẩm định của các cơ quan hàng không trong nước, tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO và các tổ chức hàng không quốc tế khác. Trong đó, Vietjet cùng các thương hiệu hàng không chi phí thấp uy tín và vượt trội trên thế giới của châu Âu, châu Mỹ như Ryanair, easyJet, Frontier,... liên tiếp nhiều năm có mặt trong top 10, thể hiện sự xuất sắc trong việc duy trì an toàn bay cho hành khách và đoàn bay.Ông Geoffrey Thomas - Tổng Biên tập AirlineRatings nhấn mạnh: “Chúng tôi đánh giá cao sự quyết tâm của Vietjet trong việc duy trì văn hóa an toàn trên mọi khía cạnh hoạt động trong khi tích cực mở rộng mạng bay quốc tế. Việc triển khai hệ thống quản lý an toàn và tuân thủ các quy định quốc tế chặt chẽ giúp hãng duy trì các chỉ số tin cậy kỹ thuật ở mức tốt nhất, đảm bảo mức độ an toàn cao nhất cho khai thác trong nhiều năm qua.”AirlineRatings đánh giá Vietjet có chỉ số xếp hạng an toàn hàng không tuyệt đối 7/7 sao, mức cao nhất mà hãng đã duy trì liên tiếp từ 2018 đến nay.Vietjet liên tiếp bổ sung các tàu bay mới vào đội tàu mới, hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, độ tin cậy kỹ thuật 99,72%, thuộc nhóm dẫn đầu các hãng hàng không khu vực và thế giới. Hãng cũng không ngừng đầu tư vào đào tạo, bảo dưỡng, kỹ thuật để đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và chất lượng. Học viện Hàng không Vietjet (VJAA) vừa trở thành đối tác đào tạo của Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA) nhằm đảm bảo nguồn nhân sự hàng không chất lượng cao.Gần đây nhất, Vietjet cùng Lao Airlines hợp tác xây dựng và vận hành trung tâm bảo dưỡng tàu bay ngay tại sân bay Wattay, thủ đô Viêng Chăn, Lào, giúp hãng chủ động hơn trong quản trị bảo dưỡng tàu bay.AirlineRatings là đơn vị uy tín chuyên đánh giá các sản phẩm và an toàn hàng không quốc tế, được hàng triệu hành khách từ hơn 195 quốc gia tin tưởng và là một trong các tiêu chuẩn đánh giá uy tín nhất trong ngành.Thu Loan
AirlineRatings đánh giá hơn 385 hãng bay toàn cầu, dựa trên hồ sơ an toàn bay trong các năm gần đây, độ tuổi của đội tàu đang khai thác, dữ liệu thẩm định của các cơ quan hàng không trong nước, tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO và các tổ chức hàng không quốc tế khác. Vietjet liên tiếp bổ sung các tàu bay mới vào đội tàu mới, hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, độ tin cậy kỹ thuật 99,72%, thuộc nhóm dẫn đầu các hãng hàng không khu vực và thế giới. Hãng cũng không ngừng đầu tư vào đào tạo, bảo dưỡng, kỹ thuật để đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và chất lượng. Học viện Hàng không Vietjet (VJAA) vừa trở thành đối tác đào tạo của Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA) nhằm đảm bảo nguồn nhân sự hàng không chất lượng cao. AirlineRatings là đơn vị uy tín chuyên đánh giá các sản phẩm và an toàn hàng không quốc tế, được hàng triệu hành khách từ hơn 195 quốc gia tin tưởng và là một trong các tiêu chuẩn đánh giá uy tín nhất trong ngành.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: AirlineRatings đánh giá hơn 385 hãng bay toàn cầu, dựa trên hồ sơ an toàn bay trong các năm gần đây, độ tuổi của đội tàu đang khai thác, dữ liệu thẩm định của các cơ quan hàng không trong nước, tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO và các tổ chức hàng không quốc tế khác. Trong đó, Vietjet cùng các thương hiệu hàng không chi phí thấp uy tín và vượt trội trên thế giới của châu Âu, châu Mỹ như Ryanair, easyJet, Frontier,... liên tiếp nhiều năm có mặt trong top 10, thể hiện sự xuất sắc trong việc duy trì an toàn bay cho hành khách và đoàn bay.Ông Geoffrey Thomas - Tổng Biên tập AirlineRatings nhấn mạnh: “Chúng tôi đánh giá cao sự quyết tâm của Vietjet trong việc duy trì văn hóa an toàn trên mọi khía cạnh hoạt động trong khi tích cực mở rộng mạng bay quốc tế. Việc triển khai hệ thống quản lý an toàn và tuân thủ các quy định quốc tế chặt chẽ giúp hãng duy trì các chỉ số tin cậy kỹ thuật ở mức tốt nhất, đảm bảo mức độ an toàn cao nhất cho khai thác trong nhiều năm qua.”AirlineRatings đánh giá Vietjet có chỉ số xếp hạng an toàn hàng không tuyệt đối 7/7 sao, mức cao nhất mà hãng đã duy trì liên tiếp từ 2018 đến nay.Vietjet liên tiếp bổ sung các tàu bay mới vào đội tàu mới, hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, độ tin cậy kỹ thuật 99,72%, thuộc nhóm dẫn đầu các hãng hàng không khu vực và thế giới. Hãng cũng không ngừng đầu tư vào đào tạo, bảo dưỡng, kỹ thuật để đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và chất lượng. Học viện Hàng không Vietjet (VJAA) vừa trở thành đối tác đào tạo của Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA) nhằm đảm bảo nguồn nhân sự hàng không chất lượng cao.Gần đây nhất, Vietjet cùng Lao Airlines hợp tác xây dựng và vận hành trung tâm bảo dưỡng tàu bay ngay tại sân bay Wattay, thủ đô Viêng Chăn, Lào, giúp hãng chủ động hơn trong quản trị bảo dưỡng tàu bay.AirlineRatings là đơn vị uy tín chuyên đánh giá các sản phẩm và an toàn hàng không quốc tế, được hàng triệu hành khách từ hơn 195 quốc gia tin tưởng và là một trong các tiêu chuẩn đánh giá uy tín nhất trong ngành.Thu Loan [/INST] AirlineRatings đánh giá hơn 385 hãng bay toàn cầu, dựa trên hồ sơ an toàn bay trong các năm gần đây, độ tuổi của đội tàu đang khai thác, dữ liệu thẩm định của các cơ quan hàng không trong nước, tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế ICAO và các tổ chức hàng không quốc tế khác. Vietjet liên tiếp bổ sung các tàu bay mới vào đội tàu mới, hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu, độ tin cậy kỹ thuật 99,72%, thuộc nhóm dẫn đầu các hãng hàng không khu vực và thế giới. Hãng cũng không ngừng đầu tư vào đào tạo, bảo dưỡng, kỹ thuật để đảm bảo tiêu chuẩn cao nhất về an toàn và chất lượng. Học viện Hàng không Vietjet (VJAA) vừa trở thành đối tác đào tạo của Hiệp hội Vận tải Hàng không quốc tế (IATA) nhằm đảm bảo nguồn nhân sự hàng không chất lượng cao. AirlineRatings là đơn vị uy tín chuyên đánh giá các sản phẩm và an toàn hàng không quốc tế, được hàng triệu hành khách từ hơn 195 quốc gia tin tưởng và là một trong các tiêu chuẩn đánh giá uy tín nhất trong ngành. </s>
Chủ vựa cá chép đỏ từ quê ra tận chợ ở Hà Nội bán xả lỗ
Sáng 1/2, chợ cá Yên Sở, đầu mối bán cá lớn nhất Hà Nội nhiều tiểu thương đến lấy hàng về bán nhân dịp Tết ông Công, ông Táo.Ngay đầu giờ sáng 22 tháng Chạp, nhiều xe tải vận chuyển cá chép đỏ vào chợ.Ông Lê Văn Cần (Hải Dương) đã hàng chục năm làm nghề nuôi cá chia sẻ: “Năm nay tôi xuất bán 7 tấn cá với giá 50.000 đồng/kg. Tuy năng suất hơn mọi năm, cá lớn đều và đẹp, nhưng giá cả thấp bằng một nửa so với năm ngoái. Tôi bị lỗ tiền vận chuyển. Đây cũng là một trong số ít kỳ tôi phải ra tận chợ để bán. Những năm trước, cứ cá kéo lên khỏi ao là có người mua ngay”.Cá được bảo quản trong những thùng hàng, sủi oxi để di chuyển quãng đường dài.So với năm ngoái, cá được bán với giá 120.000-250.000 đồng/kg thì năm nay chưa bằng một nửa con số đó (chỉ từ 50.000-80.000 đồng/kg). Mỗi cửa hàng nhập hàng tạ cá chép đỏ một ngày, nhưng nhìn chung số lượng khách đến mua không quá nhộn nhịp.Bà Phạm Thị Hằng (Hưng Yên) tốn nhiều giờ đi các hàng cá để chọn mua. “Tôi đi từ nhà là 5h sáng, tới chợ là 6h để chọn những con cá đẹp. Dịp này tôi chỉ mua 10kg nhưng do mang về bán với giá 20.000 đồng 3 con nên phải cẩn thận lựa từng con. Cá phải đẹp, vây dài, không bị thương, bong vảy tôi mới lấy”, bà Hằng nói.Chị Nguyễn Thị Huệ (quận Hoàng Mai) chỉ phải bỏ ra 40.000 đồng đã có thể mua được hàng chục con cá. "Ban đầu tôi chỉ định mua về 3 con để cúng ông Công, ông Táo. Năm nay cá quá rẻ, tôi mua thêm về để thả vào bể.”, chị Huệ tâm sự.Lượng cá được nhập về được bán luôn trong ngày. Số còn lại sau mỗi buổi đi chợ sẽ được bán rẻ hơn. Nhiều tiểu thương chọn cách mang đi phóng sinh chứ không bán phá giá hay để sang ngày hôm sau.
Sáng 1/2, chợ cá Yên Sở, đầu mối bán cá lớn nhất Hà Nội nhiều tiểu thương đến lấy hàng về bán nhân dịp Tết ông Công, ông Táo. Ngay đầu giờ sáng 22 tháng Chạp, nhiều xe tải vận chuyển cá chép đỏ vào chợ. Bà Phạm Thị Hằng (Hưng Yên) tốn nhiều giờ đi các hàng cá để chọn mua. “Tôi đi từ nhà là 5h sáng, tới chợ là 6h để chọn những con cá đẹp. Chị Nguyễn Thị Huệ (quận Hoàng Mai) chỉ phải bỏ ra 40.000 đồng đã có thể mua được hàng chục con cá.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Sáng 1/2, chợ cá Yên Sở, đầu mối bán cá lớn nhất Hà Nội nhiều tiểu thương đến lấy hàng về bán nhân dịp Tết ông Công, ông Táo.Ngay đầu giờ sáng 22 tháng Chạp, nhiều xe tải vận chuyển cá chép đỏ vào chợ.Ông Lê Văn Cần (Hải Dương) đã hàng chục năm làm nghề nuôi cá chia sẻ: “Năm nay tôi xuất bán 7 tấn cá với giá 50.000 đồng/kg. Tuy năng suất hơn mọi năm, cá lớn đều và đẹp, nhưng giá cả thấp bằng một nửa so với năm ngoái. Tôi bị lỗ tiền vận chuyển. Đây cũng là một trong số ít kỳ tôi phải ra tận chợ để bán. Những năm trước, cứ cá kéo lên khỏi ao là có người mua ngay”.Cá được bảo quản trong những thùng hàng, sủi oxi để di chuyển quãng đường dài.So với năm ngoái, cá được bán với giá 120.000-250.000 đồng/kg thì năm nay chưa bằng một nửa con số đó (chỉ từ 50.000-80.000 đồng/kg). Mỗi cửa hàng nhập hàng tạ cá chép đỏ một ngày, nhưng nhìn chung số lượng khách đến mua không quá nhộn nhịp.Bà Phạm Thị Hằng (Hưng Yên) tốn nhiều giờ đi các hàng cá để chọn mua. “Tôi đi từ nhà là 5h sáng, tới chợ là 6h để chọn những con cá đẹp. Dịp này tôi chỉ mua 10kg nhưng do mang về bán với giá 20.000 đồng 3 con nên phải cẩn thận lựa từng con. Cá phải đẹp, vây dài, không bị thương, bong vảy tôi mới lấy”, bà Hằng nói.Chị Nguyễn Thị Huệ (quận Hoàng Mai) chỉ phải bỏ ra 40.000 đồng đã có thể mua được hàng chục con cá. "Ban đầu tôi chỉ định mua về 3 con để cúng ông Công, ông Táo. Năm nay cá quá rẻ, tôi mua thêm về để thả vào bể.”, chị Huệ tâm sự.Lượng cá được nhập về được bán luôn trong ngày. Số còn lại sau mỗi buổi đi chợ sẽ được bán rẻ hơn. Nhiều tiểu thương chọn cách mang đi phóng sinh chứ không bán phá giá hay để sang ngày hôm sau. [/INST] Sáng 1/2, chợ cá Yên Sở, đầu mối bán cá lớn nhất Hà Nội nhiều tiểu thương đến lấy hàng về bán nhân dịp Tết ông Công, ông Táo. Ngay đầu giờ sáng 22 tháng Chạp, nhiều xe tải vận chuyển cá chép đỏ vào chợ. Bà Phạm Thị Hằng (Hưng Yên) tốn nhiều giờ đi các hàng cá để chọn mua. “Tôi đi từ nhà là 5h sáng, tới chợ là 6h để chọn những con cá đẹp. Chị Nguyễn Thị Huệ (quận Hoàng Mai) chỉ phải bỏ ra 40.000 đồng đã có thể mua được hàng chục con cá. </s>
EVNNPT được Fitch Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm lên mức BB+
6 đơn vị thành viên của EVN được đánh giá gồm: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC).Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”.Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Hồ sơ tín dụng độc lập (SCP) của EVN được đánh giá ở mức “BB”. Xếp hạng của EVNNPT phản ánh hồ sơ tín dụng độc lập là “BB+”, ngang bằng với IDR của công ty mẹ là EVN. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch.Fitch đánh giá, động cơ chung của EVN trong việc hỗ trợ 5 tổng công ty là “Cao”, dựa trên tính pháp lý “Thấp” và các động cơ chiến lược và vận hành “Cao”. Fitch đánh giá tất cả các hồ sơ tín dụng độc lập của các tổng công ty là “BB”, giống như của EVN. Xếp hạng của EVN, EVNNPT và 5 tổng công ty điện lực có mối liên kết trực tiếp với chất lượng tín dụng của công ty mẹ. Sự thay đổi trong đánh giá của Fitch về chất lượng tín dụng của công ty mẹ tương ứng sẽ tự động dẫn đến sự thay đổi trong xếp hạng của các tổ chức này.Trong thời gian qua, EVN và các đơn vị thành viên đã nỗ lực quản lý vận hành, cung ứng điện trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2023, EVN và các đơn vị đã thực hiện chủ đề năm "Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí", tiếp tục triển khai chuyển đổi số, đẩy mạnh các giải pháp sản xuất, cung ứng điện, tiết kiệm điện... Tính đến cuối năm 2023, số xã có điện trên cả nước đạt 100% và số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,74%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện đạt 99,6%.Ngoài ra, EVN đã thực hiện quyết liệt hàng loạt biện pháp, đặc biệt áp dụng chuyển đổi số để cải thiện dịch vụ và nâng cao chất lượng cung cấp điện. 100% dịch vụ điện được cung cấp trực tuyến ở mức độ 4. Từ tháng 1/2022, EVN đã công bố hệ sinh thái số - EVNCONNECT, hoàn thành kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Hệ thống hoá đơn điện tử của Tổng cục Thuế, sớm 5 tháng so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. Trong năm 2023, EVN liên tục giữ vững vị trí Top 3 Bộ, ngành dẫn đầu phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.Nhân viên EVNNPT ứng dụng công nghệ kiểm tra tình trạng vận hành thiết bịTheo Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2022 (PCI 2022) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố tháng 4/2023, điện năng giữ vững vị trí dẫn đầu tại Chỉ số cơ sở hạ tầng trong PCI năm thứ 6 liên tục điện năng. Tiếp cận điện năng là lĩnh vực ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực nhất, với 62,5% doanh nghiệp đánh giá mức độ chuyển biến ở mức Rất tốt/Tốt.Bên cạnh đó, theo đánh giá của các doanh nghiệp trong nước, chất lượng điện năng cũng là một trong những điểm sáng trong chất lượng cơ sở hạ tầng tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Lĩnh vực điện năng tiếp tục được 1.300 doanh nghiệp FDI đánh giá cao nhất trong chất lượng cơ sở hạ tầng năm 2022. Chất lượng điện là lĩnh vực tiếp tục nhận được sự đánh giá tích cực của các doanh nghiệp FDI trong nhiều năm qua.Quốc Tuấn
Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC). Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”. Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: 6 đơn vị thành viên của EVN được đánh giá gồm: Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT), Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC).Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”.Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Hồ sơ tín dụng độc lập (SCP) của EVN được đánh giá ở mức “BB”. Xếp hạng của EVNNPT phản ánh hồ sơ tín dụng độc lập là “BB+”, ngang bằng với IDR của công ty mẹ là EVN. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch.Fitch đánh giá, động cơ chung của EVN trong việc hỗ trợ 5 tổng công ty là “Cao”, dựa trên tính pháp lý “Thấp” và các động cơ chiến lược và vận hành “Cao”. Fitch đánh giá tất cả các hồ sơ tín dụng độc lập của các tổng công ty là “BB”, giống như của EVN. Xếp hạng của EVN, EVNNPT và 5 tổng công ty điện lực có mối liên kết trực tiếp với chất lượng tín dụng của công ty mẹ. Sự thay đổi trong đánh giá của Fitch về chất lượng tín dụng của công ty mẹ tương ứng sẽ tự động dẫn đến sự thay đổi trong xếp hạng của các tổ chức này.Trong thời gian qua, EVN và các đơn vị thành viên đã nỗ lực quản lý vận hành, cung ứng điện trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, thách thức. Năm 2023, EVN và các đơn vị đã thực hiện chủ đề năm "Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí", tiếp tục triển khai chuyển đổi số, đẩy mạnh các giải pháp sản xuất, cung ứng điện, tiết kiệm điện... Tính đến cuối năm 2023, số xã có điện trên cả nước đạt 100% và số hộ dân được sử dụng điện đạt 99,74%, trong đó số hộ dân nông thôn có điện đạt 99,6%.Ngoài ra, EVN đã thực hiện quyết liệt hàng loạt biện pháp, đặc biệt áp dụng chuyển đổi số để cải thiện dịch vụ và nâng cao chất lượng cung cấp điện. 100% dịch vụ điện được cung cấp trực tuyến ở mức độ 4. Từ tháng 1/2022, EVN đã công bố hệ sinh thái số - EVNCONNECT, hoàn thành kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Hệ thống hoá đơn điện tử của Tổng cục Thuế, sớm 5 tháng so với yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ. Trong năm 2023, EVN liên tục giữ vững vị trí Top 3 Bộ, ngành dẫn đầu phục vụ người dân, doanh nghiệp trong thực hiện cung cấp dịch vụ công trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia.Nhân viên EVNNPT ứng dụng công nghệ kiểm tra tình trạng vận hành thiết bịTheo Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 2022 (PCI 2022) do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố tháng 4/2023, điện năng giữ vững vị trí dẫn đầu tại Chỉ số cơ sở hạ tầng trong PCI năm thứ 6 liên tục điện năng. Tiếp cận điện năng là lĩnh vực ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực nhất, với 62,5% doanh nghiệp đánh giá mức độ chuyển biến ở mức Rất tốt/Tốt.Bên cạnh đó, theo đánh giá của các doanh nghiệp trong nước, chất lượng điện năng cũng là một trong những điểm sáng trong chất lượng cơ sở hạ tầng tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Lĩnh vực điện năng tiếp tục được 1.300 doanh nghiệp FDI đánh giá cao nhất trong chất lượng cơ sở hạ tầng năm 2022. Chất lượng điện là lĩnh vực tiếp tục nhận được sự đánh giá tích cực của các doanh nghiệp FDI trong nhiều năm qua.Quốc Tuấn [/INST] Hà Nội (EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) và Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC). Xếp hạng này diễn ra sau việc nâng mức IDR ngoại tệ dài hạn của Việt Nam từ “BB” lên “BB+” vào ngày 8/12/2023. Fitch cũng đã nâng mức xếp hạng khả năng thanh toán nợ không đảm bảo có ưu tiên trả trước của EVN và EVNNPT từ “BB” lên “BB+”. Ảnh minh họaTheo Fitch Ratings, xếp hạng của EVN ngang bằng với xếp hạng của quốc gia Việt Nam theo tiêu chí xếp hạng các đơn vị liên quan đến Chính phủ (GRE) của Fitch, phản ánh khả năng hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà nước. Xếp hạng của 5 tổng công ty điện lực: EVNHANOI, EVNHCMC, EVNSPC, EVNNPC và EVNCPC - được xếp hạng ngang bằng với xếp hạng của công ty mẹ là EVN, phù hợp với tiêu chí xếp hạng liên kết giữa công ty mẹ và công ty thành viên (PSL) của Fitch. </s>
Giá dầu thế giới trượt dốc, giá xăng trong nước vẫn điều chỉnh dù vào ngày nghỉ?
Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa có công văn hỏa tốc gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành; các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu và các thương nhân phân phối thông báo về thời gian điều hành giá xăng dầu.Theo quy định tại Nghị định số 80 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ 5 hàng tuần.Nếu ngày thứ Năm trùng vào ngày cuối cùng của năm Âm lịch (29 hoặc 30 Tết Nguyên Đán), việc điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ Tư liền kề trước đó.Nếu thứ Năm là ngày mùng 1, mùng 2 hoặc mùng 3 Tết, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày mùng 4 Tết.Trường hợp thời gian điều hành giá trùng với ngày nghỉ lễ theo quy định thì được thực hiện như sau: Nếu ngày thứ Năm trùng với ngày đầu tiên dịp nghỉ lễ, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ Tư liền kề trước đó. Nếu ngày thứ Năm trùng vào các ngày nghỉ lễ còn lại, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ…Việc điều hành giá xăng dầu dịp nghỉ Tết Nguyên đán năm nay diễn ra bình thường (Ảnh: Thanh Tùng).Dẫn chiếu theo quy định này, việc điều hành giá xăng dầu tới đây sẽ vẫn là ngày thứ 5 (8/2) vì tháng Chạp năm nay có 30 ngày, nên thứ 5 ngày 8/2 là 29 Tết, không trùng với ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn (tức 30 Tết).Do đó, Bộ Công Thương thông báo, việc điều hành giá xăng dầu tuần này sẽ diễn ra bình thường - tức là vẫn được thực hiện vào thứ Năm (ngày 8/2).Từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng 4 lần liên tiếp.Tại kỳ điều hành gần đây nhất (diễn ra vào chiều 1/2), giá bán lẻ xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 24.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 740 đồng/lít, giá bán là 22.910 đồng/lít. Giá xăng RON 95 tăng 760 đồng/lít, giá bán tăng lên 24.160 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 620 đồng/lít, giá bán lẻ là 20.990 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng/lít, giá bán là 20.920 đồng/lít.Tổng cộng qua 4 lần điều chỉnh gần đây, giá xăng E5 đắt thêm 1.910 đồng/lít, giá xăng RON 95 tăng 2.250 đồng/lít. Giá dầu diesel đắt thêm 1.630 đồng/lít, còn giá dầu hoả tăng 970 đồng/lít.Còn trên thị trường quốc tế, giá dầu đã “trượt dốc không phanh” vào tuần trước khi giảm tới gần 7%, cắt đứt chuỗi tăng mạnh 2 tuần trước đó. Đây cũng là tuần giảm giá mạnh nhất kể từ đầu năm đến nay.Liên quan đến nguồn cung xăng dầu, Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi thương nhân đầu mối sản xuất, kinh doanh, phân phối xăng dầu đề nghị đảm bảo nguồn cung.Bộ Công Thương đề nghị các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh (từ đầu mối, thương nhân phân phối, doanh nghiệp bán lẻ).Ngoài ra, Bộ Công Thương lưu ý phải chú trọng chia sẻ nguồn cung, chia sẻ lợi nhuận trong hệ thống phân phối một cách hợp lý để đảm bảo không bị gián đoạn việc cung ứng xăng dầu cho thị trường; bố trí đủ nhân lực, tổ chức trực hoặc tăng ca để duy trì hoạt động bán hàng thường xuyên, liên tục cho thị trường, nhất là trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Theo quy định tại Nghị định số 80 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ 5 hàng tuần. Giá xăng RON 95 tăng 760 đồng/lít, giá bán tăng lên 24.160 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng/lít, giá bán là 20.920 đồng/lít. Tổng cộng qua 4 lần điều chỉnh gần đây, giá xăng E5 đắt thêm 1.910 đồng/lít, giá xăng RON 95 tăng 2.250 đồng/lít. Giá dầu diesel đắt thêm 1.630 đồng/lít, còn giá dầu hoả tăng 970 đồng/lít.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) vừa có công văn hỏa tốc gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành; các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu và các thương nhân phân phối thông báo về thời gian điều hành giá xăng dầu.Theo quy định tại Nghị định số 80 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ 5 hàng tuần.Nếu ngày thứ Năm trùng vào ngày cuối cùng của năm Âm lịch (29 hoặc 30 Tết Nguyên Đán), việc điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ Tư liền kề trước đó.Nếu thứ Năm là ngày mùng 1, mùng 2 hoặc mùng 3 Tết, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày mùng 4 Tết.Trường hợp thời gian điều hành giá trùng với ngày nghỉ lễ theo quy định thì được thực hiện như sau: Nếu ngày thứ Năm trùng với ngày đầu tiên dịp nghỉ lễ, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ Tư liền kề trước đó. Nếu ngày thứ Năm trùng vào các ngày nghỉ lễ còn lại, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ lễ…Việc điều hành giá xăng dầu dịp nghỉ Tết Nguyên đán năm nay diễn ra bình thường (Ảnh: Thanh Tùng).Dẫn chiếu theo quy định này, việc điều hành giá xăng dầu tới đây sẽ vẫn là ngày thứ 5 (8/2) vì tháng Chạp năm nay có 30 ngày, nên thứ 5 ngày 8/2 là 29 Tết, không trùng với ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn (tức 30 Tết).Do đó, Bộ Công Thương thông báo, việc điều hành giá xăng dầu tuần này sẽ diễn ra bình thường - tức là vẫn được thực hiện vào thứ Năm (ngày 8/2).Từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh tăng 4 lần liên tiếp.Tại kỳ điều hành gần đây nhất (diễn ra vào chiều 1/2), giá bán lẻ xăng dầu được liên bộ Tài chính - Công Thương điều chỉnh theo hướng tăng. Đáng chú ý, giá xăng RON 95 tăng vượt mốc 24.000 đồng/lít.Cụ thể, giá xăng E5 tăng 740 đồng/lít, giá bán là 22.910 đồng/lít. Giá xăng RON 95 tăng 760 đồng/lít, giá bán tăng lên 24.160 đồng/lít.Giá dầu diesel tăng 620 đồng/lít, giá bán lẻ là 20.990 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng/lít, giá bán là 20.920 đồng/lít.Tổng cộng qua 4 lần điều chỉnh gần đây, giá xăng E5 đắt thêm 1.910 đồng/lít, giá xăng RON 95 tăng 2.250 đồng/lít. Giá dầu diesel đắt thêm 1.630 đồng/lít, còn giá dầu hoả tăng 970 đồng/lít.Còn trên thị trường quốc tế, giá dầu đã “trượt dốc không phanh” vào tuần trước khi giảm tới gần 7%, cắt đứt chuỗi tăng mạnh 2 tuần trước đó. Đây cũng là tuần giảm giá mạnh nhất kể từ đầu năm đến nay.Liên quan đến nguồn cung xăng dầu, Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi thương nhân đầu mối sản xuất, kinh doanh, phân phối xăng dầu đề nghị đảm bảo nguồn cung.Bộ Công Thương đề nghị các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu, thương nhân phân phối xăng dầu tuyệt đối không để gián đoạn nguồn cung xăng dầu trong hệ thống kinh doanh (từ đầu mối, thương nhân phân phối, doanh nghiệp bán lẻ).Ngoài ra, Bộ Công Thương lưu ý phải chú trọng chia sẻ nguồn cung, chia sẻ lợi nhuận trong hệ thống phân phối một cách hợp lý để đảm bảo không bị gián đoạn việc cung ứng xăng dầu cho thị trường; bố trí đủ nhân lực, tổ chức trực hoặc tăng ca để duy trì hoạt động bán hàng thường xuyên, liên tục cho thị trường, nhất là trước, trong và sau dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024. [/INST] Theo quy định tại Nghị định số 80 của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu, thời gian điều hành giá xăng dầu được thực hiện vào ngày thứ 5 hàng tuần. Giá xăng RON 95 tăng 760 đồng/lít, giá bán tăng lên 24.160 đồng/lít. Còn giá dầu hoả tăng 380 đồng/lít, giá bán là 20.920 đồng/lít. Tổng cộng qua 4 lần điều chỉnh gần đây, giá xăng E5 đắt thêm 1.910 đồng/lít, giá xăng RON 95 tăng 2.250 đồng/lít. Giá dầu diesel đắt thêm 1.630 đồng/lít, còn giá dầu hoả tăng 970 đồng/lít. </s>
Doanh nghiệp xăng dầu xin tạm ngừng bán do không kịp lắp thiết bị xuất hóa đơn
Công ty CP Xuất nhập khẩu tổng hợp Lạng Sơn vừa có văn bản gửi UBND tỉnh, Sở Công Thương, Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn đề nghị gỡ khó cho việc triển khai xuất hóa đơn điện tử từng lần bán xăng dầu.Giống như DN này, hiện nay nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cũng đã có văn bản đề nghị các đơn vị thuế cho lùi thời gian hoàn thiện việc xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng. Song, gần như tất cả đều không được đồng ý.Các doanh nghiệp xăng dầu tư nhân than khó với quy định xuất hóa đơn điện tử từng lần bán.Ảnh: Nguyễn HuếCông ty này trình bày: Thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý, đơn vị đã ký hợp đồng cung cập giải pháp công nghệ với công ty cung cấp thiết bị bơm xăng dầu cho đơn vị. Do phía đối tác còn phải chuẩn bị thiết bị và giải pháp phù hợp với các cột bơm xăng dầu hiện có của đơn vị nên thời gian lắp đặt dự kiến phải đến ngày 28/02/2024 mới hoàn thành.Theo doanh nghiệp này, việc không thể lắp đặt giải pháp công nghệ trước ngày 31/12/2023 là bất khả kháng. Vì đơn vị này chỉ có thể lựa chọn đối tác là đơn vị cung cấp cột bơm thì giải pháp công nghệ của họ mới phù hợp với các cột bơm hiện có.Doanh nghiệp này cũng đã làm công văn gửi Chi Cục thuế thành phố Lạng Sơn về việc xin lùi lại thời gian lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hai cửa hàng bán lẻ xăng dầu đến hết Quý I/2024 (Công văn số 012/2023/CV ngày 27/12/2023) nhưng không được chấp thuận (Công văn số 2095/CCT-KTr2 ngày 28/12/2023 của Chi cục Thuế thành phố).Do đó, một lần nữa, doanh nghiệp này đề xuất xin lùi lại thời gian lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hai cửa hàng bán lẻ xăng dầu của đơn vị đến hết tháng 2/2024."Trường hợp không được các cơ quan đồng ý, doanh nghiệp đề xuất cơ quan có thẩm quyền cho đơn vị được tạm dừng hoạt động bán lẻ xăng dầu của hai cửa hàng nói trên cho đến khi đơn vị lắp đặt xong giải pháp công nghệ và xuất hóa đơn điện tử theo đúng quy định", doanh nghiệp này đề nghị.Theo tìm hiểu của PV, việc các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đã có văn bản đề nghị các đơn vị thuế cho lùi thời gian hoàn thiện việc xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng hầu hết đều không được đồng ý.Trong văn bản gửi các Cục thuế, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết đã "rất nỗ lực thực hiện" chỉ đạo của ngành thuế. Song hiện nay để phát hành được hóa đơn điện tử theo từng lần bán đối với hoạt động kinh doanh xăng, dầu đòi hỏi phải lắp đặt các thiết bị đồng bộ như: Trụ bơm, cột bơm tại các cửa hàng có tính năng điện tử, có khả năng kết nối dữ liệu trên trụ bơm với máy tính để lập hóa đơn.Điều này đòi hỏi rất nhiều công sức và chi phí nên các doanh nghiệp này đề nghị cần thêm thời gian để sắp xếp nguồn lực về tài chính và nhân công để đầu tư lắp đặt các thiết bị tương thích.Song, dẫn quy định tại khoản 1 Điều 90 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 2019 quy định nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử và khoản 4 Điều 9 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, ngành thuế cho rằng các cửa hàng xăng dầu bán lẻ cho khách hàng phải lập hóa đơn điện tử cho người mua tại thời điểm kết thúc việc bán xăng dầu theo từng lần bán.Phát biểu trong cuộc làm việc với Cục Thuế Long An mới đây, ông Mai Xuân Thành, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho rằng đây là một chủ trương lớn của Nhà nước và dứt khoát ngành Thuế phải triển khai thành công nhiệm vụ này.“Cơ quan thuế chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và sẵn sàng đồng hành cùng DN, nhưng chúng ta phải thống nhất quan điểm triển khai. Bởi các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế mở phải đảm bảo sự công bằng trong thực hiện quy định của pháp luật và công bằng trong thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước", ông Thành khẳng định và cho biết thêm, cơ quan thuế sẽ tổ chức đồng bộ các giải pháp đồng thời phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành để triển khai và xử lý nghiêm những trường hợp sai phạm.
Giống như DN này, hiện nay nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cũng đã có văn bản đề nghị các đơn vị thuế cho lùi thời gian hoàn thiện việc xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng. Song, gần như tất cả đều không được đồng ý.Các doanh nghiệp xăng dầu tư nhân than khó với quy định xuất hóa đơn điện tử từng lần bán. Theo doanh nghiệp này, việc không thể lắp đặt giải pháp công nghệ trước ngày 31/12/2023 là bất khả kháng. Do đó, một lần nữa, doanh nghiệp này đề xuất xin lùi lại thời gian lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hai cửa hàng bán lẻ xăng dầu của đơn vị đến hết tháng 2/2024. “Cơ quan thuế chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và sẵn sàng đồng hành cùng DN, nhưng chúng ta phải thống nhất quan điểm triển khai.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Công ty CP Xuất nhập khẩu tổng hợp Lạng Sơn vừa có văn bản gửi UBND tỉnh, Sở Công Thương, Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn đề nghị gỡ khó cho việc triển khai xuất hóa đơn điện tử từng lần bán xăng dầu.Giống như DN này, hiện nay nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cũng đã có văn bản đề nghị các đơn vị thuế cho lùi thời gian hoàn thiện việc xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng. Song, gần như tất cả đều không được đồng ý.Các doanh nghiệp xăng dầu tư nhân than khó với quy định xuất hóa đơn điện tử từng lần bán.Ảnh: Nguyễn HuếCông ty này trình bày: Thực hiện theo yêu cầu của cơ quan quản lý, đơn vị đã ký hợp đồng cung cập giải pháp công nghệ với công ty cung cấp thiết bị bơm xăng dầu cho đơn vị. Do phía đối tác còn phải chuẩn bị thiết bị và giải pháp phù hợp với các cột bơm xăng dầu hiện có của đơn vị nên thời gian lắp đặt dự kiến phải đến ngày 28/02/2024 mới hoàn thành.Theo doanh nghiệp này, việc không thể lắp đặt giải pháp công nghệ trước ngày 31/12/2023 là bất khả kháng. Vì đơn vị này chỉ có thể lựa chọn đối tác là đơn vị cung cấp cột bơm thì giải pháp công nghệ của họ mới phù hợp với các cột bơm hiện có.Doanh nghiệp này cũng đã làm công văn gửi Chi Cục thuế thành phố Lạng Sơn về việc xin lùi lại thời gian lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hai cửa hàng bán lẻ xăng dầu đến hết Quý I/2024 (Công văn số 012/2023/CV ngày 27/12/2023) nhưng không được chấp thuận (Công văn số 2095/CCT-KTr2 ngày 28/12/2023 của Chi cục Thuế thành phố).Do đó, một lần nữa, doanh nghiệp này đề xuất xin lùi lại thời gian lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hai cửa hàng bán lẻ xăng dầu của đơn vị đến hết tháng 2/2024."Trường hợp không được các cơ quan đồng ý, doanh nghiệp đề xuất cơ quan có thẩm quyền cho đơn vị được tạm dừng hoạt động bán lẻ xăng dầu của hai cửa hàng nói trên cho đến khi đơn vị lắp đặt xong giải pháp công nghệ và xuất hóa đơn điện tử theo đúng quy định", doanh nghiệp này đề nghị.Theo tìm hiểu của PV, việc các doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu đã có văn bản đề nghị các đơn vị thuế cho lùi thời gian hoàn thiện việc xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng hầu hết đều không được đồng ý.Trong văn bản gửi các Cục thuế, nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cho biết đã "rất nỗ lực thực hiện" chỉ đạo của ngành thuế. Song hiện nay để phát hành được hóa đơn điện tử theo từng lần bán đối với hoạt động kinh doanh xăng, dầu đòi hỏi phải lắp đặt các thiết bị đồng bộ như: Trụ bơm, cột bơm tại các cửa hàng có tính năng điện tử, có khả năng kết nối dữ liệu trên trụ bơm với máy tính để lập hóa đơn.Điều này đòi hỏi rất nhiều công sức và chi phí nên các doanh nghiệp này đề nghị cần thêm thời gian để sắp xếp nguồn lực về tài chính và nhân công để đầu tư lắp đặt các thiết bị tương thích.Song, dẫn quy định tại khoản 1 Điều 90 Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14 ngày 2019 quy định nguyên tắc lập, quản lý, sử dụng hóa đơn điện tử và khoản 4 Điều 9 Nghị định số 123/2020/NĐ-CP, ngành thuế cho rằng các cửa hàng xăng dầu bán lẻ cho khách hàng phải lập hóa đơn điện tử cho người mua tại thời điểm kết thúc việc bán xăng dầu theo từng lần bán.Phát biểu trong cuộc làm việc với Cục Thuế Long An mới đây, ông Mai Xuân Thành, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho rằng đây là một chủ trương lớn của Nhà nước và dứt khoát ngành Thuế phải triển khai thành công nhiệm vụ này.“Cơ quan thuế chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và sẵn sàng đồng hành cùng DN, nhưng chúng ta phải thống nhất quan điểm triển khai. Bởi các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế mở phải đảm bảo sự công bằng trong thực hiện quy định của pháp luật và công bằng trong thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước", ông Thành khẳng định và cho biết thêm, cơ quan thuế sẽ tổ chức đồng bộ các giải pháp đồng thời phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành để triển khai và xử lý nghiêm những trường hợp sai phạm. [/INST] Giống như DN này, hiện nay nhiều doanh nghiệp bán lẻ xăng dầu cũng đã có văn bản đề nghị các đơn vị thuế cho lùi thời gian hoàn thiện việc xuất hóa đơn điện tử từng lần bán hàng. Song, gần như tất cả đều không được đồng ý.Các doanh nghiệp xăng dầu tư nhân than khó với quy định xuất hóa đơn điện tử từng lần bán. Theo doanh nghiệp này, việc không thể lắp đặt giải pháp công nghệ trước ngày 31/12/2023 là bất khả kháng. Do đó, một lần nữa, doanh nghiệp này đề xuất xin lùi lại thời gian lập hóa đơn điện tử theo từng lần bán hàng đối với hai cửa hàng bán lẻ xăng dầu của đơn vị đến hết tháng 2/2024. “Cơ quan thuế chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu và sẵn sàng đồng hành cùng DN, nhưng chúng ta phải thống nhất quan điểm triển khai. </s>
Bộ Công Thương đề nghị tiếp tục tăng giá điện trong năm 2024
Tại cuộc họp Ban chỉ đạo giá đầu tuần này, Bộ Công Thương kiến nghị điều chỉnh giá điện trong năm nay, để phản ánh biến động các chi phí đầu vào và giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguồn lực thanh toán cho chủ đầu tư các nhà máy điện.EVN vẫn đối mặt khó khăn tài chính. Ảnh: Phạm HảiĐề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần.Tính chung 2022-2023, tập đoàn này lỗ gần 38.000 tỷ đồng, chưa gồm khoản chênh lệch tỷ giá vẫn treo từ các năm trước, khoảng 14.000 tỷ đồng.Phát biểu tại hội nghị tổng kết năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ngày 2/1, ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc EVN cho biết: Toàn bộ chi phí giá thành sản xuất điện của tập đoàn là 2.092,78 đồng/kWh, trong khi đó giá bán ra có 1.950 đồng/kWh. Còn giá thành sản xuất mà EVN phải mua điện từ các đơn vị của mình cũng như nguồn bên ngoài xấp xỉ là 1.620 đồng/kWh.“Tỷ trọng chi phí mua điện chiếm 80% chi phí giá thành, điều này hết sức bất bình thường”, ông Tuấn nhấn mạnh.Bởi lẽ, kinh nghiệm từ các nước cho thấy, giá thành sản xuất điện tối đa chỉ dao động trong khoảng 40-50%, còn 50% là dành cho khâu truyền tải, phân phối và các hoạt động khác. Giờ giá thành sản xuất điện chiếm tới 80%, chỉ còn 20% cho các chi phí khác thì rất khó có khả năng cân đối tài chính, tối ưu hóa toàn bộ hoạt động.Với năm 2024, lãnh đạo EVN dự báo tập đoàn tiếp tục đối mặt một loạt khó khăn thách thức. Trước mắt là khả năng cân đối tài chính, bởi 2 năm nay, EVN không cân đối được, và có thể tình trạng này sẽ tái diễn.Đề cập đến vấn đề tài chính rất khó khăn, chưa biết khi nào hết lỗ, ông Đặng Hoàng An, Chủ tịch EVN cho rằng: Nếu tình hình tài chính không sớm cải thiện thì đời sống người lao động ảnh hưởng, nhiều cán bộ lương thấp quá sẽ rời ngành ra đi.
Ảnh: Phạm HảiĐề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần. Còn giá thành sản xuất mà EVN phải mua điện từ các đơn vị của mình cũng như nguồn bên ngoài xấp xỉ là 1.620 đồng/kWh. “Tỷ trọng chi phí mua điện chiếm 80% chi phí giá thành, điều này hết sức bất bình thường”, ông Tuấn nhấn mạnh. Với năm 2024, lãnh đạo EVN dự báo tập đoàn tiếp tục đối mặt một loạt khó khăn thách thức. Trước mắt là khả năng cân đối tài chính, bởi 2 năm nay, EVN không cân đối được, và có thể tình trạng này sẽ tái diễn.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tại cuộc họp Ban chỉ đạo giá đầu tuần này, Bộ Công Thương kiến nghị điều chỉnh giá điện trong năm nay, để phản ánh biến động các chi phí đầu vào và giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có nguồn lực thanh toán cho chủ đầu tư các nhà máy điện.EVN vẫn đối mặt khó khăn tài chính. Ảnh: Phạm HảiĐề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần.Tính chung 2022-2023, tập đoàn này lỗ gần 38.000 tỷ đồng, chưa gồm khoản chênh lệch tỷ giá vẫn treo từ các năm trước, khoảng 14.000 tỷ đồng.Phát biểu tại hội nghị tổng kết năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ngày 2/1, ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc EVN cho biết: Toàn bộ chi phí giá thành sản xuất điện của tập đoàn là 2.092,78 đồng/kWh, trong khi đó giá bán ra có 1.950 đồng/kWh. Còn giá thành sản xuất mà EVN phải mua điện từ các đơn vị của mình cũng như nguồn bên ngoài xấp xỉ là 1.620 đồng/kWh.“Tỷ trọng chi phí mua điện chiếm 80% chi phí giá thành, điều này hết sức bất bình thường”, ông Tuấn nhấn mạnh.Bởi lẽ, kinh nghiệm từ các nước cho thấy, giá thành sản xuất điện tối đa chỉ dao động trong khoảng 40-50%, còn 50% là dành cho khâu truyền tải, phân phối và các hoạt động khác. Giờ giá thành sản xuất điện chiếm tới 80%, chỉ còn 20% cho các chi phí khác thì rất khó có khả năng cân đối tài chính, tối ưu hóa toàn bộ hoạt động.Với năm 2024, lãnh đạo EVN dự báo tập đoàn tiếp tục đối mặt một loạt khó khăn thách thức. Trước mắt là khả năng cân đối tài chính, bởi 2 năm nay, EVN không cân đối được, và có thể tình trạng này sẽ tái diễn.Đề cập đến vấn đề tài chính rất khó khăn, chưa biết khi nào hết lỗ, ông Đặng Hoàng An, Chủ tịch EVN cho rằng: Nếu tình hình tài chính không sớm cải thiện thì đời sống người lao động ảnh hưởng, nhiều cán bộ lương thấp quá sẽ rời ngành ra đi. [/INST] Ảnh: Phạm HảiĐề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái dù được điều chỉnh giá bán hai lần. Còn giá thành sản xuất mà EVN phải mua điện từ các đơn vị của mình cũng như nguồn bên ngoài xấp xỉ là 1.620 đồng/kWh. “Tỷ trọng chi phí mua điện chiếm 80% chi phí giá thành, điều này hết sức bất bình thường”, ông Tuấn nhấn mạnh. Với năm 2024, lãnh đạo EVN dự báo tập đoàn tiếp tục đối mặt một loạt khó khăn thách thức. Trước mắt là khả năng cân đối tài chính, bởi 2 năm nay, EVN không cân đối được, và có thể tình trạng này sẽ tái diễn. </s>
Có thể chi tiêu trả góp không lãi suất trên Muadee by HDBank
HDBank và Visa - công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới cùng triển khai giải pháp trả góp của Visa (Visa Installment Solutions - VIS) tại Việt Nam thông qua ứng dụng Muadee by HDBank. Hợp tác hướng tới thúc đẩy tài chính toàn diện và khả năng mở rộng giao dịch quốc tế trong tương lai của VIS.Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Giải pháp thanh toán này khả dụng trên tất cả sàn thương mại điện tử (TMĐT), website bán hàng có chấp nhận thanh toán bằng Visa tại Việt Nam.Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Kế tiếp là nhập “Số thẻ” được cấp sẵn trên ứng dụng Muadee by HDBank, chọn kỳ hạn trả góp và thực hiện thanh toán như giao dịch thẻ bình thường.Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Ứng dụng thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam. Chỉ cần tải ứng dụng và đăng ký online trong 5 phút, người dùng có thể nhận hạn mức mua sắm lên đến 15 triệu đồng, mua ngay trả dần trong 3- 4 tháng, không lãi suất, không phí ẩn từ HDBank.Đại diện của Muadee by HDBank chia sẻ, triển khai giải pháp trả góp của Visa trên ứng dụng tài chính Muadee by HDBank mang đến những trải nghiệm thanh toán độc đáo cho khách hàng trên nền tảng số. Ngân hàng mong muốn những giải pháp tiện lợi cộng hưởng từ công nghệ và tài chính sẽ tạo động lực cho khách hàng HDBank hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt, kích thích tiêu dùng trong nước, mang lại lợi ích “kép” cho cả người bán và người mua...Bà Đặng Tuyết Dung - Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho biết: “Giải pháp trả góp thể hiện cam kết của Visa trong việc góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Đồng hành cùng Muadee by HDBank, giải pháp trả góp sẽ tăng cường năng lực tài chính của người tiêu dùng, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội phát triển cho khách hàng và các doanh nghiệp”.Muadee by HDBank hướng đến việc sử dụng công nghệ để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, tăng sự thuận tiện và hưởng nhiều ưu đãi đến từ hàng ngàn thương hiệu đối tác. Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Muadee by HDBank đang tiếp tục đẩy nhanh tiến trình thực hiện mục tiêu phủ rộng điểm chấp nhận thanh toán, đáp ứng nhu cầu mua sắm, thanh toán đa dạng của khách hàng trên cả nước.Nhu cầu sử dụng dịch vụ trả góp của người tiêu dùng tại Việt Nam ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của Visa về “Hình thức Trả góp và Xu hướng Người dùng” được công bố vào tháng 9/2022, 87% người dùng được khảo sát đã sử dụng các gói trả góp trong 12 tháng qua và trung bình 1 người dùng trả góp 20 lần/năm… Những con số này khẳng định vai trò không thể thiếu của các kênh thanh toán và giải pháp trả góp trên môi trường số, cũng như tầm quan trọng của các hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện.Tải app Muadee by HDBank tại: https://muadee.onelink.me/3voZ/PRMuadee by HDBank Ra mắt từ năm 2022, Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) cung cấp; với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần” (hay còn gọi là mua trước, trả sau). Thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam từ HDBank, Muadee by HDBank mang trong mình sứ mệnh đơn giản hoá cách thanh toán, mua sắm và tận hưởng cuộc sống của người Việt, đón đầu xu hướng tài chính mới. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú
Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: HDBank và Visa - công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới cùng triển khai giải pháp trả góp của Visa (Visa Installment Solutions - VIS) tại Việt Nam thông qua ứng dụng Muadee by HDBank. Hợp tác hướng tới thúc đẩy tài chính toàn diện và khả năng mở rộng giao dịch quốc tế trong tương lai của VIS.Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Giải pháp thanh toán này khả dụng trên tất cả sàn thương mại điện tử (TMĐT), website bán hàng có chấp nhận thanh toán bằng Visa tại Việt Nam.Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Kế tiếp là nhập “Số thẻ” được cấp sẵn trên ứng dụng Muadee by HDBank, chọn kỳ hạn trả góp và thực hiện thanh toán như giao dịch thẻ bình thường.Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Ứng dụng thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam. Chỉ cần tải ứng dụng và đăng ký online trong 5 phút, người dùng có thể nhận hạn mức mua sắm lên đến 15 triệu đồng, mua ngay trả dần trong 3- 4 tháng, không lãi suất, không phí ẩn từ HDBank.Đại diện của Muadee by HDBank chia sẻ, triển khai giải pháp trả góp của Visa trên ứng dụng tài chính Muadee by HDBank mang đến những trải nghiệm thanh toán độc đáo cho khách hàng trên nền tảng số. Ngân hàng mong muốn những giải pháp tiện lợi cộng hưởng từ công nghệ và tài chính sẽ tạo động lực cho khách hàng HDBank hình thành thói quen thanh toán không dùng tiền mặt, kích thích tiêu dùng trong nước, mang lại lợi ích “kép” cho cả người bán và người mua...Bà Đặng Tuyết Dung - Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho biết: “Giải pháp trả góp thể hiện cam kết của Visa trong việc góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Đồng hành cùng Muadee by HDBank, giải pháp trả góp sẽ tăng cường năng lực tài chính của người tiêu dùng, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội phát triển cho khách hàng và các doanh nghiệp”.Muadee by HDBank hướng đến việc sử dụng công nghệ để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, tăng sự thuận tiện và hưởng nhiều ưu đãi đến từ hàng ngàn thương hiệu đối tác. Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Muadee by HDBank đang tiếp tục đẩy nhanh tiến trình thực hiện mục tiêu phủ rộng điểm chấp nhận thanh toán, đáp ứng nhu cầu mua sắm, thanh toán đa dạng của khách hàng trên cả nước.Nhu cầu sử dụng dịch vụ trả góp của người tiêu dùng tại Việt Nam ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của Visa về “Hình thức Trả góp và Xu hướng Người dùng” được công bố vào tháng 9/2022, 87% người dùng được khảo sát đã sử dụng các gói trả góp trong 12 tháng qua và trung bình 1 người dùng trả góp 20 lần/năm… Những con số này khẳng định vai trò không thể thiếu của các kênh thanh toán và giải pháp trả góp trên môi trường số, cũng như tầm quan trọng của các hợp tác nhằm góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện.Tải app Muadee by HDBank tại: https://muadee.onelink.me/3voZ/PRMuadee by HDBank Ra mắt từ năm 2022, Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank) cung cấp; với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần” (hay còn gọi là mua trước, trả sau). Thừa hưởng nghiệp vụ tài chính chuyên nghiệp, tính an toàn bảo mật và hệ sinh thái đa dạng của một trong những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam từ HDBank, Muadee by HDBank mang trong mình sứ mệnh đơn giản hoá cách thanh toán, mua sắm và tận hưởng cuộc sống của người Việt, đón đầu xu hướng tài chính mới. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú [/INST] Theo đó, khách hàng HDBank có ứng dụng tài chính Muadee by HDBank dễ dàng chuyển đổi trả góp trong 3 kỳ cho các đơn hàng trực tuyến, không lãi suất, không phí ẩn. Ở bước chọn phương thức thanh toán, người dùng chọn thanh toán bằng Visa. Muadee by HDBank là ứng dụng công nghệ tài chính do HDBank cung cấp, với cốt lõi là giải pháp thanh toán “Mua ngay trả dần". Bên cạnh thanh toán online, khách hàng còn có thể thanh toán bằng Muadee by HDBank qua QR Code tại hàng ngàn điểm bán. Tìm hiểu thêm về Muadee by HDBank: https://www.muadee.com.vn/Vĩnh Phú </s>
‘Thử thách’ đầy niềm vui của tổng đài viên Acecook Việt Nam
Ảnh minh họa: ShutterstockChị Hương G. - trưởng tổng đài “02873087366” Acecook Việt Nam chia sẻ tình huống “dở khóc dở cười”, khi thông báo cho khách hàng trúng giải đặc biệt của chương trình khuyến mãi "Tết nhất có Đệ Nhất".Trong tâm trạng hào hứng, chị G. gọi điện cho khách hàng N.T.H (Hà Nội) để xác nhận thông tin, thời gian và địa điểm trao giải. Mặc dù các thông tin đã trùng khớp và người nghe rất vui khi trúng giải đặc biệt, nhưng N.T.H chỉ cung cấp thông tin sau khi xác nhận bằng cách nhắn tin đến trang fanpage “Phở - Bún - Hủ Tiếu Acecook”.N.T.H nói: “ Khi thấy thẻ cào, mình đã rất vui vì trúng 50.000 đồng tiền điện thoại, sau đó, mình nhắn tin mã thẻ cào đến trang web: https://denhatpho.vn. Kết quả ngay trước mắt là mình trúng giải đặc biệt, nhưng thật sự lại chưa dám tin 100%. Đến khi tổng đài viên gọi điện xác nhận thì mới tin rằng mình thực sự may mắn”.N.T.H may mắn nhận giải đặc biệt. Ảnh: Acecook Việt NamHay như vợ chồng chị A. ở TP.HCM, khi tổng đài viên liên hệ để cung cấp thông tin trao giải, dù là khách hàng trung thành của nhãn phở Đệ Nhất gần 10 năm, nhưng anh chị vẫn muốn đến trực tiếp công ty để xác thực trước khi cung cấp thông tin cá nhân và đề xuất nhận giải tại đây.Chị A. bày tỏ: “ Trong những ngày bận rộn Tết, giữa nhiều cuộc gọi và thông tin, mong ban tổ chức chương trình cũng thông cảm cho sự cẩn thận này. Hôm nay gia đình rất vui khi trúng giải, số tiền này là dư dả ăn Tết rồi”.Khách hàng Acecook Việt Nam ăn phở Đệ Nhất, tìm thấy thẻ càoChị Hương G. chia sẻ, tâm lý “không dám tin” khá phổ biến ở các cuộc gọi xác nhận trúng giải trong chương trình “Tết nhất có Đệ Nhất”. Để giải quyết vấn đề này, chị G. lưu ý với người tiêu dùng khi cung cấp thông tin nhận giải:Đầu tiên, nếu là người tiêu dùng mua, sử dụng phở Đệ Nhất trong khoảng thời gian từ ngày 20/11/2023 đến nay, khi tìm thấy thẻ cào và quay số trúng thưởng trên trang web: https://denhatpho.vn sẽ có cơ hội trúng thưởng. Người may mắn sẽ được tổng đài “02873087366” sẽ liên lạc để thông báo trúng thưởng.Nếu nhận được cuộc gọi từ số hotline nhưng không nhớ mình có cào thẻ trúng thưởng khi ăn Phở Đệ Nhất hay không, người tiêu dùng có thể kiểm tra với các thành viên khác trong gia đình. Trong nhiều năm làm chương trình khuyến mãi, có nhiều trường hợp khách hàng nhắn tin, tham gia quay số trúng thưởng nhưng không phải là chủ sở hữu số điện thoại mà dùng số điện thoại của: con, vợ, chồng, người thân…để đăng ký nhận thưởng.Ngoài ra, người tiêu dùng có thể kiểm tra thông tin nhận giải qua 3 kênh: hotline chương trình khuyến mãi: 1900633004; Tổng đài ghi nhận thông tin nhận thưởng: 02873087366; Fanpage “Phở - Bún - Hủ Tiếu Acecook” của Acecook Việt Nam.Chị H.T.H.P (Quảng Trị) nhận thưởng tại chợChương trình khuyến mại “Tết nhất có Đệ Nhất” với hơn 40.000 giải, tổng giá trị lên đến 3 tỷ đồng mang lại ưu đãi lớn và cơ hội trúng thưởng cao dành cho người mua sản phẩm Phở Đệ Nhất của Acecook Việt Nam. Cụ thể, 120 giải đặc biệt trị giá 12 triệu đồng cùng 40.000 giải tiếp sức trị giá 50 nghìn đồng.Chỉ cần tìm thấy thẻ cào trong gói phở, người tiêu dùng sẽ nhận ngay 50.000 đồng “nhá hàng”. Chưa hết, giữ thẻ cào để tham gia quay số trúng thưởng tại trang: https://denhatpho.vn/ hoặc Zalo Miniapp “Đệ Nhất Phở”, người tiêu dùng có cơ hội nhận 12 triệu đồng.Chị K.A (Quảng Bình) nhận giải tại nhàĐến nay, chương trình “Tết nhất có Đệ Nhất” đã ghi nhận hơn 100 người trúng giải đặc biệt trên toàn quốc. Chương trình trao thưởng tận tay vẫn đang tiếp tục ghi nhận thêm những người may mắn tiếp theo.Bích Đào
Trong tâm trạng hào hứng, chị G. gọi điện cho khách hàng N.T.H (Hà Nội) để xác nhận thông tin, thời gian và địa điểm trao giải. Kết quả ngay trước mắt là mình trúng giải đặc biệt, nhưng thật sự lại chưa dám tin 100%. Đến khi tổng đài viên gọi điện xác nhận thì mới tin rằng mình thực sự may mắn”. Hôm nay gia đình rất vui khi trúng giải, số tiền này là dư dả ăn Tết rồi”. Người may mắn sẽ được tổng đài “02873087366” sẽ liên lạc để thông báo trúng thưởng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Ảnh minh họa: ShutterstockChị Hương G. - trưởng tổng đài “02873087366” Acecook Việt Nam chia sẻ tình huống “dở khóc dở cười”, khi thông báo cho khách hàng trúng giải đặc biệt của chương trình khuyến mãi "Tết nhất có Đệ Nhất".Trong tâm trạng hào hứng, chị G. gọi điện cho khách hàng N.T.H (Hà Nội) để xác nhận thông tin, thời gian và địa điểm trao giải. Mặc dù các thông tin đã trùng khớp và người nghe rất vui khi trúng giải đặc biệt, nhưng N.T.H chỉ cung cấp thông tin sau khi xác nhận bằng cách nhắn tin đến trang fanpage “Phở - Bún - Hủ Tiếu Acecook”.N.T.H nói: “ Khi thấy thẻ cào, mình đã rất vui vì trúng 50.000 đồng tiền điện thoại, sau đó, mình nhắn tin mã thẻ cào đến trang web: https://denhatpho.vn. Kết quả ngay trước mắt là mình trúng giải đặc biệt, nhưng thật sự lại chưa dám tin 100%. Đến khi tổng đài viên gọi điện xác nhận thì mới tin rằng mình thực sự may mắn”.N.T.H may mắn nhận giải đặc biệt. Ảnh: Acecook Việt NamHay như vợ chồng chị A. ở TP.HCM, khi tổng đài viên liên hệ để cung cấp thông tin trao giải, dù là khách hàng trung thành của nhãn phở Đệ Nhất gần 10 năm, nhưng anh chị vẫn muốn đến trực tiếp công ty để xác thực trước khi cung cấp thông tin cá nhân và đề xuất nhận giải tại đây.Chị A. bày tỏ: “ Trong những ngày bận rộn Tết, giữa nhiều cuộc gọi và thông tin, mong ban tổ chức chương trình cũng thông cảm cho sự cẩn thận này. Hôm nay gia đình rất vui khi trúng giải, số tiền này là dư dả ăn Tết rồi”.Khách hàng Acecook Việt Nam ăn phở Đệ Nhất, tìm thấy thẻ càoChị Hương G. chia sẻ, tâm lý “không dám tin” khá phổ biến ở các cuộc gọi xác nhận trúng giải trong chương trình “Tết nhất có Đệ Nhất”. Để giải quyết vấn đề này, chị G. lưu ý với người tiêu dùng khi cung cấp thông tin nhận giải:Đầu tiên, nếu là người tiêu dùng mua, sử dụng phở Đệ Nhất trong khoảng thời gian từ ngày 20/11/2023 đến nay, khi tìm thấy thẻ cào và quay số trúng thưởng trên trang web: https://denhatpho.vn sẽ có cơ hội trúng thưởng. Người may mắn sẽ được tổng đài “02873087366” sẽ liên lạc để thông báo trúng thưởng.Nếu nhận được cuộc gọi từ số hotline nhưng không nhớ mình có cào thẻ trúng thưởng khi ăn Phở Đệ Nhất hay không, người tiêu dùng có thể kiểm tra với các thành viên khác trong gia đình. Trong nhiều năm làm chương trình khuyến mãi, có nhiều trường hợp khách hàng nhắn tin, tham gia quay số trúng thưởng nhưng không phải là chủ sở hữu số điện thoại mà dùng số điện thoại của: con, vợ, chồng, người thân…để đăng ký nhận thưởng.Ngoài ra, người tiêu dùng có thể kiểm tra thông tin nhận giải qua 3 kênh: hotline chương trình khuyến mãi: 1900633004; Tổng đài ghi nhận thông tin nhận thưởng: 02873087366; Fanpage “Phở - Bún - Hủ Tiếu Acecook” của Acecook Việt Nam.Chị H.T.H.P (Quảng Trị) nhận thưởng tại chợChương trình khuyến mại “Tết nhất có Đệ Nhất” với hơn 40.000 giải, tổng giá trị lên đến 3 tỷ đồng mang lại ưu đãi lớn và cơ hội trúng thưởng cao dành cho người mua sản phẩm Phở Đệ Nhất của Acecook Việt Nam. Cụ thể, 120 giải đặc biệt trị giá 12 triệu đồng cùng 40.000 giải tiếp sức trị giá 50 nghìn đồng.Chỉ cần tìm thấy thẻ cào trong gói phở, người tiêu dùng sẽ nhận ngay 50.000 đồng “nhá hàng”. Chưa hết, giữ thẻ cào để tham gia quay số trúng thưởng tại trang: https://denhatpho.vn/ hoặc Zalo Miniapp “Đệ Nhất Phở”, người tiêu dùng có cơ hội nhận 12 triệu đồng.Chị K.A (Quảng Bình) nhận giải tại nhàĐến nay, chương trình “Tết nhất có Đệ Nhất” đã ghi nhận hơn 100 người trúng giải đặc biệt trên toàn quốc. Chương trình trao thưởng tận tay vẫn đang tiếp tục ghi nhận thêm những người may mắn tiếp theo.Bích Đào [/INST] Trong tâm trạng hào hứng, chị G. gọi điện cho khách hàng N.T.H (Hà Nội) để xác nhận thông tin, thời gian và địa điểm trao giải. Kết quả ngay trước mắt là mình trúng giải đặc biệt, nhưng thật sự lại chưa dám tin 100%. Đến khi tổng đài viên gọi điện xác nhận thì mới tin rằng mình thực sự may mắn”. Hôm nay gia đình rất vui khi trúng giải, số tiền này là dư dả ăn Tết rồi”. Người may mắn sẽ được tổng đài “02873087366” sẽ liên lạc để thông báo trúng thưởng. </s>
Giá vàng hôm nay 8/1/2024: Vàng SJC tiếp đà giảm sâu, còn 74 triệu đồng/lượng
Giá vàng trong nước hôm nay 8/1/2024Đến trưa 8/1, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 500 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, tổng cộng giảm 1 triệu đồng chỉ trong vòng một buổi sáng, còn 74 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, giá vàng 9999 của DOJI vẫn giữ nguyên và đắt hơn vàng SJC 500.000 đồng/lượng.Đầu giờ sáng 8/1, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 500 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch cuối tuần qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 11h09' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 11h23' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 71.500.000 đồng/lượng 74.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 71.500.000 đồng/lượng 74.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 8/1Chốt phiên 6/1, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 72 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 75 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 8/1/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.933 đồng/USD, tăng 1 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (8/1) được niêm yết ở mức 24.160 đồng/USD (mua vào) và 24.530 đồng/USD (bán ra).
Giá vàng trong nước hôm nay 8/1/2024Đến trưa 8/1, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 500 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, tổng cộng giảm 1 triệu đồng chỉ trong vòng một buổi sáng, còn 74 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, giá vàng 9999 của DOJI vẫn giữ nguyên và đắt hơn vàng SJC 500.000 đồng/lượng. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 72 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 75 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Giá vàng trong nước hôm nay 8/1/2024Đến trưa 8/1, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 500 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, tổng cộng giảm 1 triệu đồng chỉ trong vòng một buổi sáng, còn 74 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, giá vàng 9999 của DOJI vẫn giữ nguyên và đắt hơn vàng SJC 500.000 đồng/lượng.Đầu giờ sáng 8/1, giá vàng 9999 của SJC hôm nay giảm 500 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra so với kết phiên giao dịch cuối tuần qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 11h09' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 11h23' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 71.000.000 đồng/lượng 74.000.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 71.000.000 đồng/lượng 74.020.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 71.500.000 đồng/lượng 74.500.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 71.500.000 đồng/lượng 74.500.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 8/1Chốt phiên 6/1, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75,02 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 72 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 75 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 8/1/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.933 đồng/USD, tăng 1 đồng so với phiên trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (8/1) được niêm yết ở mức 24.160 đồng/USD (mua vào) và 24.530 đồng/USD (bán ra). [/INST] Giá vàng trong nước hôm nay 8/1/2024Đến trưa 8/1, giá vàng 9999 của SJC giảm thêm 500 nghìn đồng/lượng ở cả chiều mua vào và bán ra, tổng cộng giảm 1 triệu đồng chỉ trong vòng một buổi sáng, còn 74 triệu đồng/lượng. Tuy nhiên, giá vàng 9999 của DOJI vẫn giữ nguyên và đắt hơn vàng SJC 500.000 đồng/lượng. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75,02 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 72 triệu đồng/lượng (mua vào) và 75 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 72 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 75 triệu đồng/lượng. </s>
Công nghệ ‘xanh’ góp phần thay đổi ngành sản xuất nước giải khát
Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát.Làn sóng dịch chuyển sang kinh tế “xanh”Phần lớn quốc gia trên thế giới đang dịch chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn, với các phương thức sản xuất bền vững, phục hồi, tái tạo và giảm dần lượng tài nguyên phải khai thác và hạn chế xả thải ra môi trường. Nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới đang tích cực chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh tế tuần hoàn bền vững, bởi những lợi ích mang lại cho cộng đồng xã hội và chính doanh nghiệp.Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Ảnh: Tân Hiệp PhátMô hình kinh tế tuần hoàn cũng có thể trở thành lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, vì các đối tác kinh doanh lớn sẽ ngày càng đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt về tính bền vững và ưu tiên hợp tác với các công ty đảm bảo điều này. Đặc biệt, người dùng cũng đang nhận thức rõ ràng hơn về bảo vệ môi trường, có thiện cảm hơn với những thương hiệu “xanh”.Nổi bật trong lĩnh vực thực phẩm - đồ uống là công nghệ Aseptic của GEA Procomac nổi bật với đặc tính vô trùng và thân thiện với môi trường. Một giờ, mỗi dây chuyền cho công suất 48.000 chai sản phẩm, tương đương hơn 13 chai sản phẩm được xuất xưởng mỗi giây. Điểm đột phá của công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic là dung dịch sản phẩm không chỉ được siêu thanh trùng UHT; mà tại khâu chiết rót, đóng nắp, chai tiệt trùng, nắp tiệt trùng, nước tiệt trùng, sản phẩm tiệt trùng và môi trường chiết vô trùng.Với hệ thống 12 dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic được chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA, Tân Hiệp Phát trở thành doanh nghiệp tiên phong tại Việt Nam sở hữu và đưa công nghệ hiện đại này vào hoạt động sản xuất, phát triển sản phẩm Việt Nam. Ảnh: Tân Hiệp PhátSự đột phá này đã giúp GEA Procomac trở thành công ty hàng đầu thế giới về công nghệ chiết rót vô trùng với hơn 230 dây chuyền vô trùng được lắp đặt trên toàn cầu.“Bắt tay” hướng tới nền kinh tế bền vữngNăm 2008, tập đoàn toàn cầu này đã “đặt chân” đến Việt Nam thông qua sự hợp tác với Tân Hiệp Phát. “Cái bắt tay” giữa hai bên cũng là những bước tiên phong của cộng đồng doanh nghiệp Việt trong việc hưởng ứng và đưa vấn đề “xanh” vào trọng điểm hoạt động, thông qua việc "giảm nâu - tăng xanh".Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátTân Hiệp Phát là doanh nghiệp sản xuất nước giải khát tiên phong tại Việt Nam đầu tư và sở hữu tới 12 hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic do Tập đoàn GEA (Đức) phát triển, có tổng trị giá trên 300 triệu USD.Công nghệ tiên tiến của Aseptic giúp các sản phẩm của Tân Hiệp Phát giữ lại được nhiều hàm lượng dưỡng chất tốt cho sức khỏe cho người tiêu dùng; đồng thời giữ được màu sắc và mùi vị tự nhiên, tinh khiết, không chứa chất bảo quản. Đặc biệt, công nghệ này cũng giúp doanh nghiệp giảm thiểu lượng nhựa sử dụng trong quá trình sản xuất bằng cách giảm trọng lượng của chai nhựa. Ngoài ra, công ty cũng có thể giảm hao hụt trong quá trình sản xuất và giảm cả điện và nước sử dụng.Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Ảnh: GEA Procomac“Một ví dụ rất tích cực về hoạt động mở rộng kinh doanh của chúng tôi tại thị trường Việt Nam là những dây chuyền sản xuất đã bán cho Tân Hiệp Phát trong 15 năm qua. Hơn một thập kỷ trôi qua, hai bên luôn làm việc, sáng tạo và tìm tòi để đạt được kết quả tối ưu cuối cùng”, ông Luigi Bonzanini - Giám đốc Kinh doanh, Tiếp thị và Quản lý dự án toàn cầu của GEA Procomac cho biết.Ông Luigi Bonzanini cũng khẳng định, trong tương lai, chiến lược của tập đoàn này này là tiếp tục củng cố hơn nữa vị thế của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc hợp tác với Tân Hiệp Phát qua bàn giao những công nghệ tiên tiến được doanh nghiệp này coi là “mũi tiến công” ở giai đoạn tới.Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátBày tỏ về sứ mệnh phát triển bền vững, tại một sự kiện kinh tế tuần hoàn diễn ra vào tháng 9/2023, đại diện Tân Hiệp Phát chia sẻ: “Việt Nam nổi tiếng với những bãi biển đẹp và những đường bờ biển nắng vàng rực rỡ. Chúng ta phải hành động ngay bây giờ để bảo tồn đời sống đại dương, bảo tồn những bãi biển và những viên ngọc du lịch tiềm ẩn của chúng ta. Chúng ta phải cùng nhau để hạn chế hết mức có thể nhựa sử dụng một lần. Tân Hiệp Phát sẵn sàng hợp tác để giải quyết những thách thức phía trước và làm mọi điều khả thi để vươn tới nền kinh tế tuần hoàn bền vững”.M.N
Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát. Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát.Làn sóng dịch chuyển sang kinh tế “xanh”Phần lớn quốc gia trên thế giới đang dịch chuyển sang mô hình kinh tế tuần hoàn, với các phương thức sản xuất bền vững, phục hồi, tái tạo và giảm dần lượng tài nguyên phải khai thác và hạn chế xả thải ra môi trường. Nhiều tập đoàn lớn, đặc biệt là các tập đoàn đa quốc gia trên thế giới đang tích cực chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh tế tuần hoàn bền vững, bởi những lợi ích mang lại cho cộng đồng xã hội và chính doanh nghiệp.Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Ảnh: Tân Hiệp PhátMô hình kinh tế tuần hoàn cũng có thể trở thành lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp, vì các đối tác kinh doanh lớn sẽ ngày càng đưa ra các yêu cầu nghiêm ngặt về tính bền vững và ưu tiên hợp tác với các công ty đảm bảo điều này. Đặc biệt, người dùng cũng đang nhận thức rõ ràng hơn về bảo vệ môi trường, có thiện cảm hơn với những thương hiệu “xanh”.Nổi bật trong lĩnh vực thực phẩm - đồ uống là công nghệ Aseptic của GEA Procomac nổi bật với đặc tính vô trùng và thân thiện với môi trường. Một giờ, mỗi dây chuyền cho công suất 48.000 chai sản phẩm, tương đương hơn 13 chai sản phẩm được xuất xưởng mỗi giây. Điểm đột phá của công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic là dung dịch sản phẩm không chỉ được siêu thanh trùng UHT; mà tại khâu chiết rót, đóng nắp, chai tiệt trùng, nắp tiệt trùng, nước tiệt trùng, sản phẩm tiệt trùng và môi trường chiết vô trùng.Với hệ thống 12 dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic được chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA, Tân Hiệp Phát trở thành doanh nghiệp tiên phong tại Việt Nam sở hữu và đưa công nghệ hiện đại này vào hoạt động sản xuất, phát triển sản phẩm Việt Nam. Ảnh: Tân Hiệp PhátSự đột phá này đã giúp GEA Procomac trở thành công ty hàng đầu thế giới về công nghệ chiết rót vô trùng với hơn 230 dây chuyền vô trùng được lắp đặt trên toàn cầu.“Bắt tay” hướng tới nền kinh tế bền vữngNăm 2008, tập đoàn toàn cầu này đã “đặt chân” đến Việt Nam thông qua sự hợp tác với Tân Hiệp Phát. “Cái bắt tay” giữa hai bên cũng là những bước tiên phong của cộng đồng doanh nghiệp Việt trong việc hưởng ứng và đưa vấn đề “xanh” vào trọng điểm hoạt động, thông qua việc "giảm nâu - tăng xanh".Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátTân Hiệp Phát là doanh nghiệp sản xuất nước giải khát tiên phong tại Việt Nam đầu tư và sở hữu tới 12 hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic do Tập đoàn GEA (Đức) phát triển, có tổng trị giá trên 300 triệu USD.Công nghệ tiên tiến của Aseptic giúp các sản phẩm của Tân Hiệp Phát giữ lại được nhiều hàm lượng dưỡng chất tốt cho sức khỏe cho người tiêu dùng; đồng thời giữ được màu sắc và mùi vị tự nhiên, tinh khiết, không chứa chất bảo quản. Đặc biệt, công nghệ này cũng giúp doanh nghiệp giảm thiểu lượng nhựa sử dụng trong quá trình sản xuất bằng cách giảm trọng lượng của chai nhựa. Ngoài ra, công ty cũng có thể giảm hao hụt trong quá trình sản xuất và giảm cả điện và nước sử dụng.Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Ảnh: GEA Procomac“Một ví dụ rất tích cực về hoạt động mở rộng kinh doanh của chúng tôi tại thị trường Việt Nam là những dây chuyền sản xuất đã bán cho Tân Hiệp Phát trong 15 năm qua. Hơn một thập kỷ trôi qua, hai bên luôn làm việc, sáng tạo và tìm tòi để đạt được kết quả tối ưu cuối cùng”, ông Luigi Bonzanini - Giám đốc Kinh doanh, Tiếp thị và Quản lý dự án toàn cầu của GEA Procomac cho biết.Ông Luigi Bonzanini cũng khẳng định, trong tương lai, chiến lược của tập đoàn này này là tiếp tục củng cố hơn nữa vị thế của doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam. Trong kế hoạch này, việc hợp tác với Tân Hiệp Phát qua bàn giao những công nghệ tiên tiến được doanh nghiệp này coi là “mũi tiến công” ở giai đoạn tới.Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát. Ảnh: Tân Hiệp PhátBày tỏ về sứ mệnh phát triển bền vững, tại một sự kiện kinh tế tuần hoàn diễn ra vào tháng 9/2023, đại diện Tân Hiệp Phát chia sẻ: “Việt Nam nổi tiếng với những bãi biển đẹp và những đường bờ biển nắng vàng rực rỡ. Chúng ta phải hành động ngay bây giờ để bảo tồn đời sống đại dương, bảo tồn những bãi biển và những viên ngọc du lịch tiềm ẩn của chúng ta. Chúng ta phải cùng nhau để hạn chế hết mức có thể nhựa sử dụng một lần. Tân Hiệp Phát sẵn sàng hợp tác để giải quyết những thách thức phía trước và làm mọi điều khả thi để vươn tới nền kinh tế tuần hoàn bền vững”.M.N [/INST] Tại Việt Nam, Tân Hiệp Phát là đối tác của GEA Procomac ứng dụng công nghệ này trong sản xuất nước giải khát. Hệ thống dây chuyền công nghệ chiết lạnh vô trùng Aseptic tại nhà máy Tân Hiệp Phát được phát triển và chuyển giao trực tiếp từ Tập đoàn GEA (Đức). Các chuyên gia của Tập đoàn GEA thăm nhà máy nước giải khát của Tân Hiệp Phát. Buồng chiết lạnh vô trùng trong dây chuyền công nghệ Aseptic. Đoàn chuyên gia của Tập đoàn GEA làm việc tại Tân Hiệp Phát. </s>
Vốn FDI đăng ký mới 2 tháng đầu năm gấp đôi cùng kỳ
Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân vốn đầu tư mới tăng mạnh là số lượng dự án mới tăng hơn 55% và có dự án quy mô vốn đầu tư lớn - hơn 400 triệu USD và 600 triệu USD.Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Còn số lượng nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần giảm cả về số lượng và tổng giá trị vốn.Hiện công nghiệp chế - chế tạo dẫn đầu về thu hút vốn ngoại, tăng gần 17% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai, cũng tăng gấp 3,5 lần. Tiếp theo là các ngành bán buôn bán lẻ; khoa học công nghệ.Nhận xét về tình hình thu hút FDI, Cục Đầu tư nước ngoài nói, tổng vốn tiếp tục tăng nhưng mức tăng có giảm nhẹ so với tháng trước.Dòng vốn tập trung vào các địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài (bao gồm: cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư) như Hà Nội, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bắc Giang, TP HCM, Hải Phòng, Hưng Yên. Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua.Các đối tác đầu tư lớn nhất trong 2 tháng đầu năm đều là các đối tác truyền thống của Việt Nam và đến từ châu Á. Riêng 5 nước dẫn đầu (Singapore, Hong Kong, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) chiếm tới 77% số dự án đầu tư mới và gần 85,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.Đức Minh
Số lượng dự án tăng mạnh cùng giá trị lớn giúp vốn FDI đăng ký mới trong 2 tháng đầu 2024 đạt gần 3,6 tỷ USD, hơn gấp đôi cùng kỳ. Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Nguyên nhân vốn đầu tư mới tăng mạnh là số lượng dự án mới tăng hơn 55% và có dự án quy mô vốn đầu tư lớn - hơn 400 triệu USD và 600 triệu USD.Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Còn số lượng nhà đầu tư góp vốn, mua cổ phần giảm cả về số lượng và tổng giá trị vốn.Hiện công nghiệp chế - chế tạo dẫn đầu về thu hút vốn ngoại, tăng gần 17% so với cùng kỳ. Ngành kinh doanh bất động sản đứng thứ hai, cũng tăng gấp 3,5 lần. Tiếp theo là các ngành bán buôn bán lẻ; khoa học công nghệ.Nhận xét về tình hình thu hút FDI, Cục Đầu tư nước ngoài nói, tổng vốn tiếp tục tăng nhưng mức tăng có giảm nhẹ so với tháng trước.Dòng vốn tập trung vào các địa phương có nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư nước ngoài (bao gồm: cơ sở hạ tầng tốt, nguồn nhân lực ổn định, nỗ lực cải cách thủ tục hành chính và năng động trong công tác xúc tiến đầu tư) như Hà Nội, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Đồng Nai, Bắc Giang, TP HCM, Hải Phòng, Hưng Yên. Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua.Các đối tác đầu tư lớn nhất trong 2 tháng đầu năm đều là các đối tác truyền thống của Việt Nam và đến từ châu Á. Riêng 5 nước dẫn đầu (Singapore, Hong Kong, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) chiếm tới 77% số dự án đầu tư mới và gần 85,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.Đức Minh [/INST] Số lượng dự án tăng mạnh cùng giá trị lớn giúp vốn FDI đăng ký mới trong 2 tháng đầu 2024 đạt gần 3,6 tỷ USD, hơn gấp đôi cùng kỳ. Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch & Đầu tư) cho biết, tính đến 20/02, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư ngoại đạt hơn 4,29 tỷ USD, tăng 38,6%. Trong đó, vốn đăng ký mới đạt gần 3,6 tỷ USD, gấp hơn 2 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Cơ quan này cũng cho biết, có 159 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn (tăng 19,5%), tổng vốn đăng ký thêm đạt hơn 442 triệu USD (giảm 17,4%). Hiện 10 địa phương này chiếm 74,3% số dự án mới và 81,7% số vốn đầu tư của cả nước trong 2 tháng qua. </s>
Thủ tướng đề nghị công ty dược hàng đầu thế giới chuyển giao công nghệ
Sáng 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm trụ sở chính Công ty dược phẩm và công nghệ sinh học Gedeon Richter tại Budapest, nhân chuyến thăm chính thức Hungary.Gedeon Richter là công ty đa quốc gia trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ sinh học, có khoảng 50 văn phòng đại diện trên thế giới, trong đó công ty này mở văn phòng tại Việt Nam từ năm 1995. Năm 2021, doanh thu hợp nhất của Richter đạt 1,8 tỷ euro (khoảng 1,9 tỷ USD).Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Gedeon Richter chuyển giao công nghệ sản xuất các loại thuốc đặc trị, thuốc hiếm, và hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu dược phẩm dựa trên các dược liệu bản địa. Đồng thời, theo người đứng đầu Chính phủ, Richter có thể đẩy mạnh hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm, thông tin, giúp Việt Nam nâng cao năng lực ngành dược.Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm trụ sở chính Công ty Gedeon Richter, sáng ngày 19/1 tại Budapest, Hungary. Ảnh:Dương GiangTheo Thủ tướng, quan hệ hữu nghị với lịch sử hơn 70 năm giữa Việt Nam và Hungary giúp nhiều lĩnh vực phát triển, trong đó có y tế, dược phẩm.Việt Nam đã ban hành chương trình phát triển công nghiệp sản xuất dược trong nước, chiến lược quốc gia phát triển ngành dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. "Việt Nam hết sức coi trọng phát triển ngành y tế và dược, đặc biệt là trong bối cảnh các thách thức an ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp", Thủ tướng nói.Theo đó, Việt Nam sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư sản xuất thuốc, chuyển giao công nghệ sản xuất. Đồng thời, Chính phủ cam kết tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, công khai, minh bạch, giúp doanh nghiệp tập trung vào sáng tạo và phát triển.Đại diện Gedeon Richter cũng nêu một số góp ý và mong muốn tiếp tục được tạo điều kiện để hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam.Minh Sơn
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Gedeon Richter, công ty dược phẩm đa quốc gia tại Hungary, chuyển giao công nghệ sản xuất các loại thuốc đặc trị, thuốc hiếm. Sáng 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm trụ sở chính Công ty dược phẩm và công nghệ sinh học Gedeon Richter tại Budapest, nhân chuyến thăm chính thức Hungary. Gedeon Richter là công ty đa quốc gia trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ sinh học, có khoảng 50 văn phòng đại diện trên thế giới, trong đó công ty này mở văn phòng tại Việt Nam từ năm 1995. Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm trụ sở chính Công ty Gedeon Richter, sáng ngày 19/1 tại Budapest, Hungary. Theo đó, Việt Nam sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư sản xuất thuốc, chuyển giao công nghệ sản xuất.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Sáng 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm trụ sở chính Công ty dược phẩm và công nghệ sinh học Gedeon Richter tại Budapest, nhân chuyến thăm chính thức Hungary.Gedeon Richter là công ty đa quốc gia trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ sinh học, có khoảng 50 văn phòng đại diện trên thế giới, trong đó công ty này mở văn phòng tại Việt Nam từ năm 1995. Năm 2021, doanh thu hợp nhất của Richter đạt 1,8 tỷ euro (khoảng 1,9 tỷ USD).Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Gedeon Richter chuyển giao công nghệ sản xuất các loại thuốc đặc trị, thuốc hiếm, và hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu dược phẩm dựa trên các dược liệu bản địa. Đồng thời, theo người đứng đầu Chính phủ, Richter có thể đẩy mạnh hỗ trợ, trao đổi kinh nghiệm, thông tin, giúp Việt Nam nâng cao năng lực ngành dược.Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm trụ sở chính Công ty Gedeon Richter, sáng ngày 19/1 tại Budapest, Hungary. Ảnh:Dương GiangTheo Thủ tướng, quan hệ hữu nghị với lịch sử hơn 70 năm giữa Việt Nam và Hungary giúp nhiều lĩnh vực phát triển, trong đó có y tế, dược phẩm.Việt Nam đã ban hành chương trình phát triển công nghiệp sản xuất dược trong nước, chiến lược quốc gia phát triển ngành dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. "Việt Nam hết sức coi trọng phát triển ngành y tế và dược, đặc biệt là trong bối cảnh các thách thức an ninh phi truyền thống, thiên tai, dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp", Thủ tướng nói.Theo đó, Việt Nam sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư sản xuất thuốc, chuyển giao công nghệ sản xuất. Đồng thời, Chính phủ cam kết tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, công khai, minh bạch, giúp doanh nghiệp tập trung vào sáng tạo và phát triển.Đại diện Gedeon Richter cũng nêu một số góp ý và mong muốn tiếp tục được tạo điều kiện để hoạt động, kinh doanh tại Việt Nam.Minh Sơn [/INST] Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Gedeon Richter, công ty dược phẩm đa quốc gia tại Hungary, chuyển giao công nghệ sản xuất các loại thuốc đặc trị, thuốc hiếm. Sáng 19/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính đến thăm trụ sở chính Công ty dược phẩm và công nghệ sinh học Gedeon Richter tại Budapest, nhân chuyến thăm chính thức Hungary. Gedeon Richter là công ty đa quốc gia trong lĩnh vực dược phẩm và công nghệ sinh học, có khoảng 50 văn phòng đại diện trên thế giới, trong đó công ty này mở văn phòng tại Việt Nam từ năm 1995. Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm trụ sở chính Công ty Gedeon Richter, sáng ngày 19/1 tại Budapest, Hungary. Theo đó, Việt Nam sẽ đẩy mạnh thu hút đầu tư sản xuất thuốc, chuyển giao công nghệ sản xuất. </s>
Em dâu bà Đặng Hoàng Yến bị phạt 1 tỷ đồng vì bán chui cổ phiếu
Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh là em dâu bà Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch Hội đồng quản trị ITA và là vợ của ông Đặng Quang Hạnh, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ITA.Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, bà Hạnh đã mua bán chui cổ phiếu nhiều lần. Cụ thể, bà mua hơn 1,1 triệu cổ phiếu và bán gần 4,7 triệu cổ phiếu ITA của Công ty cổ phần đầu tư và công nghiệp Tân Tạo trong tháng 6/2022. Tiếp đó, trong tháng 7/2022, bà Hạnh cũng bán ra 88.000 cổ phiếu và đến tháng 9/2022 tiếp tục bán 520.000 cổ phiếu ITA.Do đó, nhà chức trách ra quyết định xử phạt bà hạnh 1 tỷ đồng và phạt bổ sung bà này bằng hình thức đình chỉ giao dịch trong 3,5 tháng.Việc bán chui cổ phiếu ITA đã giúp bà Hạnh thoát được đà lao dốc của cổ phiếu ITA. Trong tháng 6/2022, cổ phiếu ITA dao động ở mức giá 7.180-12.750 đồng một cổ phiếu. Tính đến tháng 11/2022, cổ phiếu này giảm còn hơn 2.000 đồng một cổ phiếu. Hiện, cổ phiếu đã tăng trở lại lên 6.270 đồng phiên giao dịch ngày 25/1.Tại báo cáo quản trị bán niên 2023 của ITA, bà Đặng Thị Hoàng Yến nắm giữ 54,35 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 5,79%). Ông Đặng Thành Tâm (em trai bà Yến) đang nắm giữ 29,06 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 3,1%). Còn vợ chồng ông Hạnh không còn nắm giữ cổ phiếu nào.9 tháng đầu năm, doanh thu ITA đạt 332,7 tỷ đồng, giảm 28,8% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt gần 115 tỷ đồng, giảm 25% so với cùng kỳ 2022.Hồng Châu
Cụ thể, bà mua hơn 1,1 triệu cổ phiếu và bán gần 4,7 triệu cổ phiếu ITA của Công ty cổ phần đầu tư và công nghiệp Tân Tạo trong tháng 6/2022. Tiếp đó, trong tháng 7/2022, bà Hạnh cũng bán ra 88.000 cổ phiếu và đến tháng 9/2022 tiếp tục bán 520.000 cổ phiếu ITA. Việc bán chui cổ phiếu ITA đã giúp bà Hạnh thoát được đà lao dốc của cổ phiếu ITA. Trong tháng 6/2022, cổ phiếu ITA dao động ở mức giá 7.180-12.750 đồng một cổ phiếu. Tính đến tháng 11/2022, cổ phiếu này giảm còn hơn 2.000 đồng một cổ phiếu.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Bà Nguyễn Thị Mỹ Hạnh là em dâu bà Đặng Thị Hoàng Yến - Chủ tịch Hội đồng quản trị ITA và là vợ của ông Đặng Quang Hạnh, Phó chủ tịch Hội đồng quản trị ITA.Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, bà Hạnh đã mua bán chui cổ phiếu nhiều lần. Cụ thể, bà mua hơn 1,1 triệu cổ phiếu và bán gần 4,7 triệu cổ phiếu ITA của Công ty cổ phần đầu tư và công nghiệp Tân Tạo trong tháng 6/2022. Tiếp đó, trong tháng 7/2022, bà Hạnh cũng bán ra 88.000 cổ phiếu và đến tháng 9/2022 tiếp tục bán 520.000 cổ phiếu ITA.Do đó, nhà chức trách ra quyết định xử phạt bà hạnh 1 tỷ đồng và phạt bổ sung bà này bằng hình thức đình chỉ giao dịch trong 3,5 tháng.Việc bán chui cổ phiếu ITA đã giúp bà Hạnh thoát được đà lao dốc của cổ phiếu ITA. Trong tháng 6/2022, cổ phiếu ITA dao động ở mức giá 7.180-12.750 đồng một cổ phiếu. Tính đến tháng 11/2022, cổ phiếu này giảm còn hơn 2.000 đồng một cổ phiếu. Hiện, cổ phiếu đã tăng trở lại lên 6.270 đồng phiên giao dịch ngày 25/1.Tại báo cáo quản trị bán niên 2023 của ITA, bà Đặng Thị Hoàng Yến nắm giữ 54,35 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 5,79%). Ông Đặng Thành Tâm (em trai bà Yến) đang nắm giữ 29,06 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 3,1%). Còn vợ chồng ông Hạnh không còn nắm giữ cổ phiếu nào.9 tháng đầu năm, doanh thu ITA đạt 332,7 tỷ đồng, giảm 28,8% so với cùng kỳ; lợi nhuận sau thuế đạt gần 115 tỷ đồng, giảm 25% so với cùng kỳ 2022.Hồng Châu [/INST] Cụ thể, bà mua hơn 1,1 triệu cổ phiếu và bán gần 4,7 triệu cổ phiếu ITA của Công ty cổ phần đầu tư và công nghiệp Tân Tạo trong tháng 6/2022. Tiếp đó, trong tháng 7/2022, bà Hạnh cũng bán ra 88.000 cổ phiếu và đến tháng 9/2022 tiếp tục bán 520.000 cổ phiếu ITA. Việc bán chui cổ phiếu ITA đã giúp bà Hạnh thoát được đà lao dốc của cổ phiếu ITA. Trong tháng 6/2022, cổ phiếu ITA dao động ở mức giá 7.180-12.750 đồng một cổ phiếu. Tính đến tháng 11/2022, cổ phiếu này giảm còn hơn 2.000 đồng một cổ phiếu. </s>
Giữa cơn bão tài chính, cha mẹ không ngại đầu tư giáo dục cho con
Chi phí nuôi con ngày càng tăngTheo Khảo sát về mức sống dân cư năm 2022 của Tổng cục thống kê, tại Việt Nam, chi tiêu bình quân đầu người một tháng là xấp xỉ 2,8 triệu đồng, giảm 3,3% so với 2020. Có thể thấy sau những biến động và thách thức của nền kinh tế, nhiều gia đình đã và đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu hàng ngày, đặc biệt là với các gia đình tại thành thị.Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Cũng theo khảo sát trên, chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm của 1 người đi học là 7 triệu đồng; chỉ giảm khoảng 70 nghìn đồng (tức 0,01%) so với năm 2020. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy).Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Nguồn: dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư 2022Như vậy, có thể thấy giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong chi tiêu của các gia đình Việt Nam. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Tuy nhiên, với tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi tiêu của gia đình thì đây cũng là một gánh nặng đối với phần đông các gia đình ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là với các gia đình trẻ.Chi tiêu cho giáo dục ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi tiêu của cả gia đìnhChị Hoài Anh (Thanh Xuân, Hà Nội) bộc bạch dù chỉ học trường công thôi nhưng tính ra mỗi tháng, tiền học của hai con cũng chiếm đến gần một nửa thu nhập của cả hai vợ chồng chị.“Bạn lớn thì học lớp 9, bạn nhỏ năm nay vào lớp 6. Mỗi tháng, học phí rồi cả các khoản học tăng cường khác của hai bạn cũng ngót nghét 12-13 triệu đồng trong khi tổng lương hai vợ chồng cũng chỉ khoảng 30 triệu/tháng. Co kéo thế nào thì tiền học cũng không thấp hơn được”, chị Hoài Anh cho biết thêm.Đó mới chỉ là những cấp học phổ thông, chưa kể đến học phí đại học ngày càng tăng cao cũng là nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh. Theo thông tin mới nhất được Chính phủ ban hành, so với mức cũ thì trần học phí năm học 2023 - 2024 ở nhiều khối ngành tăng dao động từ 20 - 30%, khối ngành Y - Dược có mức tăng mạnh nhất (71,3%) và thấp nhất là nhóm ngành nghệ thuật tăng 0,02%.Tìm điểm tựa vững chãi cho tương lai conĐại dịch Covid-19 và tình hình kinh tế với nhiều biến động khiến các phụ huynh nhận ra những biến cố có thể ập đến bất cứ lúc nào. Không chỉ dừng ở vấn đề sức khỏe, rủi ro còn tiềm ẩn ở vấn đề tài chính bởi biến động kinh tế hay những sự cố bất thình lình. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm.“Mình coi đây như một khoản dự phòng tài chính cho tương lai của con vậy”, chị Hoài Anh chia sẻ.Trên nhu cầu thực tế đó, nhiều sản phẩm nhân thọ kết hợp hiệu quả giữa bảo vệ và tiết kiệm được ra đời. Trong đó, sản phẩm “Quà tặng Sức khỏe - Hành trang tương lai” của BIDV MetLife không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe toàn diện của con cái suốt quá trình phát triển, mà còn đồng hành với cha mẹ trong việc lập kế hoạch và đảm bảo nguồn tài chính cho học vấn của con trong suốt chặng đường học tập và phát triển sau này. Sản phẩm của BIDV MetLife cũng cho phép bố mẹ linh hoạt rút tiền từ quỹ học vấn để chi trả cho nhu cầu học tập của con mỗi khi cần thiết.Quà tặng sức khoẻ, hành trang tương lai là điểm tựa tài chính cho con đường học vấn của conBên cạnh đó, điểm ưu việt của sản phẩm còn nằm ở việc mang đến sự bảo vệ toàn diện cho cả bố và mẹ trước các bệnh hiểm nghèo hay tai nạn cá nhân. Nhờ vậy, cha mẹ có thể phần nào yên tâm về tương lai học vấn của con, giảm bớt gánh nặng tài chính trong trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra.Với những quyền lợi vượt trội, gắn liền với quá trình học tập và trưởng thành của con, BIDV MetLife góp phần giúp các bậc cha mẹ an tâm xây dựng nền tảng giáo dục và kiến tạo tương lai tốt đẹp, hạnh phúc cho con cái.Doãn Phong
Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy). Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Chi phí nuôi con ngày càng tăngTheo Khảo sát về mức sống dân cư năm 2022 của Tổng cục thống kê, tại Việt Nam, chi tiêu bình quân đầu người một tháng là xấp xỉ 2,8 triệu đồng, giảm 3,3% so với 2020. Có thể thấy sau những biến động và thách thức của nền kinh tế, nhiều gia đình đã và đang có xu hướng thắt chặt chi tiêu hàng ngày, đặc biệt là với các gia đình tại thành thị.Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Cũng theo khảo sát trên, chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm của 1 người đi học là 7 triệu đồng; chỉ giảm khoảng 70 nghìn đồng (tức 0,01%) so với năm 2020. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy).Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Nguồn: dữ liệu Khảo sát mức sống dân cư 2022Như vậy, có thể thấy giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng trong chi tiêu của các gia đình Việt Nam. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Tuy nhiên, với tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi tiêu của gia đình thì đây cũng là một gánh nặng đối với phần đông các gia đình ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là với các gia đình trẻ.Chi tiêu cho giáo dục ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong tổng chi tiêu của cả gia đìnhChị Hoài Anh (Thanh Xuân, Hà Nội) bộc bạch dù chỉ học trường công thôi nhưng tính ra mỗi tháng, tiền học của hai con cũng chiếm đến gần một nửa thu nhập của cả hai vợ chồng chị.“Bạn lớn thì học lớp 9, bạn nhỏ năm nay vào lớp 6. Mỗi tháng, học phí rồi cả các khoản học tăng cường khác của hai bạn cũng ngót nghét 12-13 triệu đồng trong khi tổng lương hai vợ chồng cũng chỉ khoảng 30 triệu/tháng. Co kéo thế nào thì tiền học cũng không thấp hơn được”, chị Hoài Anh cho biết thêm.Đó mới chỉ là những cấp học phổ thông, chưa kể đến học phí đại học ngày càng tăng cao cũng là nỗi lo của nhiều bậc phụ huynh. Theo thông tin mới nhất được Chính phủ ban hành, so với mức cũ thì trần học phí năm học 2023 - 2024 ở nhiều khối ngành tăng dao động từ 20 - 30%, khối ngành Y - Dược có mức tăng mạnh nhất (71,3%) và thấp nhất là nhóm ngành nghệ thuật tăng 0,02%.Tìm điểm tựa vững chãi cho tương lai conĐại dịch Covid-19 và tình hình kinh tế với nhiều biến động khiến các phụ huynh nhận ra những biến cố có thể ập đến bất cứ lúc nào. Không chỉ dừng ở vấn đề sức khỏe, rủi ro còn tiềm ẩn ở vấn đề tài chính bởi biến động kinh tế hay những sự cố bất thình lình. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm.“Mình coi đây như một khoản dự phòng tài chính cho tương lai của con vậy”, chị Hoài Anh chia sẻ.Trên nhu cầu thực tế đó, nhiều sản phẩm nhân thọ kết hợp hiệu quả giữa bảo vệ và tiết kiệm được ra đời. Trong đó, sản phẩm “Quà tặng Sức khỏe - Hành trang tương lai” của BIDV MetLife không chỉ giúp bảo vệ sức khỏe toàn diện của con cái suốt quá trình phát triển, mà còn đồng hành với cha mẹ trong việc lập kế hoạch và đảm bảo nguồn tài chính cho học vấn của con trong suốt chặng đường học tập và phát triển sau này. Sản phẩm của BIDV MetLife cũng cho phép bố mẹ linh hoạt rút tiền từ quỹ học vấn để chi trả cho nhu cầu học tập của con mỗi khi cần thiết.Quà tặng sức khoẻ, hành trang tương lai là điểm tựa tài chính cho con đường học vấn của conBên cạnh đó, điểm ưu việt của sản phẩm còn nằm ở việc mang đến sự bảo vệ toàn diện cho cả bố và mẹ trước các bệnh hiểm nghèo hay tai nạn cá nhân. Nhờ vậy, cha mẹ có thể phần nào yên tâm về tương lai học vấn của con, giảm bớt gánh nặng tài chính trong trường hợp rủi ro bất ngờ xảy ra.Với những quyền lợi vượt trội, gắn liền với quá trình học tập và trưởng thành của con, BIDV MetLife góp phần giúp các bậc cha mẹ an tâm xây dựng nền tảng giáo dục và kiến tạo tương lai tốt đẹp, hạnh phúc cho con cái.Doãn Phong [/INST] Thế nhưng, cho dù phải cắt giảm mọi chi tiêu của gia đình, đại đa số các phụ huynh vẫn không ngần ngại đầu tư vào các dịch vụ giáo dục cho con cái. Chi giáo dục đào tạo chủ yếu giảm ở hai khoản chi là chi cho học thêm và chi giáo dục khác (gồm các loại hình đào tạo khác ngoài chính quy). Chi tiêu giáo dục, đào tạo bình quân 1 năm 1 người đi học. Việc đầu tư vào giáo dục cho con cái là một trong những ưu tiên hàng đầu của các bậc cha mẹ, nhằm mang đến cho con những cơ hội tốt nhất để phát triển và thành công trong tương lai. Đó cũng là lý do, ngày càng nhiều cha mẹ lựa chọn tìm đến các điểm tựa tài chính cho con như mua bảo hiểm nhân thọ an sinh giáo dục từ sớm. </s>
Yếu tố giúp PNJ trở thành ‘Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023’
Năm 2023, thị trường lao động chứng kiến làn sóng layoff (cắt giảm nhân sự) đầy khắc nghiệt, cộng thêm nhiều trào lưu như nhảy việc, làm việc tự do, làm việc từ xa (work remote)… là những nan đề mà các nhà tuyển dụng phải đối mặt.Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. Ảnh: Nhật TrườngĐón bắt và ứng biến kịp thời tốc độ thay đổi nhanh chóng của thị trường, từ những năm 2017, PNJ đã thực thi nhiều chiến lược tái cấu trúc công ty. Doanh nghiệp đã tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự với chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự sáng tạo.Theo đại diện doanh nghiệp, nhờ vậy, trước những “khúc quanh” của thị trường, PNJ trở mình nhanh chóng, linh hoạt và đón bắt xu thế để đào tạo kỹ năng mới cho đội ngũ kinh doanh cũng như nâng cao năng lực của tổ chức. Doanh nghiệp liên tục cấy tạo những nguồn “DNA” mới mẻ, sáng tạo, cải tiến công nghệ để tạo nên động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con thuyền PNJ bứt phá vươn ra biển lớn.PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Ảnh: Nhật TrườngNhững chiến lược nhân sự đổi mới, sáng tạo và hiệu quả cũng là lý do giúp PNJ giành vị trí Top 1 "Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ/bán sỉ tại giải thưởng Employer Of Choice, giải thưởng do CareerViet công bố vào tối ngày 23/2.Đáng chú ý, trong bảng xếp hạng “Top 100 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023", PNJ vươn tầm giữ vị trí thứ 7 trong khối doanh nghiệp lớn (tăng 2 bậc so với năm 2022), cho thấy sự thành công của doanh nghiệp trong việc thực thi chiến lược “gắn kết - khai phóng - chuyển hóa” mang đến cho người lao động trong thời gian qua.Tại lễ vinh danh và trao giải, ông Lê Trí Thông - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc PNJ chia sẻ: “Hiện nay, lợi thế cạnh tranh của nhà tuyển dụng đến từ việc thấu hiểu người lao động. PNJ bên cạnh việc cam kết các chính sách lương, thưởng, phúc lợi cạnh tranh với thị trường, chúng tôi còn tạo nên không gian của sự khai phóng. Theo đó, ứng viên đến với PNJ được “rót” ước mơ vào không gian chung. Từ đó, chúng tôi cùng nhau thực hiện giấc mơ chung, tạo nên giá trị lớn hơn, cùng làm cùng sai cùng sửa và cùng kiến tạo thành quả”.Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ mà PNJ nhấn nút “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức. Ảnh: Nhật TrườngGiải thưởng ghi nhận những nỗ lực và cam kết của đội ngũ lãnh đạo PNJ trong việc kiến tạo môi trường làm việc hạnh phúc toàn diện (total well-being), chính sách phúc lợi, chiến lược nhân sự đổi mới, phát triển đội ngũ người lao động chất lượng cao, hướng tới phát triển bền vững. Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức một cách quyết liệt và mạnh mẽ trong thời gian qua.Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. Bằng cách áp dụng các chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự, phát triển năng lực tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PNJ đã gia tăng năng lực triển khai mô hình kinh doanh cũng như trải nghiệm khách hàng.Với hơn 7.000 đôi tay và khối óc, PNJ tiếp tục khai phóng nội năng, bứt phá vươn tầm. Ảnh: Nhật HoàngThời gian qua, PNJ kiến tạo nhiều chương trình thúc đẩy nhân sự đổi mới tư duy, vượt qua giới hạn trong công việc và gia tăng giá trị cho doanh nghiệp. Cụ thể, PNJ đã tận dụng những cơ hội tăng trưởng và vượt lên quá trình tăng trưởng tự thân (organic growth) nhờ thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới. Song song đó, doanh nghiệp cũng dùng mô hình này làm nền tảng chuyển hóa công ty thành hệ sinh thái đa kinh doanh (Multi-business) với tầm nhìn hướng tới năm 2027.Cũng theo đại diện PNJ, môi trường làm việc hấp dẫn đã tạo nên sự hòa hợp, kết nối và phát huy được thế mạnh của nhiều thế hệ, trong đó Gen Z dần trở thành lực lượng lao động quan trọng mới - nắm bắt tốt giải pháp công nghệ và xu hướng mới trên thế giới.“Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Ảnh: Nhật Hoàng“Nhìn sâu vào bức tranh nhân sự tại PNJ, các chiến lược thành công được bắt nguồn từ sự quan tâm toàn diện "thân - tâm - trí" của người lao động. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định.Thanh Hà
Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. “Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Năm 2023, thị trường lao động chứng kiến làn sóng layoff (cắt giảm nhân sự) đầy khắc nghiệt, cộng thêm nhiều trào lưu như nhảy việc, làm việc tự do, làm việc từ xa (work remote)… là những nan đề mà các nhà tuyển dụng phải đối mặt.Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. Ảnh: Nhật TrườngĐón bắt và ứng biến kịp thời tốc độ thay đổi nhanh chóng của thị trường, từ những năm 2017, PNJ đã thực thi nhiều chiến lược tái cấu trúc công ty. Doanh nghiệp đã tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự với chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự sáng tạo.Theo đại diện doanh nghiệp, nhờ vậy, trước những “khúc quanh” của thị trường, PNJ trở mình nhanh chóng, linh hoạt và đón bắt xu thế để đào tạo kỹ năng mới cho đội ngũ kinh doanh cũng như nâng cao năng lực của tổ chức. Doanh nghiệp liên tục cấy tạo những nguồn “DNA” mới mẻ, sáng tạo, cải tiến công nghệ để tạo nên động cơ mạnh mẽ thúc đẩy con thuyền PNJ bứt phá vươn ra biển lớn.PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Ảnh: Nhật TrườngNhững chiến lược nhân sự đổi mới, sáng tạo và hiệu quả cũng là lý do giúp PNJ giành vị trí Top 1 "Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ/bán sỉ tại giải thưởng Employer Of Choice, giải thưởng do CareerViet công bố vào tối ngày 23/2.Đáng chú ý, trong bảng xếp hạng “Top 100 nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023", PNJ vươn tầm giữ vị trí thứ 7 trong khối doanh nghiệp lớn (tăng 2 bậc so với năm 2022), cho thấy sự thành công của doanh nghiệp trong việc thực thi chiến lược “gắn kết - khai phóng - chuyển hóa” mang đến cho người lao động trong thời gian qua.Tại lễ vinh danh và trao giải, ông Lê Trí Thông - Phó Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc PNJ chia sẻ: “Hiện nay, lợi thế cạnh tranh của nhà tuyển dụng đến từ việc thấu hiểu người lao động. PNJ bên cạnh việc cam kết các chính sách lương, thưởng, phúc lợi cạnh tranh với thị trường, chúng tôi còn tạo nên không gian của sự khai phóng. Theo đó, ứng viên đến với PNJ được “rót” ước mơ vào không gian chung. Từ đó, chúng tôi cùng nhau thực hiện giấc mơ chung, tạo nên giá trị lớn hơn, cùng làm cùng sai cùng sửa và cùng kiến tạo thành quả”.Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ mà PNJ nhấn nút “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức. Ảnh: Nhật TrườngGiải thưởng ghi nhận những nỗ lực và cam kết của đội ngũ lãnh đạo PNJ trong việc kiến tạo môi trường làm việc hạnh phúc toàn diện (total well-being), chính sách phúc lợi, chiến lược nhân sự đổi mới, phát triển đội ngũ người lao động chất lượng cao, hướng tới phát triển bền vững. Đây là “quả ngọt” của quá trình bền bỉ “F5-Refresh” tái cấu trúc tổ chức một cách quyết liệt và mạnh mẽ trong thời gian qua.Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. Bằng cách áp dụng các chiến lược đổi mới mô hình quản trị nhân sự, phát triển năng lực tổ chức và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, PNJ đã gia tăng năng lực triển khai mô hình kinh doanh cũng như trải nghiệm khách hàng.Với hơn 7.000 đôi tay và khối óc, PNJ tiếp tục khai phóng nội năng, bứt phá vươn tầm. Ảnh: Nhật HoàngThời gian qua, PNJ kiến tạo nhiều chương trình thúc đẩy nhân sự đổi mới tư duy, vượt qua giới hạn trong công việc và gia tăng giá trị cho doanh nghiệp. Cụ thể, PNJ đã tận dụng những cơ hội tăng trưởng và vượt lên quá trình tăng trưởng tự thân (organic growth) nhờ thử nghiệm các mô hình kinh doanh mới. Song song đó, doanh nghiệp cũng dùng mô hình này làm nền tảng chuyển hóa công ty thành hệ sinh thái đa kinh doanh (Multi-business) với tầm nhìn hướng tới năm 2027.Cũng theo đại diện PNJ, môi trường làm việc hấp dẫn đã tạo nên sự hòa hợp, kết nối và phát huy được thế mạnh của nhiều thế hệ, trong đó Gen Z dần trở thành lực lượng lao động quan trọng mới - nắm bắt tốt giải pháp công nghệ và xu hướng mới trên thế giới.“Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Ảnh: Nhật Hoàng“Nhìn sâu vào bức tranh nhân sự tại PNJ, các chiến lược thành công được bắt nguồn từ sự quan tâm toàn diện "thân - tâm - trí" của người lao động. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định.Thanh Hà [/INST] Từ những năm 2017, PNJ tuần tự nhấn nút “F5 - Refresh” ở các phòng ban, đặc biệt và trước nhất là phòng Nhân sự. PNJ dẫn đầu “Top 100 Nhà tuyển dụng được yêu thích nhất 2023" ngành bán lẻ 2023. Theo đại diện doanh nghiệp, các chiến lược nhân sự được tích hợp vào chiến lược phát triển tổng thể của công ty. “Tại PNJ, con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. Từ những ngày đầu thành lập và xuyên suốt 36 năm qua, con người chính là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp, là trụ cột cho sự nghiệp phát triển bền vững”, đại diện doanh nghiệp khẳng định. </s>
Bảo Việt chi trả hơn 708 tỷ đồng cổ tức bằng tiền
Cụ thể, từ ngày 28/12/2023, Tập đoàn Bảo Việt bắt đầu tiến hành chi trả cổ tức bằng tiền mặt với tỉ lệ 9,54%, tương đương 1 cổ phiếu được nhận 954 đồng. Với hơn 742 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Bảo Việt sẽ chi hơn 708 tỷ đồng để chia cổ tức cho các cổ đông hiện hữu.Trong bối cảnh kinh tế và thị trường toàn cầu có nhiều biến động bất ổn và khó lường, tỉ lệ chi trả cổ tức 9,54% bằng tiền mặt có thể coi là mức cổ tức ổn định và có nhiều tiềm năng không chỉ trong ngành bảo hiểm mà còn trên thị trường chứng khoán hiện nay. Sau đợt trả cổ tức lần này, tổng số tiền dự kiến chi trả cổ tức cho cổ đông Bảo Việt từ khi cổ phần hóa (năm 2007) đến hết năm 2023 lên tới hơn 12.400 tỷ đồng.Là một doanh nghiệp dẫn đầu ngành bảo hiểm với khả năng tài chính vững mạnh, Bảo Việt luôn thực hiện đúng các cam kết với cổ đồng, nỗ lực gia tăng giá trị cho nhà đầu tư. Từ khi cổ phần hóa đến nay, tổng số tiền Bảo Việt nộp vào Ngân sách Nhà nước lên đến hơn 28.000 tỷ đồng.Sau 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế và sau thuế hợp nhất lần lượt đạt 1.712 và 1.428 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 10,2% và 14,1% so với cùng kỳ năm 2022. Tổng doanh thu hợp nhất đạt 42.777 tỷ đồng, tăng trưởng 6,2%. Tổng tài sản hợp nhất tại thời điểm 30/09/2023 đạt 215.293 tỷ đồng, tăng 6,8% so với thời điểm 31/12/2022.Tổng doanh thu Công ty Mẹ đạt 1.164 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 826 tỷ đồng, bám sát kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt. Tổng tài sản Công ty Mẹ đạt 18.278 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 18.090 tỷ đồng, tăng trưởng tương ứng 4% và 4,6% so với thời điểm 31/12/2022.Hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập (15/01/1965 - 15/01/2025), Bảo Việt triển khai chiến lược phát triển bền vững trong chiến lược kinh doanh nhằm tạo ra các giá trị mới và chia sẻ các giá trị đó với cộng đồng. Năm 2023, Bảo Việt được công nhận trong bảng xếp hạng tính bền vững doanh nghiệp toàn cầu (Corporate Sustainability Assessment - CSA) của S&P Global. Để được đánh giá trong bảng xếp hạng DJSI, Bảo Việt cần đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt trên nhiều yếu tố như: sức khỏe tài chính doanh nghiệp, giá trị cổ phiếu, tính minh bạch, hoạt động bền vững của doanh nghiệp….Tập đoàn Bảo Việt là Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam. Với lịch sử phát triển từ năm 1965, Bảo Việt tự hào là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên thành lập tại Việt Nam. Hiện tại Tập đoàn có trụ sở tại Hà Nội với khoảng 200 chi nhánh trên khắp cả nước. Từ tháng 6/2009, cổ phiếu Tập đoàn (BVH) đã được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Website: www.baoviet.com.vn.Ngọc Minh
Với hơn 742 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Bảo Việt sẽ chi hơn 708 tỷ đồng để chia cổ tức cho các cổ đông hiện hữu. Sau đợt trả cổ tức lần này, tổng số tiền dự kiến chi trả cổ tức cho cổ đông Bảo Việt từ khi cổ phần hóa (năm 2007) đến hết năm 2023 lên tới hơn 12.400 tỷ đồng. Tổng doanh thu Công ty Mẹ đạt 1.164 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 826 tỷ đồng, bám sát kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt. Tổng tài sản Công ty Mẹ đạt 18.278 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 18.090 tỷ đồng, tăng trưởng tương ứng 4% và 4,6% so với thời điểm 31/12/2022. Tập đoàn Bảo Việt là Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Cụ thể, từ ngày 28/12/2023, Tập đoàn Bảo Việt bắt đầu tiến hành chi trả cổ tức bằng tiền mặt với tỉ lệ 9,54%, tương đương 1 cổ phiếu được nhận 954 đồng. Với hơn 742 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Bảo Việt sẽ chi hơn 708 tỷ đồng để chia cổ tức cho các cổ đông hiện hữu.Trong bối cảnh kinh tế và thị trường toàn cầu có nhiều biến động bất ổn và khó lường, tỉ lệ chi trả cổ tức 9,54% bằng tiền mặt có thể coi là mức cổ tức ổn định và có nhiều tiềm năng không chỉ trong ngành bảo hiểm mà còn trên thị trường chứng khoán hiện nay. Sau đợt trả cổ tức lần này, tổng số tiền dự kiến chi trả cổ tức cho cổ đông Bảo Việt từ khi cổ phần hóa (năm 2007) đến hết năm 2023 lên tới hơn 12.400 tỷ đồng.Là một doanh nghiệp dẫn đầu ngành bảo hiểm với khả năng tài chính vững mạnh, Bảo Việt luôn thực hiện đúng các cam kết với cổ đồng, nỗ lực gia tăng giá trị cho nhà đầu tư. Từ khi cổ phần hóa đến nay, tổng số tiền Bảo Việt nộp vào Ngân sách Nhà nước lên đến hơn 28.000 tỷ đồng.Sau 9 tháng đầu năm, lợi nhuận trước thuế và sau thuế hợp nhất lần lượt đạt 1.712 và 1.428 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 10,2% và 14,1% so với cùng kỳ năm 2022. Tổng doanh thu hợp nhất đạt 42.777 tỷ đồng, tăng trưởng 6,2%. Tổng tài sản hợp nhất tại thời điểm 30/09/2023 đạt 215.293 tỷ đồng, tăng 6,8% so với thời điểm 31/12/2022.Tổng doanh thu Công ty Mẹ đạt 1.164 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 826 tỷ đồng, bám sát kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt. Tổng tài sản Công ty Mẹ đạt 18.278 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 18.090 tỷ đồng, tăng trưởng tương ứng 4% và 4,6% so với thời điểm 31/12/2022.Hướng tới kỷ niệm 60 năm thành lập (15/01/1965 - 15/01/2025), Bảo Việt triển khai chiến lược phát triển bền vững trong chiến lược kinh doanh nhằm tạo ra các giá trị mới và chia sẻ các giá trị đó với cộng đồng. Năm 2023, Bảo Việt được công nhận trong bảng xếp hạng tính bền vững doanh nghiệp toàn cầu (Corporate Sustainability Assessment - CSA) của S&P Global. Để được đánh giá trong bảng xếp hạng DJSI, Bảo Việt cần đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt trên nhiều yếu tố như: sức khỏe tài chính doanh nghiệp, giá trị cổ phiếu, tính minh bạch, hoạt động bền vững của doanh nghiệp….Tập đoàn Bảo Việt là Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam. Với lịch sử phát triển từ năm 1965, Bảo Việt tự hào là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên thành lập tại Việt Nam. Hiện tại Tập đoàn có trụ sở tại Hà Nội với khoảng 200 chi nhánh trên khắp cả nước. Từ tháng 6/2009, cổ phiếu Tập đoàn (BVH) đã được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM. Website: www.baoviet.com.vn.Ngọc Minh [/INST] Với hơn 742 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Bảo Việt sẽ chi hơn 708 tỷ đồng để chia cổ tức cho các cổ đông hiện hữu. Sau đợt trả cổ tức lần này, tổng số tiền dự kiến chi trả cổ tức cho cổ đông Bảo Việt từ khi cổ phần hóa (năm 2007) đến hết năm 2023 lên tới hơn 12.400 tỷ đồng. Tổng doanh thu Công ty Mẹ đạt 1.164 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 826 tỷ đồng, bám sát kế hoạch được Đại hội đồng cổ đông phê duyệt. Tổng tài sản Công ty Mẹ đạt 18.278 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 18.090 tỷ đồng, tăng trưởng tương ứng 4% và 4,6% so với thời điểm 31/12/2022. Tập đoàn Bảo Việt là Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu Việt Nam. </s>
Chứng khoán Việt Nam có thể hút thêm 25 tỷ USD vốn ngoại nhờ nâng hạng
Việt Nam đặt mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi vào năm 2025. Tại hội nghị về phát triển thị trường chứng khoán 2024, ngày 28/2, ông Ketut Ariadi Kusuma, Trưởng nhóm Tài chính, cạnh tranh và sáng tạo của World Bank, cho rằng đây là bước đi chiến lược để Việt Nam chuyển đổi thành quốc gia thu nhập trung bình cao vào 2035 và thu nhập cao vào 2045.Theo ông, việc nâng hạng sẽ là lực đẩy đáng kể cho thị trường vốn Việt Nam khi tăng khả năng tiếp cận với các nhà đầu tư nước ngoài. Khi đó, thị trường sẽ có mức vốn hóa đạt quy mô lớn, tính thanh khoản hấp dẫn ngang nhiều nước có trình độ phát triển tương tự. Điều này có thể mang lại 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam tới năm 2030, theo tính toán của World Bank.Ngoài ra, theo đại diện World Bank, nếu Việt Nam cải cách mạnh mẽ ngành bảo hiểm, quỹ đầu tư, cùng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư... có thể mang lại khoản đầu tư lên tới 78 tỷ USD cho thị trường vốn.Ông Ketut Ariadi Kusuma, Trưởng nhóm Tài chính, cạnh tranh và sáng tạo của World Bank tại Việt Nam, phát biểu tại hội nghị phát triển thị trường chứng khoán, sáng 28/2. Ảnh:VGPThị trường chứng khoán Việt Nam đang được hai tổ chức là MSCI và FTSE Russell xếp vào Nhóm 3 - thị trường cận biên. Trong đó, FTSE Russell đưa Việt Nam vào danh sách chờ nâng hạng lên Nhóm 2 - thị trường mới nổi.Ông Ketut Ariadi Kusuma cho rằng điều kiện để Việt Nam được nâng hạng là cần giải quyết các vấn đề về giới hạn sở hữu của nhà đầu tư ngoại và đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước."Nếu tỷ lệ sở hữu vẫn là hạn chế, Việt Nam có thể chỉ nhận được dòng vốn ròng tối đa 5 tỷ USD. Nhưng điều kiện này được giải quyết hoàn toàn có thể mang lại thêm 8-15 tỷ USD", ông Kusuma nói thêm.Cùng quan điểm, Tham tán công sứ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cho rằng, nới giới hạn sở hữu với nhà đầu tư nước ngoài sẽ giúp tăng nguồn cung cổ phiếu bằng các chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết. Việc này cũng phù hợp mục tiêu quản lý của Nhà nước với từng nhóm ngành, nghề.Ngoài có thêm vốn, việc nâng hạng cũng giúp tăng chất lượng hàng hóa trên thị trường. Theo ông Lưu Trung Thái, Chủ tịch Ngân hàng Quân đội MB, tăng hàng có chất lượng là yếu tố quan trọng để tiến tới nâng hạng. Khi chất lượng thị trường tốt, giá trị cao, nhà đầu tư nước ngoài sẽ đến tìm kiếm lợi nhuận, cơ hội đầu tư."Do đó, chất lượng thị trường và quan trọng hơn là kiện toàn Trung tâm thanh toán bù trừ (CCP) - điểm mấu chốt khi cả FTSE và MSCI đều coi đây là nút thắt trong nâng hạng", ông Thái cho biết.Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương cho biết cơ quan này đang làm việc với các tổ chức, thành viên thị trường để tháo gỡ các vướng mắc trong nâng hạng chứng khoán Việt Nam."Năm nay, Ủy ban tiếp tục các giải pháp tháo gỡ vướng mắc để thu hút thêm đầu tư gián tiếp nước ngoài, hướng tới nâng hạng", bà Chân Phương nói.Kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay Chính phủ, cá nhân ông rất quan tâm tới thị trường tài chính, chứng khoán. "Lúc 12h40 hàng ngày, tôi luôn theo dõi bản tin xem thị trường chứng khoán hôm nay thế nào, để có phản ứng chính sách kịp thời. Không theo dõi được thì rất sốt ruột", ông nói và cho hay, mỗi tuần đều làm việc, nói chuyện với các lãnh đạo liên quan tới giải pháp phát triển thị trường.Thủ tướng nhắc lại mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán lên mới nổi vào 2025, góp phần thu hút 25 tỷ USD đầu tư gián tiếp nước ngoài mỗi năm, tương đương dòng vốn đầu tư gián tiếp. Để làm được điều này, ông yêu cầu các bộ ngành sớm tháo gỡ vướng mắc với tinh thần "đã nói là làm, cam kết phải thực hiện", và báo cáo kết quả trước cuối tháng 6.Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ với các nhà đầu tư, bên lề hội nghị phát triển thị trường chứng khoán, ngày 28/2. Ảnh:VGPNgoài nâng hạng, đa dạng loại hình doanh nghiệp niêm yết cũng là cách giúp chứng khoán huy động thêm nguồn lực.Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư cho hay hiện nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) muốn được niêm yết trên sàn, khi Luật Chứng khoán 2019 đã có hiệu lực hơn hai năm. "Cơ quan quản lý cần sớm cho phép doanh nghiệp FDI đủ điều kiện được niêm yết", bà nêu.Tham tán công sứ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cũng kiến nghị nhà chức trách nghiên cứu, tạo điều kiện để các doanh nghiệp ngoại, khởi nghiệp có thể niêm yết trên sàn.Thị trường chứng khoán từng chứng kiến "sóng" lên sàn của các doanh nghiệp FDI hồi 2003-2008. Những năm sau đó, số công ty ngoại lên sàn không nhiều, một số bị hủy niêm yết. Hiện, có 6 doanh nghiệp FDI còn niêm yết và 3 công ty giao dịch trên UpCOM. Gần đây, một số doanh nghiệp lớn đánh tiếng muốn niêm yết trên HoSE, như CP Việt Nam – công ty con của Tập đoàn Charoen Pokphand Foods (Thái Lan).Trước đề xuất này, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gỡ ngay những rào cản để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài. Bộ Kế hoạch & Đầu tư rà soát, công bố tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa của các ngành nghề kinh doanh có điều kiện hoặc hạn chế tiếp cận với nhà đầu tư nước ngoài.Cùng đó, Ngân hàng Nhà nước rút ngắn quy trình mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp của nhà đầu tư ngoại, nghiên cứu công cụ thanh toán bù trừ phù hợp và các giải pháp để hạ lãi suất cho vay.Phương Dung
Việt Nam sẽ thu hút thêm 25 tỷ USD vốn đầu tư quốc tế cho tới 2030 khi nâng hạng thị trường chứng khoán, theo ước tính của World Bank. Việt Nam đặt mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi vào năm 2025. Ảnh: VGPThị trường chứng khoán Việt Nam đang được hai tổ chức là MSCI và FTSE Russell xếp vào Nhóm 3 - thị trường cận biên. "Nếu tỷ lệ sở hữu vẫn là hạn chế, Việt Nam có thể chỉ nhận được dòng vốn ròng tối đa 5 tỷ USD. Thị trường chứng khoán từng chứng kiến "sóng" lên sàn của các doanh nghiệp FDI hồi 2003-2008.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Việt Nam đặt mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi vào năm 2025. Tại hội nghị về phát triển thị trường chứng khoán 2024, ngày 28/2, ông Ketut Ariadi Kusuma, Trưởng nhóm Tài chính, cạnh tranh và sáng tạo của World Bank, cho rằng đây là bước đi chiến lược để Việt Nam chuyển đổi thành quốc gia thu nhập trung bình cao vào 2035 và thu nhập cao vào 2045.Theo ông, việc nâng hạng sẽ là lực đẩy đáng kể cho thị trường vốn Việt Nam khi tăng khả năng tiếp cận với các nhà đầu tư nước ngoài. Khi đó, thị trường sẽ có mức vốn hóa đạt quy mô lớn, tính thanh khoản hấp dẫn ngang nhiều nước có trình độ phát triển tương tự. Điều này có thể mang lại 25 tỷ USD vốn đầu tư mới từ các nhà đầu tư quốc tế vào thị trường Việt Nam tới năm 2030, theo tính toán của World Bank.Ngoài ra, theo đại diện World Bank, nếu Việt Nam cải cách mạnh mẽ ngành bảo hiểm, quỹ đầu tư, cùng giải pháp cải thiện môi trường đầu tư... có thể mang lại khoản đầu tư lên tới 78 tỷ USD cho thị trường vốn.Ông Ketut Ariadi Kusuma, Trưởng nhóm Tài chính, cạnh tranh và sáng tạo của World Bank tại Việt Nam, phát biểu tại hội nghị phát triển thị trường chứng khoán, sáng 28/2. Ảnh:VGPThị trường chứng khoán Việt Nam đang được hai tổ chức là MSCI và FTSE Russell xếp vào Nhóm 3 - thị trường cận biên. Trong đó, FTSE Russell đưa Việt Nam vào danh sách chờ nâng hạng lên Nhóm 2 - thị trường mới nổi.Ông Ketut Ariadi Kusuma cho rằng điều kiện để Việt Nam được nâng hạng là cần giải quyết các vấn đề về giới hạn sở hữu của nhà đầu tư ngoại và đẩy nhanh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước."Nếu tỷ lệ sở hữu vẫn là hạn chế, Việt Nam có thể chỉ nhận được dòng vốn ròng tối đa 5 tỷ USD. Nhưng điều kiện này được giải quyết hoàn toàn có thể mang lại thêm 8-15 tỷ USD", ông Kusuma nói thêm.Cùng quan điểm, Tham tán công sứ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cho rằng, nới giới hạn sở hữu với nhà đầu tư nước ngoài sẽ giúp tăng nguồn cung cổ phiếu bằng các chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết. Việc này cũng phù hợp mục tiêu quản lý của Nhà nước với từng nhóm ngành, nghề.Ngoài có thêm vốn, việc nâng hạng cũng giúp tăng chất lượng hàng hóa trên thị trường. Theo ông Lưu Trung Thái, Chủ tịch Ngân hàng Quân đội MB, tăng hàng có chất lượng là yếu tố quan trọng để tiến tới nâng hạng. Khi chất lượng thị trường tốt, giá trị cao, nhà đầu tư nước ngoài sẽ đến tìm kiếm lợi nhuận, cơ hội đầu tư."Do đó, chất lượng thị trường và quan trọng hơn là kiện toàn Trung tâm thanh toán bù trừ (CCP) - điểm mấu chốt khi cả FTSE và MSCI đều coi đây là nút thắt trong nâng hạng", ông Thái cho biết.Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương cho biết cơ quan này đang làm việc với các tổ chức, thành viên thị trường để tháo gỡ các vướng mắc trong nâng hạng chứng khoán Việt Nam."Năm nay, Ủy ban tiếp tục các giải pháp tháo gỡ vướng mắc để thu hút thêm đầu tư gián tiếp nước ngoài, hướng tới nâng hạng", bà Chân Phương nói.Kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay Chính phủ, cá nhân ông rất quan tâm tới thị trường tài chính, chứng khoán. "Lúc 12h40 hàng ngày, tôi luôn theo dõi bản tin xem thị trường chứng khoán hôm nay thế nào, để có phản ứng chính sách kịp thời. Không theo dõi được thì rất sốt ruột", ông nói và cho hay, mỗi tuần đều làm việc, nói chuyện với các lãnh đạo liên quan tới giải pháp phát triển thị trường.Thủ tướng nhắc lại mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán lên mới nổi vào 2025, góp phần thu hút 25 tỷ USD đầu tư gián tiếp nước ngoài mỗi năm, tương đương dòng vốn đầu tư gián tiếp. Để làm được điều này, ông yêu cầu các bộ ngành sớm tháo gỡ vướng mắc với tinh thần "đã nói là làm, cam kết phải thực hiện", và báo cáo kết quả trước cuối tháng 6.Thủ tướng Phạm Minh Chính chia sẻ với các nhà đầu tư, bên lề hội nghị phát triển thị trường chứng khoán, ngày 28/2. Ảnh:VGPNgoài nâng hạng, đa dạng loại hình doanh nghiệp niêm yết cũng là cách giúp chứng khoán huy động thêm nguồn lực.Bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Kế hoạch & Đầu tư cho hay hiện nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) muốn được niêm yết trên sàn, khi Luật Chứng khoán 2019 đã có hiệu lực hơn hai năm. "Cơ quan quản lý cần sớm cho phép doanh nghiệp FDI đủ điều kiện được niêm yết", bà nêu.Tham tán công sứ Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam cũng kiến nghị nhà chức trách nghiên cứu, tạo điều kiện để các doanh nghiệp ngoại, khởi nghiệp có thể niêm yết trên sàn.Thị trường chứng khoán từng chứng kiến "sóng" lên sàn của các doanh nghiệp FDI hồi 2003-2008. Những năm sau đó, số công ty ngoại lên sàn không nhiều, một số bị hủy niêm yết. Hiện, có 6 doanh nghiệp FDI còn niêm yết và 3 công ty giao dịch trên UpCOM. Gần đây, một số doanh nghiệp lớn đánh tiếng muốn niêm yết trên HoSE, như CP Việt Nam – công ty con của Tập đoàn Charoen Pokphand Foods (Thái Lan).Trước đề xuất này, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước gỡ ngay những rào cản để tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài. Bộ Kế hoạch & Đầu tư rà soát, công bố tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa của các ngành nghề kinh doanh có điều kiện hoặc hạn chế tiếp cận với nhà đầu tư nước ngoài.Cùng đó, Ngân hàng Nhà nước rút ngắn quy trình mở tài khoản vốn đầu tư gián tiếp của nhà đầu tư ngoại, nghiên cứu công cụ thanh toán bù trừ phù hợp và các giải pháp để hạ lãi suất cho vay.Phương Dung [/INST] Việt Nam sẽ thu hút thêm 25 tỷ USD vốn đầu tư quốc tế cho tới 2030 khi nâng hạng thị trường chứng khoán, theo ước tính của World Bank. Việt Nam đặt mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi vào năm 2025. Ảnh: VGPThị trường chứng khoán Việt Nam đang được hai tổ chức là MSCI và FTSE Russell xếp vào Nhóm 3 - thị trường cận biên. "Nếu tỷ lệ sở hữu vẫn là hạn chế, Việt Nam có thể chỉ nhận được dòng vốn ròng tối đa 5 tỷ USD. Thị trường chứng khoán từng chứng kiến "sóng" lên sàn của các doanh nghiệp FDI hồi 2003-2008. </s>
Ra mắt Phước Ngọc OM18 - thêm lựa chọn gạo sạch cho bữa cơm gia đình
Lúa gạo Việt Nam đạt chất lượng ngon hàng đầu thế giới, được nhiều nước ưa chuộng. Năm 2023 vừa qua, Việt Nam xuất khẩu hơn 8 triệu tấn gạo và lần đầu tiên đạt kỷ lục về tổng giá trị là 4,8 tỷ USD. Ngoài ra, với Chương trình phát triển nông nghiệp bền vững theo chương trình giảm lượng khí thải nhà kính carbon, mô hình nông nghiệp sạch là xu hướng của ngành trồng, sản xuất lúa.Nhận thấy giá trị và ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn của việc sản xuất gạo sạch, công ty Phước Ngọc đã tập trung thời gian, nguồn lực để nghiên cứu, sản xuất dòng gạo sạch OM18. Theo đại diện Phước Ngọc, đây là dòng sản phẩm gạo sạch với mô hình trồng lúa theo hướng hữu cơ, giúp sản phẩm đạt được chất lượng cao. Gạo Phước Ngọc OM18 hướng mang đến sự an tâm và bữa cơm ngon cho gia đình.Bà Nguyễn Thị Phước - Giám đốc Công ty Phước Ngọc cắt băng khai trương cửa hàng bán gạo sạch tại: số 19 Nguyễn Văn Đậu, phường 5, quận Phú Nhuận, TP.HCMPhước Ngọc OM18 sản xuất từ giống lúa được nghiên cứu lai tạo một thời gian dài trước khi ra mắt người tiêu dùng. Công ty Phước Ngọc xây dựng quy trình kiểm soát chặt chẽ từ cánh đồng tới bàn ăn. Thông qua việc mở rộng bao tiêu cánh đồng lúa, đảm bảo quy trình sản xuất được kiểm soát nghiêm ngặt từ giai đoạn giống, gieo trồng, thu hoạch đảm bảo không dư lượng lượng phân bón hóa học và tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tiến dần đến canh tác hữu cơ 100%. Thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục cải tiến giống lúa này để đảm bảo chất lượng bền vững theo thời gian.Bên cạnh tiêu chí “3 không”, gạo Phước Ngọc OM18 ghi dấu ấn với người tiêu dùng với hương vị thơm, ngọt, dẻo... hứa hẹn góp phần mang đến những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho gia đình.Cửa hàng gạo sạch Phước Ngọc OM18 trong ngày khai trươngVề chiến lược lâu dài, công ty Phước Ngọc sẽ phát triển vùng trồng quy mô lớn hơn, nâng cao cây giống và ứng dụng công nghệ cao trong gieo trồng, sản xuất, chế biến cho sản phẩm gạo sạch và ớt sạch; hướng đến tạo ra giá trị bền vững với những dòng sản phẩm xanh, sạch, an toàn cho người tiêu dùng và thân thiện với môi trường.Tại lễ khai trương, bà Nguyễn Thị Phước - Giám đốc công ty Phước Ngọc chia sẻ: “Không chỉ đơn thuần là kinh doanh, công ty muốn tạo ra những giá trị bền vững về chất lượng bữa cơm gia đình cho người Việt. Trước nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, công ty Phước Ngọc mong muốn chung tay giảm lượng khí thải carbon trong ngành nông nghiệp, xây dựng một nền nông nghiệp xanh, an toàn cho sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng”.Gạo sạch Phước Ngọc OM18 hứa hẹn mang đến bữa cơm ngon, an toàn cho mỗi gia đìnhLà một doanh nghiệp sản xuất nông sản, công ty Phước Ngọc mong muốn đóng góp vào hành trình vì một nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp. Dòng sản phẩm gạo sạch OM18 sẽ là bước đi đầu tiên trên hành trình phát triển bền vững và vì sức khỏe cho gia đình Việt.“Chọn theo đuổi và phát triển dòng gạo sạch không chỉ để định vị thương hiệu, mà còn vì người trồng lúa, vì người tiêu dùng và vì môi trường sạch - xanh… Trước những thách thức của biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển xu thế tiêu dùng, chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo cần có những thích ứng linh hoạt để trở nên chuyên nghiệp và bền vững. Và công ty Phước Ngọc sẽ luôn phát triển theo những mục tiêu đó”, bà Nguyễn Thị Phước nói thêm.Tấn Tài
Nhận thấy giá trị và ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn của việc sản xuất gạo sạch, công ty Phước Ngọc đã tập trung thời gian, nguồn lực để nghiên cứu, sản xuất dòng gạo sạch OM18. Gạo Phước Ngọc OM18 hướng mang đến sự an tâm và bữa cơm ngon cho gia đình. Công ty Phước Ngọc xây dựng quy trình kiểm soát chặt chẽ từ cánh đồng tới bàn ăn. Gạo sạch Phước Ngọc OM18 hứa hẹn mang đến bữa cơm ngon, an toàn cho mỗi gia đìnhLà một doanh nghiệp sản xuất nông sản, công ty Phước Ngọc mong muốn đóng góp vào hành trình vì một nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp. Và công ty Phước Ngọc sẽ luôn phát triển theo những mục tiêu đó”, bà Nguyễn Thị Phước nói thêm.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Lúa gạo Việt Nam đạt chất lượng ngon hàng đầu thế giới, được nhiều nước ưa chuộng. Năm 2023 vừa qua, Việt Nam xuất khẩu hơn 8 triệu tấn gạo và lần đầu tiên đạt kỷ lục về tổng giá trị là 4,8 tỷ USD. Ngoài ra, với Chương trình phát triển nông nghiệp bền vững theo chương trình giảm lượng khí thải nhà kính carbon, mô hình nông nghiệp sạch là xu hướng của ngành trồng, sản xuất lúa.Nhận thấy giá trị và ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn của việc sản xuất gạo sạch, công ty Phước Ngọc đã tập trung thời gian, nguồn lực để nghiên cứu, sản xuất dòng gạo sạch OM18. Theo đại diện Phước Ngọc, đây là dòng sản phẩm gạo sạch với mô hình trồng lúa theo hướng hữu cơ, giúp sản phẩm đạt được chất lượng cao. Gạo Phước Ngọc OM18 hướng mang đến sự an tâm và bữa cơm ngon cho gia đình.Bà Nguyễn Thị Phước - Giám đốc Công ty Phước Ngọc cắt băng khai trương cửa hàng bán gạo sạch tại: số 19 Nguyễn Văn Đậu, phường 5, quận Phú Nhuận, TP.HCMPhước Ngọc OM18 sản xuất từ giống lúa được nghiên cứu lai tạo một thời gian dài trước khi ra mắt người tiêu dùng. Công ty Phước Ngọc xây dựng quy trình kiểm soát chặt chẽ từ cánh đồng tới bàn ăn. Thông qua việc mở rộng bao tiêu cánh đồng lúa, đảm bảo quy trình sản xuất được kiểm soát nghiêm ngặt từ giai đoạn giống, gieo trồng, thu hoạch đảm bảo không dư lượng lượng phân bón hóa học và tuyệt đối không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, tiến dần đến canh tác hữu cơ 100%. Thời gian tới, công ty sẽ tiếp tục cải tiến giống lúa này để đảm bảo chất lượng bền vững theo thời gian.Bên cạnh tiêu chí “3 không”, gạo Phước Ngọc OM18 ghi dấu ấn với người tiêu dùng với hương vị thơm, ngọt, dẻo... hứa hẹn góp phần mang đến những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng cho gia đình.Cửa hàng gạo sạch Phước Ngọc OM18 trong ngày khai trươngVề chiến lược lâu dài, công ty Phước Ngọc sẽ phát triển vùng trồng quy mô lớn hơn, nâng cao cây giống và ứng dụng công nghệ cao trong gieo trồng, sản xuất, chế biến cho sản phẩm gạo sạch và ớt sạch; hướng đến tạo ra giá trị bền vững với những dòng sản phẩm xanh, sạch, an toàn cho người tiêu dùng và thân thiện với môi trường.Tại lễ khai trương, bà Nguyễn Thị Phước - Giám đốc công ty Phước Ngọc chia sẻ: “Không chỉ đơn thuần là kinh doanh, công ty muốn tạo ra những giá trị bền vững về chất lượng bữa cơm gia đình cho người Việt. Trước nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, công ty Phước Ngọc mong muốn chung tay giảm lượng khí thải carbon trong ngành nông nghiệp, xây dựng một nền nông nghiệp xanh, an toàn cho sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng”.Gạo sạch Phước Ngọc OM18 hứa hẹn mang đến bữa cơm ngon, an toàn cho mỗi gia đìnhLà một doanh nghiệp sản xuất nông sản, công ty Phước Ngọc mong muốn đóng góp vào hành trình vì một nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp. Dòng sản phẩm gạo sạch OM18 sẽ là bước đi đầu tiên trên hành trình phát triển bền vững và vì sức khỏe cho gia đình Việt.“Chọn theo đuổi và phát triển dòng gạo sạch không chỉ để định vị thương hiệu, mà còn vì người trồng lúa, vì người tiêu dùng và vì môi trường sạch - xanh… Trước những thách thức của biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến chuyển xu thế tiêu dùng, chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo cần có những thích ứng linh hoạt để trở nên chuyên nghiệp và bền vững. Và công ty Phước Ngọc sẽ luôn phát triển theo những mục tiêu đó”, bà Nguyễn Thị Phước nói thêm.Tấn Tài [/INST] Nhận thấy giá trị và ý nghĩa kinh tế - xã hội to lớn của việc sản xuất gạo sạch, công ty Phước Ngọc đã tập trung thời gian, nguồn lực để nghiên cứu, sản xuất dòng gạo sạch OM18. Gạo Phước Ngọc OM18 hướng mang đến sự an tâm và bữa cơm ngon cho gia đình. Công ty Phước Ngọc xây dựng quy trình kiểm soát chặt chẽ từ cánh đồng tới bàn ăn. Gạo sạch Phước Ngọc OM18 hứa hẹn mang đến bữa cơm ngon, an toàn cho mỗi gia đìnhLà một doanh nghiệp sản xuất nông sản, công ty Phước Ngọc mong muốn đóng góp vào hành trình vì một nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp. Và công ty Phước Ngọc sẽ luôn phát triển theo những mục tiêu đó”, bà Nguyễn Thị Phước nói thêm. </s>
Đặc sản cháy hàng trên livestream, TikToker chốt đơn 100 tỷ
Nông sản “cháy hàng” trên những phiên livestreamKết thúc những phiên livestream (phát sóng trực tiếp) bán các đặc sản tại chợ Bến Thành ở TP.HCM, Tiktoker Trần Phương Dung (kênh Ba Thức Food) nói: “Đây là những phiên livestream cuối của tụi em trong năm nay”.Năm 2023, Phương Dung cùng với các KOL (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội), TikToker tham gia hơn 20 chuyến livestream bán và quảng bá nông sản, đặc sản tại các tỉnh, thành. Điều cô không ngờ là nông sản khi đưa lên chợ Tiktok lại đắt hàng đến vậy.Cô nhớ, chỉ trong 5 phút đầu tiên livestream ở chợ Bến Thành đã chốt ngay 94 đơn hàng. Còn trong phiên live bán đặc sản tại Lâm Đồng, chỉ trong vài giờ, toàn bộ sầu riêng tại các kho đã “cháy hàng”.Phương Dung cho biết, trước nay, bán nông sản tươi online không dễ vì liên quan đến vận chuyển. Người tiêu dùng cũng ngại mua nông sản online do e dè chất lượng cũng như thời gian chuyển hàng. Nhưng giờ đây Tiktok mở đa kho ở nhiều tỉnh, người tiêu dùng đặt mua trên các phiên livestream, chỉ vài tiếng sau là hàng sẽ được giao tới tay.Livestream bán nông sản, đặc sản Việt đang là xu hướng thịnh hành trên Tiktok (Ảnh: Khánh Nguyên)Không chỉ livestream bán nông sản, đặc sản vùng miền, trong các chuyến đi, các Tiktoker còn làm những video ngắn kể câu chuyện đằng sau mỗi nông sản, đặc sản Việt đều là “tấm chân tình” của người nông dân. Phương Dung cho biết, các video ngắn này đều thu hút hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu người xem trên Tiktok.Làm video ngắn quảng bá nông sản, livestream bán các sản phẩm này trên nền tảng Tiktok trở thành xu hướng thịnh hành của bạn trẻ hiện nay. Điều đáng nói, các Tiktoker đang bắt tay với người nông dân để đưa nông sản lên Tiktok Shop - chợ thương mại điện tử mới ở nước ta.Hồi cuối tháng 6/2023, Tiktoker đổ bộ Bắc Giang để thực hiện chiến dịch truyền thông hashtag #Hello Bắc Giang và #Bắc Giang đa sắc” nhằm quảng bá du lịch, nông sản của tỉnh. Hơn 30 triệu người theo dõi các video về Bắc Giang trong khoảng thời gian này.Tại "Chợ phiên OCOP" tỉnh Bắc Giang, những nhà sáng tạo nội dung đã thực hiện 26 phiên livestream trong 4 giờ, cán mốc gần 1,7 triệu lượt xem, chốt 5.182 đơn hàng với tổng doanh thu 1,2 tỷ đồng, giúp nông dân Lục Ngạn tiêu thụ khoảng 23 tấn vải thiều.Không chỉ ở Bắc Giang, trong năm 2023, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ NN-PTNT) phối hợp với TikTok mở “Chợ phiên OCOP 4.0” tại nhiều địa phương. Ở đó, các nhà sáng tạo nội dung sẽ quảng bá sản phẩm OCOP thông qua những video ngắn, đồng thời thực hiện livestream bán hàng trên nền tảng Tiktok.Đơn cử, ở tuần lễ quảng bá na, nông đặc sản và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn hồi tháng 8/2023, có 32 phiên livestream, thu hút 552.000 lượt xem, đem về doanh thu 340 triệu đồng.Trong thời gian này, "Chợ phiên OCOP - Sơn La - Về miền nông sản" sau 4 tiếng đồng hồ với 12 phiên livestream đã thu hút hơn 20 triệu lượt tiếp cận, 572.180 lượt vào xem livestream, 5 tấn nhãn Sông Mã cùng 2.350 đơn hàng nông sản được bán, mang về 467 triệu đồng doanh thu.Đặc biệt, "Chợ Phiên OCOP Hà Tĩnh" kéo dài 4 tiếng đã thu hút hơn 14,8 triệu lượt tiếp cận, 300.000 người xem, mang về doanh thu hơn 485 triệu đồng. Hay như các phiên livestream ở Cần Giờ có doanh số sản phẩm bán ra đạt hơn 900 triệu đồng…Thực hiện 800 phiên livestream, các Tiktoker đem về doanh thu 100 tỷ đồng (Ảnh: Khánh Nguyên)Cuối tháng 12 vừa qua, thông qua 77 phiên livestream tại chợ Bến Thành, các Tiktoker đã chốt 18.200 đơn hàng, tiếp cận 81,6 triệu người.Thông tin từ TikTok Việt Nam, đơn vị này đã phối hợp tổ chức 25 sự kiện Chợ Phiên OCOP diễn ra khắp cả nước. Nhờ vào sự hỗ trợ của các đối tác, các nhà sáng tạo nội dung với mục tiêu mở rộng đầu ra cho đặc sản, thúc đẩy tiêu thụ nông sản cũng như quảng bá du lịch nông thôn địa phương.Tính đến quý IV/2023, đã có hơn 800 phiên livestream gắn logo Chợ phiên OCOP 4.0, thu hút hơn 300 triệu lượt xem và mang về doanh thu hơn 100 tỷ đồng cho ngành hàng OCOP. Với quy mô được đầu tư lớn cùng tần suất diễn ra đều đặn theo tuần, Tiktok đã kết nối với hơn 500 nhà sáng tạo và nhà bán hàng uy tín để đưa sản phẩm OCOP đến gần hơn với cộng đồng, đẩy mạnh kết nối giao thương sản phẩm, từ đó góp phần lan toả rộng rãi giá trị văn hóa vùng miền.Kết nối “người biết nói” với “người biết làm”Ở nước ta, sản xuất nông sản, đặc sản là thế mạnh. Theo thống kê của Bộ NN-PTNT, riêng sản phẩm OCOP đã lên tới con số 11.000. Đây đều là sản phẩm nổi tiếng của các địa phương.Ông Nguyễn Lâm Thanh, đại diện TikTok Việt Nam, dẫn số liệu thống kê của Tiktok, trước đây, mỗi ngày có khoảng 10 tỷ lượt người xem nhưng chưa có nội dung OCOP. Sau khi phối hợp để khởi động chương trình nội dung OCOP, tới nay, nền tảng này đã có gần 13.000 video nói về OCOP và hashtag #OCOP có tới 1,2 tỷ lượt xem.Ngoài ra, Tiktok phối hợp cùng các nhà sáng tạo nội dung về địa phương để tổ chức phiên livestream kéo dài 4-6 tiếng như một ngày hội. Qua đó, giới thiệu văn hóa, con người, đặc sản địa phương. Các buổi livestream thu được kết quả rất tích cực.Không chỉ bán hàng, các Tiktoker còn kể câu chuyện về tấm chân tình của người nông dân đằng sau các nông sản, đặc sản (Ảnh: Chảo Thị Yến)Theo ông Nguyễn Minh Tiến - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp - xu hướng thương mại điện tử đã phát triển rất nhanh trong những năm qua, đặc biệt, từ đại dịch Covid-19, đã làm thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng trên thế giới cũng như Việt Nam.Với chương trình "Chợ phiên OCOP - Chiến dịch quảng bá nông đặc sản" đã giúp cho các chủ thể OCOP có phương thức kinh doanh trên nền tảng mạng xã hội kết hợp thương mại điện tử Tiktok Shop.Gần 11.000 sản phẩm OCOP sẽ là 11.000 câu chuyện kể về giá trị bản địa, câu chuyện về truyền thống, quy trình sản xuất, câu chuyện về nguồn gốc xuất xứ, câu chuyện về chủ thể tạo ra sản phẩm…Từ đó, có thể tạo ra cảm xúc, niềm tin của người tiêu dùng tiếp cận trực tiếp buổi livestream. Nền tảng này đã tạo ra sự phù hợp để thúc đẩy xúc tiến, quảng bá sản phẩm nông nghiệp nói chung và đặc biệt là sản phẩm OCOP, ông Tiến chia sẻ..Ông cho rằng, còn rất nhiều dư địa mà các sản phẩm nông đặc sản có thể phát triển trên các chợ thương mại điện tử. Năm 2024, sẽ tổ chức các sự kiện livestream trong nước, thực hiện các phiên live cho cả khu vực Asean để giới thiệu bán các sản phẩm Việt Nam.Báo cáo toàn cảnh thị trường sàn bán lẻ trực tuyến mới đây của Metric cho thấy, năm 2023, doanh thu trên 5 sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, Tiktok Shop, Sendo) đạt 232.134 tỷ đồng, tăng 53,4% so với năm 2022. Đồng thời, dự báo doanh thu và sản lượng bán ra trên 5 sàn thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, có thể đạt hơn 310 nghìn tỷ đồng vào năm 2024, tăng trưởng 35% so với năm 2023. Trong đó, livestream và bán hàng đa kênh sẽ tiếp tục là trọng tâm nâng cao doanh thu cho nhà bán lẻ trong năm 2024.Thực tế, sau mỗi chuyến đi livestream bán và quảng bá nông đặc sản, Trần Phương Dung và nhiều Tiktoker khác lại kết nối với các cơ sở sản xuất để làm đại lý bán hàng trên kênh của mình.Theo lãnh đạo Bộ NN-PTNT, không có sức mạnh nào bằng sức mạnh của chuyển đổi số. Chúng ta cần tiếp cận tốt hơn với thị trường trong nước thông qua các kênh thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội tương tác.Các bạn trẻ thường dành nhiều thời gian cho mạng xã hội, nhanh nhạy với công nghệ số. Thế nên, nhà nông, doanh nghiệp,… là những “người biết làm” cần tính tới chuyện hợp tác với những “người biết nói” để quảng bá và bán nông sản trên các nền tảng mạng xã hội một cách chuyên nghiệp hơn.
Năm 2023, Phương Dung cùng với các KOL (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội), TikToker tham gia hơn 20 chuyến livestream bán và quảng bá nông sản, đặc sản tại các tỉnh, thành. Còn trong phiên live bán đặc sản tại Lâm Đồng, chỉ trong vài giờ, toàn bộ sầu riêng tại các kho đã “cháy hàng”. Phương Dung cho biết, trước nay, bán nông sản tươi online không dễ vì liên quan đến vận chuyển. Livestream bán nông sản, đặc sản Việt đang là xu hướng thịnh hành trên Tiktok (Ảnh: Khánh Nguyên)Không chỉ livestream bán nông sản, đặc sản vùng miền, trong các chuyến đi, các Tiktoker còn làm những video ngắn kể câu chuyện đằng sau mỗi nông sản, đặc sản Việt đều là “tấm chân tình” của người nông dân. Kết nối “người biết nói” với “người biết làm”Ở nước ta, sản xuất nông sản, đặc sản là thế mạnh.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Nông sản “cháy hàng” trên những phiên livestreamKết thúc những phiên livestream (phát sóng trực tiếp) bán các đặc sản tại chợ Bến Thành ở TP.HCM, Tiktoker Trần Phương Dung (kênh Ba Thức Food) nói: “Đây là những phiên livestream cuối của tụi em trong năm nay”.Năm 2023, Phương Dung cùng với các KOL (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội), TikToker tham gia hơn 20 chuyến livestream bán và quảng bá nông sản, đặc sản tại các tỉnh, thành. Điều cô không ngờ là nông sản khi đưa lên chợ Tiktok lại đắt hàng đến vậy.Cô nhớ, chỉ trong 5 phút đầu tiên livestream ở chợ Bến Thành đã chốt ngay 94 đơn hàng. Còn trong phiên live bán đặc sản tại Lâm Đồng, chỉ trong vài giờ, toàn bộ sầu riêng tại các kho đã “cháy hàng”.Phương Dung cho biết, trước nay, bán nông sản tươi online không dễ vì liên quan đến vận chuyển. Người tiêu dùng cũng ngại mua nông sản online do e dè chất lượng cũng như thời gian chuyển hàng. Nhưng giờ đây Tiktok mở đa kho ở nhiều tỉnh, người tiêu dùng đặt mua trên các phiên livestream, chỉ vài tiếng sau là hàng sẽ được giao tới tay.Livestream bán nông sản, đặc sản Việt đang là xu hướng thịnh hành trên Tiktok (Ảnh: Khánh Nguyên)Không chỉ livestream bán nông sản, đặc sản vùng miền, trong các chuyến đi, các Tiktoker còn làm những video ngắn kể câu chuyện đằng sau mỗi nông sản, đặc sản Việt đều là “tấm chân tình” của người nông dân. Phương Dung cho biết, các video ngắn này đều thu hút hàng triệu, thậm chí hàng chục triệu người xem trên Tiktok.Làm video ngắn quảng bá nông sản, livestream bán các sản phẩm này trên nền tảng Tiktok trở thành xu hướng thịnh hành của bạn trẻ hiện nay. Điều đáng nói, các Tiktoker đang bắt tay với người nông dân để đưa nông sản lên Tiktok Shop - chợ thương mại điện tử mới ở nước ta.Hồi cuối tháng 6/2023, Tiktoker đổ bộ Bắc Giang để thực hiện chiến dịch truyền thông hashtag #Hello Bắc Giang và #Bắc Giang đa sắc” nhằm quảng bá du lịch, nông sản của tỉnh. Hơn 30 triệu người theo dõi các video về Bắc Giang trong khoảng thời gian này.Tại "Chợ phiên OCOP" tỉnh Bắc Giang, những nhà sáng tạo nội dung đã thực hiện 26 phiên livestream trong 4 giờ, cán mốc gần 1,7 triệu lượt xem, chốt 5.182 đơn hàng với tổng doanh thu 1,2 tỷ đồng, giúp nông dân Lục Ngạn tiêu thụ khoảng 23 tấn vải thiều.Không chỉ ở Bắc Giang, trong năm 2023, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ NN-PTNT) phối hợp với TikTok mở “Chợ phiên OCOP 4.0” tại nhiều địa phương. Ở đó, các nhà sáng tạo nội dung sẽ quảng bá sản phẩm OCOP thông qua những video ngắn, đồng thời thực hiện livestream bán hàng trên nền tảng Tiktok.Đơn cử, ở tuần lễ quảng bá na, nông đặc sản và sản phẩm OCOP tỉnh Lạng Sơn hồi tháng 8/2023, có 32 phiên livestream, thu hút 552.000 lượt xem, đem về doanh thu 340 triệu đồng.Trong thời gian này, "Chợ phiên OCOP - Sơn La - Về miền nông sản" sau 4 tiếng đồng hồ với 12 phiên livestream đã thu hút hơn 20 triệu lượt tiếp cận, 572.180 lượt vào xem livestream, 5 tấn nhãn Sông Mã cùng 2.350 đơn hàng nông sản được bán, mang về 467 triệu đồng doanh thu.Đặc biệt, "Chợ Phiên OCOP Hà Tĩnh" kéo dài 4 tiếng đã thu hút hơn 14,8 triệu lượt tiếp cận, 300.000 người xem, mang về doanh thu hơn 485 triệu đồng. Hay như các phiên livestream ở Cần Giờ có doanh số sản phẩm bán ra đạt hơn 900 triệu đồng…Thực hiện 800 phiên livestream, các Tiktoker đem về doanh thu 100 tỷ đồng (Ảnh: Khánh Nguyên)Cuối tháng 12 vừa qua, thông qua 77 phiên livestream tại chợ Bến Thành, các Tiktoker đã chốt 18.200 đơn hàng, tiếp cận 81,6 triệu người.Thông tin từ TikTok Việt Nam, đơn vị này đã phối hợp tổ chức 25 sự kiện Chợ Phiên OCOP diễn ra khắp cả nước. Nhờ vào sự hỗ trợ của các đối tác, các nhà sáng tạo nội dung với mục tiêu mở rộng đầu ra cho đặc sản, thúc đẩy tiêu thụ nông sản cũng như quảng bá du lịch nông thôn địa phương.Tính đến quý IV/2023, đã có hơn 800 phiên livestream gắn logo Chợ phiên OCOP 4.0, thu hút hơn 300 triệu lượt xem và mang về doanh thu hơn 100 tỷ đồng cho ngành hàng OCOP. Với quy mô được đầu tư lớn cùng tần suất diễn ra đều đặn theo tuần, Tiktok đã kết nối với hơn 500 nhà sáng tạo và nhà bán hàng uy tín để đưa sản phẩm OCOP đến gần hơn với cộng đồng, đẩy mạnh kết nối giao thương sản phẩm, từ đó góp phần lan toả rộng rãi giá trị văn hóa vùng miền.Kết nối “người biết nói” với “người biết làm”Ở nước ta, sản xuất nông sản, đặc sản là thế mạnh. Theo thống kê của Bộ NN-PTNT, riêng sản phẩm OCOP đã lên tới con số 11.000. Đây đều là sản phẩm nổi tiếng của các địa phương.Ông Nguyễn Lâm Thanh, đại diện TikTok Việt Nam, dẫn số liệu thống kê của Tiktok, trước đây, mỗi ngày có khoảng 10 tỷ lượt người xem nhưng chưa có nội dung OCOP. Sau khi phối hợp để khởi động chương trình nội dung OCOP, tới nay, nền tảng này đã có gần 13.000 video nói về OCOP và hashtag #OCOP có tới 1,2 tỷ lượt xem.Ngoài ra, Tiktok phối hợp cùng các nhà sáng tạo nội dung về địa phương để tổ chức phiên livestream kéo dài 4-6 tiếng như một ngày hội. Qua đó, giới thiệu văn hóa, con người, đặc sản địa phương. Các buổi livestream thu được kết quả rất tích cực.Không chỉ bán hàng, các Tiktoker còn kể câu chuyện về tấm chân tình của người nông dân đằng sau các nông sản, đặc sản (Ảnh: Chảo Thị Yến)Theo ông Nguyễn Minh Tiến - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp - xu hướng thương mại điện tử đã phát triển rất nhanh trong những năm qua, đặc biệt, từ đại dịch Covid-19, đã làm thay đổi thói quen mua sắm, tiêu dùng trên thế giới cũng như Việt Nam.Với chương trình "Chợ phiên OCOP - Chiến dịch quảng bá nông đặc sản" đã giúp cho các chủ thể OCOP có phương thức kinh doanh trên nền tảng mạng xã hội kết hợp thương mại điện tử Tiktok Shop.Gần 11.000 sản phẩm OCOP sẽ là 11.000 câu chuyện kể về giá trị bản địa, câu chuyện về truyền thống, quy trình sản xuất, câu chuyện về nguồn gốc xuất xứ, câu chuyện về chủ thể tạo ra sản phẩm…Từ đó, có thể tạo ra cảm xúc, niềm tin của người tiêu dùng tiếp cận trực tiếp buổi livestream. Nền tảng này đã tạo ra sự phù hợp để thúc đẩy xúc tiến, quảng bá sản phẩm nông nghiệp nói chung và đặc biệt là sản phẩm OCOP, ông Tiến chia sẻ..Ông cho rằng, còn rất nhiều dư địa mà các sản phẩm nông đặc sản có thể phát triển trên các chợ thương mại điện tử. Năm 2024, sẽ tổ chức các sự kiện livestream trong nước, thực hiện các phiên live cho cả khu vực Asean để giới thiệu bán các sản phẩm Việt Nam.Báo cáo toàn cảnh thị trường sàn bán lẻ trực tuyến mới đây của Metric cho thấy, năm 2023, doanh thu trên 5 sàn thương mại điện tử (Shopee, Lazada, Tiki, Tiktok Shop, Sendo) đạt 232.134 tỷ đồng, tăng 53,4% so với năm 2022. Đồng thời, dự báo doanh thu và sản lượng bán ra trên 5 sàn thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục tăng mạnh, có thể đạt hơn 310 nghìn tỷ đồng vào năm 2024, tăng trưởng 35% so với năm 2023. Trong đó, livestream và bán hàng đa kênh sẽ tiếp tục là trọng tâm nâng cao doanh thu cho nhà bán lẻ trong năm 2024.Thực tế, sau mỗi chuyến đi livestream bán và quảng bá nông đặc sản, Trần Phương Dung và nhiều Tiktoker khác lại kết nối với các cơ sở sản xuất để làm đại lý bán hàng trên kênh của mình.Theo lãnh đạo Bộ NN-PTNT, không có sức mạnh nào bằng sức mạnh của chuyển đổi số. Chúng ta cần tiếp cận tốt hơn với thị trường trong nước thông qua các kênh thương mại điện tử, bán hàng trực tuyến trên các nền tảng mạng xã hội tương tác.Các bạn trẻ thường dành nhiều thời gian cho mạng xã hội, nhanh nhạy với công nghệ số. Thế nên, nhà nông, doanh nghiệp,… là những “người biết làm” cần tính tới chuyện hợp tác với những “người biết nói” để quảng bá và bán nông sản trên các nền tảng mạng xã hội một cách chuyên nghiệp hơn. [/INST] Năm 2023, Phương Dung cùng với các KOL (người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội), TikToker tham gia hơn 20 chuyến livestream bán và quảng bá nông sản, đặc sản tại các tỉnh, thành. Còn trong phiên live bán đặc sản tại Lâm Đồng, chỉ trong vài giờ, toàn bộ sầu riêng tại các kho đã “cháy hàng”. Phương Dung cho biết, trước nay, bán nông sản tươi online không dễ vì liên quan đến vận chuyển. Livestream bán nông sản, đặc sản Việt đang là xu hướng thịnh hành trên Tiktok (Ảnh: Khánh Nguyên)Không chỉ livestream bán nông sản, đặc sản vùng miền, trong các chuyến đi, các Tiktoker còn làm những video ngắn kể câu chuyện đằng sau mỗi nông sản, đặc sản Việt đều là “tấm chân tình” của người nông dân. Kết nối “người biết nói” với “người biết làm”Ở nước ta, sản xuất nông sản, đặc sản là thế mạnh. </s>
'Thủ phủ bánh kẹo' TP.HCM đông nghẹt người đổ về sắm Tết
Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM.Khu vực bán bánh mứt kẹo trong chợ, các sạp hàng san sát nhau, không khí nhộn nhịp, người mua kẻ bán ra vào tấp nập.Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Theo các tiểu thương tại chợ, sức mua những ngày cận Tết đã nhỉnh hơn ngày thường nhưng lại giảm so với năm trước.Năm nay giá mứt tết ở các sạp hàng tại chợ vẫn như mọi năm, dao động từ 70.000-140.000 đồng/kg. Chỉ riêng mứt mãng cầu có giá tăng đột biến, từ 120.000 đồng năm ngoái, năm nay lên 160.000 đồng.Một tiểu thương liên tục nói "hết hàng" khi được khách hỏi mua kẹo lạc vừng. Trước đó, do tình hình buôn bán ảm đạm, chị này không nhập cả tấn bánh kẹo như mọi năm mà chỉ nhập cầm chừng vài ba trăm ký, bán hết lại nhập tiếp. Người phụ nữ chia sẻ, lượng khách bắt đầu đông hơn từ 25 tháng Chạp nhưng mọi người chi tiền mua sắm ít hơn."Năm nào tôi cũng sắm Tết ở chợ Bình Tây, từ bánh kẹo, đồ khô, thực phẩm cho tới các loại đồ gia dụng, đồ dùng như ấm chén, lư hương,... Năm nay kinh tế khó khăn hơn nhưng việc sắm Tết vẫn cần chu toàn và đầy đủ. Do đó, tôi sẽ lựa chọn những mặt hàng có giá phù hợp, giảm số lượng", chị Thu Dung (quận 8) nói.Những ngày giáp Tết tất bật, ai cũng ra về với nhiều mặt hàng đã mua được.Tương tự tại chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) các gian hàng đồ khô, bánh kẹo, quần áo, giày dép được bày biện đầy ắp, chờ khách tới mua sắm.Lượng người mua sắm đông đúc khắp ngả đường quanh chợ Bà Chiểu. "Năm nay, khâu nhập hàng giảm khoảng 30%. Như mọi năm, người ta mua 5 phần, bây giờ mua một phần", bà Lan cho biết.Bà Thanh (quận Bình Thạnh) đang chọn mua lạt và lá dong để gói bánh. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. "Thực phẩm nào giá tốt tôi sẽ mua nhiều. Tôi chủ yếu tìm các loại nguyên liệu về để tự tay làm món thay vì mua đồ làm sẵn. Những đồ gia dụng chỉ lấy những thứ cần thiết như xà bông, nước giặt, bình hoa", bà Thanh chia sẻ.Chị Hồng Loan, chủ sạp hàng bán giò cho hay, năm nay gia đình chị tự tay gói bánh chưng để bán cho khách. Bánh nhỏ có giá 130.000 đồng/chiếc. "Dù kinh tế khó khăn mình vẫn cố gắng đa dạng số lượng và chất lượng của sản phẩm để hút khách. Sức mua giảm khoảng 30% so với năm trước. Tôi không trữ hàng Tết nhiều, khách đặt đâu chuẩn bị hàng tới đó", chị Loan kể.Dọc đường Hải Thượng Lãn Ông, dân buôn bán bày bán những cây pháo hoa đăng và đồ trang trí Tết. Giá mỗi cây pháo từ 30.000-150.000 đồng và được bán đến mùng 2 Tết. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường.Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân.
Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM. Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường. Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM.Khu vực bán bánh mứt kẹo trong chợ, các sạp hàng san sát nhau, không khí nhộn nhịp, người mua kẻ bán ra vào tấp nập.Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Theo các tiểu thương tại chợ, sức mua những ngày cận Tết đã nhỉnh hơn ngày thường nhưng lại giảm so với năm trước.Năm nay giá mứt tết ở các sạp hàng tại chợ vẫn như mọi năm, dao động từ 70.000-140.000 đồng/kg. Chỉ riêng mứt mãng cầu có giá tăng đột biến, từ 120.000 đồng năm ngoái, năm nay lên 160.000 đồng.Một tiểu thương liên tục nói "hết hàng" khi được khách hỏi mua kẹo lạc vừng. Trước đó, do tình hình buôn bán ảm đạm, chị này không nhập cả tấn bánh kẹo như mọi năm mà chỉ nhập cầm chừng vài ba trăm ký, bán hết lại nhập tiếp. Người phụ nữ chia sẻ, lượng khách bắt đầu đông hơn từ 25 tháng Chạp nhưng mọi người chi tiền mua sắm ít hơn."Năm nào tôi cũng sắm Tết ở chợ Bình Tây, từ bánh kẹo, đồ khô, thực phẩm cho tới các loại đồ gia dụng, đồ dùng như ấm chén, lư hương,... Năm nay kinh tế khó khăn hơn nhưng việc sắm Tết vẫn cần chu toàn và đầy đủ. Do đó, tôi sẽ lựa chọn những mặt hàng có giá phù hợp, giảm số lượng", chị Thu Dung (quận 8) nói.Những ngày giáp Tết tất bật, ai cũng ra về với nhiều mặt hàng đã mua được.Tương tự tại chợ Bà Chiểu (quận Bình Thạnh) các gian hàng đồ khô, bánh kẹo, quần áo, giày dép được bày biện đầy ắp, chờ khách tới mua sắm.Lượng người mua sắm đông đúc khắp ngả đường quanh chợ Bà Chiểu. "Năm nay, khâu nhập hàng giảm khoảng 30%. Như mọi năm, người ta mua 5 phần, bây giờ mua một phần", bà Lan cho biết.Bà Thanh (quận Bình Thạnh) đang chọn mua lạt và lá dong để gói bánh. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. "Thực phẩm nào giá tốt tôi sẽ mua nhiều. Tôi chủ yếu tìm các loại nguyên liệu về để tự tay làm món thay vì mua đồ làm sẵn. Những đồ gia dụng chỉ lấy những thứ cần thiết như xà bông, nước giặt, bình hoa", bà Thanh chia sẻ.Chị Hồng Loan, chủ sạp hàng bán giò cho hay, năm nay gia đình chị tự tay gói bánh chưng để bán cho khách. Bánh nhỏ có giá 130.000 đồng/chiếc. "Dù kinh tế khó khăn mình vẫn cố gắng đa dạng số lượng và chất lượng của sản phẩm để hút khách. Sức mua giảm khoảng 30% so với năm trước. Tôi không trữ hàng Tết nhiều, khách đặt đâu chuẩn bị hàng tới đó", chị Loan kể.Dọc đường Hải Thượng Lãn Ông, dân buôn bán bày bán những cây pháo hoa đăng và đồ trang trí Tết. Giá mỗi cây pháo từ 30.000-150.000 đồng và được bán đến mùng 2 Tết. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường.Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân. [/INST] Bước vào những ngày cao điểm mua sắm Tết, rất đông người dân tới chợ Bình Tây (quận 6), một trong những khu chợ sỉ lớn nhất, nơi được coi là thủ phủ bánh kẹo của TP.HCM. Hoa quả, bánh kẹo bán theo cân đủ màu sắc là mặt hàng không thể thiếu dùng để đãi khách những ngày Tết. Bà bắt đầu sắm Tết từ 23 tháng Chạp nhưng chi tiêu tiết kiệm hơn. Rất đông người dân đổ đến mua sắm, chiều 26 tháng Chạp nơi đây bị ùn ứ cả một đoạn đường. Các hệ thống siêu thị tại TP.HCM cũng đông nghẹt người dân mua sắm Tết kể từ sau Tết Táo quân. </s>
Lạm phát tại Mỹ cao vượt dự báo
Số liệu Bộ Lao động Mỹ công bố hôm 13/2 cho thấy CPI của Mỹ tăng 0,3% trong tháng 1 và tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm từ mức 3,4% trong tháng 12.Tuy nhiên, con số này cao hơn so với dự báo từ các nhà kinh tế doDow Joneskhảo sát, với kỳ vọng mức tăng tháng 1 là 0,2% và mức tăng hàng năm là 2,9%.Số liệu CPI mới công bố ngay lập tức ảnh hưởng đến thị trường tài chính. Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm mạnh trước lo ngại về khả năng giảm lãi suất sẽ không thể thực hiện sớm. Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm hơn 500 điểm vào đầu phiên giao dịch 13/2, mức giảm mạnh nhất trong gần một năm qua. S&P 500 và Nasdaq cũng giảm hơn 1%.Thị trường tiền số cũng biến động mạnh. Bitcoin - đồng tiền số vốn hóa lớn nhất thị trường - giảm gần 3%, từ mức hơn 50.000 USD xuống 48.600 USD chỉ trong vài phút.Nếu loại trừ giá thực phẩm và năng lượng, chỉ số CPI cơ bản tăng 0,4% trong tháng 1 và tăng 3,9% so với một năm trước, không thay đổi so với tháng 12. Dự báo trước đó từ giới phân tích là 0,3% và 3,7%.Giá nhà, chiếm khoảng 1/3 trọng số để tính toán CPI, đóng góp phần lớn mức tăng trong tháng đầu năm 2024. Chỉ số này đã tăng 0,6% trong tháng và 6% so với một năm trước.Giá thực phẩm cũng tăng cao hơn, tăng 0,4% trong tháng. Trong khi đó, chỉ số giá năng lượng giảm 0,9%, phần lớn do giá xăng giảm 3,3%."Lạm phát nhìn chung đang đi đúng hướng", Lisa Sturtevant, nhà kinh tế trưởng tại Bright MLS, nhận xét. "Nhưng điều quan trọng cần nhớ là tỷ lệ lạm phát thấp hơn không có nghĩa là giá của hầu hết mọi thứ đang giảm, nó đơn giản có nghĩa là giá đang tăng chậm hơn. Người tiêu dùng vẫn đang cảm thấy khó chịu với mức giá cao hơn cho những thứ họ mua thường xuyên".Thông tin CPI tháng 1 được công bố khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nỗ lực tìm điểm cân bằng hợp lý cho chính sách tiền tệ năm 2024. Dù thị trường kỳ vọng những đợt cắt giảm lãi suất mạnh tay trong năm nay, lãnh đạo Fed vẫn thận trọng trong các tuyên bố, tập trung vào sự cần thiết của những con số và cách đánh giá, hơn là lộ trình cụ thể.Các nhà hoạch định chính sách, gồm cả Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết sức mạnh của nền kinh tế Mỹ giúp Fed có thêm thời gian để cân nhắc, vì cơ quan này không phải lo lắng về việc lãi suất cao sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng.Ngay cả khi giá cả tiếp tục tăng, thu nhập hàng giờ được điều chỉnh theo lạm phát vẫn tăng 0,3% trong tháng. Tuy nhiên, nếu tính theo chu kỳ tuần, thu nhập thực tế đã giảm 0,3%. Thu nhập trung bình thực tế theo giờ tăng 1,4% so với một năm trước.Các quan chức Fed kỳ vọng lạm phát sẽ giảm về mức mục tiêu 2%, phần lớn do kỳ vọng giá nhà ở sẽ giảm tốc trong năm. Tuy nhiên, đà tăng của giá nhà trong tháng 1 có thể là vấn đề đối với một ngân hàng trung ương đang tìm cách "hạ nhiệt" chính sách tiền tệ, vốn đã ở mức thắt chặt nhất trong hơn hai thập kỷ."Báo cáo CPI được nhiều người mong đợi là sự thất vọng đối với những người kỳ vọng lạm phát sẽ giảm xuống", Quincy Krosby, chiến lược gia toàn cầu tại LPL Financial, cho biết. "Nhìn chung các con số đều 'nóng' hơn dự kiến, điều này chắc chắn rằng Fed sẽ cần nhiều dữ liệu hơn trước khi bắt đầu chu kỳ cắt giảm lãi suất".Lạm phát cơ bản, chỉ tiêu mà các quan chức Fed tin rằng là chỉ dẫn tốt hơn về các xu hướng dài hạn, thậm chí không giảm trong tháng 1 do giá nhà ở vẫn cao hơn dự đoán.Minh Sơn(theo CNBC)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tháng 1 tăng cao hơn dự báo của giới phân tích, làm giảm bớt kỳ vọng về khả năng Fed sớm hạ lãi suất. Tuy nhiên, con số này cao hơn so với dự báo từ các nhà kinh tế do Dow Jones khảo sát, với kỳ vọng mức tăng tháng 1 là 0,2% và mức tăng hàng năm là 2,9%. Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm hơn 500 điểm vào đầu phiên giao dịch 13/2, mức giảm mạnh nhất trong gần một năm qua. Người tiêu dùng vẫn đang cảm thấy khó chịu với mức giá cao hơn cho những thứ họ mua thường xuyên". Các quan chức Fed kỳ vọng lạm phát sẽ giảm về mức mục tiêu 2%, phần lớn do kỳ vọng giá nhà ở sẽ giảm tốc trong năm.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Số liệu Bộ Lao động Mỹ công bố hôm 13/2 cho thấy CPI của Mỹ tăng 0,3% trong tháng 1 và tăng 3,1% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm từ mức 3,4% trong tháng 12.Tuy nhiên, con số này cao hơn so với dự báo từ các nhà kinh tế doDow Joneskhảo sát, với kỳ vọng mức tăng tháng 1 là 0,2% và mức tăng hàng năm là 2,9%.Số liệu CPI mới công bố ngay lập tức ảnh hưởng đến thị trường tài chính. Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ giảm mạnh trước lo ngại về khả năng giảm lãi suất sẽ không thể thực hiện sớm. Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm hơn 500 điểm vào đầu phiên giao dịch 13/2, mức giảm mạnh nhất trong gần một năm qua. S&P 500 và Nasdaq cũng giảm hơn 1%.Thị trường tiền số cũng biến động mạnh. Bitcoin - đồng tiền số vốn hóa lớn nhất thị trường - giảm gần 3%, từ mức hơn 50.000 USD xuống 48.600 USD chỉ trong vài phút.Nếu loại trừ giá thực phẩm và năng lượng, chỉ số CPI cơ bản tăng 0,4% trong tháng 1 và tăng 3,9% so với một năm trước, không thay đổi so với tháng 12. Dự báo trước đó từ giới phân tích là 0,3% và 3,7%.Giá nhà, chiếm khoảng 1/3 trọng số để tính toán CPI, đóng góp phần lớn mức tăng trong tháng đầu năm 2024. Chỉ số này đã tăng 0,6% trong tháng và 6% so với một năm trước.Giá thực phẩm cũng tăng cao hơn, tăng 0,4% trong tháng. Trong khi đó, chỉ số giá năng lượng giảm 0,9%, phần lớn do giá xăng giảm 3,3%."Lạm phát nhìn chung đang đi đúng hướng", Lisa Sturtevant, nhà kinh tế trưởng tại Bright MLS, nhận xét. "Nhưng điều quan trọng cần nhớ là tỷ lệ lạm phát thấp hơn không có nghĩa là giá của hầu hết mọi thứ đang giảm, nó đơn giản có nghĩa là giá đang tăng chậm hơn. Người tiêu dùng vẫn đang cảm thấy khó chịu với mức giá cao hơn cho những thứ họ mua thường xuyên".Thông tin CPI tháng 1 được công bố khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nỗ lực tìm điểm cân bằng hợp lý cho chính sách tiền tệ năm 2024. Dù thị trường kỳ vọng những đợt cắt giảm lãi suất mạnh tay trong năm nay, lãnh đạo Fed vẫn thận trọng trong các tuyên bố, tập trung vào sự cần thiết của những con số và cách đánh giá, hơn là lộ trình cụ thể.Các nhà hoạch định chính sách, gồm cả Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết sức mạnh của nền kinh tế Mỹ giúp Fed có thêm thời gian để cân nhắc, vì cơ quan này không phải lo lắng về việc lãi suất cao sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng.Ngay cả khi giá cả tiếp tục tăng, thu nhập hàng giờ được điều chỉnh theo lạm phát vẫn tăng 0,3% trong tháng. Tuy nhiên, nếu tính theo chu kỳ tuần, thu nhập thực tế đã giảm 0,3%. Thu nhập trung bình thực tế theo giờ tăng 1,4% so với một năm trước.Các quan chức Fed kỳ vọng lạm phát sẽ giảm về mức mục tiêu 2%, phần lớn do kỳ vọng giá nhà ở sẽ giảm tốc trong năm. Tuy nhiên, đà tăng của giá nhà trong tháng 1 có thể là vấn đề đối với một ngân hàng trung ương đang tìm cách "hạ nhiệt" chính sách tiền tệ, vốn đã ở mức thắt chặt nhất trong hơn hai thập kỷ."Báo cáo CPI được nhiều người mong đợi là sự thất vọng đối với những người kỳ vọng lạm phát sẽ giảm xuống", Quincy Krosby, chiến lược gia toàn cầu tại LPL Financial, cho biết. "Nhìn chung các con số đều 'nóng' hơn dự kiến, điều này chắc chắn rằng Fed sẽ cần nhiều dữ liệu hơn trước khi bắt đầu chu kỳ cắt giảm lãi suất".Lạm phát cơ bản, chỉ tiêu mà các quan chức Fed tin rằng là chỉ dẫn tốt hơn về các xu hướng dài hạn, thậm chí không giảm trong tháng 1 do giá nhà ở vẫn cao hơn dự đoán.Minh Sơn(theo CNBC) [/INST] Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ tháng 1 tăng cao hơn dự báo của giới phân tích, làm giảm bớt kỳ vọng về khả năng Fed sớm hạ lãi suất. Tuy nhiên, con số này cao hơn so với dự báo từ các nhà kinh tế do Dow Jones khảo sát, với kỳ vọng mức tăng tháng 1 là 0,2% và mức tăng hàng năm là 2,9%. Chỉ số công nghiệp Dow Jones giảm hơn 500 điểm vào đầu phiên giao dịch 13/2, mức giảm mạnh nhất trong gần một năm qua. Người tiêu dùng vẫn đang cảm thấy khó chịu với mức giá cao hơn cho những thứ họ mua thường xuyên". Các quan chức Fed kỳ vọng lạm phát sẽ giảm về mức mục tiêu 2%, phần lớn do kỳ vọng giá nhà ở sẽ giảm tốc trong năm. </s>
Tập đoàn Bảo Việt tăng trưởng 10,6% năm 2023
Báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn Bảo Việt cho biết, tổng doanh thu hợp nhất năm 2023 đạt 57.899 tỷ đồng, tăng trưởng 6,2% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế Hợp nhất lần lượt đạt 2.160 tỷ đồng và 1.798 tỷ đồng. Tổng tài sản hợp nhất tại 31/12/2023 gần 9 tỷ USD, tương đương 221.206 tỷ đồng, tăng 9,7% so với thời điểm 31/12/2022.Tổng doanh thu của công ty mẹ đạt 1.577 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.120 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 1% và 1,6% so với năm 2022. Tổng tài sản công ty mẹ đạt 18.371 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 17.672 tỷ đồng tại ngày 31/12/2023.Trong năm 2023, Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đã chi trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 9,54% trên mệnh giá cổ phiếu, tương đương tổng số tiền chi trả hơn 708 tỷ đồng cho các cổ đông. Như vậy, tổng số tiền chi trả cổ tức cho cổ đông của BVH từ khi cổ phần hóa (năm 2007) đến nay lên tới 12.400 tỷ đồng.Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng 5,2%Kết thúc năm 2023, tổng doanh thu của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đạt 11.804 tỷ đồng, tăng trưởng 5,2%; lợi nhuận sau thuế đạt 275 tỷ đồng, tăng trưởng 12,1% so với năm 2022.Kiên định trên hành trình khẳng định thương hiệu Việt, Bảo hiểm Bảo Việt đã nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống và liên tục cải tiến, phục vụ khách hàng tốt nhất. Hiện công ty đang triển khai đa dạng các giải pháp bảo hiểm sức khỏe, với hệ thống bảo lãnh viện phí lớn nhất gồm hơn 245 cơ sở y tế chuyên môn cao, có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước.Trong năm 2023, Bảo hiểm Bảo Việt ra mắt ứng dụng BAOVIET GO, được xây dựng trên nền tảng công nghệ tiên tiến Insurtech, giúp ghi lại các thông tin quan trọng về hành trình và cả các yếu tố liên quan đến trạng thái sức khỏe, tinh thần của người lái xe.Năm 2023, Bảo Hiểm Bảo Việt cũng nhận được 2 giải thưởng quan trọng từ Tạp chí Bảo hiểm Châu Á: Domestic General Insurer of the Year - Vietnam (Thương hiệu bảo hiểm nội địa của năm tại Việt Nam) và New Insurance Product of the Year - Vietnam (Sản phẩm bảo hiểm mới của năm tại Việt Nam).Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng 7,3%Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ ghi nhận mức tăng trưởng khả quan 7,3% tổng doanh thu, đạt 44.713 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt 1.068 tỷ đồng, tăng trưởng 9,6% so với năm 2022.Năm 2023, trước những khó khăn chung của toàn ngành bảo hiểm nhân thọ, Bảo Việt Nhân thọ đã chủ động đẩy mạnh chất lượng dịch vụ, lấy lợi ích của khách hàng là trọng tâm cho mọi hoạt động, đồng thời triển khai nhiều chương trình chăm sóc khách hàng như: Quà tưng bừng- mừng sinh nhật, An điểm tựa - vững tương lai, Tăng bảo vệ - tặng phí đóng….Bên cạnh đó, công ty cũng thực hiện các chương trình an sinh xã hội, tạo giá trị cho cộng đồng như: Quà vui tới trường, Vì một Việt Nam tươi đẹp, Ngày quốc tế Yoga, Quỹ xe đạp chở ước mơ… ; trao hơn 5.000 xe đạp, 6.000 ba lô, 11.000 suất quà ý nghĩa cho học sinh nghèo học giỏi trên cả nước.Năm 2023, Bảo Việt Nhân thọ vinh dự lần thứ 7 dẫn đầu “Công ty bảo hiểm nhân thọ uy tín Việt Nam” và 5 năm “Nơi làm việc tốt nhất Châu Á”.Lĩnh vực kinh doanh chứng khoán đạt kết quả khả quanThông cáo của Tập đoàn Bảo Việt cho biết, năm 2023, công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đạt 870 tỷ đồng doanh thu và đạt 158 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.Năm 2023, BVSC coi là là năm gia tăng “trải nghiệm khách hàng”, với việc BVSC thành lập Trung tâm Chăm sóc và phát triển khách hàng số, khai trương tổng đài nhận lệnh 1900 1018, liên tục cải tiến sản phẩm và thiết kế các chương trình khuyến mại, ưu đãi phí, lãi suất margin hấp dẫp... Ứng dụng BVSC Mobile tiếp tục được bổ sung và nâng cấp toàn diện các tính năng, thay đổi giao diện linh hoạt, đặc biệt chuỗi webinar “Thứ 4 pit-stop" lần đầu tiên triển khai như một kênh tư vấn đầu tư trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.BVSC cũng nhận nhiều giải thưởng trong năm 2023 như: Dịch vụ môi giới tài chính tiêu biểu, Sản phẩm công nghệ và chuyển đổi số tiêu biểu tại Diễn đàn cấp cao cố vấn tài chính Việt Nam 2023, Top 100 Doanh nghiệp bền vững, “Nhà tư vấn M&A tiêu biểu giai đọan 2009 - 2023” tại Diễn đàn M&A Việt Nam 2023, Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam và Top 1 ngành Dịch vụ tài chính.Lĩnh vực quản lý quỹ ghi nhận tăng trưởng ổn địnhTại thời điểm 31/12/2023, tổng tài sản quản lý ròng của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt (BVF) đạt 125.284 tỷ đồng, tăng trưởng 14,9% so với thời điểm 31/12/2022. Tổng doanh thu năm 2023 của BVF đạt 157,3 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 61,3 tỷ đồng; tăng trưởng lần lượt 17,9% và 21,4% so với năm 2022.Cùng với sự hồi phục của thị trường chứng khoán, hiệu suất hoạt động của các quỹ mở tăng trưởng tích cực trong năm 2023. Theo báo cáo của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt, đối với quỹ mở đầu tư vào cổ phiếu, Quỹ đầu tư cổ phiếu năng động Bảo Việt (BVFED) đạt hiệu suất 20,6%, vượt 63% so với mức tăng trưởng của chỉ số VN30. Quỹ đầu tư Cổ phiếu triển vọng Bảo Việt (BVPF) đạt hiệu suất 14,9% vượt 22% so với mức tăng trưởng của chỉ số VN-Index. Quỹ đầu tư Trái phiếu Bảo Việt (BVBF) đạt hiệu suất 8,7% cao hơn lãi suất tiền gửi 6 tháng của một số ngân hàng thương mại.Bên cạnh đó, dù mới chỉ ra mắt trong nửa cuối năm 2023, quỹ ETF BVFVN Diamond (BVFVND) của BVF vẫn bám sát mức tăng trưởng của chỉ số mô phỏng VNDIAMOND với mức sai lệch so với chỉ số tham chiếu (tracking error) là 0,67%.Chỉ số VNDIAMOND là một chỉ số có tiềm năng vượt trội với các cổ phiếu đầu ngành, tính trong năm 2023, chỉ số VNDIAMOND cán mốc 1.803,50, tăng trưởng 14,7%. Trong năm 2024, với triển vọng tăng trưởng của thị trường cổ phiếu cũng như của nền kinh tế Việt Nam, BVF kỳ vọng sẽ thu hút thêm được các nhà đầu tư tiềm năng trong và ngoài nước đầu tư vào quỹ BVFVND, góp phần gia tăng tổng tài sản quản lý của BVF, hướng tới mục tiêu trở thành Công ty quản lý quỹ có tổng tài sản quản lý lớn nhất trên thị trường Việt Nam.(Nguồn: Tập đoàn Bảo Việt)
Báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn Bảo Việt cho biết, tổng doanh thu hợp nhất năm 2023 đạt 57.899 tỷ đồng, tăng trưởng 6,2% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế Hợp nhất lần lượt đạt 2.160 tỷ đồng và 1.798 tỷ đồng. Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng 5,2%Kết thúc năm 2023, tổng doanh thu của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đạt 11.804 tỷ đồng, tăng trưởng 5,2%; lợi nhuận sau thuế đạt 275 tỷ đồng, tăng trưởng 12,1% so với năm 2022. Kiên định trên hành trình khẳng định thương hiệu Việt, Bảo hiểm Bảo Việt đã nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống và liên tục cải tiến, phục vụ khách hàng tốt nhất. Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng 7,3%Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ ghi nhận mức tăng trưởng khả quan 7,3% tổng doanh thu, đạt 44.713 tỷ đồng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn Bảo Việt cho biết, tổng doanh thu hợp nhất năm 2023 đạt 57.899 tỷ đồng, tăng trưởng 6,2% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế Hợp nhất lần lượt đạt 2.160 tỷ đồng và 1.798 tỷ đồng. Tổng tài sản hợp nhất tại 31/12/2023 gần 9 tỷ USD, tương đương 221.206 tỷ đồng, tăng 9,7% so với thời điểm 31/12/2022.Tổng doanh thu của công ty mẹ đạt 1.577 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 1.120 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 1% và 1,6% so với năm 2022. Tổng tài sản công ty mẹ đạt 18.371 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 17.672 tỷ đồng tại ngày 31/12/2023.Trong năm 2023, Tập đoàn Bảo Việt (BVH) đã chi trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 9,54% trên mệnh giá cổ phiếu, tương đương tổng số tiền chi trả hơn 708 tỷ đồng cho các cổ đông. Như vậy, tổng số tiền chi trả cổ tức cho cổ đông của BVH từ khi cổ phần hóa (năm 2007) đến nay lên tới 12.400 tỷ đồng.Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng 5,2%Kết thúc năm 2023, tổng doanh thu của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đạt 11.804 tỷ đồng, tăng trưởng 5,2%; lợi nhuận sau thuế đạt 275 tỷ đồng, tăng trưởng 12,1% so với năm 2022.Kiên định trên hành trình khẳng định thương hiệu Việt, Bảo hiểm Bảo Việt đã nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống và liên tục cải tiến, phục vụ khách hàng tốt nhất. Hiện công ty đang triển khai đa dạng các giải pháp bảo hiểm sức khỏe, với hệ thống bảo lãnh viện phí lớn nhất gồm hơn 245 cơ sở y tế chuyên môn cao, có mặt tại hầu hết các tỉnh thành trên cả nước.Trong năm 2023, Bảo hiểm Bảo Việt ra mắt ứng dụng BAOVIET GO, được xây dựng trên nền tảng công nghệ tiên tiến Insurtech, giúp ghi lại các thông tin quan trọng về hành trình và cả các yếu tố liên quan đến trạng thái sức khỏe, tinh thần của người lái xe.Năm 2023, Bảo Hiểm Bảo Việt cũng nhận được 2 giải thưởng quan trọng từ Tạp chí Bảo hiểm Châu Á: Domestic General Insurer of the Year - Vietnam (Thương hiệu bảo hiểm nội địa của năm tại Việt Nam) và New Insurance Product of the Year - Vietnam (Sản phẩm bảo hiểm mới của năm tại Việt Nam).Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng 7,3%Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ ghi nhận mức tăng trưởng khả quan 7,3% tổng doanh thu, đạt 44.713 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế đạt 1.068 tỷ đồng, tăng trưởng 9,6% so với năm 2022.Năm 2023, trước những khó khăn chung của toàn ngành bảo hiểm nhân thọ, Bảo Việt Nhân thọ đã chủ động đẩy mạnh chất lượng dịch vụ, lấy lợi ích của khách hàng là trọng tâm cho mọi hoạt động, đồng thời triển khai nhiều chương trình chăm sóc khách hàng như: Quà tưng bừng- mừng sinh nhật, An điểm tựa - vững tương lai, Tăng bảo vệ - tặng phí đóng….Bên cạnh đó, công ty cũng thực hiện các chương trình an sinh xã hội, tạo giá trị cho cộng đồng như: Quà vui tới trường, Vì một Việt Nam tươi đẹp, Ngày quốc tế Yoga, Quỹ xe đạp chở ước mơ… ; trao hơn 5.000 xe đạp, 6.000 ba lô, 11.000 suất quà ý nghĩa cho học sinh nghèo học giỏi trên cả nước.Năm 2023, Bảo Việt Nhân thọ vinh dự lần thứ 7 dẫn đầu “Công ty bảo hiểm nhân thọ uy tín Việt Nam” và 5 năm “Nơi làm việc tốt nhất Châu Á”.Lĩnh vực kinh doanh chứng khoán đạt kết quả khả quanThông cáo của Tập đoàn Bảo Việt cho biết, năm 2023, công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đạt 870 tỷ đồng doanh thu và đạt 158 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế.Năm 2023, BVSC coi là là năm gia tăng “trải nghiệm khách hàng”, với việc BVSC thành lập Trung tâm Chăm sóc và phát triển khách hàng số, khai trương tổng đài nhận lệnh 1900 1018, liên tục cải tiến sản phẩm và thiết kế các chương trình khuyến mại, ưu đãi phí, lãi suất margin hấp dẫp... Ứng dụng BVSC Mobile tiếp tục được bổ sung và nâng cấp toàn diện các tính năng, thay đổi giao diện linh hoạt, đặc biệt chuỗi webinar “Thứ 4 pit-stop" lần đầu tiên triển khai như một kênh tư vấn đầu tư trực tuyến nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.BVSC cũng nhận nhiều giải thưởng trong năm 2023 như: Dịch vụ môi giới tài chính tiêu biểu, Sản phẩm công nghệ và chuyển đổi số tiêu biểu tại Diễn đàn cấp cao cố vấn tài chính Việt Nam 2023, Top 100 Doanh nghiệp bền vững, “Nhà tư vấn M&A tiêu biểu giai đọan 2009 - 2023” tại Diễn đàn M&A Việt Nam 2023, Top 100 Nơi làm việc tốt nhất Việt Nam và Top 1 ngành Dịch vụ tài chính.Lĩnh vực quản lý quỹ ghi nhận tăng trưởng ổn địnhTại thời điểm 31/12/2023, tổng tài sản quản lý ròng của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt (BVF) đạt 125.284 tỷ đồng, tăng trưởng 14,9% so với thời điểm 31/12/2022. Tổng doanh thu năm 2023 của BVF đạt 157,3 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 61,3 tỷ đồng; tăng trưởng lần lượt 17,9% và 21,4% so với năm 2022.Cùng với sự hồi phục của thị trường chứng khoán, hiệu suất hoạt động của các quỹ mở tăng trưởng tích cực trong năm 2023. Theo báo cáo của Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt, đối với quỹ mở đầu tư vào cổ phiếu, Quỹ đầu tư cổ phiếu năng động Bảo Việt (BVFED) đạt hiệu suất 20,6%, vượt 63% so với mức tăng trưởng của chỉ số VN30. Quỹ đầu tư Cổ phiếu triển vọng Bảo Việt (BVPF) đạt hiệu suất 14,9% vượt 22% so với mức tăng trưởng của chỉ số VN-Index. Quỹ đầu tư Trái phiếu Bảo Việt (BVBF) đạt hiệu suất 8,7% cao hơn lãi suất tiền gửi 6 tháng của một số ngân hàng thương mại.Bên cạnh đó, dù mới chỉ ra mắt trong nửa cuối năm 2023, quỹ ETF BVFVN Diamond (BVFVND) của BVF vẫn bám sát mức tăng trưởng của chỉ số mô phỏng VNDIAMOND với mức sai lệch so với chỉ số tham chiếu (tracking error) là 0,67%.Chỉ số VNDIAMOND là một chỉ số có tiềm năng vượt trội với các cổ phiếu đầu ngành, tính trong năm 2023, chỉ số VNDIAMOND cán mốc 1.803,50, tăng trưởng 14,7%. Trong năm 2024, với triển vọng tăng trưởng của thị trường cổ phiếu cũng như của nền kinh tế Việt Nam, BVF kỳ vọng sẽ thu hút thêm được các nhà đầu tư tiềm năng trong và ngoài nước đầu tư vào quỹ BVFVND, góp phần gia tăng tổng tài sản quản lý của BVF, hướng tới mục tiêu trở thành Công ty quản lý quỹ có tổng tài sản quản lý lớn nhất trên thị trường Việt Nam.(Nguồn: Tập đoàn Bảo Việt) [/INST] Báo cáo kết quả kinh doanh của Tập đoàn Bảo Việt cho biết, tổng doanh thu hợp nhất năm 2023 đạt 57.899 tỷ đồng, tăng trưởng 6,2% so với năm 2022. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế Hợp nhất lần lượt đạt 2.160 tỷ đồng và 1.798 tỷ đồng. Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng 5,2%Kết thúc năm 2023, tổng doanh thu của Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt đạt 11.804 tỷ đồng, tăng trưởng 5,2%; lợi nhuận sau thuế đạt 275 tỷ đồng, tăng trưởng 12,1% so với năm 2022. Kiên định trên hành trình khẳng định thương hiệu Việt, Bảo hiểm Bảo Việt đã nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống và liên tục cải tiến, phục vụ khách hàng tốt nhất. Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tăng trưởng 7,3%Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ ghi nhận mức tăng trưởng khả quan 7,3% tổng doanh thu, đạt 44.713 tỷ đồng. </s>
Giá trị Nvidia vượt Alphabet, Amazon
Chốt phiên giao dịch ngày 14/2, cổ phiếu Nvidia tăng 2,46%, kéo vốn hóa lên 1.825 tỷ USD. Cổ phiếu Alphabet chỉ tăng 0,55%, khiến vốn hóa đạt 1.821 tỷ USD. Việc này giúp Nvidia vượt lên, trở thành công ty giá trị lớn thứ ba tại Mỹ.Trước đó một ngày, vốn hóa củaNvidiađã vượt Amazon lần đầu tiên trong hai thập kỷ. Hiện tại, vốn hóa Amazon là 1.776 USD.Nvidia đang là cái tên hưởng lợi nhiều nhất trong cuộc đua của các hãng công nghệ nhằm tích hợp AI vào sản phẩm. Họ kiểm soát khoảng 80% thị trường chip AI cao cấp. Vị trí này giúp cổ phiếu của hãng tăng tới 47% năm nay, sau khi đã tăng gấp ba trong năm 2023.Nhiều hãng công nghệ khác, từ Microsoft đến Meta Platforms, cũng ghi nhận cổ phiếu tăng giá kỷ lục nhờ làn sóng AI. Tháng trước, Microsoft đã vượt Apple để trở thành công ty giá trị nhất thế giới, với vốn hóa hơn 3.000 tỷ USD.Tuần tới, Nvidia sẽ công bố báo cáo tài chính quý IV/2023, hiện được Wall Street theo dõi sát sao. Giới phân tích cho rằng hãng chip này sẽ tiếp tục có một quý kinh doanh bùng nổ với triển vọng tươi sáng. Tuy nhiên, nếu không đạt kỳ vọng, bong bóng AI có thể sẽ xì hơi."Thị trường hiện coi Nvidia là vua AI. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa chỉ cần họ có một báo cáo quý không tốt, không vượt xa kỳ vọng của nhà đầu tư, giá cổ phiếu có thể giảm tới 20-30% trong phiên giao dịch ngoài giờ", Jake Dollarhide - CEO Longbow Asset Management cảnh báo.Các nhà phân tích dự báo doanh thu quý trước của Nvidia tăng hơn gấp 3, lên 20,3 tỷ USD. Lợi nhuận ròng có thể tăng 400% lên 11,3 tỷ USD.Hà Thu(theo Reuters)
Vốn hóa hãng chip Nvidia vừa vượt Alphabet để trở thành công ty giá trị thứ ba tại Mỹ, khi nhà đầu tư lạc quan vào làn sóng AI. Chốt phiên giao dịch ngày 14/2, cổ phiếu Nvidia tăng 2,46%, kéo vốn hóa lên 1.825 tỷ USD. Việc này giúp Nvidia vượt lên, trở thành công ty giá trị lớn thứ ba tại Mỹ. Trước đó một ngày, vốn hóa của Nvidia đã vượt Amazon lần đầu tiên trong hai thập kỷ. Tháng trước, Microsoft đã vượt Apple để trở thành công ty giá trị nhất thế giới, với vốn hóa hơn 3.000 tỷ USD.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Chốt phiên giao dịch ngày 14/2, cổ phiếu Nvidia tăng 2,46%, kéo vốn hóa lên 1.825 tỷ USD. Cổ phiếu Alphabet chỉ tăng 0,55%, khiến vốn hóa đạt 1.821 tỷ USD. Việc này giúp Nvidia vượt lên, trở thành công ty giá trị lớn thứ ba tại Mỹ.Trước đó một ngày, vốn hóa củaNvidiađã vượt Amazon lần đầu tiên trong hai thập kỷ. Hiện tại, vốn hóa Amazon là 1.776 USD.Nvidia đang là cái tên hưởng lợi nhiều nhất trong cuộc đua của các hãng công nghệ nhằm tích hợp AI vào sản phẩm. Họ kiểm soát khoảng 80% thị trường chip AI cao cấp. Vị trí này giúp cổ phiếu của hãng tăng tới 47% năm nay, sau khi đã tăng gấp ba trong năm 2023.Nhiều hãng công nghệ khác, từ Microsoft đến Meta Platforms, cũng ghi nhận cổ phiếu tăng giá kỷ lục nhờ làn sóng AI. Tháng trước, Microsoft đã vượt Apple để trở thành công ty giá trị nhất thế giới, với vốn hóa hơn 3.000 tỷ USD.Tuần tới, Nvidia sẽ công bố báo cáo tài chính quý IV/2023, hiện được Wall Street theo dõi sát sao. Giới phân tích cho rằng hãng chip này sẽ tiếp tục có một quý kinh doanh bùng nổ với triển vọng tươi sáng. Tuy nhiên, nếu không đạt kỳ vọng, bong bóng AI có thể sẽ xì hơi."Thị trường hiện coi Nvidia là vua AI. Nhưng điều đó cũng đồng nghĩa chỉ cần họ có một báo cáo quý không tốt, không vượt xa kỳ vọng của nhà đầu tư, giá cổ phiếu có thể giảm tới 20-30% trong phiên giao dịch ngoài giờ", Jake Dollarhide - CEO Longbow Asset Management cảnh báo.Các nhà phân tích dự báo doanh thu quý trước của Nvidia tăng hơn gấp 3, lên 20,3 tỷ USD. Lợi nhuận ròng có thể tăng 400% lên 11,3 tỷ USD.Hà Thu(theo Reuters) [/INST] Vốn hóa hãng chip Nvidia vừa vượt Alphabet để trở thành công ty giá trị thứ ba tại Mỹ, khi nhà đầu tư lạc quan vào làn sóng AI. Chốt phiên giao dịch ngày 14/2, cổ phiếu Nvidia tăng 2,46%, kéo vốn hóa lên 1.825 tỷ USD. Việc này giúp Nvidia vượt lên, trở thành công ty giá trị lớn thứ ba tại Mỹ. Trước đó một ngày, vốn hóa của Nvidia đã vượt Amazon lần đầu tiên trong hai thập kỷ. Tháng trước, Microsoft đã vượt Apple để trở thành công ty giá trị nhất thế giới, với vốn hóa hơn 3.000 tỷ USD. </s>
Công ty bán vàng mã duy nhất trên sàn thu về thấp nhất 10 năm
Báo cáo tài chính quý I niên độ 2024 (tương đương quý IV/2023) của Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái (CAP) cho thấy, doanh thu tăng 18% so với cùng kỳ, đạt gần 187 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá vốn đội lên nhiều hơn khiến lợi nhuận sau thuế giảm 31%, về xấp xỉ 14 tỷ đồng.Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái.Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Mức này thấp hơn 2,5 lần so với năm 2022 và thấp nhất 10 năm qua.Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Tiền thân là nhà máy giấy Yên Bài, công ty này chuyên sản xuất và bán tinh bột sắn, giấy đế và vàng mã mang nhãn hiệu Yfaco.Tuy "xương sống" là mảng tinh bột sắn, CAP vẫn thu về hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ giấy vàng mã. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã.Ngoài kinh doanh mặt hàng đặc trưng, CAP còn được biết tới với việc trả cổ tức cao. Ở niên độ 2023, nhờ đạt lợi nhuận kỷ lục, công ty có lần thứ hai liên tiếp thông qua tỷ lệ cổ tức 100%, chia làm đôi gồm trả bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu. Với mỗi cổ phiếu, cổ đông nhận về 5.000 đồng và 0,5 cổ phiếu mới.Sang niên độ tài chính 2024, doanh nghiệp này đưa ra kế hoạch kinh doanh đi lùi, với doanh thu 560 tỷ đồng và lãi sau thuế tối thiểu đạt 70 tỷ. So với niên độ trước, hai chỉ tiêu này giảm lần lượt 8% và 39%. Kéo theo đó, tỷ lệ cổ tức cũng hạ về mức tối thiểu là 35%.Tất Đạt
Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái. Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Báo cáo tài chính quý I niên độ 2024 (tương đương quý IV/2023) của Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái (CAP) cho thấy, doanh thu tăng 18% so với cùng kỳ, đạt gần 187 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá vốn đội lên nhiều hơn khiến lợi nhuận sau thuế giảm 31%, về xấp xỉ 14 tỷ đồng.Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái.Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Mức này thấp hơn 2,5 lần so với năm 2022 và thấp nhất 10 năm qua.Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Tiền thân là nhà máy giấy Yên Bài, công ty này chuyên sản xuất và bán tinh bột sắn, giấy đế và vàng mã mang nhãn hiệu Yfaco.Tuy "xương sống" là mảng tinh bột sắn, CAP vẫn thu về hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ giấy vàng mã. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã.Ngoài kinh doanh mặt hàng đặc trưng, CAP còn được biết tới với việc trả cổ tức cao. Ở niên độ 2023, nhờ đạt lợi nhuận kỷ lục, công ty có lần thứ hai liên tiếp thông qua tỷ lệ cổ tức 100%, chia làm đôi gồm trả bằng tiền mặt và bằng cổ phiếu. Với mỗi cổ phiếu, cổ đông nhận về 5.000 đồng và 0,5 cổ phiếu mới.Sang niên độ tài chính 2024, doanh nghiệp này đưa ra kế hoạch kinh doanh đi lùi, với doanh thu 560 tỷ đồng và lãi sau thuế tối thiểu đạt 70 tỷ. So với niên độ trước, hai chỉ tiêu này giảm lần lượt 8% và 39%. Kéo theo đó, tỷ lệ cổ tức cũng hạ về mức tối thiểu là 35%.Tất Đạt [/INST] Tinh bột sắn là mảng kinh doanh chính duy nhất tăng trưởng, còn giấy vàng mã và giấy đế lại suy giảm. Trong đó, doanh thu giấy vàng mã sụt đến 53%, đạt gần 12 tỷ đồng vào quý cuối năm ngoái. Tính chung năm 2023, tiền thu từ bán vàng mã mang về gần 39 tỷ đồng cho CAP. Công ty cổ phần Lâm Nông sản Thực phẩm Yên Bái là doanh nghiệp duy nhất kinh doanh vàng mã đang niêm yết trên sàn chứng khoán. Kỷ lục doanh thu của sản phẩm này là hơn 99 tỷ đồng vào năm 2022, tương đương họ thu bình quân 8 tỷ đồng mỗi tháng từ bán vàng mã. </s>
Tiếp viên hàng không Vietjet nổi bật tại Singapore Airshow 2024
Các tiếp viên hàng không Vietjet với bộ đồng phục sắc đỏ vàng nổi bật đã tham gia vào nhiều hoạt động, sự kiện của triển lãm và các ký kết quan trọng của Vietjet cùng các đối tác toàn cầuTheo bảng xếp hạng kênh youtube TopTrends, đội ngũ của Vietjet được vinh danh là “Tiếp viên hàng không xinh đẹp và duyên dáng nhất thế giới”, cùng với Emirates, Cathay Pacific.Vietjet cũng được Now Travel Asia Awards vinh danh "Đồng phục tiếp viên hàng không đẹp nhất châu Á". Bên cạnh đó, tiếp viên hàng không Vietjet còn vào top Hãng hàng không xinh đẹp nhất bên cạnh Singapore Airlines, Air France và Emirates do trang web về phong cách sống và du lịch VIVA Lifestyle & Travel của Canada bình chọn.Tiếp viên trưởng Quỳnh Anh của Vietjet chia sẻ cô rất tự hào khi được tham dự Singapore Airshow, được giao lưu với các đối tác trong ngành hàng không.“Tôi rất vinh dự được là những tiếp viên hàng không đầu tiên khám phá dòng tàu bay A330 neo tiên tiến của Airbus mà Vietjet ký kết đặt mua 20 tàu ngay tại Singapore Airshow 2024. Tôi và các đồng nghiệp của mình tại Vietjet sẽ mang tới cho khách hàng những trải nghiệm bay an toàn, tốt đẹp”, nữ tiếp viên chia sẻ.Đại diện hãng chia sẻ, trên các chuyến bay, tiếp viên hàng không của Vietjet luôn chào đón hành khách với nụ cười trên môi và sự tận tình, tận tâm, chu đáo trong quá trình phục vụ, hỗ trợ hành khách, mang tới những hành trình bay an toàn, thoải mái, dễ chịu cho mọi người.Tiếp viên hàng không Vietjet cũng góp phần truyền cảm hứng chinh phục bầu trời cho rất nhiều bạn trẻ. Bên cạnh hình thể đẹp, các tiếp viên hàng không Vietjet luôn duy trì sức khỏe, độ dẻo dai, kiến thức và kỹ năng chăm sóc y tế, cùng tâm thế phục vụ chu đáo, tận tâm, thân thiện.. Đội ngũ tiếp viên hàng không Vietjet tự hào với sứ mệnh mang cơ hội bay tới tất cả mọi người.Trên bất kỳ chuyến bay nào của Vietjet, cùng với giai điệu bài hát “Hello Vietnam” đầy cảm xúc, hành khách cũng có thể bắt gặp hình ảnh tiếp viên hàng không Vietjet đến từ nhiều nước trên thế giới, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng. Nhiều tiếp viên hàng không Vietjet đã chiến thắng trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế, góp phần lan tỏa hình ảnh đẹp của nghề tiếp viên hàng không.Thanh Hà
Vietjet cũng được Now Travel Asia Awards vinh danh "Đồng phục tiếp viên hàng không đẹp nhất châu Á". Tiếp viên trưởng Quỳnh Anh của Vietjet chia sẻ cô rất tự hào khi được tham dự Singapore Airshow, được giao lưu với các đối tác trong ngành hàng không. “Tôi rất vinh dự được là những tiếp viên hàng không đầu tiên khám phá dòng tàu bay A330 neo tiên tiến của Airbus mà Vietjet ký kết đặt mua 20 tàu ngay tại Singapore Airshow 2024. Tiếp viên hàng không Vietjet cũng góp phần truyền cảm hứng chinh phục bầu trời cho rất nhiều bạn trẻ. Nhiều tiếp viên hàng không Vietjet đã chiến thắng trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế, góp phần lan tỏa hình ảnh đẹp của nghề tiếp viên hàng không.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Các tiếp viên hàng không Vietjet với bộ đồng phục sắc đỏ vàng nổi bật đã tham gia vào nhiều hoạt động, sự kiện của triển lãm và các ký kết quan trọng của Vietjet cùng các đối tác toàn cầuTheo bảng xếp hạng kênh youtube TopTrends, đội ngũ của Vietjet được vinh danh là “Tiếp viên hàng không xinh đẹp và duyên dáng nhất thế giới”, cùng với Emirates, Cathay Pacific.Vietjet cũng được Now Travel Asia Awards vinh danh "Đồng phục tiếp viên hàng không đẹp nhất châu Á". Bên cạnh đó, tiếp viên hàng không Vietjet còn vào top Hãng hàng không xinh đẹp nhất bên cạnh Singapore Airlines, Air France và Emirates do trang web về phong cách sống và du lịch VIVA Lifestyle & Travel của Canada bình chọn.Tiếp viên trưởng Quỳnh Anh của Vietjet chia sẻ cô rất tự hào khi được tham dự Singapore Airshow, được giao lưu với các đối tác trong ngành hàng không.“Tôi rất vinh dự được là những tiếp viên hàng không đầu tiên khám phá dòng tàu bay A330 neo tiên tiến của Airbus mà Vietjet ký kết đặt mua 20 tàu ngay tại Singapore Airshow 2024. Tôi và các đồng nghiệp của mình tại Vietjet sẽ mang tới cho khách hàng những trải nghiệm bay an toàn, tốt đẹp”, nữ tiếp viên chia sẻ.Đại diện hãng chia sẻ, trên các chuyến bay, tiếp viên hàng không của Vietjet luôn chào đón hành khách với nụ cười trên môi và sự tận tình, tận tâm, chu đáo trong quá trình phục vụ, hỗ trợ hành khách, mang tới những hành trình bay an toàn, thoải mái, dễ chịu cho mọi người.Tiếp viên hàng không Vietjet cũng góp phần truyền cảm hứng chinh phục bầu trời cho rất nhiều bạn trẻ. Bên cạnh hình thể đẹp, các tiếp viên hàng không Vietjet luôn duy trì sức khỏe, độ dẻo dai, kiến thức và kỹ năng chăm sóc y tế, cùng tâm thế phục vụ chu đáo, tận tâm, thân thiện.. Đội ngũ tiếp viên hàng không Vietjet tự hào với sứ mệnh mang cơ hội bay tới tất cả mọi người.Trên bất kỳ chuyến bay nào của Vietjet, cùng với giai điệu bài hát “Hello Vietnam” đầy cảm xúc, hành khách cũng có thể bắt gặp hình ảnh tiếp viên hàng không Vietjet đến từ nhiều nước trên thế giới, tốt nghiệp những trường đại học danh tiếng. Nhiều tiếp viên hàng không Vietjet đã chiến thắng trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế, góp phần lan tỏa hình ảnh đẹp của nghề tiếp viên hàng không.Thanh Hà [/INST] Vietjet cũng được Now Travel Asia Awards vinh danh "Đồng phục tiếp viên hàng không đẹp nhất châu Á". Tiếp viên trưởng Quỳnh Anh của Vietjet chia sẻ cô rất tự hào khi được tham dự Singapore Airshow, được giao lưu với các đối tác trong ngành hàng không. “Tôi rất vinh dự được là những tiếp viên hàng không đầu tiên khám phá dòng tàu bay A330 neo tiên tiến của Airbus mà Vietjet ký kết đặt mua 20 tàu ngay tại Singapore Airshow 2024. Tiếp viên hàng không Vietjet cũng góp phần truyền cảm hứng chinh phục bầu trời cho rất nhiều bạn trẻ. Nhiều tiếp viên hàng không Vietjet đã chiến thắng trong những cuộc thi sắc đẹp quốc tế, góp phần lan tỏa hình ảnh đẹp của nghề tiếp viên hàng không. </s>
Thêm một năm khó khăn bủa vây doanh nghiệp
Nhận định trên được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) nêu trong báo cáo Thủ tướng về tình hình doanh nghiệp. Kết quả này dựa trên khảo sát hơn 2.700 doanh nghiệp do Ban IV phối hợp vớiVnExpressthực hiện hồi tháng 12/2023.Khi đánh giá về về kinh tế năm 2023, hơn 69% doanh nghiệp nói tiêu cực hoặc rất tiêu cực.Doanh nghiệp TP HCM có mức độ bi quan nhất, trong khi doanh nghiệp tại Hà Nội ít bi quan hơn. TP HCM là đầu tàu kinh tế cả nước nhưng tăng trưởng tại địa phương này cũng không lọt top 10 cả nước.Gần 73% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô, tạm ngừng kinh doanh hoặc ngừng kinh doanh trong năm nay. Trong đó, doanh nghiệp ngành xây dựng, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại TP HCM thể hiện mức độ tiêu cực hơn.Như vậy, so với khảo sát trước đó, tỷ lệ doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường không có xu hướng giảm như hầu hết các chỉ báo khác. Thực trạng này cùng xu hướng với số liệu của Tổng cục Thống kê đã nêu.Với các doanh nghiệp dự kiến còn hoạt động, gần 59% nói có thể giảm quy mô lao động trên 5%, trong đó, 16,6% giảm hơn một nửa số lao động. Hơn 60% doanh nghiệp cũng chia sẻ, dự kiến giảm doanh thu.Các doanh nghiệp vẫn đối diện với 5 khó khăn chính gồm: đơn hàng; dòng tiền; thực hiện các thủ tục hành chính và đáp ứng quy định pháp luật; nguy cơ hình sự hóa các giao dịch kinh tế; tiếp cận vốn vay."Số liệu khảo sát và thống kê cho thấy doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, đặc biệt sau hai năm Covid-19 và 2 năm đối mặt với những bất ổn kinh tế vĩ mô toàn cầu", Ban IV cho biết.Dù vậy, điểm sáng là khi so sánh với khảo sát hồi tháng 4, các đánh giá của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế vĩ mô tích cực hơn ở tất cả các mặt.So với lần khảo sát trước, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá tích cực, rất tích cực về tình hình kinh tế vĩ mô đã tăng 2,7 lần; về ngành tăng 2,5 lần. Số doanh nghiệp dự kiến mở rộng quy mô mạnh tăng gấp đôi. Các chỉ số, chỉ báo về triển vọng tiếp cận vốn, thị trường, đánh giá hiệu quả hỗ trợ của chính quyền cũng có điểm số cao hơn.Thực tế, trong năm 2023, Chính phủ đã xây dựng, đề xuất Quốc hội và trực tiếp ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.Trong đó, với bối cảnh nền kinh tế đói vốn, các chính sách tạo dòng tiền của Chính phủ được doanh nghiệp được đánh giá cao, nhất là việc gia hạn nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, giảm VAT 2% với một số hàng hóa, dịch vụ. Ban IV đánh giá, các chính sách này, dù có mức điểm đánh giá dưới 3 (là mức bình thường), trong bối cảnh khó khăn chung, là mức chấp nhận được vì nhu cầu, kỳ vọng của doanh nghiệp rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng bày tỏ để có kết quả tốt hơn, các chính sách cần được thực hiện kịp thời.Với chính sách hỗ trợ lãi suất 2%, khảo sát cho thấy, doanh thu của các doanh nghiệp càng lớn, đánh giá chính sách càng cao. Doanh nghiệp nhà nước cũng đang đánh giá chính sách hỗ trợ này đạt hiệu quả cao nhất, trong khi doanh nghiệp tư nhân đánh giá thấp nhất. Điều này cũng diễn ra tương tự với chính sách giảm VAT 2%.Ban IV cho biết, dù nhiều chính sách hỗ trợ của doanh nghiệp đã quyết liệt, đạt được một số hiệu quả, với năm 2024 nhiều biến số, Chính phủ, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh hơn hoạt động này. Bởi nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực doanh nghiệp sẽ cạn kiệt. "Năm nay được xem là thời điểm cấp thiết cần tiếp tục khoan thư sức dân, sức doanh nghiệp nhằm nuôi dưỡng niềm tin, năng lực phục hồi", Ban IV cho biết.Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cho biết, mong Chính phủ tiếp tục giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh. Điều này nên được cụ thể bằng việc đẩy mạnh hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp, giúp họ có thêm dòng tiền trong sản xuất, kinh doanh.Doanh nghiệp đề nghị Nhà nước có chính sách, kế hoạch thực hiện cụ thể để vực dậy các doanh nghiệp đang "chết lâm sàng" mà không thể làm thủ tục ngừng kinh doanh hoặc giải thể. Việc này nhằm tránh lãng phí tài nguyên của các chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp và gỡ vướng vấn đề pháp lý.Họ cũng đề xuất thay đổi các quy định về giới hạn 30% lãi vay ngân hàng trong giao dịch liên kết; giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp nhỏ và vừa về 18%, sau đó là 15% để doanh nghiệp củng cố nguồn lực trong ngắn hạn.Với vốn vay, doanh nghiệp đề xuất Chính phủ có nguồn vốn lãi suất thấp, điều kiện vay không quá khó khăn (nhìn vào khả năng trả nợ trong tương lai hoặc đánh giá thương hiệu , hay các số liệu về người lao động, hoặc bằng cách chứng minh hiệu quả mô hình kinh doanh) để giúp các doanh nghiệp nhỏ có vốn sản xuất.Hay với môi trường kinh doanh, nhiều doanh nghiệp mong mỏi Chính phủ cần quyết liệt hơn trong việc cải cách thủ tục hành chính ở các tỉnh bởi hiện tượng trên nóng, dưới lạnh.Các doanh nghiệp cho rằng cần đơn giản hóa thủ tục hành chính đi đôi với nâng cao mức độ chịu trách nhiệm của người đứng đầu lĩnh vực nếu để xảy ra sai phạm. Trong đó phân cấp, phân quyền rõ ràng, tránh chồng chéo trong công tác quản lý nhà nước."Đây là thời điểm vàng để cải cách, giải quyết triệt để những vấn đề nội tại của nền kinh tế cũng như mô hình phát triển để tạo ra những động lực mới", Ban IV nói thêm trong bối cảnh vị thế của Việt Nam không ngừng được củng cố.Theo đó, đơn vị này đề xuất Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh vào đầu tư hạ tầng, nhân lực chất lượng cao (đặc biệt nhân lực cho hệ sinh thái bán dẫn, xu hướng công nghệ xanh), có chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân thực chất để có thể chuyển đổi, đón các làn sóng đầu tư mới.Đức Minh
Doanh nghiệp TP HCM có mức độ bi quan nhất, trong khi doanh nghiệp tại Hà Nội ít bi quan hơn. Gần 73% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô, tạm ngừng kinh doanh hoặc ngừng kinh doanh trong năm nay. Trong đó, doanh nghiệp ngành xây dựng, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại TP HCM thể hiện mức độ tiêu cực hơn. Doanh nghiệp nhà nước cũng đang đánh giá chính sách hỗ trợ này đạt hiệu quả cao nhất, trong khi doanh nghiệp tư nhân đánh giá thấp nhất. Điều này nên được cụ thể bằng việc đẩy mạnh hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp, giúp họ có thêm dòng tiền trong sản xuất, kinh doanh.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Nhận định trên được Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) nêu trong báo cáo Thủ tướng về tình hình doanh nghiệp. Kết quả này dựa trên khảo sát hơn 2.700 doanh nghiệp do Ban IV phối hợp vớiVnExpressthực hiện hồi tháng 12/2023.Khi đánh giá về về kinh tế năm 2023, hơn 69% doanh nghiệp nói tiêu cực hoặc rất tiêu cực.Doanh nghiệp TP HCM có mức độ bi quan nhất, trong khi doanh nghiệp tại Hà Nội ít bi quan hơn. TP HCM là đầu tàu kinh tế cả nước nhưng tăng trưởng tại địa phương này cũng không lọt top 10 cả nước.Gần 73% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô, tạm ngừng kinh doanh hoặc ngừng kinh doanh trong năm nay. Trong đó, doanh nghiệp ngành xây dựng, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại TP HCM thể hiện mức độ tiêu cực hơn.Như vậy, so với khảo sát trước đó, tỷ lệ doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường không có xu hướng giảm như hầu hết các chỉ báo khác. Thực trạng này cùng xu hướng với số liệu của Tổng cục Thống kê đã nêu.Với các doanh nghiệp dự kiến còn hoạt động, gần 59% nói có thể giảm quy mô lao động trên 5%, trong đó, 16,6% giảm hơn một nửa số lao động. Hơn 60% doanh nghiệp cũng chia sẻ, dự kiến giảm doanh thu.Các doanh nghiệp vẫn đối diện với 5 khó khăn chính gồm: đơn hàng; dòng tiền; thực hiện các thủ tục hành chính và đáp ứng quy định pháp luật; nguy cơ hình sự hóa các giao dịch kinh tế; tiếp cận vốn vay."Số liệu khảo sát và thống kê cho thấy doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, đặc biệt sau hai năm Covid-19 và 2 năm đối mặt với những bất ổn kinh tế vĩ mô toàn cầu", Ban IV cho biết.Dù vậy, điểm sáng là khi so sánh với khảo sát hồi tháng 4, các đánh giá của doanh nghiệp về triển vọng kinh tế vĩ mô tích cực hơn ở tất cả các mặt.So với lần khảo sát trước, tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá tích cực, rất tích cực về tình hình kinh tế vĩ mô đã tăng 2,7 lần; về ngành tăng 2,5 lần. Số doanh nghiệp dự kiến mở rộng quy mô mạnh tăng gấp đôi. Các chỉ số, chỉ báo về triển vọng tiếp cận vốn, thị trường, đánh giá hiệu quả hỗ trợ của chính quyền cũng có điểm số cao hơn.Thực tế, trong năm 2023, Chính phủ đã xây dựng, đề xuất Quốc hội và trực tiếp ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.Trong đó, với bối cảnh nền kinh tế đói vốn, các chính sách tạo dòng tiền của Chính phủ được doanh nghiệp được đánh giá cao, nhất là việc gia hạn nộp thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất, giảm VAT 2% với một số hàng hóa, dịch vụ. Ban IV đánh giá, các chính sách này, dù có mức điểm đánh giá dưới 3 (là mức bình thường), trong bối cảnh khó khăn chung, là mức chấp nhận được vì nhu cầu, kỳ vọng của doanh nghiệp rất lớn. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng bày tỏ để có kết quả tốt hơn, các chính sách cần được thực hiện kịp thời.Với chính sách hỗ trợ lãi suất 2%, khảo sát cho thấy, doanh thu của các doanh nghiệp càng lớn, đánh giá chính sách càng cao. Doanh nghiệp nhà nước cũng đang đánh giá chính sách hỗ trợ này đạt hiệu quả cao nhất, trong khi doanh nghiệp tư nhân đánh giá thấp nhất. Điều này cũng diễn ra tương tự với chính sách giảm VAT 2%.Ban IV cho biết, dù nhiều chính sách hỗ trợ của doanh nghiệp đã quyết liệt, đạt được một số hiệu quả, với năm 2024 nhiều biến số, Chính phủ, địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh hơn hoạt động này. Bởi nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực doanh nghiệp sẽ cạn kiệt. "Năm nay được xem là thời điểm cấp thiết cần tiếp tục khoan thư sức dân, sức doanh nghiệp nhằm nuôi dưỡng niềm tin, năng lực phục hồi", Ban IV cho biết.Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cho biết, mong Chính phủ tiếp tục giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh. Điều này nên được cụ thể bằng việc đẩy mạnh hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp, giúp họ có thêm dòng tiền trong sản xuất, kinh doanh.Doanh nghiệp đề nghị Nhà nước có chính sách, kế hoạch thực hiện cụ thể để vực dậy các doanh nghiệp đang "chết lâm sàng" mà không thể làm thủ tục ngừng kinh doanh hoặc giải thể. Việc này nhằm tránh lãng phí tài nguyên của các chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp và gỡ vướng vấn đề pháp lý.Họ cũng đề xuất thay đổi các quy định về giới hạn 30% lãi vay ngân hàng trong giao dịch liên kết; giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp nhỏ và vừa về 18%, sau đó là 15% để doanh nghiệp củng cố nguồn lực trong ngắn hạn.Với vốn vay, doanh nghiệp đề xuất Chính phủ có nguồn vốn lãi suất thấp, điều kiện vay không quá khó khăn (nhìn vào khả năng trả nợ trong tương lai hoặc đánh giá thương hiệu , hay các số liệu về người lao động, hoặc bằng cách chứng minh hiệu quả mô hình kinh doanh) để giúp các doanh nghiệp nhỏ có vốn sản xuất.Hay với môi trường kinh doanh, nhiều doanh nghiệp mong mỏi Chính phủ cần quyết liệt hơn trong việc cải cách thủ tục hành chính ở các tỉnh bởi hiện tượng trên nóng, dưới lạnh.Các doanh nghiệp cho rằng cần đơn giản hóa thủ tục hành chính đi đôi với nâng cao mức độ chịu trách nhiệm của người đứng đầu lĩnh vực nếu để xảy ra sai phạm. Trong đó phân cấp, phân quyền rõ ràng, tránh chồng chéo trong công tác quản lý nhà nước."Đây là thời điểm vàng để cải cách, giải quyết triệt để những vấn đề nội tại của nền kinh tế cũng như mô hình phát triển để tạo ra những động lực mới", Ban IV nói thêm trong bối cảnh vị thế của Việt Nam không ngừng được củng cố.Theo đó, đơn vị này đề xuất Chính phủ tiếp tục đẩy mạnh vào đầu tư hạ tầng, nhân lực chất lượng cao (đặc biệt nhân lực cho hệ sinh thái bán dẫn, xu hướng công nghệ xanh), có chính sách hỗ trợ khu vực tư nhân thực chất để có thể chuyển đổi, đón các làn sóng đầu tư mới.Đức Minh [/INST] Doanh nghiệp TP HCM có mức độ bi quan nhất, trong khi doanh nghiệp tại Hà Nội ít bi quan hơn. Gần 73% doanh nghiệp dự kiến giảm quy mô, tạm ngừng kinh doanh hoặc ngừng kinh doanh trong năm nay. Trong đó, doanh nghiệp ngành xây dựng, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có quy mô nhỏ và doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tại TP HCM thể hiện mức độ tiêu cực hơn. Doanh nghiệp nhà nước cũng đang đánh giá chính sách hỗ trợ này đạt hiệu quả cao nhất, trong khi doanh nghiệp tư nhân đánh giá thấp nhất. Điều này nên được cụ thể bằng việc đẩy mạnh hoàn thuế VAT cho doanh nghiệp, giúp họ có thêm dòng tiền trong sản xuất, kinh doanh. </s>
Doanh nghiệp Hàn Quốc phản ánh bị chậm hoàn thuế VAT
Tại Hội nghị đối thoại với Tổng cục Thuế chiều 29/2, ông Choi Youngsam, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, nhận định các doanh nghiệp nước này đã tạo dựng được nền tảng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhờ hỗ trợ từ cơ quan thuế, hải quan.Tuy vậy, ông Choi thông tin, một số doanh nghiệp phản ánh gặp khó liên quan tới các ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập đã cam kết trước đây, nhưng hiện bị hủy bỏ. Hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) cũng là vướng mắc của các công ty nước này thời gian qua.Ngoài ra, họ cũng gặp khó quy định đưa tiền hợp đồng nhà thầu vào danh mục thu nhập chịu thuế hay đánh thuế hai lần với thu nhập phụ thu từ hoạt động vận chuyển quốc tế.Bịchậm hoàn thuế VATtừng được các công ty Hàn Quốc nêu tại đối thoại với lãnh đạo TP HCM vào tháng 8/2023. Chẳng hạn, một doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm "than" do chậm có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không đủ giấy tờ xin hoàn thuế này.Ông Choi Youngsam, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, phát biểu tại hội nghị đối thoại, ngày 29/2. Ảnh:Tổng cục ThuếNgoài hoàn thuế, các công ty Hàn Quốc cũng băn khoăn khi không được khấu trừ tính thuế thu nhập doanh nghiệp nếu số giờ làm thêm của mỗi lao động vượt 200 giờ một năm. "Điều này khiến nhiều công ty gặp khó khăn. Bởi thực tế họ phải cho người lao động làm thêm để đảm bảo đơn hàng do thiếu người", đại diện Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc (KoCham) nêu.Phản hồi tại đối thoại hôm nay, Thứ trưởng Tài chính Cao Anh Tuấn cho biết bộ này tiếp nhận, xử lý hàng trăm văn bản của doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất tại Việt Nam. Nhiều giải pháp hỗ trợ, gỡ khó cho doanh nghiệp được cơ quan này đưa ra "chưa có tiền lệ".Về chính sách hoàn thuế với dự án đầu tư mở rộng, theo ông Mai Sơn, Phó tổng cục trưởng Thuế, cơ quan tham mưu đang xem xét và "dự kiến có thể hoàn thuế cho doanh nghiệp".Riêng về giờ làm thêm, ông Sơn nhắc lại quy định mỗi lao động được làm thêm không quá 200 giờ một năm, với công việc đặc thù tối đa 300 giờ. "Doanh nghiệp cần tìm giải pháp khác để hài hòa giữa quy định và đảm bảo sức khỏe người lao động", ông đề nghị.Thứ trưởng Cao Anh Tuấn chia sẻ tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc, ngày 29/2. Ảnh:Tổng cục Thuế.Theo số liệu của Bộ Tài chính, doanh nghiệp Hàn Quốc nộp ngân sách tăng hàng năm, đạt gần 175.000 tỷ đồng trong 5 năm qua. Con số này chiếm 11% tổng thu ngân sách của các doanh nghiệp FDI và 3% ngân sách cả nước.Tinh đến tháng 1, Hàn Quốc dẫn đầu trong 144 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với gần 9.900 dự án. Samsung dẫn đầu trong số tập đoàn Hàn Quốc rót vốn vào Việt Nam, trên 22 tỷ USD. Năm nay, tập đoàn này kỳ vọng tăng trưởng 10%.Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Youngsam cho rằng động lực để tăng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được phản chiếu từ đầu tư mở rộng của các công ty đã rót vốn, hơn là thu hút mới. Tức là, các doanh nghiệp mới sẽ quan sát quyết định của đơn vị hiện hữu để đánh giá môi trường đầu tư của Việt Nam."Họ phản ứng rất nhạy cảm với sự không chắc chắn", ông Choi nói, và cho rằng nền hành chính thuế không minh bạch và khó đoán sẽ khiến đầu tư bị đóng băng.Vì thế, ông khuyến nghị Việt Nam duy trì nền sinh thái kinh tế ổn định để các doanh nghiệp hoạt động năng động. Đây cũng là chìa khóa giúp mở rộng cơ sở thuế, đảm bảo nguồn thu ngân sách ổn định.Ở khía cạnh này, Thứ trưởng Cao Anh Tuấn cam kết tiếp tục hoàn thiện chính sách, cải cách thủ tục hành chính để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Những nội dung vượt thẩm quyền, ông giao các đơn vị ghi nhận, báo cáo Bộ Tài chính xem xét trình Chính phủ.Phương Dung
Đại diện doanh nghiệp Hàn Quốc nói gặp khó về ưu đãi giảm thuế thu nhập, hoàn thuế VAT chậm ở một số địa phương. Bị chậm hoàn thuế VAT từng được các công ty Hàn Quốc nêu tại đối thoại với lãnh đạo TP HCM vào tháng 8/2023. Ông Choi Youngsam, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, phát biểu tại hội nghị đối thoại, ngày 29/2. Thứ trưởng Cao Anh Tuấn chia sẻ tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc, ngày 29/2. Theo số liệu của Bộ Tài chính, doanh nghiệp Hàn Quốc nộp ngân sách tăng hàng năm, đạt gần 175.000 tỷ đồng trong 5 năm qua.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Tại Hội nghị đối thoại với Tổng cục Thuế chiều 29/2, ông Choi Youngsam, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, nhận định các doanh nghiệp nước này đã tạo dựng được nền tảng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhờ hỗ trợ từ cơ quan thuế, hải quan.Tuy vậy, ông Choi thông tin, một số doanh nghiệp phản ánh gặp khó liên quan tới các ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập đã cam kết trước đây, nhưng hiện bị hủy bỏ. Hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) cũng là vướng mắc của các công ty nước này thời gian qua.Ngoài ra, họ cũng gặp khó quy định đưa tiền hợp đồng nhà thầu vào danh mục thu nhập chịu thuế hay đánh thuế hai lần với thu nhập phụ thu từ hoạt động vận chuyển quốc tế.Bịchậm hoàn thuế VATtừng được các công ty Hàn Quốc nêu tại đối thoại với lãnh đạo TP HCM vào tháng 8/2023. Chẳng hạn, một doanh nghiệp trong lĩnh vực thực phẩm "than" do chậm có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên không đủ giấy tờ xin hoàn thuế này.Ông Choi Youngsam, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, phát biểu tại hội nghị đối thoại, ngày 29/2. Ảnh:Tổng cục ThuếNgoài hoàn thuế, các công ty Hàn Quốc cũng băn khoăn khi không được khấu trừ tính thuế thu nhập doanh nghiệp nếu số giờ làm thêm của mỗi lao động vượt 200 giờ một năm. "Điều này khiến nhiều công ty gặp khó khăn. Bởi thực tế họ phải cho người lao động làm thêm để đảm bảo đơn hàng do thiếu người", đại diện Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc (KoCham) nêu.Phản hồi tại đối thoại hôm nay, Thứ trưởng Tài chính Cao Anh Tuấn cho biết bộ này tiếp nhận, xử lý hàng trăm văn bản của doanh nghiệp Hàn Quốc sản xuất tại Việt Nam. Nhiều giải pháp hỗ trợ, gỡ khó cho doanh nghiệp được cơ quan này đưa ra "chưa có tiền lệ".Về chính sách hoàn thuế với dự án đầu tư mở rộng, theo ông Mai Sơn, Phó tổng cục trưởng Thuế, cơ quan tham mưu đang xem xét và "dự kiến có thể hoàn thuế cho doanh nghiệp".Riêng về giờ làm thêm, ông Sơn nhắc lại quy định mỗi lao động được làm thêm không quá 200 giờ một năm, với công việc đặc thù tối đa 300 giờ. "Doanh nghiệp cần tìm giải pháp khác để hài hòa giữa quy định và đảm bảo sức khỏe người lao động", ông đề nghị.Thứ trưởng Cao Anh Tuấn chia sẻ tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc, ngày 29/2. Ảnh:Tổng cục Thuế.Theo số liệu của Bộ Tài chính, doanh nghiệp Hàn Quốc nộp ngân sách tăng hàng năm, đạt gần 175.000 tỷ đồng trong 5 năm qua. Con số này chiếm 11% tổng thu ngân sách của các doanh nghiệp FDI và 3% ngân sách cả nước.Tinh đến tháng 1, Hàn Quốc dẫn đầu trong 144 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với gần 9.900 dự án. Samsung dẫn đầu trong số tập đoàn Hàn Quốc rót vốn vào Việt Nam, trên 22 tỷ USD. Năm nay, tập đoàn này kỳ vọng tăng trưởng 10%.Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam Choi Youngsam cho rằng động lực để tăng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam được phản chiếu từ đầu tư mở rộng của các công ty đã rót vốn, hơn là thu hút mới. Tức là, các doanh nghiệp mới sẽ quan sát quyết định của đơn vị hiện hữu để đánh giá môi trường đầu tư của Việt Nam."Họ phản ứng rất nhạy cảm với sự không chắc chắn", ông Choi nói, và cho rằng nền hành chính thuế không minh bạch và khó đoán sẽ khiến đầu tư bị đóng băng.Vì thế, ông khuyến nghị Việt Nam duy trì nền sinh thái kinh tế ổn định để các doanh nghiệp hoạt động năng động. Đây cũng là chìa khóa giúp mở rộng cơ sở thuế, đảm bảo nguồn thu ngân sách ổn định.Ở khía cạnh này, Thứ trưởng Cao Anh Tuấn cam kết tiếp tục hoàn thiện chính sách, cải cách thủ tục hành chính để tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Những nội dung vượt thẩm quyền, ông giao các đơn vị ghi nhận, báo cáo Bộ Tài chính xem xét trình Chính phủ.Phương Dung [/INST] Đại diện doanh nghiệp Hàn Quốc nói gặp khó về ưu đãi giảm thuế thu nhập, hoàn thuế VAT chậm ở một số địa phương. Bị chậm hoàn thuế VAT từng được các công ty Hàn Quốc nêu tại đối thoại với lãnh đạo TP HCM vào tháng 8/2023. Ông Choi Youngsam, Đại sứ Hàn Quốc tại Việt Nam, phát biểu tại hội nghị đối thoại, ngày 29/2. Thứ trưởng Cao Anh Tuấn chia sẻ tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc, ngày 29/2. Theo số liệu của Bộ Tài chính, doanh nghiệp Hàn Quốc nộp ngân sách tăng hàng năm, đạt gần 175.000 tỷ đồng trong 5 năm qua. </s>
Chênh lệch mua bán vàng miếng thu hẹp sau ngày Thần Tài
Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) hai lần điều chỉnh biểu giá mua, bán vàng miếng trong buổi sáng. Tới 11h, chiều mua vào được SJC nâng thêm 700.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua, lên 75,7 triệu đồng. Trong khi đó, chiều bán ra giảm nhẹ 300.000 đồng đầu ngày, sau đó lên lại 78 triệu, ngang với cuối ngày hôm qua.Nhân viên cửa hàng SJC trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, cắt vàng giao cho khách trưa 19/2. Ảnh:Thanh TùngTheo đó, chênh lệch giá mua và bán được thu hẹp về 2,2 triệu đồng so với mức 3 triệu ngày hôm qua. Thông thường, các nhà vàng sẽ nới rộng biên độ mua bán khi thị trường biến động nhằm hạn chế rủi ro.Giá vàngmiếng tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng được điều chỉnh, niêm yết ở 75,65 - 77,95 triệu đồng, chênh lệch mua bán thu hẹp về 2,3 triệu đồng.Vàng nhẫn và nữ trang 24K sáng nay được các thương hiệu giảm 200.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua.Loại vàng nhẫn 1-5 chỉ của SJC cũng giảm 200.000 đồng hai chiều, xuống 63,2 - 64,5 triệu đồng. Tại PNJ, giá vàng nhẫn cả hai chiều mua bán giảm 150.000-200.000 đồng, xuống 63,2 - 64,3 triệu đồng.Vàng nữ trang 24K của SJC cũng xuống 62,9 - 64,1 triệu đồng. Còn tại PNJ, giá mua bán giảm 250.000 đồng, còn 63,1 - 63,9 triệu đồng.Nhân viên tiệm vàng chọn lựa sản phẩm theo ý khách trong ngày 19/2. Ảnh:Thanh TùngTrên thị trường quốc tế, mỗi oune vàng giao dịch quanh 2.018 USD, quy đổi theo tỷ giá Vietcombank tương đương 60,1 triệu đồng một lượng. Theo đó, mỗi lượng vàng miếng trong nước cao hơn 17,9 triệu đồng còn vàng nhẫn neo cao hơn 4,4 đến 5 triệu đồng so với thế giới.Hôm qua là một ngày bận rộn với các nhà vàng. Lượng khách đầu sáng không nhộn nhịp nhưng sau đó ngày càng đổ về nhiều, đặc biệt là khung giờ chiều tối. Số lượng tiêu thụ vẫn "vượt dự báo" đối với một số nhà vàng. Như tại PNJ, do nhận định nhu cầu năm nay thấp hơn, công ty chỉ sản xuất số lượng vàng vừa đủ dẫn đến một số loại như nhẫn tròn trơn, vàng mini "cháy hàng".Quỳnh Trang
Sáng 20/2, một ngày sau vía Thần Tài, các thương hiệu thu hẹp chênh lệch giá mua bán vàng miếng xuống 2,2 triệu đồng thay vì 3 triệu như hôm qua. Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) hai lần điều chỉnh biểu giá mua, bán vàng miếng trong buổi sáng. Ảnh: Thanh TùngTheo đó, chênh lệch giá mua và bán được thu hẹp về 2,2 triệu đồng so với mức 3 triệu ngày hôm qua. Giá vàng miếng tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng được điều chỉnh, niêm yết ở 75,65 - 77,95 triệu đồng, chênh lệch mua bán thu hẹp về 2,3 triệu đồng. Theo đó, mỗi lượng vàng miếng trong nước cao hơn 17,9 triệu đồng còn vàng nhẫn neo cao hơn 4,4 đến 5 triệu đồng so với thế giới.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) hai lần điều chỉnh biểu giá mua, bán vàng miếng trong buổi sáng. Tới 11h, chiều mua vào được SJC nâng thêm 700.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua, lên 75,7 triệu đồng. Trong khi đó, chiều bán ra giảm nhẹ 300.000 đồng đầu ngày, sau đó lên lại 78 triệu, ngang với cuối ngày hôm qua.Nhân viên cửa hàng SJC trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, quận 3, cắt vàng giao cho khách trưa 19/2. Ảnh:Thanh TùngTheo đó, chênh lệch giá mua và bán được thu hẹp về 2,2 triệu đồng so với mức 3 triệu ngày hôm qua. Thông thường, các nhà vàng sẽ nới rộng biên độ mua bán khi thị trường biến động nhằm hạn chế rủi ro.Giá vàngmiếng tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng được điều chỉnh, niêm yết ở 75,65 - 77,95 triệu đồng, chênh lệch mua bán thu hẹp về 2,3 triệu đồng.Vàng nhẫn và nữ trang 24K sáng nay được các thương hiệu giảm 200.000 đồng mỗi lượng so với hôm qua.Loại vàng nhẫn 1-5 chỉ của SJC cũng giảm 200.000 đồng hai chiều, xuống 63,2 - 64,5 triệu đồng. Tại PNJ, giá vàng nhẫn cả hai chiều mua bán giảm 150.000-200.000 đồng, xuống 63,2 - 64,3 triệu đồng.Vàng nữ trang 24K của SJC cũng xuống 62,9 - 64,1 triệu đồng. Còn tại PNJ, giá mua bán giảm 250.000 đồng, còn 63,1 - 63,9 triệu đồng.Nhân viên tiệm vàng chọn lựa sản phẩm theo ý khách trong ngày 19/2. Ảnh:Thanh TùngTrên thị trường quốc tế, mỗi oune vàng giao dịch quanh 2.018 USD, quy đổi theo tỷ giá Vietcombank tương đương 60,1 triệu đồng một lượng. Theo đó, mỗi lượng vàng miếng trong nước cao hơn 17,9 triệu đồng còn vàng nhẫn neo cao hơn 4,4 đến 5 triệu đồng so với thế giới.Hôm qua là một ngày bận rộn với các nhà vàng. Lượng khách đầu sáng không nhộn nhịp nhưng sau đó ngày càng đổ về nhiều, đặc biệt là khung giờ chiều tối. Số lượng tiêu thụ vẫn "vượt dự báo" đối với một số nhà vàng. Như tại PNJ, do nhận định nhu cầu năm nay thấp hơn, công ty chỉ sản xuất số lượng vàng vừa đủ dẫn đến một số loại như nhẫn tròn trơn, vàng mini "cháy hàng".Quỳnh Trang [/INST] Sáng 20/2, một ngày sau vía Thần Tài, các thương hiệu thu hẹp chênh lệch giá mua bán vàng miếng xuống 2,2 triệu đồng thay vì 3 triệu như hôm qua. Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) hai lần điều chỉnh biểu giá mua, bán vàng miếng trong buổi sáng. Ảnh: Thanh TùngTheo đó, chênh lệch giá mua và bán được thu hẹp về 2,2 triệu đồng so với mức 3 triệu ngày hôm qua. Giá vàng miếng tại Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI cũng được điều chỉnh, niêm yết ở 75,65 - 77,95 triệu đồng, chênh lệch mua bán thu hẹp về 2,3 triệu đồng. Theo đó, mỗi lượng vàng miếng trong nước cao hơn 17,9 triệu đồng còn vàng nhẫn neo cao hơn 4,4 đến 5 triệu đồng so với thế giới. </s>
Sự thật về đùi heo muối Tây Ban Nha; 'tôm cho nhà giàu' giá rẻ hiếm có
Dân buôn tiết lộ sự thật về đùi heo muối Tây Ban NhaĐùi heo muối Tây Ban Nha "phiên bản giới hạn" bán với giá 112 triệu đồng/chiếc gây xôn xao mạng xã hội những ngày gần đây. Tại thị trường Việt, đùi heo muối được bán la liệt với giá khá rẻ, dao động từ 1,2-6,5 triệu đồng/chiếc, tuỳ loại và tuỳ trọng lượng.Bán đùi heo muối Tây Ban Nha được 6-7 năm nay, chị Nguyễn Thị Uyên ở Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, trên thị trường hiện chủ yếu là đùi heo muối nhãn trắng, tức được làm từ heo trắng chứ không phải heo đen Iberico thuần chủng hoặc heo đen Iberico lai. Đây là phân khúc đùi heo muối bình dân nên giá thành tương đối rẻ so với phân khúc đùi heo muối nhãn đen và nhãn đỏ.Theo chị Uyên, khi rao bán các đầu mối đa phần quảng cáo chung đùi heo muối Tây Ban Nha. Do đó, rất nhiều người nhầm tưởng đùi heo muối trên thị trường đều là làm từ thịt heo Iberico nổi tiếng.Thế nên, khi mua cần hỏi kỹ hàng làm từ heo đen Iberico hay heo trắng, thời gian ủ bao nhiêu tháng. Bởi, đây là yếu tố cấu thành giá đùi heo muối Tây Ban Nha, tránh trường hợp bỏ ra số tiền lớn để mua đùi heo muối Iberico nhưng lại nhận về hàng nhãn trắng. (Xem thêm)'Tôm cho nhà giàu' ra Hà Nội bằng máy bay, rẻ hiếm cóTôm hùm bông được ví là hải sản cao cấp dành cho giới nhà giàu vì giá đắt đỏ. Nhưng vài tháng nay, loại tôm này tắc đầu ra, doanh nghiệp phải mở chiến dịch tiêu thụ gấp, đưa tôm tươi sống về Hà Nội bằng máy bay để hỗ trợ người nuôi ở Khánh Hòa.Trong thư kêu gọi tham gia ủng hộ “Chiến dịch kết nối và tiêu thụ tôm hùm bông Khánh Hòa tại Hà Nội” mới đây, các doanh nghiệp cho biết, việc Trung Quốc ngừng nhập khẩu tôm hùm bông từ Việt Nam khiến hàng trăm tấn tôm hùm bông tại Khánh Hòa tồn đọng, quá thời kỳ xuất bán.Tại thị trường nội địa, tôm hùm bông được rao bán với giá từ 1,6-1,9 triệu đồng/kg tùy loại. Giới kinh doanh mặt hàng này cho hay, đây là mức giá rẻ hiếm có. Bởi, tôm hùm bông nằm trong top các loại hải sản cao cấp với giá bán từ 2-3 triệu đồng/kg. (Xem thêm)Hoa hồng làm bằng nguyên liệu đặc biệt, giá 100 nghìn đồng/bông vẫn đắt hàngHoa hồng được làm bằng xoài sấy dẻo phủ sóng khắp các “chợ mạng”, sàn thương mại điện tử.Hoa hồng được làm bằng xoài sấy dẻo phủ sóng "chợ mạng" dịp cận Tết Nguyên đán (Ảnh: NVCC)Theo quảng cáo, xoài sấy dẻo được thái lát mỏng, có màu vàng tươi, vẫn giữ được độ dẻo và hương thơm tự nhiên của quả tươi. Xoài sau khi thu hoạch sẽ được lột vỏ, xử lý vệ sinh và đưa vào máy xắt thành từng lát mỏng vừa miệng. Sau đó, xoài được đưa vào buồng sấy gia nhiệt. Thành phẩm là xoài sấy dẻo với chất lượng sản phẩm được đảm bảo về độ mềm, dẻo vừa ăn, màu sắc và hương vị của xoài vẫn được bảo quản sau khi sấy.Hiện mỗi bông hoa hồng xoài sấy dẻo có trọng lượng từ 400-500g, giá dao động trong khoảng 90.000-100.000 đồng/bông. Mặt hàng này đang được các chị em nội trợ chuộng mua để dùng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn. (Xem thêm)Chuối ở Đồng Nai chỉ còn 2.000 đồng/kg, nhà vườn lỗ nặngĐang bước vào vụ thu hoạch, các hộ nông dân trồng chuối tại huyện Trảng Bom, Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) thay vì vui mừng thì lại lo lắng. Nhiều nhà vườn lo “mất Tết” vì có thương lái thông báo ngưng mua chuối. Có thương lái chỉ mua những nải chuối đẹp, thuộc loại 1.Theo ghi nhận của Nông Thôn Việt tại nhiều xã của huyện Trảng Bom, giá thu mua chuối cấy mô xuất khẩu tại vườn dao động từ 1.500-2.500 đồng/kg. Trong khi, cùng thời điểm nay năm ngoái, các nhà vườn phấn khởi thu hoạch chuối bán cho thương lái với mức giá hơn 10.000 đồng/kg.Có nhiều nhà vườn tại còn chấp nhận để chuối chín trên cây, không thu hoạch vì không có thương lái đến mua.Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, do thời tiết của Trung Quốc năm nay không lạnh so với những năm trước nên chuối của quốc gia này đảm bảo mẫu mã, chất lượng tốt. Đây là nguyên nhân dẫn đến giá chuối và sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm khoảng 40% so với cùng kỳ.Dịch vụ tân trang nhà cửa dịp Tết 'hốt bạc'Dịp cuối năm, nhu cầu sửa sang nhà cửa của các hộ gia đình tăng mạnh. Theo Tiền Phong, nắm bắt được tâm lý khách hàng, những năm gần đây, dịch vụ tân trang nhà ở vào dịp cuối năm ngày càng nở rộ, thậm chí "cháy show" những ngày cận Tết.Dịp Tết năm nay, dịch vụ sửa chữa, tân trang nhà cửa khá đa dạng, như: sơn mới lại nhà kiêm luôn giặt thảm, rèm cửa, lau dọn đồ đạc, chà bóng sàn nhà, làm sạch cửa kính... Bên cạnh đó, đơn vị dịch vụ còn kiêm luôn cả việc trang trí, làm lại nội thất toàn bộ căn nhà.Thời điểm sát Tết, giá có thể tăng khoảng 20-30%, thậm chí 50% mà vẫn rất khó tìm người, chất lượng dịch vụ cũng giảm sút hẳn do người lao động mải “chạy sô”.Dịch vụ tập gym, làm nail cho thú cưng đắt hàngCàng cận Tết, ngành dịch vụ làm đẹp cho thú cưng tại TP.HCM đắt khách nhờ nhu cầu tỉa lông, tập gyms, nhuộm lông cho chó, mèo... của chủ nuôi ngày một tăng cao.Theo ghi nhận của Pháp Luật TP.HCM, tại các cửa hàng chuyên cung cấp dịch vụ làm đẹp cho thú cưng, nhân viên đang hoạt động hết công suất để tỉa lông, nhuộm lông, tập gym, tắm rửa cho các thú cưng để cùng chủ nuôi sẵn sàng đón Tết. Giá dịch vụ trọn gói vệ sinh thú cưng dao động từ 350.000 đến 1.500.000 đồng tùy kích thước, nhu cầu khách hàng.Cùng với đó, dịch vụ lưu trú, khách sạn chó mèo cũng tăng cao, khi các chủ nuôi phải về quê và buộc ký gửi tại các trung tâm. Theo đó, giá của mỗi đêm chủ nuôi phải chi trả từ 150.000-600.000 đồng/đêm, tùy cân nặng của thú cưng và các dịch vụ đi kèm khác.
Dân buôn tiết lộ sự thật về đùi heo muối Tây Ban NhaĐùi heo muối Tây Ban Nha "phiên bản giới hạn" bán với giá 112 triệu đồng/chiếc gây xôn xao mạng xã hội những ngày gần đây. Bán đùi heo muối Tây Ban Nha được 6-7 năm nay, chị Nguyễn Thị Uyên ở Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, trên thị trường hiện chủ yếu là đùi heo muối nhãn trắng, tức được làm từ heo trắng chứ không phải heo đen Iberico thuần chủng hoặc heo đen Iberico lai. Đây là phân khúc đùi heo muối bình dân nên giá thành tương đối rẻ so với phân khúc đùi heo muối nhãn đen và nhãn đỏ. Theo chị Uyên, khi rao bán các đầu mối đa phần quảng cáo chung đùi heo muối Tây Ban Nha. Bởi, đây là yếu tố cấu thành giá đùi heo muối Tây Ban Nha, tránh trường hợp bỏ ra số tiền lớn để mua đùi heo muối Iberico nhưng lại nhận về hàng nhãn trắng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Dân buôn tiết lộ sự thật về đùi heo muối Tây Ban NhaĐùi heo muối Tây Ban Nha "phiên bản giới hạn" bán với giá 112 triệu đồng/chiếc gây xôn xao mạng xã hội những ngày gần đây. Tại thị trường Việt, đùi heo muối được bán la liệt với giá khá rẻ, dao động từ 1,2-6,5 triệu đồng/chiếc, tuỳ loại và tuỳ trọng lượng.Bán đùi heo muối Tây Ban Nha được 6-7 năm nay, chị Nguyễn Thị Uyên ở Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, trên thị trường hiện chủ yếu là đùi heo muối nhãn trắng, tức được làm từ heo trắng chứ không phải heo đen Iberico thuần chủng hoặc heo đen Iberico lai. Đây là phân khúc đùi heo muối bình dân nên giá thành tương đối rẻ so với phân khúc đùi heo muối nhãn đen và nhãn đỏ.Theo chị Uyên, khi rao bán các đầu mối đa phần quảng cáo chung đùi heo muối Tây Ban Nha. Do đó, rất nhiều người nhầm tưởng đùi heo muối trên thị trường đều là làm từ thịt heo Iberico nổi tiếng.Thế nên, khi mua cần hỏi kỹ hàng làm từ heo đen Iberico hay heo trắng, thời gian ủ bao nhiêu tháng. Bởi, đây là yếu tố cấu thành giá đùi heo muối Tây Ban Nha, tránh trường hợp bỏ ra số tiền lớn để mua đùi heo muối Iberico nhưng lại nhận về hàng nhãn trắng. (Xem thêm)'Tôm cho nhà giàu' ra Hà Nội bằng máy bay, rẻ hiếm cóTôm hùm bông được ví là hải sản cao cấp dành cho giới nhà giàu vì giá đắt đỏ. Nhưng vài tháng nay, loại tôm này tắc đầu ra, doanh nghiệp phải mở chiến dịch tiêu thụ gấp, đưa tôm tươi sống về Hà Nội bằng máy bay để hỗ trợ người nuôi ở Khánh Hòa.Trong thư kêu gọi tham gia ủng hộ “Chiến dịch kết nối và tiêu thụ tôm hùm bông Khánh Hòa tại Hà Nội” mới đây, các doanh nghiệp cho biết, việc Trung Quốc ngừng nhập khẩu tôm hùm bông từ Việt Nam khiến hàng trăm tấn tôm hùm bông tại Khánh Hòa tồn đọng, quá thời kỳ xuất bán.Tại thị trường nội địa, tôm hùm bông được rao bán với giá từ 1,6-1,9 triệu đồng/kg tùy loại. Giới kinh doanh mặt hàng này cho hay, đây là mức giá rẻ hiếm có. Bởi, tôm hùm bông nằm trong top các loại hải sản cao cấp với giá bán từ 2-3 triệu đồng/kg. (Xem thêm)Hoa hồng làm bằng nguyên liệu đặc biệt, giá 100 nghìn đồng/bông vẫn đắt hàngHoa hồng được làm bằng xoài sấy dẻo phủ sóng khắp các “chợ mạng”, sàn thương mại điện tử.Hoa hồng được làm bằng xoài sấy dẻo phủ sóng "chợ mạng" dịp cận Tết Nguyên đán (Ảnh: NVCC)Theo quảng cáo, xoài sấy dẻo được thái lát mỏng, có màu vàng tươi, vẫn giữ được độ dẻo và hương thơm tự nhiên của quả tươi. Xoài sau khi thu hoạch sẽ được lột vỏ, xử lý vệ sinh và đưa vào máy xắt thành từng lát mỏng vừa miệng. Sau đó, xoài được đưa vào buồng sấy gia nhiệt. Thành phẩm là xoài sấy dẻo với chất lượng sản phẩm được đảm bảo về độ mềm, dẻo vừa ăn, màu sắc và hương vị của xoài vẫn được bảo quản sau khi sấy.Hiện mỗi bông hoa hồng xoài sấy dẻo có trọng lượng từ 400-500g, giá dao động trong khoảng 90.000-100.000 đồng/bông. Mặt hàng này đang được các chị em nội trợ chuộng mua để dùng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn. (Xem thêm)Chuối ở Đồng Nai chỉ còn 2.000 đồng/kg, nhà vườn lỗ nặngĐang bước vào vụ thu hoạch, các hộ nông dân trồng chuối tại huyện Trảng Bom, Thống Nhất (tỉnh Đồng Nai) thay vì vui mừng thì lại lo lắng. Nhiều nhà vườn lo “mất Tết” vì có thương lái thông báo ngưng mua chuối. Có thương lái chỉ mua những nải chuối đẹp, thuộc loại 1.Theo ghi nhận của Nông Thôn Việt tại nhiều xã của huyện Trảng Bom, giá thu mua chuối cấy mô xuất khẩu tại vườn dao động từ 1.500-2.500 đồng/kg. Trong khi, cùng thời điểm nay năm ngoái, các nhà vườn phấn khởi thu hoạch chuối bán cho thương lái với mức giá hơn 10.000 đồng/kg.Có nhiều nhà vườn tại còn chấp nhận để chuối chín trên cây, không thu hoạch vì không có thương lái đến mua.Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, do thời tiết của Trung Quốc năm nay không lạnh so với những năm trước nên chuối của quốc gia này đảm bảo mẫu mã, chất lượng tốt. Đây là nguyên nhân dẫn đến giá chuối và sản lượng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc giảm khoảng 40% so với cùng kỳ.Dịch vụ tân trang nhà cửa dịp Tết 'hốt bạc'Dịp cuối năm, nhu cầu sửa sang nhà cửa của các hộ gia đình tăng mạnh. Theo Tiền Phong, nắm bắt được tâm lý khách hàng, những năm gần đây, dịch vụ tân trang nhà ở vào dịp cuối năm ngày càng nở rộ, thậm chí "cháy show" những ngày cận Tết.Dịp Tết năm nay, dịch vụ sửa chữa, tân trang nhà cửa khá đa dạng, như: sơn mới lại nhà kiêm luôn giặt thảm, rèm cửa, lau dọn đồ đạc, chà bóng sàn nhà, làm sạch cửa kính... Bên cạnh đó, đơn vị dịch vụ còn kiêm luôn cả việc trang trí, làm lại nội thất toàn bộ căn nhà.Thời điểm sát Tết, giá có thể tăng khoảng 20-30%, thậm chí 50% mà vẫn rất khó tìm người, chất lượng dịch vụ cũng giảm sút hẳn do người lao động mải “chạy sô”.Dịch vụ tập gym, làm nail cho thú cưng đắt hàngCàng cận Tết, ngành dịch vụ làm đẹp cho thú cưng tại TP.HCM đắt khách nhờ nhu cầu tỉa lông, tập gyms, nhuộm lông cho chó, mèo... của chủ nuôi ngày một tăng cao.Theo ghi nhận của Pháp Luật TP.HCM, tại các cửa hàng chuyên cung cấp dịch vụ làm đẹp cho thú cưng, nhân viên đang hoạt động hết công suất để tỉa lông, nhuộm lông, tập gym, tắm rửa cho các thú cưng để cùng chủ nuôi sẵn sàng đón Tết. Giá dịch vụ trọn gói vệ sinh thú cưng dao động từ 350.000 đến 1.500.000 đồng tùy kích thước, nhu cầu khách hàng.Cùng với đó, dịch vụ lưu trú, khách sạn chó mèo cũng tăng cao, khi các chủ nuôi phải về quê và buộc ký gửi tại các trung tâm. Theo đó, giá của mỗi đêm chủ nuôi phải chi trả từ 150.000-600.000 đồng/đêm, tùy cân nặng của thú cưng và các dịch vụ đi kèm khác. [/INST] Dân buôn tiết lộ sự thật về đùi heo muối Tây Ban NhaĐùi heo muối Tây Ban Nha "phiên bản giới hạn" bán với giá 112 triệu đồng/chiếc gây xôn xao mạng xã hội những ngày gần đây. Bán đùi heo muối Tây Ban Nha được 6-7 năm nay, chị Nguyễn Thị Uyên ở Hoàng Mai (Hà Nội) cho biết, trên thị trường hiện chủ yếu là đùi heo muối nhãn trắng, tức được làm từ heo trắng chứ không phải heo đen Iberico thuần chủng hoặc heo đen Iberico lai. Đây là phân khúc đùi heo muối bình dân nên giá thành tương đối rẻ so với phân khúc đùi heo muối nhãn đen và nhãn đỏ. Theo chị Uyên, khi rao bán các đầu mối đa phần quảng cáo chung đùi heo muối Tây Ban Nha. Bởi, đây là yếu tố cấu thành giá đùi heo muối Tây Ban Nha, tránh trường hợp bỏ ra số tiền lớn để mua đùi heo muối Iberico nhưng lại nhận về hàng nhãn trắng. </s>
Giá vàng hôm nay 24/2/2024 bật tăng cuối tuần, vàng SJC lên sát 79 triệu đồng
Giá vàng trong nước hôm nay 24/2/2024Trưa 24/2, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 100 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với buổi sáng.Đầu giờ sáng 24/2, giá vàng 9999 của SJC và giá vàng miếng của DOJI cùng tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h30' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h06' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 76.500.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 76.500.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 76.300.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 76.450.000 đồng/lượng 78.650.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 76.450.000 đồng/lượng 78.650.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 24/2Chốt phiên 23/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,52 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,25 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,45 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,25 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 23/2/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.996 đồng/USD, tăng 15 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (24/2) được niêm yết ở mức 24.420 đồng/USD (mua vào) và 24.790 đồng/USD (bán ra).
Giá vàng trong nước hôm nay 24/2/2024Trưa 24/2, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 100 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với buổi sáng. Đầu giờ sáng 24/2, giá vàng 9999 của SJC và giá vàng miếng của DOJI cùng tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với kết phiên hôm qua. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,52 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,25 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,45 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,25 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng.
<s> [INST] Với bài báo sau đây, hãy tạo một bản tóm tắt ngắn gọn giới hạn ở 750 ký tự. Đảm bảo bản tóm tắt nắm bắt được những điểm chính một cách chính xác và duy trì sự mạch lạc. Phần tóm tắt phải có nhiều thông tin, hấp dẫn và dễ hiểu trong giới hạn ký tự được chỉ định: Giá vàng trong nước hôm nay 24/2/2024Trưa 24/2, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 100 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với buổi sáng.Đầu giờ sáng 24/2, giá vàng 9999 của SJC và giá vàng miếng của DOJI cùng tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với kết phiên hôm qua.Giá vàng 9999 được Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) cập nhật vào lúc 8h30' và giá vàng 9999 được Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết vào lúc 9h06' như sau:Mua vào Bán ra SJC Hà Nội 76.500.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng SJC TP.HCM 76.500.000 đồng/lượng 78.700.000 đồng/lượng SJC Đà Nẵng 76.300.000 đồng/lượng 78.720.000 đồng/lượng DOJI Hà Nội 76.450.000 đồng/lượng 78.650.000 đồng/lượng DOJI TP.HCM 76.450.000 đồng/lượng 78.650.000 đồng/lượngBảng giá vàng SJC và DOJI cập nhật đầu giờ sáng 24/2Chốt phiên 23/2, giá vàng miếng 9999 tại SJC TP.HCM là 76,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,5 triệu đồng/lượng (bán ra). SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,52 triệu đồng/lượng (bán ra).DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,25 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,45 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,25 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng.Tỷ giá trung tâm ngày 23/2/2024 được Ngân hàng Nhà nước công bố là 23.996 đồng/USD, tăng 15 đồng so với phiên giao dịch trước đó. Giá USD ở các ngân hàng thương mại sáng nay (24/2) được niêm yết ở mức 24.420 đồng/USD (mua vào) và 24.790 đồng/USD (bán ra). [/INST] Giá vàng trong nước hôm nay 24/2/2024Trưa 24/2, giá vàng 9999 của SJC tăng thêm 100 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với buổi sáng. Đầu giờ sáng 24/2, giá vàng 9999 của SJC và giá vàng miếng của DOJI cùng tăng 200 nghìn đồng/lượng ở cả hai chiều so với kết phiên hôm qua. SJC Hà Nội niêm yết ở mức 76,3 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,52 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI Hà Nội niêm yết ở mức 76,25 triệu đồng/lượng (mua vào) và 78,45 triệu đồng/lượng (bán ra). DOJI TP.HCM mua vàng SJC ở mức 76,25 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 78,45 triệu đồng/lượng. </s>