question
stringlengths 13
2.51k
| id
stringlengths 32
32
| choices
dict | answerKey
stringclasses 4
values | metadata
dict |
---|---|---|---|---|
Thế nào là hành vi cướp lời (xét theo cách hiểu về lượt lời)? | a7b29a73b08c5bcb5949d2da0e303757 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nói tranh lượt lời của người khác",
"Nói khi người khác đã kết thúc lời của người đó",
"Nói khi người khác chưa kết thúc lời của người đó",
"Nói xen vào khi người khác không yêu cầu"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đỉnh núi Hương Lô được ánh nắng chiếu vào gợi nên điều gì? | 62521ce0f6e79e7f580092cb77cfc7ef | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Màu vàng",
"Cảm giác ấm áp",
"Cảm giác thân quen",
"Sự huyền ảo"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Sông nước Cà Mau là văn bản miêu tả? | eb6da8ab5f2585569acf72cfca427883 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ",
"Miêu tả cảnh quan cực bắc đồng bằng Bắc Bộ",
"Miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ",
"Miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Bắc"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là nhiệm vụ của người nói và người nghe trong bước trao đổi sau khi hoàn thành bài giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm truyện? | 5c77546e636f28a2767664f41933760b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Người nói đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nghe tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm",
"Người nghe và người nói cùng đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói",
"Người nghe đưa ra các nhận xét, góp ý, câu hỏi về bài nói. Người nói tiếp nhận các ý kiến này và trao đổi thêm",
"Người nghe và người nói cùng tiếp nhận các ý kiến và trao đổi thêm"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Khi nhắc đến nguồn gốc của mình, nhân dân Văn Lang thường xưng là? | 43c3ecd3e8904a640272da31357d40a7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Con cháu Rồng Tiên",
"Anh em cùng mẹ",
"Con Rồng cháu Tiên",
"Nguồn gốc Rồng Tiên"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là diện mạo bức tranh của nước ta trong thời buổi? | 42faa259d27c954699389f8e4c1aceb6 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Làng quê phong kiến suy tàn",
"Chiến tranh loạn lạc",
"Thành thị đầy cám dỗ",
"Hòa bình"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
A.A.Ô-lê-nhi-na, người được Pu-skin cầu hôn là ai? | d2bb5c028b29c1c4d0095f807069ce16 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cháu gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga",
"Con gái của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga",
"Con nuôi của Chủ tịch Viện Hàn lâm nghệ thuật Nga",
"Bạn của em gái nhà thơ Pu-skin"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Cảnh cho chữ diễn ra vào khoảng thời gian nào? | 72fa9c3077715dde51b4b69f6428cd84 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Sáng sớm",
"Buổi trưa",
"Chiều tối",
"Đêm khuya"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chích bông ơi! là văn bản thuộc thể loại? | 8df334839457bf7b792b74db05d54919 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tiểu thuyết",
"Truyện ngắn",
"Hồi kí",
"Kịch"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào? | 5e16b3f60821f7340245d33b1c749172 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lê Thận vớt được lưỡi gươm",
"Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ",
"Lê Lợi có báu vật là gươm thần",
"Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Cuộc sống vốn không hề bằng phẳng mà luôn chứa đựng những vất vả, thách thức dành cho tất cả chúng ta. Và đời người là cuộc hành trình vượt qua những thử thách đó. Hãy hướng về phía trước. Bạn đừng vội nản chí, mỗi lần vượt qua một khó khăn, bạn sẽ thấy mình trưởng thành hơn. Và cách tốt nhất để đánh giá năng lực của một người là nhìn vào cách người đó đã vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Sau cùng, khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho mỗi người một tài sản vô giá, đó là sự trưởng thành và trải nghiệm.
Ai cũng muốn công việc của mình được suôn sẻ, không gặp rắc rối nào cả. Thế nhưng, khó khăn lại thường xảy ra vào những lúc không ngờ nhất. Trước khó khăn, nhiều người thường than thân trách phận sao mình bất hạnh đến vậy. Chỉ mới gặp chút rắc rối, họ đã thay đổi thái độ, thậm chí rơi vào bi quan, chán nản. Ngược lại, có những người lại xem khó khăn xảy đến là cơ hội, là thử thách, như lẽ thường của cuộc sống. Họ luôn có niềm tin vào một viễn cảnh tươi sáng và sẵn sàng đương đầu, thách thức với chúng và quyết tâm phải vượt qua.
(Theo, https://muonthanhcongthidungngainhungkhokhan)
Theo văn bản, khó khăn gian khổ sẽ đem lại cho mỗi người điều gì? | 2e0f8b4a7bb60ed6c5c8a1c48731d9ae | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Sự trưởng thành và trải nghiệm",
"Sự thấu hiểu và tình thương",
"Sự ngưỡng mộ và động viên",
"Sự tự tin và kiến thức"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” kể lại sự việc cụ thể nào? | 5fd9d24c76109f8a53b5080c2c57f6a9 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông và được ông chài vớt",
"Lục Vân Tiên bị Trịnh Hâm cướp hết đồ đạc",
"Lục Vân Tiên và tiểu đồng bị Trịnh Hâm đẩy xuống sông",
"Lục Vân Tiên bị tiểu đồng đẩy xuống sông và được giao long cứu"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bạn nào tuổi teen cũng thấy mình khổ hơn người khác. Các bạn luôn phóng to những điểm thiệt thòi của mình lên và thu nhỏ phần vất vả của người khác lại. Đồng thời, các bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công và nghĩ rằng cuộc đời này đối xử với mình tệ hơn rất nhiều những gì hy vọng (...). Rất tiếc, thưa các bạn teen, các bạn đang hiểu nhầm nghiêm trọng. Ai cũng phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ và ai cũng phải chịu hoặc từng chịu bất công. Vì thế, đừng bi kịch hóa cuộc đời của mình, điều đó không giúp gì cho các bạn cả. Ngoài ra, những lỗi lầm gây ra thường do chính bản thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hoàn cảnh hay người khác.
(...) Tuổi teen có tính ghen tỵ rất lớn. Các bạn luôn ngắm nghía và so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, không hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh mình hơn... Nhiều bạn thấy như bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, kém cỏi, giỏi mắng mỏ nhưng hiểu biết ít. Thực ra, điều đó không chính xác. Cha mẹ các bạn đều đã trải qua giai đoạn này nên nhìn xa hơn. Họ biết với tính cách như thế, cách học tập, lao động như thế..., thì hệ quả/hậu quả là gì. Vì thế, bố mẹ có nói nhiều một chút, trách móc một chút, ghê gớm một chút, cũng là vì thương, lo lắng cho các bạn.
(...) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút trên đường rất bản lĩnh. Nếu tầm nhìn hữu hạn thì mọi thứ đơn giản là vậy. Tuy nhiên, chỉ cần nghĩ xa hơn chút nữa, các bạn sẽ nhìn ra phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm đó là bệnh viện với máu me, xương cốt hoặc cảnh đám tang u buồn. Chơi ngông chưa bao giờ và sẽ không bao giờ là bản lĩnh.
(Trích Tuổi dậy thì tưởng chơi ngông là bản lĩnh, TS. Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)
Theo đoạn trích, “Chơi ngông” được hiểu như thế nào? | b8c55cc6d37ed67103427202af5bb47b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Có những việc làm khác người",
"Có những lời nói, việc làm ngang tàng, khác lẽ thường, tự cho đó là đúng đắn, bất chấp sự khen chê của mọi người",
"Có tính cách khác người",
"Có những suy nghĩ lớn lao, khác người"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là vở kịch đầu ta của Mô-li-e?? | 2b1bc779e7ead618f334aa7a93353aec | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Gàn dở",
"Bệnh giả tưởng",
"Trưởng giả học làm sang",
"Hồ thiên nga"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trong truyện Vua chích chòe, vua cha đã có quyết định gì trước cách hành xử kiêu ngạo của công chúa? | c9c934e408d70184aa2b391060b52570 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Giam công chúa vào cung",
"Mở tiếp cuộc chọn phò mã",
"Tuyên bố sẽ gả công chúa cho người ăn mày",
"Ngồi giảng giải cho công chúa hiểu"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng? | 486649a124195f023a51984bc4ef6dea | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc",
"Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc",
"Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi",
"Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chi tiết nào chứng minh Ô-đi-xê biết cách động viên đồng đội hợp lực vượt qua hiểm nguy? | 1bca5b989014cd590804b6dcd3f007d3 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Đau đớn khi nhìn thấy đồng đội bị Xi-la ăn thịt",
"Mặc bộ áo giáp quang vinh và nắm trong tay hai ngọn lao dài, ra đứng ở mũi thuyền",
"Nghe theo lời khuyên của Xi-ếc-xê",
"Khích lệ lòng can đảm của các thủy thủ khi sắp sa vào cạm bẫy của Ka-ríp và Xi-la bằng lời dịu ngọt"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe...
- Ông giáo hút trước đi.
Lão đưa đóm cho tôi...
- Tôi xin cụ...
Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vào
lòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:
- Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
(Lão Hạc – Nam Cao)
Từ cách xưng hô trên, ta rút ra bài học gì trong xưng hô? | ba7b9b61e924a4a66e49f66066e9d2ba | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Luôn xưng hô đúng theo tuổi tác",
"Xưng hô theo vai vế, tầng lớp trong xã hội",
"Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống để xưng hô cho thích hợp",
"Xưng hô thoải mái tùy trạng thái cảm xúc"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Sa pô trong bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện có vai trò gì? | cb6fefe865d948fd6eed0922bb2fc50d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nêu toàn bộ nội dung của sự kiện",
"Giới thiệu tóm tắt về sự kiện",
"Nêu nhân vật có trong sự kiện",
"Cả ba phương án trên"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
TỰ SỰ
Dù đục, dù trong con sông vẫn chảy
Dù cao, dù thấp cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Đều phải sống từ những điều rất nhỏ.
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy.
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai.
(Lưu Quang Vũ)
Thông điệp rút ra từ hai câu thơ cuối của văn bản? | da25a405cbc8edb3b03596d648f62f5c | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hãy sống thật với chính bản thân mình, cuộc sống hiện tại",
"Ai cũng có quyền được hưởng hạnh phúc",
"Hạnh phúc chỉ dành cho người xứng đáng",
"Tình yêu thương là hạnh phúc của mỗi gia đình, mỗi con người"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nhà sư Pháp Thuận là nhà sư đời thứ bao nhiêu của dòng thiền Nam phương? | 411628871f75c4ac75e55b375fff17b7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Đời thứ 9",
"Đời thứ 10",
"Đời thứ 11",
"Đời thứ 12"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Chi tiết thể hiện sự có nghĩa của con hổ thứ nhất? | f53eabf8666bc763e639e58fd9228eab | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hổ đực cầm tay và bà đỡ nhìn hổ cái và khóc",
"Hổ đực đùa giỡn với hổ con mới sinh ra",
"Bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ",
"Hổ đực tặng bạc cho bà đỡ Trần"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Hiền tài là nguyên khí quốc gia trích từ văn bản nào? | 42d3e4e5d4878f6aa19af8de57e814e0 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Bảo Đại thứ ba",
"Văn bia Chiêu Lăng",
"Hồng Đức thập bát niên Đinh Mùi khoa tiến sĩ đề danh kí",
"Thân chinh kí sự"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là nhận xét đúng về Dốc Ba Giàn? | dec747ef58e249656e14a9a3b139cb0a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Đường đi dễ dàng và cảnh vật hùng vĩ",
"Đường đi hiểm trở và đáng sợ",
"Đường đi khó khăn và cảnh vật mộng mơ",
"Đường đi khó khăn và sinh vật phong phú"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ Gấu con chân vòng kiềng thuộc thể thơ nào? | af208661287f28d7b2360b83e6757601 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"5 chữ",
"7 chữ",
"Lục bát",
"Tự do"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác vào năm nào? | 423b87f22645c0182553df8848660b2a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Năm 1974\n",
"Năm 1976\n",
"Năm 1977\n",
"Năm 1975"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đất khách mười mùa sương
về thăm quê ngoảnh lại
Ê-đô là cố hương
Bài thơ trên của tác giả nào? | fbbec69d04bf768298e3bf081756a89d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tản Đà",
"Đỗ Phủ",
"Lí Bạch",
"Ba-sô"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Từ ghép có mấy loại? | cee86310a618e7d0e5b26121854dee63 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"2",
"3",
"4",
"5"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Con thường sống ngẩng cao đầu mẹ ạ
Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kì
Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt
Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi.
Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật
Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào
Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất
Con thấy mình bé nhỏ làm sao.”
(Hen-rích Hai-nơ: Thư gửi mẹ . Tế Hanh dịch)
Cặp từ trái nghĩa được sử dụng trong đoạn thơ trên là? | c0e295e620b88687f7db18b6f0597146 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cao đầu – ngang bướng",
"Ngẩng – cúi",
"Mẹ – con",
"Dịu dàng – bé nhỏ"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Vẻ đẹp nổi bật của động Phong Nha là vẻ đẹp gì? | a4f7e48bf0fc710c02306a271084276e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tráng lệ",
"Hùng vĩ, tráng lệ",
"Lộng lẫy, kì ảo",
"Lạ lùng"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Chuyện cổ tích về loài người trích từ tác phẩm nào? | 4d32b7a184b5283ae4d3b4313cce7bee | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ra vườn nhặt nắng",
"Lời ru trên mặt đất",
"Mầm sống",
"Uống một ngụm nước biển"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
“Đại đa số thanh niên thời trước không ai suy nghĩ, trăn trở gì lắm về cuộc đời, vì ai đã có phận nấy.
Phận là cái phần mà cuộc sống, xã hội dành cho mỗi người: phận làm trai, phận giàu, phận nghèo, phận đàn bà, phận làm tôi,... Con nhà lao động nghèo, nhiều lắm học đến chín, mười tuổi, đã phải mong làm ăn mong kế nghiệp cha, anh. Con nhà giàu theo học lên cao thì làm quan, kém hơn thì làm thầy. Sinh ra ở phận nào, theo phận ấy, chỉ số ít là thoát khỏi.
Trái lại, thanh niên ngày nay tuy cái phận mỗi người vẫn còn, song trước mặt mọi người đều có khả năng mở ra nhiều con đường. Ngày nay sự lựa chọn và cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè đóng vai trò quyết định. Có lựa chọn tất phải có suy nghĩ, trăn trở.
Hết lớp tám, lớp chín, học gì đây? Trung học hay học nghề, hay đi sản xuất? Trai gái gặp nhau bắt đầu ngập ngừng. Yêu ai đây? Yêu như thế nào? Sức khỏe tăng nhanh, kiến thức tích lũy đã khá, sống như thế nào đây? Ba câu hỏi ám ảnh: Tình yêu, nghề nghiệp, lối sống. Không thể quy cho số phận. Cơ hội cũng chia đều sàn sàn cho mọi người.
Thanh niên ngày xưa bước vào đời như đi xem phim đã biết trước ngồi ở rạp nào, xem phim gì, ghế số bao nhiêu, cứ thế mà ngồi vào. Ngày nay, chưa biết sẽ xem phim gì, ở rạp nào, ngồi ghế số mấy, cạnh ai. Cho đến khi ổn định được chỗ ngồi trong xã hội, xác định đúng được vai trò và vị trí của mình là phải trải qua cả một thời gian dài. Thời gian sẽ xây dựng cho mình một niềm tin và đạo lí.
(Theo Nguyễn Khắc Viện, Dẫn theo SGK Ngữ văn 11 nâng cao – tập 2, NXB Giáo dục, 2007)
Xác định thao tác lập luận chính của văn bản trên? | 0d18049cdf1c59b971b0921e8cff26b1 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh",
"Phân tích",
"Chứng minh",
"Bình luận"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu cũng nước mắt chảy qua gò má dòng dòng (1). Chị cứ cúi gầm mặt xuống, không biết trả lời ra sao (2). Cái Tý nghe thấy rụng rời củ khoai trong tay, vội vàng đứng lên năn nỉ :
- Con van thầy! Con van u! thầy u để con ở nhà chơi với em con. Con van thầy! Con van u! Thầy u đừng đem bán con (3).
Thằng Dần nhả vội miếng khoai trong miệng, và sụt sịt khóc. (4)
Tìm câu chứa lời dẫn trong đoạn trích trên? | 8711199289f57b939ea6013bd3d10caa | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"(1)",
"(2)",
"(3)",
"(4)"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Lục Vân Tiên viết bằng ngôn ngữ nào? | ab829dbfe6dec0453586e2122b29f7f1 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Chữ Hán",
"Chữ Nôm",
"Chữ quốc ngữ",
"Chữ Latin"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Ước mơ giống như bánh lái của một con tàu. Bánh lái có thể nhỏ và không nhìn thấy được, nhưng nó điều khiển hướng đi của con người. Cuộc đời không có ước mơ giống như con tàu không có bánh lái. Cũng như con tàu không có bánh lái, người không ước mơ sẽ trôi dạt lững lờ cho đến khi mắc kẹt trong đám rong biển”.
(Theo Bùi Hữu Giao, Hành trang vào đời, trang 99, NXB Thanh Niên)
Theo tác giả, bánh lái của con tàu có tác dụng gì? | c46b37e31be7836066fbddc9c0ee3e72 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ngăn cản bão tố trên biển",
"Giúp con người di chuyển nhanh hơn",
"Nâng cao tuổi thọ cho con tàu",
"Điều khiển hướng đi của con người"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Các đồ vật của Bê-li-cốp có đặc điểm gì giống nhau? | 14bb056ce3742a8fe94f712bdeccd3ed | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"đều sang trọng, đắt tiền",
"đều đựng trong một cái bao",
"đều cũ kĩ",
"đều được người khác cho"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nếu trái tim anh chỉ là một phút giây lạc thú
Nó sẽ nở ra thành một nụ cười nhẹ nhõm
Và em thấu suốt rất nhanh
Nếu trái tim anh chỉ là khổ đau
Nó sẽ tan thành lệ trong
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? | fb75550a4cb784dd0213b5de22a5e543 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh tầng bậc",
"Nói giảm nói tránh",
"Điệp cấu trúc câu",
"Chơi chữ"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Dòng nào nói đúng nhất giọng điệu chủ đạo của câu “ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu", những người “bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa" ? | 301926619ac9eda3eea969b08072b286 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Giọng lạnh lùng, cay độc",
"Giọng đay nghiến, cay nghiệt",
"Giọng mỉa mai, châm biếm",
"giọng thân tình, suồng sã"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Thơ của ông được sáng tác nhiều trong thời kỳ nào? | eee6a81beb6240225d7f8a5cca88bcda | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Khi ông tham gia quân ngũ",
"Khi ông tham gia quân ngũ",
"Khi ông còn là sinh viên",
"B và C"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Tại thế vận hội đặc biệt Seattle (dành cho những người tàn tật) có chín vận động viên đều bị tổn thương về vật chất hoặc tinh thần cùng tập trung trước vạch xuất phát để tham dự cuộc đu chạy cự li 100m. Khi súng hiệu nổ, tất cả cùng lao đi với quyết tâm chiến thắng. Trừ một cậu bé. Cậu cứ vấp ngã liên tục trên đường đua. Và cậu bật khóc. Tám người kia nghe tiếng khóc, giảm tốc độ, ngoái lại nhìn. Rồi họ quay trở lại. Tất cả, không thiếu một ai. Một cô gái bị hội chứng Down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé:
- Như thế này, em sẽ thấy tốt hơn.
Cô gái nói xong, cả chín người cùng khoác tay nhau sánh bước về vạch đích.
Nguồn: Sưu tầm
Đoạn trích gửi đến thông điệp gì? | 796542a32156d42459272e58be1f6141 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cuộc sống là không chờ đợi",
"Tự kiêu là nguyên nhân của thất bại",
"Tình yêu thương là món quà quý giá giúp con người vượt lên nghịch cảnh",
"Sáng tạo là con đường ngắn nhất đến với thành công"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
"Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng?
- Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất
Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc
Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn
Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc
Hưng Đạo diệt quân Nguyên trên sóng Bạch Đằng...
Những ngày tôi sống đây là ngày đẹp hơn tất cả
Dù mai sau đời muôn vạn lần hơn!
Trái cây rơi vào áo người ngắm quả
Đường nhân loại đi qua bóng lá xanh rờn
Mặt trời đến mỗi ngày như khách lạ
Gặp mỗi mặt người đều muốn ghé môi hôn...
...Không ai có thể ngủ yên trong đời chật
Buổi thuỷ triều vẫy gọi những vầng trăng
Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt
Gỗ trăm cây đều muốn hoá nên trầm
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng...."
-1965-
(Trích Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? - Chế Lan Viên - NXB Văn học, 2002)
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ:
Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? | 6fe46814bbae3c758c5992b59bc2db8d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh",
"Nhân hóa",
"Câu hỏi tu từ",
"Điệp từ"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Dòng nào nói lên chức năng chính của câu nghi vấn? | 7969708bdc7789b3dba83d1a42afd084 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Dùng để yêu cầu",
"Dùng để hỏi",
"Dùng để bộc lộ cảm xúc",
"Dùng để kể lại sự việc"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Cử chỉ của Kiều khi trao duyên cho em như thế nào? | a232dc3f16bf070aa1e107073e98555e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thân mật, xuồng xã",
"Kính cẩn, trang trọng",
"Đau đớn, day dứt",
"Hời hợt, gượng ép"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đoạn trích được chia thành mấy phần, đó là những phần nào? | 8fe6eeae8962d40aff2156006cc974df | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"3 phần",
"4 phần",
"5 phần",
"không thể chia được"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới:
Bạn không cần phải trở thành người số một
Vì bạn vốn đã là một người đặc biệt duy nhất
Tôi ngắm nhìn vô vàn những bông hoa xếp trước cửa hàng
Mỗi người đều có một loài hoa mình thích
Những bông hoa nào cũng rất đẹp
Không có bông nào tranh giành ngôi số một
Chúng chỉ đúng kiêu hãnh trong bình
Vậy tại sao con người chúng ta lại phải so bì với nhau như thế?
Tại sao chúng ta muốn trở thành người số một, khi tất cả chúng ta đều khác
biệt?
Đúng vậy, mỗi chúng ta đều là bông hoa duy nhất trên thế giới này
Chúng ta đều có hạt giống của riêng mình
Và chỉ cần cố hết sức để hạt giống ấy nở hoa
Những bông hoa dù to hay nhỏ
Cũng chẳng có bông hoa nào giống hệt nhau
Vậy nên bạn không cần phải trở thành người số một
Vì bạn vốn đã là người đặc biệt duy nhất trên đời.
(Lời bài hát Bông hoa duy nhất trên thế giới, Noriyuki Makihara)
Theo tác giả, tại sao “Bạn không cần phải trở thành người số một” ? | c68cd672fb8504e3a1194deac69e4638 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vì bạn vốn là người đặc biệt duy nhất trên đời",
"Vì bạn đã đẹp sẵn",
"Vì không ai so sánh được với bạn",
"Vì bạn sẽ không thể nào đạt được vị trí số một"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Câu văn “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi.” nói lên phẩm chất gì của Vũ Nương? | 26da62ccebdf352bf119b51ac362ba1a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Cảm thông trước những nỗi vất vả của chồng",
"Đảm đang, biết lo liệu việc nhà",
"Nhớ mong và yêu thương chồng tha thiết",
"Tất cả các phương án trên"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đoạn trích Chiếc lá cuối cùng trong sách giáo khoa được trích từ phần nào của truyện ngắn? | 65f75570d43255829d94069126b43b64 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Phần đầu",
"Phần giữa",
"Phần cuối",
"Phần đề tựa"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trong những câu sau, câu nào dùng sai quan hệ từ? | 5c47c044e515e006389f7c4223e18ae0 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tôi với nó cùng chơi",
"Trời mưa to và tôi vẫn tới trường",
"Nó cũng ham đọc sách như tôi",
"Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Địa danh nào đưới đây là quê hương của Nguyễn Khoa Điềm? | 3777c20f223fa6670a72c3cd5287e999 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hà Nội",
"Thừa Thiên – Huế",
"Quảng Ngãi",
"Nghệ An"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Câu thơ nào trong khổ 4 bài Tràng giang được gợi từ hai câu thơ trong bài Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu? | b0bcc6a4780f2eef61192f24c66cdf54 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lớp lớp mây cao đùn núi bạc",
"Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa",
"Lòng quê dờn dợn vời con nước",
"Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là tập thơ chính của Chính Hữu? | 624529decd0d5eae792d914d7db143a2 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Máu và hoa",
"Đầu súng trăng treo",
"Thơ điên",
"Khối tình con"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo em, ý nghĩa của bài thơ Gấu con chân vòng kiềng là gì? | 3722f09a736c5b9f9e119506417ee2e7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Khẳng định ngoại hình quan trọng. Nêu mối quan hệ giữa ngoại hình và cách ứng xử",
"Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Nhắc nhở mọi người không bắt nạt người khác",
"Khẳng định ngoại hình quan trọng. Khuyên nhủ mọi người nên đánh giá người khác qua ngoại hình",
"Khẳng định ngoại hình không quan trọng. Khuyên nhủ mọi người không nên đánh giá người khác qua ngoại hình"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác phẩm Góc sân và khoảng trời của Trần Đăng Khoa sáng tác năm bao nhiêu? | e898489141fb077adc705308b93f085e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1967",
"1968",
"1969",
"1970"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Đối với vi trùng, chúng ta có kháng sinh là vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch của cơ thể. Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch. Điều này giải thích, tại sao virus corona gây chết người ở người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều hơn. Tất nhiên, vẫn còn hai bí ẩn: nó gây chết nam giới nhiều hơn, và trẻ em - người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại ít bị nhiễm hơn.
Như vậy, trong đại dịch do virus corona gây ra lần này, vũ khí tối thượng mà chúng ta có là hệ miễn dịch của chính mình. Tất cả các biện pháp đang được khuyến cáo như mang khẩu trang, rửa tay, tránh tiếp xúc... chỉ hạn chế khả năng virus này xâm nhập vào cơ thể ta. Còn khi nó đã xâm nhập rồi, chỉ có hệ miễn dịch mới cứu được chúng ta.
Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao. Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch rất nhiều.
(Trích bài Cái giá của khẩu trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn trên báo vnexpressnet, 5/2/2020)
Câu: “Song với virus, toàn bộ gánh nặng đều được đặt lên vai hệ miễn dịch.” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? | add5eccd6cdb7593281c71b9228e94fc | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Câu nghi vấn",
"Câu cầu khiến",
"Câu cảm thán",
"Câu trần thuật"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nội dung chính của văn bản Hai loại khác biệt Là gì? | f5dc70c7cc58b7cd783daa15bd8fbe30 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bàn luận về sự khác biệt có nghĩa và vô nghĩa",
"Cho rằng thành công đến từ sự khác biệt",
"Khẳng định mỗi người đều có sự khác biệt",
"Khác biệt tạo nên thương hiệu"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nhà thơ Nông Quốc Chấn là người dân tộc nào? | 4619bf8747587d05768da20db8f2515b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Dao",
"Thái",
"Tày",
"Nùng"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 12",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Người ở bến sông Châu thuộc thể loại nào? | 9211ea14b5c3d3eeee7e3be9e887abd6 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Truyện ngắn",
"Truyện dài",
"Tiểu thuyết",
"Truyện vừa"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản này được chia làm mấy phần? | 4b3347c8c5a9e03266b6a07ef7f023ef | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"2 phần",
"3 phần",
"4 phần",
"5 phần"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Người ở bến sông Châu của tác giả nào? | 5b96da413a8b245e6b307a2ae0bfddf3 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bùi Văn Nguyên",
"Đỗ Bình Trị",
"Ngô Sĩ Liên",
"Sương Nguyệt Minh"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Trái Đất – cái nôi của sự sống có mấy phần chính? | 2b6007e7d508fc8f6cd1a5a16a883b7e | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"1 phần",
"2 phần",
"3 phần",
"4 phần"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ được sáng tác bằng ngôn ngữ nào? | a8a402bfb498bf6648f383324acdaacb | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Chữ Hán",
"Chữ Nôm",
"Chữ quốc ngữ",
"Kết hợp nhiều ngôn ngữ"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Dòng nào, tất cả các từ đều là từ ngữ cảm thán? | d57cd38b84cd3ff7b266951e910d1150 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào",
"Ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi..",
"Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào..",
"Ai, gì, nào, à, ư, hả.."
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản? | f01763aab9ee2fe6069e828b1729679a | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Hai loại",
"Ba loại",
"Bốn loại",
"Không loại nào"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ Đêm nay bác không ngủ được làm theo thể thơ gì? | efda15e85d85a8dd60f1b3c297d3eafc | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thể lục bát",
"Thể ngũ ngôn",
"Thể song thất lục bát",
"Thể tứ tuyệt"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ Mùa xuân chín thuộc phong trào thơ nào? | 7e4ec4523d7aeeecd09d85a849f6d513 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Thơ mới",
"Thơ Cách mạng",
"Thơ lãng mạng",
"Thơ hiện thực"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Mở bài của bài văn Kể lại truyện “Sơn tinh, Thủy Tinh” cần trình bày vấn đề gì? | 78742b9584e289a1b9759e7ddacc5e61 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Giới thiệu nhân vật Sơn Tinh",
"Giới thiệu nhân vật Thủy Tinh",
"Giới thiệu tình hình thiên tai của đất nước ta",
"Giới thiệu sơ lược truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Qua Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trong ngày? | 57739e7362f6b599c716e71210484609 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ban mai",
"Buổi trưa",
"Buổi xế chiều",
"Đêm khuya"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là nhận xét đúng về múa rối nước trong bối cảnh xã hội hiện tại? | 19f954941fb64cdeddb54879deb6d9c5 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Rối nước ngày nay đã bị biến tướng, không còn đúng tinh thần của rối nước dân tộc",
"Rối nước ngày nay đã bị mai một",
"Rối nước ngày nay vẫn được duy trì và bảo tồn, được tiếp cận bởi khán giả ở mọi lứa tuổi",
"Rối nước ngày nay chỉ được khán giả lớn tuổi tiếp nhận"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình thuộc thể loại nào? | 4f179dc66797dde778991839399a7a90 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Truyện ngắn",
"Tiểu thuyết",
"Hồi ký",
"Nhật dụng"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
“Chiều ngày 14 tháng ba, vào lúc ba giờ kém mười lăm phút, nhà tư tưởng vĩ đại nhất trong số những nhà tư tưởng hiện đại đã ngừng suy nghĩ”
(Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác)
Câu văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả sự ra đi của Các Mác? | a57d6ec77d79ebc27a33387cc67e188b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nói giảm nói tránh",
"Phóng đại",
"Chơi chữ",
"Liệt kê"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Một chuyện đùa nho nhỏ được in trên tạp chí nào? | b4fb8d08971bad178c417f60e3d360cd | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bọ ngựa",
"Bọ Hung",
"Cào cào",
"Dế Mèn"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở con trông, con chờ
Đi xa con nhớ từng giờ
Mẹ là tất cả bến bờ bình yên
Không gì sánh nổi mẹ hiền
Với con mẹ quý hơn tiên trên trời
Mẹ cho con cả cuộc đời
Mẹ là tất cả đầy vơi trong lòng!
(“Mẹ là tất cả” - Phạm Thái)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Mẹ là biển rộng mênh mông/ Dạt dào che chở con trông, con chờ”? | f871de3005cad20900cb46ae33781a81 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh, điệp từ",
"Nhân hóa, nói quá",
"Nhân hóa, nói giảm nói tránh",
"Nói quá, điệp ngữ"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đâu là phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân? | e576eaed45776b9b582d7075f90cc15c | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nhẹ nhàng đằm thắm",
"Suy tư, trầm lắng",
"Độc đáo, tài hoa",
"Sôi nổi, giục giã"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi:
“Một năm đi qua. Mùa xuân thứ hai đã đến. Màu xanh thẫm của đỗ, của ngô, của lạc, màu xanh non của lá mạ, màu đỏ tươi của ớt chín lấn dần lên các thứ màu nham nhở khác của đất hoang... Một mảnh vải trắng làm rèm che cửa, một giàn liễu leo có những chấm hoa đỏ thắm như nhung ở mé hiên phía trước,bóng lá loáng mướt của rặng chuối, màu càng rực của khóm đu đủ, mấy con ngỗng bì bạch ở mé nhà, tiếng guốc đi lẹp kẹp, bóng dáng nặng nề của những chị có mang ở khu gia đình, những ngọn đèn le lói, mảng thuốc bay qua ánh đèn trông rõ từng sợi xanh. Tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ con khóc. Người ta làm việc, người ta yêu nhau, và làm cho nhau đau khổ. Những nỗi niềm, những tâm sự, những mong ước. Cuộc sống vĩ đại đã trở lại rồi”
(Mùa lạc – Nguyễn Khải)
Đoạn văn nói về vấn đề gì? | 576acd2f4e60eaa6a2cffa08c5787d43 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Miêu tả sự hồi sinh của con người và sự vật vào mùa xuân, cả thiên nhiên và con người đều bừng lên sức sống mới",
"Miêu tả sự tàn phá của thời gian đối với cảnh vật, con người",
"Miêu tả sức sống mãnh liệt của cảnh vật trên mảnh đất khô cằn",
"Miêu tả sự hồi sinh của thiên nhiên và cơ sở vật chất"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản văn học trở thành tác phẩm văn học khi nào? | 874078551e31a87f04c6a6b6646fd6c9 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Khi được in ấn",
"Khi được đưa vào dạy học",
"Khi có sự tiếp nhận, lĩnh hội của người đọc, người nghe",
"Khi được phát hành"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? được in trong? | caff71f661bad9245ce438eabcaef774 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tri thức trẻ",
"Báo Nhi đồng",
"Thế giới động vật",
"Bách khoa tri thức tuổi trẻ: 10 vạn câu hỏi vì sao - Động vật"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Cấu tạo bài thơ Ánh trăng có gì đặc biệt? | d6e52b40b2c4b8a23d153ad916811634 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lặp lại về cấu trúc của các lời thơ",
"Chỉ viết hoa dòng đầu của mỗi đoạn",
"Các câu dài ngắn linh hoạt",
"Bài thơ ngắn gọn, súc tích"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trong phần thân bài của bài văn chứng minh, người viết cần phải làm gì? | 4f6bcecd2f022e0754f3aff63ea14fd2 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn",
"Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết",
"Chỉ cần gọi tên luận điểm được chứng minh",
"Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mối càng vén tóc bắt tay
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai
Đắn đo cân sắc cân tài
Ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
Mặn nồng một vẻ một ưa
Bằng lòng khách mới tùy cơ dặt dìu
Rằng:"Mua ngọc đến Lam Kiều"
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường?”
Mối rằng:"Gía đáng nghìn vàng
Dớp nhà nhờ lượng người thương dám nài!
Cò kè bớt một thêm hai
Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.
(Mã Giám Sinh mua Kiều SGK Ngữ văn 9, tập một)
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Mối càng vén tóc bắt tay / Nét buồn như cúc điệu gần như mai”? | ba61d0ece8184f1b0d1538a3e78acb39 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"So sánh",
"Hoán dụ",
"Nói quá",
"Nói giảm nói tránh"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân diễn ra vào thời gian nào? | 6edb3f707668e7a4e0bcd0861df385e1 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tết Nguyên Đán",
"Tết Nguyên Tiêu",
"Tết Đoan Ngọ",
"Tết Trung Thu"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tác giả của bài thơ Vịnh khoa thi Hương là ai? | f80c1a9c967f88afe1e2b41edea64004 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nguyễn Khuyến",
"Nguyễn Du",
"Nguyễn Trãi",
"Trần Tế Xương"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Nội dung đoạn 6 của văn bản Yêu và đồng cảm là gì? | 6f57c0060f6d3d1f0336734199df9b85 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nêu và giải thích cách nhìn riêng của người họa sĩ với mọi sự vật trong thế giới",
"Khẳng định sự cần thiết của việc học theo trẻ em để nuôi dưỡng lòng đồng cảm",
"Kể lại một hành động của chú bé khiến tác giả nhận ra ý nghĩa lớn lao, đích thực của sự đồng cảm",
"Mở rộng cách hiểu về lòng đồng cảm"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn học hiện đại Việt Nam đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có nội dung (tính chất) nào mà văn học trung đại chưa có? | 0a9eddf8d074ef9d58372bd00bf8093d | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Tinh thần yêu nước",
"Tính nhân đạo",
"Tính hiện thực",
"Sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của “cái tôi” cá nhân"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn Minh vợ có mối quan hệ như thế nào với người quá cố? | 82d754bc18a400e6674425de93c89d98 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Con gái",
"Cháu dâu",
"Cháu gái",
"Con gái"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Tố Hữu sáng tác bài thơ Nhớ đồng để tặng người bạn nào? | 94f243e459281a7e9cd7bada281c5d54 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vũ Đình Liên",
"Nguyễn Thi",
"Nguyễn Chí Thanh",
"Huy Cận"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản nhật dụng nào nói về việc bảo vệ môi trường? | 326ddad1b2ac39f7ace52651788c8c9b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bức thư của thủ lĩnh da đỏ\n",
"Ca Huế trên sông Hương\n",
"Cổng trường mở ra",
"Mẹ tôi"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Các văn bản báo cáo giống nhau ở chỗ nào ? | 4611cddc46371a29641aca6b1275b244 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Nội dung",
"Thứ tự các mục",
"Tên văn bản",
"Số liệu báo cáo"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 7",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Tiếng nói của văn nghệ được trích từ tiểu luận nào? | 666c0e6862f824a31e852db48f740581 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Văn nghệ và đời sống\n\n",
"Tiếng nói của văn nghệ\n\n",
"Ý nghĩa của văn nghệ\n\n",
"Văn nghệ với bạn đọc"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Giấy điệp (giấy in tranh Đông Hồ) được tạo ra như thế nào? | 3edea0125bbd49e3536ed658bba6bf37 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát, trộn với nước vôi trong rồi dùng xơ mướp quét lên mặt giấy dó",
"Vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát, trộn với cát rồi dùng xơ mướp quét lên mặt giấy dó",
"Vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát, trộn với hồ rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy dó",
"Vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát, trộn với sơn rồi dùng chổi quét lên mặt giấy dó"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Xem người ta kìa!? là văn bản của tác giả nào? | 74249306c86d53ed572d3602001d3c69 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lí Lan",
"Hà My",
"Lạc Thanh",
"Nguyễn Nhật Ánh"
]
} | C | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Trần Bảo Định thường được bạn đọc gọi là? | 8b217eb165b2ca6375965bdad46de868 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Ông già Nam Bộ nhiều chuyện",
"Ông già Bắc Bộ nhiều chuyện",
"Nhà văn nhiều chuyện",
"Nhà văn tài ba"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Câu thơ “Đồng chí!” là câu gì? | 3c4aeefb6cfc92a52bce15bc9c178d26 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Câu đặc biệt",
"Câu rút gọn",
"Câu đơn",
"Câu ghép"
]
} | A | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Vì sao Nguyễn Bỉnh Khiêm cáo quan về quê? | 386c7d8176cc14c187e6434fb859990b | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Vì không được thăng quan tiến chức",
"Vì không được nhận nhiều bổng lộc",
"Vì chốn quan trường phức tạp, lắm kẻ gièm pha",
"Vì ông dâng sớ xin chém đầu mười tám lộng thần nhưng không được vua chấp nhận"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 10",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Bài thơ Viếng lăng Bác được in trong tập thơ nào? | 7237ce973d630958c9eb0222f8d72c7f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Anh hùng mìn gạt\n\n",
"Như mây mùa xuân\n\n",
"Huế mùa xuân\n\n",
"Lòng mẹ"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Hai câu thơ “Bàn tay mẹ chắn mưa sa/ Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng” ý chỉ điều gì? | a386f3df14e682eccea4529ce46d0614 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Bàn tay mẹ vất vả, hi sinh",
"Bàn tay mẹ mạnh mẽ, kiên cường",
"Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi con",
"Bàn tay mẹ mềm mại, xinh đẹp"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga được trích từ tác phẩm nào? | 922bc240f55bb06509442aed8ff70e23 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Kim Vân Kiều truyện",
"Lục Vân Tiên",
"Truyện Kiều",
"Chuyện người con gái Nam Xương"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Theo em, từ tượng thanh, từ tượng hình thường thuộc từ loại nào? | 8467c5d3cb16ab661f6767c06538d00f | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Danh từ",
"Tính từ",
"Đại từ",
"Động từ"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 8",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thành công với nghệ thuật gì? | 83238872129059b9ea124fa6e0272d72 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Lập luận chặt chẽ\n\n",
"Ngôn ngữ báo chí gắn với ngôn ngữ sinh hoạt\n\n",
"Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ sinh động\n\n",
"Tất cả các phương án trên"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 9",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Qua câu thơ “Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si!”, tác giả Phan Bội Châu bày tỏ quan điểm gì? | 43ce708bff8e7d35f07311343aff7746 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Phủ nhận những tư tưởng sai lầm của nho giáo",
"Phủ nhận nền học vấn nho học, nhận ra con đường khoa cử là vô ích",
"Động viên người hiền tài tiếp tục theo đuổi nền học vấn nho giáo",
"Khẳng định vai trò quan trọng của người theo đuổi nền học vấn nho giáo"
]
} | B | {
"grade": "Lớp 11",
"subject": "MÔN VĂN"
} |
Truyện “Thầy bói xem voi” phê phán đối tượng nào? | 3e0f56ee751cb70a3a2e58b29c2342d7 | {
"label": [
"A",
"B",
"C",
"D"
],
"text": [
"Những kẻ lười biếng",
"Những kẻ dốt nát mà huênh hoang",
"Những kẻ tham lam",
"Những kẻ nhìn nhận sự việc không đầy đủ"
]
} | D | {
"grade": "Lớp 6",
"subject": "MÔN VĂN"
} |