query
stringlengths 17
1.52k
| positive
sequencelengths 1
3
| negative
sequencelengths 96
98
| cluster
int64 0
342
|
---|---|---|---|
Đang chích ngừa viêm gan B có chích ngừa Covid-19 được không? | [
"\nNếu anh/chị đang tiêm ngừa vaccine phòng bệnh viêm gan B, anh/chị vẫn có thể tiêm phòng vaccine phòng Covid-19, tuy nhiên vaccine Covid-19 phải được tiêm cách trước và sau mũi vaccine viêm gan B tối thiểu là 14 ngày.",
"\nTình trạng kém ăn của bé cũng có thể do bé đang mọc răng hoặc do bé đang bệnh nên ăn uống chưa ngon miệng. Tuy nhiên, bé vừa sử dụng kháng sinh xong mà vẫn còn sốt, ho và bụng chướng căng như bạn mô tả, bạn nên đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất có chuyên khoa Nhi để thăm khám, làm các xét nghiệm cần thiết và có hướng điều trị phù hợp cho bé nhé.",
"\nTheo thông tin chị cung cấp thì chưa đủ dữ liệu để kết luận là kích trứng gây rối loạn nội tiết hay ung thư, tuy nhiên những điều này vẫn có thể ảnh hưởng về sau."
] | [
"Rất tiếc ở trường hợp của anh/chị không thể tiêm chủng vaccine Covid-19. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, các trường hợp nhập viện với chẩn đoán và điều trị là phản vệ độ II trở lên với bất kỳ dị nguyên nào thì đều thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định với vaccine Covid-19.",
"Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, nếu tình trạng viêm phế quản của anh không trong đợt cấp và tình trạng sức khỏe hiện tại tốt không có các chống chỉ định hay hoãn tiêm khác thì anh vẫn được tiêm vaccine Covid-19. Nếu tình trạng viêm phế quản đang trong giai đoạn cấp (ho nhiều, khó thở, thở khò khè, tức ngực, sốt, mệt mỏi hoặc đang trong đợt điều trị kháng sinh, kháng viêm) cần điều trị ổn định mới có thể tiêm. Chính vì vậy, anh cần khám sàng lọc mang các hồ sơ bệnh và các đơn thuốc đang điều trị để được bác sĩ khám sàng lọc cho đánh giá và chỉ định nếu đủ điều kiện.",
"Việc anh, chị uống thuốc huyết áp duy trì hàng ngày là rất cần thiết với bệnh lý hiện tại. Trường hợp của anh/chị cũng có thể tiêm vaccine Covid-19 với sự thăm khám tư vấn trực tiếp của bác sĩ khám sàng lọc. Tuy nhiên anh, chị có dị ứng thuốc kháng sinh nhưng không rõ triệu chứng, có dùng thuốc điều trị hay không. Nếu mức độ dị ứng nhẹ, tự khỏi và không phải dùng thuốc điều trị thì có thể tiêm chủng vaccine tại cơ sở tuyến bệnh viện. Nên khi đi tiêm anh, chị cần thông báo cụ thể cho bác sĩ về tình trạng dị ứng của mình để bác sĩ và điều dưỡng khi khám, tiêm sẽ có những dặn dò hướng dẫn cụ thể.",
"Nếu trong 3 tháng gần đây các bệnh lý của bác ổn định, không tiến triển và không thay đổi phác đồ điều trị, bác vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 tại các cơ sở bệnh viện hoặc các cơ sở y tế đủ năng lực cấp cứu hồi sức ban đầu.",
"Bệnh viêm gan B mạn tính trong giai đoạn ổn định thì vẫn tiêm được vaccine Covid-19. Anh/chị sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về bệnh lý để bác sĩ khám sàng lọc sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe và tư vấn cụ thể hơn.",
"Về vấn đề cách thức đăng ký tiêm vaccine Covid-19, anh cần liên hệ với các cơ sở y tế địa phương để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể hơn. Hiện tại, chính phủ và Bộ Y tế vẫn đang triển khai tiêm cho các đối tượng được ưu tiên. Vì vậy, nếu anh thuộc diện được tiêm theo chính sách thì anh có thể đăng ký tại nơi mình sinh sống hoặc nơi mình công tác. Hiện thông tin mới nhất anh có thể đăng ký trực tuyến qua website “Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19”.",
"Hiện tại dịch bệnh Covid-19 tại nước ta đang được kiểm soát tốt, bạn không nên quá lo lắng. Các biểu hiện đau bụng, sốt nhẹ, thở nhanh bạn mô tả có thể là khởi đầu của việc nhiễm virus, vi khuẩn... Bạn nên đến bệnh viện khám để được bác sĩ cho xét nghiệm theo dõi, xác định bệnh",
"Việc lấy máu xét nghiệm rất khó và hành kinh chỉ có 1-2 ngày không nằm trong chống chỉ định hay hoãn tiêm vaccine Covid-19.",
"Trường hợp của anh/chị không thuộc nhóm chống chỉ định với tiêm vaccine Covid-19, tuy nhiên cần được tiêm tại khối bệnh viện, nơi có đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Hiện chưa có bằng chứng khoa học về việc vaccine Covid-19 có ảnh hưởng đến chu kì kinh nguyệt của nữ giới hay không, với tình trạng của chị nên theo dõi thêm những bất thường để kịp thời thăm khám chuyên khoa và có những can thiệp điều trị đúng đắn.",
"Sau khi chích ngừa vaccine Covid-19, chị vẫn nên tuân thủ nghiêm ngặt quy tắc 5K của Bộ Y tế: Khẩu trang - Khoảng cách - Khử khuẩn - Không tụ tập - Khai báo y tế. Hãy nhớ rằng, dù đã được chích vaccine Covid-19, chị vẫn có nguy cơ mắc bệnh và lây truyền cho người khác. Nên trong trường hợp này, chị cần tuân thủ theo hướng dẫn Bộ y tế và Sở Y tế của địa phương để giảm thiểu nguy cơ Covid-19 lây nhiễm trong cộng đồng.",
"Tình trạng dị ứng kháng sinh của chị không rõ có cần phải nhập viện cấp cứu hay điều trị gì không. Nếu chị không cần phải nhập viện cấp cứu ở những lần dị ứng đó và chỉ có duy nhất triệu chứng sưng mắt, sưng miệng, chị vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 được. Trong trường hợp nếu chị phải đi cấp cứu hay nhập viện điều trị trong những lần dị ứng đó, chị thuộc nhóm chống chỉ định tiêm ngừa vaccine Covid-19. Trước khi tiêm chủng, chị nên trao đổi kỹ tình trạng dị ứng của mình với bác sĩ khám sàng lọc khi đi tiêm ngừa vaccine Covid-19.",
"Với trường hợp con của chị nếu tình trạng bệnh lý không phải thay đổi điều trị đáng kể hoặc không phải nhập viện vì bệnh lí nặng hơn trong ít nhất 3 tháng gần đây thì có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19. Tuy nhiên nên tiêm tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Đến hiện tại, việc tiêm phòng vaccine Covid-19 không gây ảnh hưởng đến kích thước dương vật cũng như khả năng sinh sản của nam và nữ.",
"Nếu anh/chị chỉ bị béo phì mà không kèm bệnh lý nào khác thì yên tâm vẫn có thể tiêm vaccine Covid-19 bình thường.",
"Theo thông tin cung cấp thì anh/chị vẫn có thể được tiêm ngừa vaccine Covid-19 nếu không có vấn đề chống chỉ định/hoãn tiêm nào khác.",
"Trường hợp bướu giáp nhân lành tính không cần can thiệp gì, điều trị nội khoa ổn định, các chỉ số sức khỏe ổn định bình thường, anh/chị có thể tiêm vaccine Covid-19 bình thường.",
"Hiện tại chưa có những khuyến cáo về việc hiệu quả miễn dịch cũng như tính an toàn khi tiêm nhiều loại vắc xin COvid 19. Vì vậy Anh/Chị chờ thêm những thông tin chính thức từ BYT để quyết định việc này.",
"Bạn vẫn cho em bé bú lại bình thường bạn nhé. Nhiều nghiên cứu xác nhận virus không lây qua sữa mẹ, đối với virus Corona đến nay cũng chưa có bằng chứng truyền qua sữa mẹ. Nếu người mẹ mắc Covid 19 nặng hoặc có biến chứng thì tạm thời cách ly mẹ con, nhưng phải vắt sữa gửi ra cho bé bú, trong quá trình chuyển sữa cho con cũng phải đảm bảo an toàn, không để bình sữa, cốc, ly...dính phải virus Corona. Khi bệnh tình của người mẹ ổn thì có thể cho bé bú sữa mẹ trực tiếp.",
"Các bệnh nền như anh đang mắc gồm viêm gan B, viêm loét dạ dày. Hiện tại theo quy định của Bộ Y tế, anh không thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, anh cần lưu ý phải hoãn tiêm khi đang trong đợt cấp. Hiện anh không mô tả rõ hiện bệnh lý cđã ổn định hay chưa, do vậy, anh nên kiểm tra lại sức khỏe của mình trước rồi quyết định tiêm được hay không.",
"Theo hướng dẫn của Bộ Y tế đối với người nhiễm viêm gan B mạn tính đang điều trị ổn định, sức khỏe tốt hoàn toàn có thể tiêm được vacine Covid-19 nếu không có chống chỉ định nào khác.",
"Trường hợp của chị có bệnh nền giảm tiểu cầu không nằm trong nhóm đối tượng chống chỉ định tiêm chủng. Do vậy, chị vẫn có thể tiêm chủng vaccine ngừa Covid-19. Tuy nhiên, sau khi tiêm chị có thể xuất hiện vết bầm tím tại chỗ tiêm. Để đảm bảo an toàn, chị nên đến tiêm chủng tại khối bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Chị có biểu hiện viêm đa khớp hiện đang sử dụng thuốc và thi thoảng có hạ canxi vẫn có thể tiêm vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên với trường hơp của chị nên đến tiêm tại khối bệnh viện. Khi đi tiêm lưu ý khai báo đầy đủ tình trạng sức khỏe của mình, tiền sử dị ứng và không quên mang theo đơn thuốc của mình cho bác sĩ tại điểm tiêm chủng được biết. Chị cũng không tự ý ngưng sử dụng thuốc, sau khi khám sàng lọc bác sĩ sẽ tư vấn cụ thể về tình trạng của chị và những lưu ý sau khi tiêm vaccine.",
"Các triệu chứng mắc Covid 19 như sốt, đau họng, ho khó thở, tiêu chảy, . . . Hiện tại, bố bạn không có tiếp xúc với người nhiễm Covid 19 nên dấu hiệu khô cổ bác sĩ không nghĩ tới triệu chứng nhiễm Covid 19. Bạn nên theo dõi thêm và nếu tình trạng này vẫn còn sau vài ngày, bạn nên đưa bố đi khám và tư vấn bác sĩ.",
"Với bệnh gan nhiễm mỡ không thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19, do vậy, bạn có thể tiêm vaccine Covid-19 được. Tuy nhiên khi khám sàng lọc, dựa vào sức khỏe hiện tại, bác sĩ khám sàng lọc sẽ quyết định tiêm được tiêm ngay hay trì hoãn tiêm chủng.",
"Nếu không phải dùng thuốc giảm đau do bệnh lý Zona, kèm với hen phế quản trong vòng 3 tháng không xuất hiện cơn hen và không phải tăng phác đồ điều trị, bệnh ổn định, chỉ dùng thuốc xịt dự phòng liều duy trì, anh có thể đi tiêm vaccine Covid-19. Nhưng theo QĐ 2995/ QĐ-BYT, anh sẽ tiêm tại các bệnh viện hoặc trung tâm tiêm chủng đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Chị có tiền sử chàm môi và viêm da cơ địa không rõ hiện tình trạng thế nào?Ngoài ra, chị có xơ vữa mạch và nhịp xoang chậm( < 60 nhịp) thì theo hướng dẫn của quyết định 2995/QĐ-BYT, chị có thể tiêm vaccine phòng Covid-19 tại các điểm tiêm khối bệnh viện, các mũi tiêm vaccine nào cũng có các phản ứng sau tiêm không mong muốn.",
"Về vấn đề cách thức đăng kí tiêm vaccine Covid-19, chị cần liên hệ với các cơ sở y tế địa phương để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể hơn nhé. Hiện tại chính phủ và Bộ Y tế vẫn đang triển khai tiêm cho các đối tượng được ưu tiên, vì vậy nếu chị thuộc diện được tiêm theo chính sách thì anh có thể đăng ký tại nơi mình sinh sống hoặc nơi mình công tác.",
"Nếu anh/chị muốn tiêm vaccine viem gan B thì nên đảm bảo khoảng cách với mũi một của vaccine Covid-19 là đủ 14 ngày và mũi 2 của vaccine Covid -19 so với mũi viêm gan B phải cách đủ 14 ngày. Trong trường hợp nếu không đảm bảo được thì anh/chị có thể hoãn lại mũi vaccine viêm gan B để hoàn thành 2 mũi vaccine Covid-19 và sau đó 14 ngày sau có thể tiêm mũi vaccine viêm gan B bình thường.",
"Không rõ xét nghiệm nhanh của anh để test nhanh Covid-19 hay là hiệu quả bảo vệ của vaccine. Nếu như để test nhanh Covid-19 thì bác có thể test và sẽ không bị ảnh hưởng đến kết quả của việc test tuy nhiên test nhanh Covid-19 có độ chính xác thấp nên anh cần lưu ý; còn với việc xét nghiêm kiểm tra hiệu quả bảo vệ hiện tại không khuyến cáo phải thực hiện kiểm tra.",
"Trong vòng 3 tháng nếu anh không phải thay đổi điều trị đáng kể, không cần nhập viện vì bệnh lý động kinh nặng hơn, không có cơn động kinh tái diễn, sức khỏe tốt ổn định theo tiên lượng của bác sĩ chuyên khoa thì anh có thể tiêm vaccine Covid-19. Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc dùng thuốc duy trì không có ảnh hưởng đến việc sinh kháng thể bảo vệ của vaccine.",
"Ngoài hai chỉ số xét nghiệm trên, anh có triệu chứng bệnh lý gì khác không?Nếu trong trường hợp anh có sốt hay nhiễm khuẩn một cơ quan nào đó, anh có thể tạm hoãn tiêm, chờ bệnh ổn định thì có thể tiêm được vaccine Covid-19.",
"Bé của chị đã được 23 tháng, đây là thời điểm có thể cai sữa cho bé được nên chị có thể cân nhắc cai sữa cho bé trước khi tiêm ngừa vaccine Covid-19. Việc tiêm ngừa không ảnh hưởng gì tới mẹ và sau khi tiêm chị không cho bé bú trở lại.",
"Hiện nay, chưa có quy định phải xét nghiệm Covid-19 trước khi tiêm chủng vaccine. Tiêm vaccine khi cơ thể đã nhiễm virus SARS-CoV-2 mà không có triệu chứng sẽ làm vaccine Covid-19 chưa có tác dụng, chứ không làm các biểu hiện bệnh nặng lên. Do vậy, khi tới ngày tiêm cơ thể anh khỏe mạnh bình thường và không có yếu tố dịch tễ trước đó, anh có thể hoàn toàn yên tâm tiêm chủng.",
"Nếu tình trạng viêm gan B của anh trong 3 tháng gần đây ổn định, không tiến triển cấp tính, không thay đổi phác đồ điều trị duy trì, anh vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19",
"Về vấn đề cách thức đăng ký tiêm vaccine Covid-19, chị cần liên hệ với các cơ sở y tế địa phương để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể hơn. Hiện tại, Chính phủ và Bộ Y tế vẫn đang triển khai tiêm cho các đối tượng được ưu tiên. Vì vậy, nếu chị thuộc diện được tiêm theo chính sách có thể đăng ký tại nơi mình sinh sống hoặc nơi mình công tác. Hiện thông tin mới nhất chị có thể đăng ký trực tuyến qua website “Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19”.",
"Bạn có bệnh nền viêm gan B mạn tính nhưng không nói rõ là hiện tại đã ổn định hay đang điều trị xét nghiệm chức năng gan như thế nào?Hiện bệnh rối loạn thần kinh thực vật có ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn không, có hay bị ngất khi hồi hộp không?Bạn nên đi khám lại bệnh nền của mình, nếu ổn định có thể tiêm vaccine Covid-19, nếu chưa ổn định phải điều trị đến khi nào ổn định mới quyết định tiêm vaccine Covid-19.",
"Đối với trường hợp bị viêm gan B mạn nhưng đang điều trị thuốc kháng vius sẽ tạm hoãn tiêm chủng cho tới khi bệnh mạn tính ổn định ít nhất 3 tháng. Khi đó Anh/Chị có thể tiêm vaccine Covid-19 mà không bị ảnh hưởng tới sức khoẻ.",
"Việc chủng ngừa vaccine Covid-19 sẽ không ảnh hưởng đến kết quả các xét nghiệm (xét nghiệm PCR, xét nghiệm nhanh tìm kháng nguyên virus SARS-CoV-2). Điều này có nghĩa là tiêm ngừa sẽ không làm kết quả dương tính khi làm xét nghiệm nên không cần phải đợi 7 ngày sau tiêm vaccine mới có thể đi tầm soát Covid-19. Còn nếu kết quả dương tính có thể chị đã bị nhiễm virus từ bên ngoài, không phải do vaccine.",
"Trong 2 lần sinh mổ đó chị thấy lạnh, khó thở và buồn nôn nhưng không rõ bệnh viện nơi phẫu thuật của chị có chẩn đoán chị bị dị ứng thuốc gây tê không?Nếu chị bị dị ứng (phản vệ) độ II trở lên với thuốc tê thì chị không được tiêm ngừa vaccine Covid-19. Còn trong trường hợp chị không dị ứng hoặc dị ứng mức độ nhẹ hơn chị vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 bình thường.",
"Trường hợp bệnh viêm gan B mạn tính của chị không rõ virus có đang hoạt động không, các chỉ số xét nghiệm liên quan có trong giới hạn bình thường không?Nếu bác sĩ điều trị kết luận bệnh của chị đang trong giai đoạn ổn định thì chị vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 được. Còn nếu bệnh viêm gan B nặng hoặc chưa kiểm soát được thì theo hướng dẫn của Bộ Y tế thì nên hoãn tiêm. Do vậy trường hợp của chị, chúng tôi khuyên chị nên đi gặp lại bác sĩ điều trị để có thêm thông tin về tình trạng sức khỏe của mình, chị sẽ biết mình có được tiêm hay không như thông tin bác sĩ đã cung cấp phía trên. Hiện nay, do vaccine Covid-19 không phải là vaccine sống giảm động lực nên không có khuyến cáo phải trì hoãn có thai sau khi tiêm vaccine. Nhưng do sau khi tiêm vaccine, chúng ta cần theo dõi các phản ứng phụ có thể có của vaccine tới 28 ngày, mặt khác cơ thể cần có đủ thời gian để sinh miễn dịch sau tiêm chủng. Tốt nhất chị nên trì hoãn mang thai ít nhất 1 tháng sau khi hoàn thành 2 liều vaccine Covid-19. Vaccine Covid-19 không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cả nam và nữ nên sẽ không ảnh hưởng đến thai nhi.",
"Việc tiêm vaccine Covid-19 không liên quan tới nhóm máu, do đó chị hoàn toàn có thể tiêm chủng vaccine Covid-19. Tuy nhiên, chị cần lưu ý thông báo tình trạng hiện tại của bản thân như mắc bệnh cấp tính/mạn tính, phụ nữ mang thai hoặc cho con bú, người dị ứng với bất kỳ tác nhân nào khác. . . để bác sĩ khám sàng lọc đánh giá và có chỉ định tiêm phù hợp cho bạn.",
"Đối với tình trạng bệnh viêm gan B ổn định, chị có thể tiêm vaccine Covid-19 như những người bình thường khác.",
"Với những trường hợp nhiễm Covid-19 mà không có triệu chứng gì thì việc tiêm phòng vaccine Covid-19 sẽ không làm tăng thêm triệu chứng của bệnh. Hiện nay chưa có khuyến cáo nào về việc làm xét nghiệm Covid-19 trước khi đi tiêm phòng vaccine Covid-19.",
"Về vấn đề cách thức đăng ký tiêm vaccine Covid-19, chị cần liên hệ với các cơ sở y tế địa phương để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể hơn. Hiện tại, Chính phủ và Bộ Y tế vẫn đang triển khai tiêm cho các đối tượng được ưu tiên, vì vậy nếu chị thuộc diện được tiêm theo chính sách có thể đăng ký tại nơi mình sinh sống hoặc nơi mình công tác.",
"Nếu trong thời gian qua bệnh viêm loét đại trực tràng của bạn đã ổn định (không còn tình trạng chảy máu, hoặc nhập viện điều trị) vẫn có thể tiêm vaccine Covid-19 nếu không có chống chỉ định nào khác.",
"Trong trường hợp của anh/chị, bệnh viêm gan B không có chỉ định điều trị có thể yên tâm tiêm vaccine Covid-19 như những người bình thường khác. Trước khi tiêm, anh/chị nên khai rõ tiền sử bệnh lý cho bác sĩ khám sàng lọc để được bác sĩ tư vấn và đưa ra quyết định tiêm phòng.",
"Khi khám sàng lọc trước tiêm, các bác sĩ cần xem hồ sơ bệnh án hoặc sổ khám bệnh của chị để tư vấn và quyết định chị có được tiêm chủng vaccine Covid-19 hay không. Nếu trong 3 tháng gần đây, mức độ bệnh của chị không tiến triển nặng thêm, các chỉ số xét nghiệm nằm trong khoảng cho phép và không thay đổi phác đồ điều trị, chị có thể tiêm chủng vaccine Covid-19 tại các khối bệnh viện hoặc cơ sở y tế có năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Trong trường hợp của chị có thai ngoài tử cung có chích thuốc điều trị, khoảng cách chích thuốc đến nay đã 6 tháng không chống chỉ định vaccine Covid-19. Chị vẫn có thể chích vaccine bình thường để đảm bảo sức khỏe.",
"Bệnh viêm gan do virus B là bệnh lây theo đường máu và dịch thể, không lây qua quan hệ tiếp xúc thông thường như ăn uống chung, bắt tay, ... Do vậy, việc ăn chung với bạn bè không làm tăng nguy cơ nhiễm viêm gan B. Nếu bạn chưa tiêm vắc-xin viêm gan B thì vẫn có thể tiêm để dự phòng, tránh nhiễm virus trong suốt cuộc đời.",
"Người nhà anh bị viêm gan B mãn tính hiện không điều trị thuốc và bệnh ổn định nhiều năm nay vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 được bình thường.",
"Lao hạch là bệnh lý không nằm trong trường hợp hoãn tiêm hay chống chỉ định tiêm chủng vaccine Covid-19 của Bộ Y tế. Cafe và bột ngọt không nằm trong thành phần của vaccine Covid-19 hiện đang triển khai tiêm, do đó nếu biểu hiện dị ứng của bạn chỉ là biểu hiện trên da, niêm mạc không phải nhập viện điều trị, bạn hoàn toàn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 bình thường.",
"Trường hợp bệnh lý viêm gan B của chị ổn định, chỉ uống thuốc duy trì, không thay đổi phác đồ, không phải nhập viện điều trị ≥ 3 tháng và không có biểu hiện nào khác thì có thể tiêm chủng được vaccine Covid-19.",
"Nếu nang tuyến giáp không ảnh hướng tới sức khỏe và không cần điều trị gì thì Anh/Chị vẫn có thể tiêm phòng vaccine Covid 19. Khi đi tiêm, Anh/Chị vui lòng mang theo hồ sơ khám bệnh, khai báo tình trạng sức khỏe, tiền sử dị ứng cho bác sĩ khám sàng lọc.",
"Tôi không rõ bệnh lao phổi của chị Anh/Chị đã điều trị ổn định chưa?Nếu không phải lao kháng thuốc, đã điều trị khỏi thì vẫn có thể tiêm vaccine phòng Covid-19. Khi đi tiêm, bác sĩ khám sàng lọc sẽ khám và tư vấn cụ thể cho Anh/Chị nhé.",
"Theo quyết định 4355/QĐ-BYT ban hành 10/9/2021 về việc Hướng dẫn tạm thời khám sàng lọc trước tiêm tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 thì các trường hợp có bệnh lý cấp tính, đang có thai < 13 tuần, tiền sử rõ ràng nhiễm Covid-19 trong vòng 6 tháng mới phải trì hoãn tiêm chủng và có tiền sử phản ứng phản vệ rõ ràng với vắc xin Covid -19 lần trước mới chống chỉ định tiêm vắc xin Covid-19 cùng loại. Bạn nhổ răng khôn, có dùng kháng sinh, chống viêm vẫn có thể tiêm được vắc xin Covid-19. Sau khi tiêm chủng nên nghỉ ngơi, làm việc nhẹ nhàng để tránh mệt mỏi. Kháng sinh không ảnh hưởng đến hiệu quả của vắc xin Covid-19. Trước khi tiêm chủng, bạn cần kê khai đầy đủ tiền sử, bệnh sử, thuốc đang sử dụng của mình để bác sĩ khám sàng sàng lọc trước tiêm chủng khám và tư vấn xem mình có đủ điều kiện để tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 hay không.",
"Nhiễm viêm gan B mạn tính, bạn đã khám sức khỏe định kì xác định hiện tại virus không hoạt động, các chức năng gan, thận bình thường thì theo hướng dẫn của Bộ Y tế về khám tiêm chủng vaccine Covid-19 bạn hoàn toàn có thể tiêm ngừa vắc xin covid 19 được. Khi khám sàng lọc bạn cần cung cấp đầy đủ tiền sử bệnh lý và các xét nghiệm gần nhất (nếu có) về bệnh cho bác sĩ khám chỉ định tiêm chủng.",
"Cả Anh/Chị đều thuộc nhóm đối tượng đều có thể tiêm ngừa vắc xin Covid-19, tuy nhiên cần tiêm chủng tại các cơ sở bệnh viện. Khi đi tiêm cần cung cấp thông tin bệnh lý, tiền sử dị ứng cho bác sĩ khám sàng lọc nắm rõ để có thể chỉ định tiêm chủng chính xác.",
"Với trường hợp của con anh/chị bị viêm gan B thể hoạt động nhưng không điều trị thì đây là bệnh mạn tính và trong giai đoạn ổn định (không dùng thuốc) sẽ vẫn tiêm được vaccine Covid-19. Ngoài ra, khi khám sàng lọc con trai anh/chị nên thông báo tình trạng dị ứng của mình để bác sĩ khám trực tiếp đánh giá mức độ dị ứng và quyết định chỉ định tiêm chủng ngay hay cần chuyển viện.",
"Đúng vậy, hiện Chị đang nuôi con bằng sữa mẹ nên cần tạm thời hoãn tiêm vaccine Covid-19. Hiện chưa có bằng chứng chứng minh vaccine Covid-19 có tiết qua sữa mẹ hay không. Trong trường hợp nếu đã tiêm chủng vaccine Covid-19 cho phụ nữ đang cho con bú thì cũng không cần phải ngừng cho bú.",
"Trường hợp của anh bị viêm gan B mạn tính nhưng anh không nói rõ bệnh đã ổn định hay chưa, có đang điều trị bằng thuốc gì không?Do vậy, anh nên đi gặp bác sĩ để khám lại tình trạng bệnh của mình, nếu bệnh của anh không trong giai đoạn tiến triển và đang ổn định, anh có thể tiêm vaccine Covid-19 bình thường. Anh có chia sẻ bị nổi mề đay, nhiều khi nổi cục ngứa trên đầu nhưng không dùng thuốc và tự khỏi thì đây không phải là phản vệ độ 2. Anh có thể tiêm ngừa Covid-19 nếu bệnh lý nền đã ổn định.",
"Thứ nhất, đây là quan niệm hoàn toàn sai. Việc ăn trứng không ảnh hưởng gì đến việc tiêm vaccine, vì trong vaccine Covid-19 không có bất cứ thành phần gì liên quan đến trứng. Chỉ có vaccine cúm mới có mối liên hệ với trứng vì có thành phần được làm từ phôi gà. Mọi người cứ nghĩ virus Covid-19 này giống với chủng virus cảm cúm nhưng thực tế đây là hai loại virus hoàn toàn khác nhau. Kết luận, trứng không có bất cứ mối liên hệ nào với vaccine phòng Covid-19. Chúng ta có thể ăn trứng bình thường, không cần kiêng cử khi có kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19.",
"Các triệu chứng nhiễm virus corona: Có thể có sốt, ho, mệt mỏi, đau họng, đau đầu, Khó thở, đau tức ngực, chảy nước mũi hoặc có thể tiêu chảy, mất ngửi. Tuy nhiên, mùa này cũng là mùa của một số bệnh hô hấp cũng có triệu chứng hô hấp tương tự như covid 19 nhưng do các căn nguyên khác không phải covid 19 như cúm, các virus hợp bào hô hấp, các vi khuẩn không điển hình như Mycoplasma pneumoniae,....Bạn không nêu rõ bạn có yếu tố dịch tễ hay không có yếu tố dịch tễ liên quan đến Covid 19 như bạn có đi/ đến/ ở hay tiếp xúc với người nhiễm hay nghi nhiễm Covid 19 hay không nên bác sĩ không trả lời câu hỏi bạn được. Nếu bạn có yếu tố dịch tễ thì bạn sẽ liên hệ với trạm y tế xã phường nơi bạn ở thì sẽ được hướng dẫn cụ thể. Nếu không bạn có thể đến bệnh viện khám bệnh vào phòng khám truyền nhiễm hoặc khu vực khám riêng cho người bệnh ho sốt để được hướng dẫn sàng lọc và khám cụ thể từ đó bác sĩ sẽ kê đơn thuốc phù hợp cho bạn.",
"Người bị nhiễm viêm gan B và HP dạ dày, theo QĐ 2995 của BYT sẽ không chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên anh/chị cần kiểm tra lại sức khỏe của mình, tình trạng chức năng gan trước khi tiêm vaccine Covid-19.",
"Hiện nay Bộ Y tế không có quy định phải xét nghiệm Covid-19 trước khi tiêm chủng. Nếu không may người đi tiêm đang là F0 thì việc tiêm chủng sẽ chưa kịp có hiệu quả phòng bệnh tối ưu nhất, và sau khi tiêm không phải xét nghiệm nhưng vẫn cần tuân thủ các biện pháp phòng chống dịch mà Bộ Y tế khuyến cáo.",
"Bạn phải căn cứ vào việc có tiếp xúc với vùng dịch tễ Covid -19 hay không, nếu không có yếu tố dịch tễ thì không cần xét nghiệm, vì có thể là sốt thường.Các bệnh nhân mắc bệnh do Coronavirus chủng mới - COVID-19 được cảnh báo các triệu chứng có thể thay đổi mức độ từ nhẹ đến nặng và thậm chí là tử vong nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Khi nhiễm virus corona triệu chứng điển hình gồm có:Sốt.Ho.Khó thở.Trong những trường hợp nặng hơn, tình trạng nhiễm trùng có thể gây viêm phổi, hội chứng hô hấp cấp tính nặng, suy thận và có thể gây tử vong. Các triệu chứng của bệnh có thể xuất hiện sau ít nhất 2 - 14 ngày tiếp xúc. Điều này được đưa ra dựa trên thời gian ủ bệnh của các chủng coronavirus trước đây.Để biết chắc chắn thì bạn có thể đến các điểm xét nghiệm để được thực hiện xét nghiệm bằng cách lấy dịch hút mũi họng.",
"Đúng vậy, chị đang nuôi con bằng sữa mẹ nên cần tạm thời hoãn tiêm vaccine Covid-19. Hiện chưa có bằng chứng chứng minh vaccine Covid-19 có tiết qua sữa mẹ hay không. Trong trường hợp nếu đã tiêm chủng vaccine Covid-19 cho phụ nữ đang cho con bú cũng không cần phải ngừng cho bú. Bệnh lý chàm da của chồng chị vẫn có thể tiêm vaccine, tùy mức độ khác nhau bác sĩ khám sàng lọc sẽ kiểm tra cụ thể và tư vấn chính xác hơn cho chồng chị.",
"Bệnh tiểu đường không thuộc trường hợp hoãn tiêm hay chống chỉ định, nếu đường máu được kiểm soát tốt, không có biến chứng cấp tính. Anh/chị vẫn có thể tiêm chủng bình thường tại các cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng vaccine Covid-19.",
"Đúng vậy, chị đang nuôi con bằng sữa mẹ nên cần tạm thời hoãn tiêm vaccine Covid-19. Hiện chưa có bằng chứng chứng minh vaccine Covid-19 có tiết qua sữa mẹ hay không. Trong trường hợp nếu đã tiêm chủng vaccine Covid-19 cho phụ nữ đang cho con bú cũng không cần phải ngừng cho bú.",
"Không rõ anh, chị bị xoang khá nặng là như thế nào. Hiện tại viêm xoang không phải là chống chỉ định tiêm ngừa vaccine Covid-19, nếu hiện tại bệnh lí xoang đang rtong giai đoạn cấp tính hoặc chưa ổn định trong vòng 3 tháng qua thì sẽ hoãn tiêm ngừa cho đến khi điều trị ổn định nhé.",
"Bạn có bệnh nền viêm gan B mạn tính nhưng không nói rõ là hiện tại đã ổn định chưa, có đang dùng thuốc gì không, men gan của bạn hiện tại thế nào. Do vậy, bạn nên đi khám lại bệnh nền của mình. Bạn có chia sẻ có dị ứng thức ăn và thước giảm đau: có khó thở, có tim đập nhanh, hắt hơi. . có nghĩa là bạn đã có phản ứng phản vệ độ 2 nên bạn thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19.",
"Theo như câu hỏi của anh/chị, chúng tôi không biết anh/chị đã bị viêm gan B mãn tính hay cấp tính. Nếu anh/chị bị viêm gan B mãn tính có thể tiêm vaccine Covid-19 khi sức khỏe ổn định. Nếu anh/chị bị viêm gan B cấp tính, sau khi khỏi anh/chị có thể tiêm chủng. Việc khám sàng lọc trước tiêm không thể biết được anh/chị còn mắc viêm gan B hay không, anh/chị cần phải gặp bác sĩ chuyên khoa để được khám và chẩn đoán.",
"Trường hợp bệnh viêm gan B mạn tính của anh không rõ virus có đang hoạt động không, các chỉ số xét nghiệm liên quan có trong giới hạn bình thường không?Nếu bác sĩ điều trị kết luận bệnh của anh đang trong giai đoạn ổn định, anh vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 được, còn nếu bệnh viêm gan B nặng hoặc chưa kiểm soát được thì theo hướng dẫn của Bộ Y tế thì anh nên hoãn tiêm. Do vậy, trường hợp của anh, chúng tôi khuyên anh nên đi gặp lại bác sĩ điều trị để có thêm thông tin về tình trạng sức khỏe của mình, anh sẽ biết mình có được tiêm hay không như thông tin bác sĩ đã cung cấp phía trên.",
"Với tình trạng xơ gan của anh không phải giai đoạn xơ gan mất bù, không thuộc nhóm đối tượng cần hoãn tiêm chủng vaccine Covid-19. Do vậy, nếu anh điều trị khỏi bệnh virus viêm gan B, hiện tại nếu sức khỏe của anh đủ điều kiện tiêm chủng, anh vẫn tiêm được vaccine phòng Covid-19.",
"Chị có tình trạng viêm gan B chưa được kiếm soát ổn định (lượng VR đang tăng cao) tuy nhiên men gan và các chỉ số xét nghiệm khác đều bình thường thì có thể tiêm ngừa vaccine Covid- 19 tại các điểm tiêm khối bệnh viện. Tuy nhiên trước khi đi tiêm, chị cần kiểm tra lại tình trang virus viêm gan B, chia sẻ thông tin về tình hình sử khỏe, tiền sử dị ứng với bác sĩ tại điểm tiêm chủng để được bác sĩ tư vấn cụ thể.",
"Viêm gan B nhìn chung không phải nhóm chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, anh cần chia sẻ thêm thông tin cụ thể hơn về bệnh lý hiện tại, hồ sơ khám bệnh và các chỉ số xét nghiệm gần nhất để các bác sĩ khám sàng lọc có chỉ định tư vấn phù hợp nhất cho anh.",
"Anh bị viêm gan B mạn tính hiện tại không phải sử dụng thuốc và có tiền sử dị ứng độ 1 với thuốc kháng virus viêm gan B thì theo hướng dẫn của quyết định 2995/QD-BYT anh có thể tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 tại khối bệnh viện.",
"Không cần thực hiện xét nghiệm máu với mục đích để tiêm vaccine Covid-19 vì các xét nghiệm không có ý nghĩa \"tiên đoán\" phản ứng sau tiêm. Tổ chức Y tế Thế giới, các tổ chức uy tín khác như CDC (Mỹ), UNICEF, Ủy ban sức khỏe châu Âu cũng không khuyến cáo làm các xét nghiệm này trước khi tiêm chủng, gây lãng phí nguồn lực và không có nhiều giá trị trừ khi người đi tiêm chủng thật sự đang mắc bệnh. Khám sàng lọc trước tiêm của bác sĩ cũng có thể đánh giá khả năng có được tiêm hay không, chỉ yêu cầu người được tiêm \"khai báo trung thực\" thông tin bệnh sử của bản thân.",
"Nếu trong vòng 3 tháng gần đây, mức độ bệnh của Anh/Chị không tiến triển, không tái phát thì Anh/Chị vẫn có thể tiêm ngừa vaccine phòng Covid-19. Khi đi tiêm cần cung cấp đầy đủ thông tin bệnh lý, tiền sử dị ứng cho BS khám sàng lọc để BS có thể chỉ định tiêm an toàn cho Anh/Chị.",
"Trường hợp của anh/chị bị viêm gan C nhưng đã ổn đinh vì thế hoàn toàn có thể chích ngừa vaccine Covid-19. Vaccine Covid-19 cũng như các vaccine khác đều có những phản ứng không mong muốn, và tùy thuộc vào cơ địa mỗi cá thể và thời điểm.",
"Trường hợp nghẹt thở của anh/chị không chống chỉ định chích ngừa vaccine Covid-19. Nguyên nhân nghẹt thở có thể xuất phát từ việc thay đổi tư thế trong khi nằm dẫn đến nghẹt thở. Anh/chị có chia sẻ bản thân mắc bệnh viêm thận mãn tính, nhưng không nói rõ mức độ của bệnh. Có phải chạy thận hay không?",
"Nhiều người thắc mắc bị viêm gan B có tiêm phòng được không?Trên thực tế, nếu kết quả xét nghiệm đưa ra HBsAg dương tính đồng nghĩa với việc đã nhiễm virus viêm gan B thì việc tiêm ngừa sẽ không còn hiệu quả. Vắc-xin phòng viêm gan B chỉ có tác dụng với những người chưa từng mắc viêm gan B. Nếu người bệnh xét nghiệm máu phát hiện đang nhiễm virus viêm gan B (HBsAg dương tính) thì nên thực hiện tiếp các xét nghiệm chuyên sâu để theo dõi tình trạng và diễn biến của bệnh, không cần tiêm phòng vắc-xin bạn nhé.",
"Nếu anh/chị không trong đợt cấp của viêm xoang, tình trạng viêm gan B ổn định thì có thể tiêm phòng vaccine Covid-19.",
"Trường hợp bạn nói chồng bạn có kháng nguyên viêm gan B nghĩa là từng nhiễm viêm gan B đúng không bạn?Nhưng bạn không nói rõ hiện tại chồng bạn có đang điều trị gì không, men gan hiện tại thế nào?Do đó, bạn nên đưa chồng bạn đi khám bác sĩ chuyên khoa để kiểm tra lại các chỉ số về virus viêm gan Bvà men gan, sau đó mới quyết định có tiêm được vaccine Covid-19 được không.",
"Bệnh viêm gan B của anh/chị đã khỏi/ổn định thì anh/chị vẫn có thể tiêm vaccine Covid-19 nếu không có chống chỉ định nào khác. Khi đến khám, anh/chị hãy thông báo cho bác sĩ biết tình trạng bệnh lý cũng như các thuốc mà anh/chị sử dụng, ngoài ra, bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe hiện tại của anh/chị, nếu không có gì bất thường, sức khỏe của anh/chị đạt theo các tiêu chuẩn mà Bộ Y tế đưa ra, bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định tiêm chủng vaccine Covid-19.",
"Tôi không rõ hiện tại Anh/Chị có đang phải điều trị nổi mề đay không?Khi tiếp xúc với những dị nguyên gì thì sẽ bị nổi mề đay (đồ ăn, mỹ phẩm, thuốc, thời tiết. . . )Anh/Chị vẫn có thể tiêm phòng vaccine Covid-19, tuy nhiên nên tiêm và theo dõi tại tuyến bệnh viện. Bác sĩ khám sàng lọc sẽ tư vấn kĩ theo dõi các phản ứng sau tiêm vacxin. Lưu ý các dấu hiệu bất thường (đau đầu dữ dội, dai dẳng: khó thở, đau ngực. . . )thì đến ngay cơ sở y tế để được tư vấn và kịp thời xử lý.",
"Người mắc viêm gan B không thuộc nhóm đối tượng có chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, anh không nói rõ hiện tại vợ anh có còn uống thuốc điều trị hay không, men gan hiện tại có cao không. Nếu chị nhà đã điều trị ổn định tất cả > 3 tháng có thể tiêm vaccine Covid-19 được. Để đảm bảo an toàn, vợ anh nên tiêm tại bệnh viện, nơi có đầy đủ phương tiện cấp cứu.",
"Nếu anh/chị không phải mắc các bệnh lý viêm tai giữa cấp tính, hiện tại không có sốt đã được điều trị ổn định, các biến chứng kiểm soát thì anh/chị hoàn toàn có thể tiêm vaccine Covid-19.",
"Trường hợp nhiễm viêm gan siêu vi B của chị, đang dùng thuốc để điều trị, tải lượng virus trong cơ thể dưới ngưỡng phát hiện nghĩa là bệnh viêm gan B của chị đã được kiểm soát, chị có thể tiêm ngừa vaccine Covid 19 AstraZeneca nếu không có chống chỉ định nào khác. Khi đi tiêm, chị cần cung cấp các thông về bệnh cho bác sĩ khám sàng lọc, để được đánh giá chính xác tình trạng sức khỏe hiện tại cũng như có những tư vấn và chỉ định tiêm chủng chính xác.",
"Với bệnh lý viêm gan B mãn tính của chị hiện tại không cần điều trị thuốc, định lượng virus thấp, không có bệnh lý ngoài khác mà chỉ theo dõi sức khỏe. Do vậy, trường hợp của chị có thể cân nhắc tiêm vaccine phòng Covid-19 tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Trường hợp viêm gan B mạn tính của Anh/Chị nếu hiện tại virus không hoạt động, các xét nghiệm đều trong giới hạn bình thường và bác sĩ chuyên khoa điều trị kết luận không cần điều trị gì nữa, tình trạng bệnh của Anh/Chị đã ổn định thì bạn vẫn có thể tiêm vaccine Covid -19 được nhé. Còn khối u ở lưỡi, BS kết luận là lành tính và không cần điều trị gì thì Anh/Chị không chống chỉ định tiêm vắc xin Covid-19.",
"Tôi không rõ thuốc viêm xoang mũi chị đang dùng là thuốc gì, dùng bao lâu rồi, tình trạng viêm xoang mũi của chị đã ổn chưa?Bệnh lý của chị không có chống chỉ định với vaccine Covid-19, tuy nhiên, nếu bệnh viêm mũi xoang của chị đang chưa ổn định thì chị nên hoãn tiêm ngừa cho đến khi ổn định. Tốt nhất khi có lịch tiêm, chị vẫn đến cơ sở tiêm ngừa và mang theo các thuốc đang điều trị, bác sĩ khám sàng lọc sẽ kiểm tra sức khỏe của chị và kết luận mình có tiêm ngừa vaccine Covid-19 được không.",
"Nếu cháu không có yếu tố dịch tễ nghi ngờ nhiễm Covid -19 thì không có nguy cơ bị Covid -19. Cháu có biểu hiện ho, sổ mũi cháu cần đi khám bác sĩ để bác sĩ kê đơn thuốc cho cháu.",
"Việc uống thuốc điều trị mụn hơn một năm không ảnh hưởng tới việc tiêm ngừa vaccine Covid-19. Anh/chị cần chia sẻ cụ thể hơn về tình trạng dị ứng của mình, sau khi dị ứng với các triệu chứng đau bụng, mẩn ngứa bạn có đến bệnh viện điều trị không, có sử dụng thuốc gì không. Nếu dị ứng ở mức độ nhẹ, anh/chị có thể tiêm ngừa vaccine Covid- 19 tại các cơ sở y tế, nếu ở mức độ nặng không thể tiêm ngừa được.",
"Bệnh lý viêm gan B mạn tính của Anh/Chị hiện tại ổn định, không phải điều trị gì, không có biểu hiện nào khác thì có thể tiêm chủng bình thường. Riêng vấn đề dị ứng nếu anh/chị không phải dùng thuốc, không phải nhập viện xử trí cấp cứu thì có thể tiêm vaccine Covid-19 tại tuyến bệnh viện.",
"Bệnh nhân mắc viêm gan virus B, men gan ổn định, chưa ở giai đoạn xơ gan mất bù không có chống chỉ định hay hoãn tiêm với tiêm vaccine Covid-19. Chị không nói rõ định lượng virus viêm gan B của chị ở mức nào để tôi có thể đánh giá mức độ bệnh của chị. Chị cần cung cấp các hồ sơ bệnh của chị để bác sĩ có thể đánh giá và kết luận được chính xác có thể chỉ định tiêm chủng ngay hoặc chuyển tiêm trong bệnh viện.",
"Tôi không rõ hiện tại Anh/Chị có đang điều trị bệnh viêm gan B không?Nếu trong vòng 3 tháng trước khi tiêm vaccine Anh/Chị không có thay đổi điều trị bệnh đáng kể thì vẫn tiêm được vaccine Covid- 19."
] | 134 |
Đau đầu, căng thẳng do công việc, suy giảm trí nhớ khoảng gần một năm phải làm sao? | [
"\n Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ dịch chuyển tinh trùng thấp là do tinh trùng tổn thương đuôi, tinh trùng không hoạt động, tinh trùng chết. Bạn nên thăm khám bác sĩ chuyên khoa và có phương pháp điều trị thích hợp, tránh ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Nếu được bạn nên giảm thức đêm. Thức đêm cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng và số lượng tinh trùng. Ngoài ra, bạn cần ăn uống các loại thực phẩm tươi sạch bổ dưỡng, cần bỏ rượu, thuốc lá và các chất kích thích khác như rượu, cần sa, amphetamin... nếu hai vợ chồng đang cố gắng thụ thai. Ngoài ra, cần tập luyện thể dục đều đặn để nâng cao thể lực, duy trì cân nặng ở mức phù hợp, giảm cân nếu đang thừa cân và hạn chế tiếp xúc với điện thoại di động.",
"\nTình trạng đau đầu theo bạn mô tả thì chưa rõ. Vì thế, bác sĩ khuyến khích bạn đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để khám chuyên khoa Thần kinh. Nếu đau đầu thông thường thì cần nghỉ ngơi thư giãn sẽ đỡ, còn nếu có những yếu tố khác thì cần phải khám kỹ, xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán chính xác hơn và có hướng điều trị phù hợp.",
"\nBạn xuất hiện nhiều mạch máu nổi ở bìu bên trái là dấu hiệu bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh. Bạn nên đi khám tại bác sĩ Nam khoa để được chẩn đoán chính xác và điều trị thích hợp."
] | [
"Với trường hợp nhiễm nấm đường tiểu ở trẻ nhỏ kèm giãn bể thận bẩm sinh thì cần được điều trị kháng nấm, sau đó giải quyết bế tắc ở thận bằng cách đặt thông JJ hay tạo hình niệu quản. Do đó, bạn cần đưa bé đi khám để được tư vấn và điều trị kịp thời.",
"Như triệu chứng em mô tả thì khả năng lớn em bị rò khe mang hoặc rò giáp – lưỡi, đây là bệnh lý bẩm sinh. Đây là bệnh lý phức tạp vùng cổ, phẫu thuật ở chuyên Khoa Tai - Mũi - Họng và đầu cổ, việc thực hiện phẫu thuật đòi hỏi phẫu thuật viên kinh nghiệm và đúng phương pháp.",
"phẫu thuật điều trị mắt lác là phẫu thuật đơn giản nên tỷ lệ thành công khá cao. Em nên đi khám để được bác sĩ mắt tư vấn phẫu thuật sớm em nhé!",
"Liệt vận động và ngôn ngữ sau đột quỵ thường sẽ phục hồi, tuy nhiên mức độ phục hồi tùy thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như: Kích thước ổ tổn thương, bệnh lý mạn tính đi kèm, có điều trị thuốc và tập phục hồi chức năng thường xuyên không. . . ?Vì vậy, việc nên uống thuốc và kết hợp vận động thế nào để giúp phục hồi chức năng vận động, ngôn ngữ sau đột quỵ não thì bạn cần phải đi khám bác sĩ nội thần kinh hàng tháng để kiểm tra các yếu tố nguy cơ, thuốc dự phòng tai biến tái phát. . . vì nguy cơ tái phát, tử vong sẽ cao hơn so với lần đầu bạn nhé.",
"với những triệu chứng như mô tả thì cần phải đến bệnh viện khám chuyên khoa tiêu hóa, các bác sĩ chuyên khoa sẽ chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh và đưa ra phác đồ điều trị cho bạn nhé.",
"Bác sĩ khuyên gia đình nên cho bé đi khám và điều trị các bệnh lý trên càng sớm càng tốt, tránh không để thận giãn nhiều hơn, vì khi giãn nở đài bể thận lâu dần sẽ làm cho thận bị biến dạng, thận sẽ phình to và mỏng đi.",
"Phụ nữ 45 tuổi nói chung vẫn có khả năng sinh con thành công, tuy nhiên tỷ lệ thành công không cao. Để tư vấn chính xác hơn với trường hợp của chị, chị cần thăm khám toàn diện và chắc năng sinh sản.",
"Em bị ho đã lâu không khỏi, gần đây em đau giữa lưng cột sống và không điều trị gì nên em cần đến bác sĩ khám, kiểm tra, chụp hình phổi để có chẩn đoán và điều trị nhé",
"Thông thường sau phẫu thuật giãn tĩnh mạch thừng tinh thì triệu chứng đau tức là hoàn toàn có thể xảy ra, mức độ đau phụ thuộc vào phương pháp áp dụng điều trị (ví dụ như mổ mở hay nội soi,...), sau mổ có biến chứng gì. Bạn có thông tin là bạn mổ giãn tĩnh mạch tinh trái được 3 tháng mà vẫn còn đau tức, tuy nhiên chưa đủ dữ liệu như mổ theo phương pháp nào, có biến chứng không và bạn đã dùng thuốc gì chưa?Bác sĩ khuyên bạn là cần liên hệ sớm với bác sĩ đã phẫu thuật cho bạn và đi khám lại ngay để kiểm tra lại tình trạng hiện tại có bất thường gì không và hướng điều trị phù hợp.",
"Việc kiểm tra đánh giá kết quả điều trị lao màng bụng nên được thực hiện ở bệnh viện chuyên khoa và sau khi đã hoàn tất phác đồ điều trị bạn nhé. Trong quá trình điều trị, các bác sĩ cũng có thể xét nghiệm, chụp X-Quang phổi một vài lần để đánh giá việc đáp ứng của quá trình điều trị, tuy nhiên việc kiểm tra tổng thể sau khi kết thúc phát đồ mới có giá trị cao nhất.",
"Chị sinh năm 1959, vậy chắc mẹ chị cũng đã hơn 80 tuổi. Với lứa tuổi này cần phải thăm khám lâm sàng vì thường có nhiều bệnh lý kèm theo như huyết áp, mỡ máu, cơn thiếu máu não hay sa sút trí tuệ, . . Có thể có sự trùng hợp mà làm cho mẹ chị quên nhiều việc. Chị cần đưa mẹ đến bệnh viện có chuyên khoa thần kinh để khám điều trị càng sớm càng tốt.",
"Với triệu chứng đau bụng và sốt sau phẫu thuật can thiệp ổ bụng thì bác nên đưa bác gái đến các bệnh viện thuộc hệ thống Vinmec gần nhất càng sớm càng tốt để được các bác sĩ chuyên khoa thăm khám trực tiếp. Sau khi được các bác sĩ thăm khám trực tiếp, bác gái sẽ được chăm sóc và có những phương án điều trị phù hợp nhất bác nhé!",
"Chỉ số cân nặng của bé cho thấy hiện bé đang phát triển tốt. Về việc chưa biết lẫy thì có một số bé trốn lẫy, khi cho nằm bé vẫn ngóc đầu khá tốt và trẻ 4 tháng tuổi thì cổ vẫn chưa cứng. Khi bế bé, bạn hãy đặt tay sau cổ, đỡ nhẹ giúp bé.",
"Triệu chứng tai bị ù và có cảm giác ảnh hưởng như con rất cần phải được thăm khám chính xác. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó có cả những nguyên nhân nguy hiểm. Do đó, bác sĩ tư vấn con cần sớm đến thăm khám chuyên khoa để nhận được sự thăm khám và tư vấn kịp thời.",
"Bé 7 tháng tuổi đi ngoài 2-3 lần một ngày cũng bình thường. Riêng tình trạng phân nhầy, bạn phải cho bé đi xét nghiệm phân. Nếu bé có dùng sữa công thức thì cần kiểm tra kỹ lại khâu pha sữa xem đã đảm bảo vệ sinh chưa.",
"Khi bị viêm kết mạc thì cần đi khám chuyên khoa mắt để điều trị, đồng thời lắng nghe tư vấn từ bác sĩ để phòng tránh lây nhiễm ra cộng đồng và gia đình.",
"Theo như mô tả, bạn bị viêm mũi xoang, rửa mũi nước muối, viêm tai giữa ứ dịch. Việc rửa mũi nước muối trong điều trị Viêm mũi xoang là thủ thuật thiết thực và tác dụng điều trị rất tốt, tuy nhiên nhiều lúc rửa không đúng cách hoặc bơm áp lực quá lớn có thể nước muối chảy ngược vào vòi tai Eustache. Viêm tai giữa ứ dịch là bệnh lý ứ dịch tai giữa do nguyên nhân tắc vòi tai có thể do rối loạn vận động vòi, VA vòm quá phát, U vòm, Viêm mũi xoang cấp,... Việc chẩn đoán Viêm tai giữa ứ dịch được thực hiện bởi bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng qua thăm khám lâm sàng và đặc biệt Đo nhĩ lượng đồ. Vì vậy, bạn nên khám các cơ sở Tai mũi họng có máy đo Nhĩ lượng đồ để chẩn đoán xác định, qua đó có phương pháp điều trị thích hợp như tiếp tục điều trị nội khoa hay can thiệp phẫu thuật đặt ống thông khí màng nhĩ.",
"viêm đại tràng có rất nhiều phân loại khác nhau, chẩn đoán, điều trị viêm đại tràng, theo dõi, tiên lượng khác nhau, tùy theo phân loại bệnh viêm đại tràng, các kết quả xét nghiệm khác nữa mới có thể đánh giá, tiên lượng được nguy cơ ung thư.",
"Gia đình nên đưa cháu đến khám chuyên khoa sâu tâm thần kinh nhi mới có thể đánh giá đầy đủ và chính xác tình trạng bệnh của cháu và có tư vấn chính xác cụ thể.",
"Viêm tủy có 2 dạng là viêm tủy có hồi phục và viêm tủy không hồi phục. Triệu chứng của viêm tủy có hồi phục thường là ê buốt nhẹ, thoáng qua một vài phút, không lan ra vùng khác. Viêm tủy không hồi phục thì biểu hiện nặng hơn: Ê buốt thành từng cơn thường lan lên vùng thái dương và đầu.Để phân biệt được chính xác 2 chẩn đoán trên, bác sĩ có thể còn phải dùng thêm các biện pháp như gõ răng, thử nhiệt, thử điện,...Điều trị viêm tủy có hồi phục thì chỉ có thể chỉ cần uống thuốc. Đối với viêm tủy không hồi phục thì phải chữa tủy răng và xem xét việc bọc răng sứ. Vì vậy, bạn cần đến viện khám để được chẩn đoán xem thuộc dạng viêm tủy nào để được điều trị tốt hơn.",
"Về vấn đề tiêm ngừa, nếu sau khi dẫm phải gai kẽm gần 1 tháng mới đến viện thì việc tiêm ngừa đã quá muộn và không cần thiết. Trường hợp mẹ em bị đau kéo dài đến gần 01 tháng chứng tỏ vết thương nhiễm trùng hoặc vết thương có dị vật (đất cát, mảnh dây kẽm trong đó).Vì vậy với thắc mắc “đau nhức sau 1 tháng dẫm phải gai kẽm có điều trị hay tiêm phòng gì được không?” Bác sĩ khuyên em nên đưa mẹ đi khám lại để tìm nguyên nhân điều trị.",
"Thông tin như chị nói thì chị bị suy giảm trí nhớ khá nặng, lại ở độ tuổi trẻ như vậy thì cần đi khám ngay. Giảm trí nhớ có thể do vấn đề ở não nhưng cũng có thể do bệnh lý các cơ quan bộ phận khác. Nhiều trường hợp giảm trí nhớ có thể chữa được nếu phát hiện và điều trị sớm.",
"Hiện tượng vặn mình, rướn người trong những tháng đầu đời là hiện tượng sinh lý bình thường của trẻ. Hiện tượng vặn mình này chỉ xảy ra trong vài giây rồi sau đó sẽ hết ngay lập tức. Bạn không nên quá lo lắng vì hiện tượng này sẽ giảm dần và hết khi trẻ được 2 - 3 tháng. Còn tình trạng bé thức giấc ban đêm bạn cần xem lại ban ngày có cho con ngủ nhiều, đêm có cho trẻ bú thành bữa hay không nhé. Đôi khi bạn cần thay đổi dần nhịp sinh học của trẻ để trẻ dần dần quen với việc ngủ đêm nhiều, ngày thức bạn nhé.",
"em bị chậm kinh có trào ngược và đau lưng, em cần khám chuyên khoa sản xác định có thai không và chuyên khoa Tiêu hóa để điều trị bệnh lý trào ngược em nhé",
"bây giờ trẻ 9 tuổi nếu tinh hoàn chưa xuống bìu là muộn, tinh hoàn ở lâu trong ổ bụng với nhiệt độ cao như vậy có thể làm hỏng các mầm sinh tinh. Mặt khác, về mặt giải phẫu thần kinh, việc tinh hoàn ở trong ổ bụng thì mạch máu không thể nuôi tinh hoàn phát triển tốt được.",
"Viêm họng có nhiều nguyên nhân, nó có thể là việc viêm họng, viêm amidan trực tiếp, cũng có thể là gián tiếp do bệnh lý từ mũi xoang hay dạ dày hoặc là do một số thói quen sinh hoạt không hợp lý. Do đó, việc xác định chính xác nguyên nhân cần phải được thăm khám cụ thể. Bạn nên khám và nội soi tai mũi họng và làm các khảo sát cần thiết để xác định nguyên nhân. Việc quan trọng thứ 2 là không nên sử dụng kháng sinh bừa bãi và thiếu căn cứ. Vì hầu hết nguyên nhân viêm họng không yêu cầu điều trị bằng kháng sinh. Việc sử dụng kháng sinh phải tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ vì nguy cơ phát triển kháng thuốc của một số chủng vi sinh và một việc nguy hiểm và quan trọng.",
"Thông thường với trường hợp tinh hoàn ẩn phải được khám và xử lý ngay từ trước 2 tuổi. Hiện em đã 21 tuổi, em chỉ có 1 tinh hoàn trong bìu, còn 1 tinh hoàn nữa chưa xuống. Nguyên nhân là có thể tinh hoàn ẩn đó vẫn còn trong ổ bụng hoặc ống bẹn hay lạc chỗ ở đâu đó, cũng có thể tinh hoàn đó không có.Em nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Nam khoa để được chẩn đoán chính xác và có biện pháp can thiệp sớm. Trong trường hợp tinh hoàn ẩn để lâu ngày trong bụng sẽ gây ung thư và nguy hiểm đến tính mạng của mình..Bên cạnh điều trị nội khoa bằng thuốc, có thể điều trị tinh hoàn ẩn bằng phẫu thuật:Phẫu thuật được chỉ định nếu điều trị nội khoa không hiệu quả, đảm bảo các nguyên tắc:Đưa tinh hoàn ra ngoài lớp phúc mạc, đóng phúc mạc.Phẫu tích, bóc tách, kéo dài cuống tinh hoàn để chuyển tinh hoàn vào bìu.Phẫu thuật điều trị bệnh tinh hoàn ẩn là một phẫu thuật bảo tồn, do vậy nên được tiến hành khi có các phẫu thuật viên nhiều kinh nghiệm.Thời gian phẫu thuật tốt nhất là khi trẻ được 1-2 tuổi.Đối với nam giới trưởng thành, cần phải tiến hành phẫu thuật ngay nếu:Tinh hoàn chưa bị ung thư hóa thì tiến hành phẫu thuật hạ tinh hoàn, kết hợp với cân bằng nội tiết tố.Tinh hoàn bị ung thư hóa thì cần cắt bỏ tinh hoàn, nạo vét hạch kết hợp với điều trị chống ung thư hỗ trợ.",
"với những gì mà chị mô tả thì có thể chị bị suy nhược cơ thể, cần ăn uống nghỉ ngơi điều độ, hợp lý, tránh làm việc quá căng thẳng, trách thức khuya.",
"tình trạng đau bụng như chi mô tả có thể nghĩ đến các nguyên nhân như viêm loét hành tá tràng, viêm túi mật do sỏi, hoặc viêm dính ruột sau phẫu thuật cắt ruột thừa. Chị cần đến khám chuyên khoa ngoại tiêu hóa để tầm soát thêm nhằm xác định chẩn đoán để có hướng điều trị phù hợp",
"Em bị viêm Amidan hốc mủ, đã được khám và điều trị tại bệnh viện, đây có thể là tình trạng viêm Amidan mạn tính đợt cấp. Sau điều trị có thể có những đợt tái phát cấp tính, em nên tái khám để được nội soi chẩn đoán loại trừ bệnh lý ác tính ở vòm, họng. Em có thể đặt khám chuyên khoa tai mũi họng tại hệ thống Y tế Vinmec để được khám và tư vấn điều trị cho em.",
"với triệu chứng trên, em có thể bị lao phổi hoặc đau thần kinh liên sườn bên phải. Tốt nhất em nên vào bệnh viện để bác sĩ khám và cho làm xét nghiệm, chụp X quang phổi kiểm tra và chẩn đoán chính xác nhé.",
"Bé có vấn đề về chậm ngôn ngữ và tương tác xã hội nên mẹ cần đưa trẻ đi khám chuyên khoa tâm thần kinh để xác định nguyên nhân và cách điều trị hợp lý nhé, nhất là loại trừ bệnh tự kỷ.",
"tốt nhất em nên tái khám bác sĩ chuyên khoa Ngoại thần kinh để chẩn đoán tình hình bệnh hiện tại và có phương án điều trị phù hợp nhé.",
"em nên ngừng uống và tái khám bệnh viện Lao để được tư vấn chuyên khoa, sau khi bác sĩ tiến hành kiểm tra lại cận lâm sàng và thăm khám lâm sàng sẽ có chỉ định cụ thể cho em nhé.",
"Ngay khi nhận thấy bất kỳ thay đổi nào ở vú đặc biệt là các khối u vú, việc đầu tiên cần làm là đến gặp các bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và chẩn đoán. Bởi việc chẩn đoán khối u ở vú ở giai đoạn sớm có thể phát hiện được nhiều bệnh lý nguy hiểm, nhất là bệnh ung thư vú ác tính.Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec đã và đang triển khai Gói tầm soát ung thư vú dành cho các đối tượng là phụ nữ ở nhiều độ tuổi khác nhau. Tại Vinmec có đầy đủ trang thiết bị y tế cần thiết để thực hiện các phương pháp thăm khám, chẩn đoán, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, điều trị ung thư vú.",
"Để đưa ra một con số cụ thể về tỷ lệ thành công của một cặp vợ chồng, các bác sĩ cần đánh giá toàn diện chức năng sinh sản của hai vợ chồng, bao gồm lứa tuổi, đặc điểm nền, các chỉ số nội tiết sinh dục, dự trữ buồng trứng của người vợ cũng như tính chất tinh trùng của người chồng.",
"Điều trị viêm gan B mạn là một vấn đề khó. Do đó, viêm gan B thể ngủ không thể điều trị để chuyển sang âm tính được.",
"Lo lắng, căng thẳng cũng là nguyên nhân rụng tóc và sẽ làm vòng xoắn bệnh lý tăng nặng thêm. Theo đó để tư vấn chính xác rụng tóc, đau da đầu, hói đầu đã đi khám những có kết quả bình thường phải làm sao? thì bác sĩ cần khai thác thông tin bệnh sử, đồng thời thăm khám trực tiếp để tìm ra nguyên nhân, từ đó mới có thể đưa ra phác đồ điều trị cụ thể.Vì thế, trong trường hợp này bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để được các bác sĩ soi và khám tóc, tìm ra phác đồ điều trị hiệu quả giúp bạn.",
"Vì có rất nhiều bệnh có thể có biểu hiện bên ngoài giống nhau, cho nên để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị thì những thông tin về triệu chứng mà cháu đã mô tả là chưa đủ. Nhất là phần lớn triệu chứng đó là cảm giác chủ quan (ví dụ như: vàng vọt xanh xao, bác sĩ không hình dung được có vàng da hay không, hay thiếu máu, mức độ như thế nào, hay là vấn đề khác. . . ). Do vậy, cháu cần được đến khám với bác sĩ chuyên khoa để được đánh giá cụ thể và làm các xét nghiệm cần thiết.",
"Giai đoạn lâm sàng 1: Không có triệu chứng, giai đoạn này có thể kéo dài nhiều năm, trung bình khoảng 5-7 năm kể từ lúc bị nhiễm.Giai đoạn lâm sàng 2: Biểu hiện các triệu chứng của nhiễm trùng cơ hội nhẹ: viêm da, tổn thương do bệnh Zona thần kinh, các nhiễm khuẩn cấp tính ở mũi họng. Người bệnh có biểu hiện sụt cân < 10% trọng lượng cơ thể trong vòng 6 tháng. Về cơ bản, người bệnh tự sinh hoạt và làm việc gần như bình thường.Giai đoạn lâm sàng 3-4: Biểu hiện tình trạng suy giảm miễn dịch nặng, thể hiện bằng các nhiễm trùng cơ hội nặng như: lao phổi tiến triển, lao toàn thể, nhiễm nấm thực quản, nhiễm nấm huyết, viêm màng não/ màng não do nấm hoặc ký sinh trùng, tiêu chảy kéo dài, các bệnh ung thư liên quan đến suy giảm miễn dịch, giảm trên 10% trọng lượng cơ thể trong thời gian ngắn, suy giảm khả năng tự vận động chăm sóc bản thân...Trường hợp của bạn không rõ thời gian nhiễm bệnh, có thể là giai đoạn 2 hoặc muộn hơn. Để biết chính xác, bạn cần trao đổi với bác sĩ điều trị về các nhiễm trùng cơ hội mà bạn đã/đang mắc phải. Việc điều trị tổn thương da cũng phải căn cứ vào kết quả chẩn đoán. Bạn cần tuân thủ điều trị thuốc ARV như uống thuốc đúng theo công thức đã được bác sĩ chỉ định, uống đều đặn, đúng giờ. Bạn cần liên hệ với bác sĩ khi có các phát sinh liên quan đến việc uống thuốc (biểu hiện bất thường do tác dụng phụ, quên liều, mất/hỏng thuốc...).",
"trẻ bị viêm màng não sẽ có các triệu chứng sau: sốt, ói mọi thứ, co giật, biếng ăn, bú kém, bỏ bú, đau đầu, thay đổi tri giác, sợ ánh sáng, thóp phồng, cổ gượng. . . Tốt nhất, để được chẩn đoán chính xác và có hướng can thiệp kịp thời, em nên cho bé đến bác sĩ khám nhằm có tư vấn chuyên sâu hơn.",
"Thành công của điều trị hút máu tụ dưới màng cứng phụ thuộc vào triệu chứng, kích thước, vị trí khối máu tụ và khối máu tụ này là cấp tính hay mạn tính. Việc hồi phục có thể chậm và kéo dài tới 2 năm, trẻ em thường hồi phục nhanh hơn người lớn, thông thường không ảnh hưởng nhiều đến trí nhớ của bệnh nhân nếu được điều trị đúng và kịp thời.",
"Bệnh đại tràng bẩm sinh cần được tư vấn của bác sĩ chuyên khoa ngoại nhi. Có thể điều trị phình đại tràng bẩm sinh bằng phương pháp phẫu thuật nội soi cắt đoạn đại tràng nếu các biện pháp điều trị nội khoa không có kết quả.",
"Khi con được 3 tháng, bé hay bị trớ nhẹ, cần thiết cho bú mẹ hoàn toàn. Sau bú mẹ nên bế bé đầu cao, không cho bé vận động nhiều. Sau bú mẹ nên bế bé đầu cao, không cho bé vận động nhiều. Bé có thể đại tiện phân hoa cà hoa cải 2-3 lần/ngày, thi thoảng có màu xanh. Bé bú mẹ theo nhu cầu, ngủ yên giấc, chơi ngoan và tăng cân đều là ổn",
"Sau khi sinh, bé sẽ được tiêm phòng 2 loại vắc-xin là viêm gan B và lao. Vắc-xin viêm gan B tiêm bắp và thường tiêm vào đùi còn vắc-xin phòng lao tiêm trong da ở cánh tay trái. Sau khi tiêm vắc-xin phòng lao ở cánh tay trái, thông thường sau 2 tuần - 2 tháng chỗ tiêm sẽ sưng đỏ, mưng mủ rồi vỡ ra để lại sẹo lao. Nếu bé nhà mình sưng đỏ ở chỗ tiêm bên cánh tay trái là phản ứng thông thường của vắc-xin lao, bé sẽ tự khỏi.",
"Hiện tại, các nhà khoa học vẫn chưa phân lập được các tế bào cụ thể chịu trách nhiệm sửa chữa thận, do vậy các nghiên cứu mới nhất về ghép tế bào gốc hiện nay trên thế giới mới chỉ cho thấy làm giảm tình trạng viêm và tăng nhẹ chức năng thận. Ghép thận hoặc lọc thận chu kỳ vẫn là giải pháp thực tế nhất cho tình trạng thận suy giai đoạn cuối.",
"Có một số khả năng có thể xảy ra: Viêm rốn, ngoài ra có thể gặp dị tật ống niệu rốn. . . Vì vậy, cháu cần cho bé đi khám để được làm xét nghiệm khẳng định chẩn đoán cho bé trong thời gian sớm nhất.",
"Việc chỉ định thông tuyến lệ cho trẻ sơ sinh vài tháng tuổi cần phải cân nhắc kỹ. Còn khi xác định chính xác cháu bị tắc hoàn toàn tuyến lệ thì việc tiến hành thông tuyến lệ ở trẻ cần được tiến hành ở cơ sở y tế uy tín - nơi có đầy đủ khả năng điều trị (bác sĩ nhãn nhi, trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại, . . . )hoắc các bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc. Ngoài ra cũng có nhiều biện pháp được tiến hành trước khi đặt vấn đề thông (bơm rửa, day vùng tuyến lệ, nhỏ thuốc, . . . ). Khi thông, bơm nước xuống miệng chứng tỏ đường lệ đã thông, còn trong quá trình thông tuyến lệ việc chảy máu xuống mũi là có thể xảy ra, tuy nhiên sau vài phút sẽ ổn.",
"Tình trạng khó thở, khạc đờm ra máu, sụt cân cháu cần gặp bác sĩ. Bởi ngoài các triệu chứng cháu mô tả, bác sĩ cần thăm khám kỹ càng, có hệ thống (kết hợp thêm các xét nghiệm máu, đờm, hình ảnh phổi. . )để chẩn đoán cũng như điều trị bệnh càng sớm càng tốt.",
"Ngoài việc tiêm vắc-xin và huyết thanh ngay sau sinh, bé cần tiêm đủ liệu trình vắc-xin viêm gan B thì mới đạt được hiệu quả phòng bệnh tối ưu. Bạn cần kiểm tra lại thành phần vắc-xin 5 trong 1 cháu tiêm đã bao gồm ngừa viêm gan B chưa, nếu chưa thì cần tiêm thêm mũi viêm gan B đơn bạn nhé!",
"Tiêm vắc-xin phòng lao tiêm sớm trong vòng 1 tháng đầu sau sinh, sau tiêm tại vị trí tiêm phải sưng lên mủ và tạo sẹo. Vậy bé tiêm vắc-xin phòng lao được gần 2 tháng mà tại vết tiêm sưng vỡ mủ thì mẹ bé tuyệt đối không được nặn mụn mà chỉ cần vệ sinh vết cỡ mủ để tránh nhiễm khuẩn. Nếu vết vỗ mủ tấy đỏ, chảy mủ nhiều, hoặc đau nhức nhiều, trẻ quấy khóc. . . cần cho trẻ đến bác sĩ khám lại. Trong thời gian nuôi con nhỏ mẹ cần phải ăn bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ, mẹ không cần phải kiêng canh cua rau muống.",
"Đối với trẻ 6 tháng, khi kéo tay bé ngồi dậy, bé có thể giữ được thăng bằng, lưng và hông giữ thẳng, có thể ngẩng đầu và tự do hoạt động. Bé chưa cứng cổ, chưa thể ngẩng cao đầu là một bất thường. Mẹ nên cho bé tới gặp bác sĩ càng sớm càng tốt nhé.",
"Suy giáp dưới lâm sàngTrong cơ thể có nhiều kháng thể kháng TSHTSH sản xuất không đúng chỗSuy tuyến thượng thận tiên phátBạn nên đến khám bác sĩ Nội tiết tại các cơ sở Y tế gần nhà hoặc bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để được khám và tư vấn chẩn đoán bệnh suy giáp hay cường giáp.",
"Như mô tả thì tình trạng răng viêm cuống của cháu đang được điều trị tủy. Theo đó, để điều trị thành công bệnh lý răng viêm cuống, các bác sĩ cần loại bỏ hết tuỷ bẩn (hay còn được gọi là tủy nhiễm trùng). Việc làm này giúp hệ thống ống tủy răng của cháu được làm sạch. Tùy thuộc vào tình trạng của răng mà các loại thuốc kháng sinh, giảm đau được bác sĩ kết hợp với nhau, giúp điều trị tình trạng viêm nhiễm cũng như giảm đau cho người bệnh. Thực tế, chữa tủy răng là một thủ thuật phức tạp, đòi hỏi nha sĩ có kinh nghiệm và hiểu rộng. Trong trường hợp cảm thấy tình trạng đau không thuyên giảm thì cháu cần liên hệ lại với bác sĩ đã thăm khám và điều trị để xử lý biến chứng, cháu không nên tự ý sử dụng thuốc vì có thể xảy ra các tác dụng phụ.",
"Thường vàng da sinh lý xuất hiện ở bé sơ sinh khoảng từ ngày thứ 3 – 4 và kéo dài khoảng 1 tuần tới 10 ngày (đối với bé non tháng), mức độ vàng da nhẹ, và không kèm theo bất kỳ dấu hiệu bất thường nào khác. Nếu vàng da sớm (trong ngày đầu hoặc ngày 2 vàng nhiều) hay kéo dài, mức độ vàng nhiều – mức độ vàng này thì bác sĩ phải khám trực tiếp, trong 1 số trường hợp cần xét nghiệm máu mới biết được.",
"Mùi hôi ở vùng mũi họng có thể do tình trạng viêm nhiễm tại chỗ như: viêm mũi xoang, viêm lợi, viêm amidan hoặc có thể là căn nguyên của nhiều căn bệnh khác.",
"Với trường hợp trẻ tổn thương giác mạc bẩm sinh (đục trắng) như cháu mô tả thì bác sĩ khuyên cháu nên đưa em cháu đi khám tại cơ sở chuyên khoa mắt có điều kiện tốt để được tư vấn phẫu thuật thay giác mạc. Phẫu thuật được thực hiện càng sớm thì khả năng nhìn của em cháu càng tốt.",
"Thông thường thì việc hiến máu và hiến thận không ảnh hưởng gì đến nhau. Nhưng tốt nhất khi chị muốn hiến máu thì phải khai báo với bác sĩ sàng lọc trước khi hiến máu. Nếu máu trong người chị đủ để cho phép hiến máu thì vẫn có thể hiến máu như người bình thường",
"Biểu hiện của mẹ có thể: viêm phế quản, viêm phổi sau sinh, chưa loại trừ u phổi kèm ho kéo dài, đau ngực và khó thở. Để có thể chẩn đoán chính xác nhất, cháu nên cho mẹ khám chuyên khoa nội. Mẹ cháu có thể chụp X- quang ngực thẳng để giúp xác định nguyên nhân ho mà không ảnh hưởng đến em bé.",
"Bác đã có tuổi, bị ngã, và có triệu chứng về thần kinh (chóng mặt, nặng đầu) thì chưa loại trừ có thể có chấn thương sọ não. Do vậy bác cần đi khám ngay, chụp sọ não, và làm thêm các xét nghiệm khác tùy tình trạng lúc khám để có chẩn đoán chính xác và điều trị phù hợp",
"Có chống chỉ định tương đối khi nhổ răng ở 03 tháng đầu của thai kỳ bạn nhé. Việc đau nhiều và mất ngủ sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn và em bé. Bạn nên đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt ngay để có chẩn đoán chính xác, từ đó sẽ xác định được cách điều trị cụ thể hơn ngoài việc nhổ răng.",
"Viêm ống tai ngoài là bệnh lý có thể do các tác nhân như vi khuẩn, vi nấm, virus gây ra. Để việc điều trị đạt được hiệu quả thì bên cạnh việc sử dụng thuốc phù hợp, vấn đề chăm sóc vệ sinh tai cũng đóng vai trò rất quan trọng.",
"Triệu chứng căng tức bên phải khu vực bàng quang, chắc là bên phải vùng hố chậu phải. Vùng này có thể do nhiều bệnh lý như: Đau quặn thận phải sỏi, viêm đại tràng , viêm ruột thừa, viêm phần phụ (phụ nữ), viêm bàng quang,...Vì vậy, bạn phải đến bệnh viện để khám, bác sĩ sẽ khai thác triệu chứng và khám lâm sàng, đồng thời làm các xét nghiệm, kỹ thuật cần thiết thì mới có chẩn đoán xác định được.",
"Hiện tại ở Việt Nam không có kháng huyết thanh điều trị nhện độc cắn nên em cần hỏi lại nơi em được tiêm thuốc, vì theo thông tin em chia sẻ là huyết thanh giải độc xem có phải là huyết thanh giải độc do nhện độc cắn không. Còn vấn đề mang thai trong trường hợp của em, em nên tham khảo ý kiến của bác sĩ Sản phụ khoa để được tư vấn chuyên sâu hơn.",
"bệnh cái ghẻ lây rất nhanh, nếu ở cùng nhà, và muốn điều trị ghẻ khỏi bệnh thì cần điều trị cho tất cả các thành viên trong gia đình cùng 1 lúc, không bỏ sót ai cả và cần tiệt trùng vệ sinh cá nhân và áo quần, chăn màn, ra, gối. . bằng nước sôi, mới khỏi bệnh được. Bạn cần đến khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được khám và có chỉ định cụ thể và tư vấn tốt hơn.",
"Viêm thần kinh thị giác 2 mắt do Methanol thị lực bằng không cần phải đi khám ngay. Thời gian đầu điều trị phản ứng viêm đáp ứng tốt thì khả năng có thể hồi phục thị lực. Trong viêm thần kinh thị giác hay viêm hậu thần kinh thị giác, kết quả MRI não bộ và siêu âm mắt thường khó phát hiện. Cần khám và theo dõi thường xuyên với bác sĩ chuyên khoa Mắt.",
"Suy giáp trạng bẩm sinh là bệnh bẩm sinh, có thể bị ngay từ trong bào thai nhưng chưa có biểu hiện lâm sàng. Vì vậy, cần làm xét nghiệm sàng lọc phát hiện sớm, nếu chẩn đoán muộn trẻ sẽ bị thiểu năng trí tuệ và dị hình tầm vóc thấp.",
"Viêm da dầu là viêm của vùng da tiết bã nhờn như da đầu, rãnh mũi má, cung mày, ngực, lưng,...Biểu hiện của bệnh là da đỏ, bong tróc thành từng đợt và hay tái phát. Cơ chế bệnh hiện chưa rõ ràng, nhiều giả thuyết cho rằng có sự tham gia của nấm men,...Các thuốc điều trị gồm thuốc bôi chống viêm và thuốc kháng nấm dạng gội hoặc bôi, với các thuốc này không có chỉ định tránh nắng khi sử dụng thuốc.",
"Đối với tuyến giáp việc sử dụng mầm đậu nành, các chế phẩm từ đậu nành, đậu phụ có 1 số báo cáo nhỏ cho thấy có thể làm ảnh hưởng tới chuyển hóa của tuyến giáp làm nặng thêm tình trạng suy giáp. Do đó, nếu cần sử dụng các loại thực phẩm này cần chế biến ở nhiệt độ cao để tránh ảnh hưởng tới tuyến giáp",
"Để an toàn cho mọi người và tránh lây lan thì ở các nước phương tây và những nước phát triển họ sẽ cách ly người bệnh lao cho tới lúc nào hoàn thành điều trị (tức là khoảng 4-6 tháng và xác nhận bằng việc cấy đờm tìm vi trùng lao âm tính). Ở Việt Nam thì việc này khá khó khăn nhưng nếu cách ly được càng lâu thì càng tốt.Để đánh giá việc tránh lây lan người bệnh cần được làm xét nghiệm đàm trực tiếp xem còn vi trùng lao không? Triệu chứng của bệnh nhân còn ho đờm không? Cải thiện trên X Quang như thế nào? Và lao của người bệnh có bị kháng thuốc không? (Việc này cần lấy đờm cấy và kháng sinh đồ ngay từ đầu. Kết quả sẽ có sau 2 tháng).Chúng tôi vẫn khuyên tránh tiếp xúc với người bị lao phổi AFB (+) ít nhất trong thời gian tấn công tức 2-3 tháng đầu điều trị. Việc làm đó sẽ tốt cho người xung quanh.",
"Qua lời kể và năm sinh cho biết rằng cho đang ở độ tuổi chuyển tiếp (trẻ vị thành niên). Lứa tuổi này có nhiều chuyển biến về nội tiết tố, làm thay đổi về cơ thể người, tâm tính. Chính vì thế làm thay đổi về tâm sinh lý, trong đó có thay đổi về giờ giấc ngủ. Để có giấc ngủ tốt cần rèn luyện thể dục thích hợp, tránh căng thẳng, hạn chế sử dụng các chất kích thích. Nếu cần thiết thì mới dùng đến các loại thuốc ngủ, an thần kinh. Nếu nhẹ thì sử dụng các loại thảo dược, nếu nặng hơn mới phải dùng đến các loại thuốc chuyên khoa tâm thần kinh. Điều quan trọng khi dùng thuốc là phải biết dùng như thế nào để khỏi phải lệ thuộc thuốc.",
"Việc phục hồi chức năng thận của trẻ sau mổ thoát vị tủy rất khó em nhé. Hiện nay bằng phương pháp cấy ghép Tế bào gốc có thể giúp cải thiện bệnh.",
"Mẹ em có tiền sử viêm gan C, vì vậy em nên đưa mẹ khám lại chuyên khoa Gan mật tại các bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để đánh giá hiện tại chức năng và hình thái gan ở thời điểm hiện tại em nhé.",
"Thương tổn ổ dịch trong gan có thể là nang gan nhưng cần phân biệt với bệnh gan, thận đa nang, u gan. Vì thế để biết được trong gan xuất hiện ổ dịch có nguy hiểm không thì bác sĩ cần thêm nhiều thông tin về tiền sử bệnh cũng như kết quả một số xét nghiệm thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng.",
"Gan phần lớn nằm ở hạ sườn phải, còn một phần gan trái ở thượng vị. Trừ khi gan to thì có thể nằm sang bên trái. Nên triệu chứng của cháu khả năng nhiều không phải của gan.",
"Trẻ 3 tháng tuổi khó biểu đạt được tình trạng đau tai. Khi bé khó chịu hoặc đau bé sẽ có những biểu hiện như quấy khóc, bỏ bú, giảm chơi, . . . Viêm tai giữa được chẩn đoán chính xác khi thăm khám tai bằng dụng cụ soi tai. Trẻ dưới 6 tháng tuổi, khi có chẩn đoán viêm tai giữa, theo khuyến cáo hiện nay cần dùng kháng sinh. Với tình trạng sốt của bé hiện tại thì bạn nên đưa bé đi khám để chẩn đoán chính xác nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.",
"Theo mô tả nhiều khả năng em bị đau đầu căng cơ. Bệnh này dễ điều trị nhưng hay tái phát. Cần điều tiết chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý sẽ góp phần điều trị hiệu quả. Còn đau đầu khi căng thẳng không phải là đau tiền đình.Với tình trạng sức khỏe hiện tại, em nên đến các bệnh viện chuyên khoa.",
"Bé 5 tháng đã biết lật và ngóc đầu như vậy là ổn. Còn mức độ cổ yếu ở bé như thế nào thì phải cho bé thăm khám trực tiếp mới kết luận được. Nếu em thật sự lo lắng thì đưa bé đi kiểm tra cho yên tâm. Còn về vấn đề ăn dặm, em phải đợi cháu tròn 6 tháng mới bắt đầu cho ăn dặm nhé.",
"Với tình trạng hiện tại là em thường xuyên khó thở và đau nhói xuyên sang phía sau lưng. Tốt nhất em nên đến bệnh viện khám xem có bệnh tim mạch hoặc bệnh hen suyễn hay không hoặc đôi khi em chỉ đau thần kinh cơ do gắng sức, lo âu.Khi có kết quả thăm khám đầy đủ, bác sĩ mới có thể tư vấn kỹ hơn cho em về tình trạng hiện tại cũng như đưa ra hướng điều trị trong trường hợp cần thiết.",
"Có một tỉ lệ bị viêm cầu thận thứ phát do viêm gan siêu vi B, tuy nhiên thực tế rất khó xác định nguyên nhân có phải do đó hay không. Trước tiên cần xác định viêm gan siêu vi B của em đang ở thể nào, cần điều trị hoặc chỉ cần theo dõi. Sau đó khảo sát toàn diện vấn đề tiểu đạm của em, do nguyên nhân gì. Sau đó bác sĩ sẽ kết hợp các dữ liệu sẽ cho em hướng điều trị và theo dõi chính xác",
"việc đầu tiên cháu nên làm là tuân thủ điều trị, do đó nếu cháu đã được khám và chẩn đoán, cũng như điều trị thuốc, cháu nên ghé lại cơ sở y tế đó tái khám theo lịch hẹn nhé",
"Đau âm ỉ bên phải bụng là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau: bệnh đường tiêu hóa, viêm loét hành tá tràng, viêm túi mật do sỏi, sỏi thận. . . Để được chẩn đoán và điều trị chính xác cháu nên đi khám ở cơ sở Y tế uy tín.",
"đây là triệu chứng cơn đau quặn thận phải, có thể em bị sỏi thận, em cần vào bệnh viện khám để siêu âm bụng kiểm tra thêm để có phương án điều trị kịp thời nhé.",
"Sau phẫu thuật cắt đốt nội soi tuyến tiền liệt, bệnh nhân thường đi tiểu đau rát khoảng 1 tuần, tiểu máu có thể dai dẳng trong vòng 1 tháng. Tuy nhiên nếu vẫn còn tiểu buốt và ra máu thì nên đi khám kiểm tra lại, nếu đúng là nhiễm trùng tiết niệu thì mới cần điều trị kháng sinh",
"Việc đánh giá về vòng đầu của trẻ cũng tùy thuộc vào cách đo, giới tính, vòng đầu sau sinh của trẻ. Mẹ có thể cho bé thăm khám tại cơ sở y tế để có đánh giá tốt nhất. Tuy nhiên, trẻ vận động tốt, các phản xạ giao tiếp, ngôn ngữ bình thường thì đa phần là bình thường mẹ nhé.",
"Viêm tai giữa mạn tính thường có những đợt tái phát liên quan đến viêm mũi họng. Nó phụ thuộc vào việc vệ sinh tai có tốt hay không, đề kháng miễn dịch bản thân. Nếu như tái phát liên tục sẽ có thể tiến triển thành viêm tai xương chũm, tổn thương vào sâu hơn, nguy hiểm hơn. Triệu chứng bệnh nặng lên là tái phát chảy mủ tăng, đau đầu, nghe kém, sốt, mệt mỏi. . . Vì thế em nên phải đi khám Tai Mũi Họng ngay để được chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh hiện nay và có những phương pháp điều trị bệnh càng sớm càng tốt.",
"Con chị 1 tháng tuổi thường bị đầy bụng khó đi ngoài là có rất nhiều vấn đề liên quan cần được làm rõ: Sau sinh bao lâu trẻ bài phân su, trẻ là con trai hay con gái, cân nặng lúc sinh của con là bao nhiêu, trẻ có vàng da kéo dài hay không, ăn uống của con như thế nào. . Còn việc em bé phải dùng kháng sinh do bị nhiễm khuẩn sơ sinh không liên quan tới vấn đề khó đi ngoài hiện tại. Chị nên cho con khám ngay tại cơ sở y tế để chẩn đoán sớm cho con.",
"Hiện tại về thuốc đặc trị cho bệnh lý suy thận là không có thuốc đặc trị. Với tình trạng của bác, bác nên đến khám với chuyên khoa thận học để được tư vấn thêm về phương pháp điều trị cho tương lai, tránh tình trạng suy thận diễn ra nhanh hơn và nặng hơn. Vấn đề quan trọng là các điều trị bảo vệ thận và kéo dài chức năng cho quả thận",
"Bé sinh thiếu tháng vẫn cần được tiêm đầy đủ các loại vắc-xin. Tuy nhiên việc phối hợp các mũi tiêm với nhau do bác sĩ cân nhắc dựa theo tình trạng sức khỏe của bé và tình hình dịch bệnh bạn nhé.",
"Viêm sụn vành tai bao gồm cả phần dái tai là một tình trạng khó và nguy cơ cao như hủy sụn. Vì thế, bạn không nên điều trị tại nhà mà nên khám trực tiếp tại chuyên khoa Tai mũi họng để được các bác sĩ tư vấn điều trị cụ thể.",
"Dị dạng mạch thành bụng có nhiều nguyên nhân dẫn đến, có thể là mắc phải hoặc bẩm sinh. Việc điều trị phụ thuộc vào từng nguyên nhân khác nhau. Để xác định nguyên nhân cần thăm khám lâm sàng, phát hiện các triệu chứng kèm theo, kiểm tra xét nghiệm và các thăm dò chức năng như xét nghiệm máu, siêu âm, chụp CT,...",
"Bong gân cổ chân phải được cố định nghỉ ngơi, hạn chế vận động. Sau 3 tháng mà vẫn còn đau bạn nên đến khám chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình, chụp MRI đánh giá gân cổ chân, mức độ tổn thương để bác sĩ cho phương án điều trị đúng nhất.",
"Như em mô tả thì em đã bị đau đầu khoảng 1 tháng nay. Nếu là lần đầu tiên đau như vậy thì em cần đi khám bác sĩ chuyên khoa thần kinh để loại trừ các bệnh lý nguy hiểm trong não, sau đó mới có thể tư vấn điều trị cho em được nhé.",
"Cháu bị Viêm tai ngoài, đã điều trị khỏi, đã được bác sĩ tai mũi họng nội soi kiểm tra lại bình thường. Vậy triệu chứng đau thỉnh thoảng hay hơi ù trong giai đoạn này không hệ trọng. Tuy nhiên phải hạn chế ngoáy tai, vì ngoáy tai không tốt cho tai ngoài.",
"Việc canh trứng cho cơ hội có thai không cao, hai vợ chồng mong con hai năm rồi thì đến các trung tâm hỗ trợ trợ sinh sản để thực hiện các phương pháp hỗ trợ có tỷ lệ thành công cao hơn.",
"với những gì mô tả thì có thể em đang bị suy nhược thần kinh kèm đau đầu kiểu căng thẳng. Tốt nhất em vẫn vào bệnh viện khám bác sĩ chuyên khoa Nội thần kinh để được chẩn đoán chính xác và có phương án điều trị kịp thời.",
"Việc đánh giá về ngôn ngữ trị liệu cần khám và đánh giá của nhiều chuyên khoa (nhi, tai mũi họng. . . ). Việc thăm khám sẽ giúp đánh giá tốt hơn vấn đề của trẻ. Mẹ nên mang trẻ đến trung tâm y tế uy tín để có hướng điều trị tốt nhất.",
"Bệnh suy nhược thần kinh thường do nhiều nguyên nhân trong đó căng thẳng kéo dài đóng vai trò quan trọng.Việc lao động trí óc quá sức sẽ làm cho tình trạng suy nhược nặng nề thêm. Việc điều trị cần phối hợp điều chỉnh lối sống, thể dục, điều độ công việc và nghỉ ngơi, tránh căng thẳng kéo dài. Dùng thêm thuốc điều trị bệnh suy nhược thần kinh bổ trợ."
] | 101 |
Bé 13 tháng tuổi uống thuốc Acyclovir có được không? | [
"\nXin khuyến cáo bạn đưa người nhà đi khám ngay tại bệnh viện gần nhất vì tổn thương não, đặc biệt là u não rất nguy hiểm dù u lành hay u ác bạn nhé.",
"\nNếu huyết áp sau điều trị ổn định ở mức huyết áp tối thiểu <90 mmHg và huyết áp tối đa <140 mmHg thì Anh/Chị có thể tiêm tại các cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng. Nếu huyết áp của Anh/Chị ở mức cao hơn thì Anh/Chị cần tiêm vaccine tại bệnh viện hoặc cơ sở đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu theo quy định của Bộ Y tế. Đồng thời, khi tiêm vắc xin, Anh/Chị vẫn duy trì uống thuốc điều trị của mình và không cần ngưng thuốc.",
"\nAcyclovir có thể sử dụng cho cả trẻ dưới 13 tháng nếu có chỉ định. Tuy nhiên, Acyclovir là thuốc kê đơn, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ"
] | [
"Theo quyết định 2995- Bộ Y tế về khám sàng lọc trước tiêm chủng vaccine Covid-19 quy định tạm hoãn tiêm chủng nếu đã tiêm vaccine trong vòng 14 ngày. Trường hợp bạn đã tiêm 2 mũi vacine ngừa HPV cách đây trên 14 ngày bạn có thể tiêm chủng vaccine covid 19 bình thường. Nếu bạn tiêm xong vaccine Covid-19 thì mũi thứ 3 của HPV bạn sẽ tiêm sau 14 ngày.",
"Thứ nhất, Chị có tiền sử sốc thuốc gây mê trong quá trình sinh sản. Theo Thông tư 51 của Bộ Y tế, sốc đó là tình trạng phản ứng phản vệ độ 2 trở lên. Do vây, chị không thể tiêm phòng vaccine Covid-19 hiện nay. Thứ hai, thuốc gây tê hoặc gây mê đều có thành phần ethanol, đây là thành phần chính trong vaccine Covid-19 của AstraZeneca. Do vậy, đối với vaccine Covid-19 của AstraZeneca thì chị không thể tiêm chủng được. Ngoài ra, Bộ Y tế hiện tại đang cấp phép thêm 4 loại vaccine Covid-19 ngoài vaccine của AstraZeneca gồm: Pfizer/BioNTech, Moderna, Sinopharma hay Sputnik V của Nga.",
"Không rõ con bạn nằm trong trường hợp nào trong 4 trường hợp sau hay không, nếu có thì tạm hoãn tiêm chủng. Tiêm chủng vắc xin BCG cần được lùi đến thời điểm khác khi: Trẻ sơ sinh đang ốm hoặc nặng dưới 2, 5 kgTrẻ sơ sinh có mẹ dương tính với HIV và kết quả xét nghiệm HIV của trẻ vẫn chưa biếtCá nhân mới tiếp nhận một loại vắc xin sống trong vòng 4 tuần trờ lại đâyMột người trong tình trạng không khỏe do đang bị sốt hay mang bệnh lý nghiêm trọng.",
"Trường hợp suy giáp của anh/chị không thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định tiêm chủng vaccine Covid-19 nên anh/chị vẫn hoàn toàn tiêm chủng vaccine tại các cơ sở tiêm chủng bình thường.",
"Nếu các bệnh lý lao phổi, hội chứng Brugada của anh đã ổn định trong vòng 3 tháng trước khi tiêm chủng (có nghĩa là bệnh không cần thay đổi điều trị đáng kể hoặc nhập viện vì bệnh lý nặng hơn), các chỉ số xét nghiệm duy trì ở mức độ ổn, anh hoàn toàn có thể tiêm được vaccine phòng Covid-19.",
"Với trường hợp bệnh lý của bác là viêm mũi dị ứng, bác vẫn có thể tiêm được vaccine Covid-19 bình thường",
"Theo Nghị quyết 21 của Chính phủ, người trên 65 tuổi thuộc nhóm đối tượng ưu tiên thứ 5. Trước khi tiêm vaccine bác sẽ được khám sàng lọc, bác cần khai báo tình trạng bệnh lý hiện tại, các thuốc điều trị. . . với cán bộ y tế để được chỉ định tiêm chủng chính xác",
"Tới thời điểm này thì Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng như Bộ Y tế Việt Nam đều khuyến cáo hoàn thiện 2 mũi vaccine Covid-19 AstraZeneca cùng loại. Do vậy bạn nên tiêm tiếp mũi 2 là AstraZeneca. Trường hợp bất khả kháng mũi 2 bạn có thể đổi loại khác, bác sĩ khám trực tiếp sẽ quyết định loại vaccine thay đổi phù hợp mà vẫn đảm bảo tác dụng phòng bệnh mà không gây nguy hiểm cho sức khỏe bạn.",
"Do vaccine Covid-19 của AstraZeneca và Pfizer/Moderna không phải là vaccine sống giảm độc lực nên không có khuyến cáo phải trì hoãn có thai sau khi tiêm vaccine. Nhưng do sau khi tiêm vaccine, chúng ta cần theo dõi các phản ứng phụ có thể có của vaccine tới 28 ngày, mặt khác cơ thể cần có đủ thời gian để sinh miễn dịch sau tiêm chủng. Do vậy, tốt nhất nên trì hoãn mang thai ít nhất một tháng sau khi hoàn thành phác độ tiêm 2 liều vaccine Covid-19.",
"Anh đang bị viêm tuyến giáp mãn tính trong 3 tháng trở lại đây không có tiến triển hay bệnh lý gì thêm vẫn tiêm chủng vaccine Covid-19 được.",
"Thông thường, sau khi tiêm vaccine khoảng 2-4 tuần, cơ thể sẽ tạo ra được kháng thể. Các phản ứng sau tiêm còn tùy thuộc vào từng cơ địa khác nhau. Chính vì vậy, không có triệu chứng sau tiêm phòng, không đồng nghĩa với việc vaccine không phát huy tác dụng.",
"Đối với trường hợp Anh/Chị đang bị viêm mũi dị ứng thì vẫn nằm trong nhóm đối tượng tiêm được vaccine Covid-19 của AstraZeneca nhé.",
"Hiện tại, vaccine Covid-19 AstraZeneca đang được ưu tiên cho lực lượng tuyến đầu chống dịch là các bác sĩ, nhân viên y tế, người dân đang sống trong vùng dịch theo nghị định số 21 của Chính phủ. Đối với những đối tượng ngoài chính sách này, chúng ta phải chờ thêm quyết định của Chính phủ ban hành tiếp theo. Trong thời gian này khuyến cáo người dân cần thực hiện nghiêm túc, chấp hành quy định của địa phương, thực hiện thông điệp 5K để bảo vệ bản thân và những người xung quanh.",
"Theo lời kể của em sốt xuất huyết uống thuốc 11 ngày không khỏi. Khi bệnh sốt xuất huyết bước sang ngày thứ 11 thì đây là giai đoạn bệnh đang dần hồi phục. Nếu em còn đau đầu em có thể uống hạ sốt paracetamol 0. 5 - 1g/ngày. Sau khi uống thuốc em vẫn không đỡ đau đầu và dấu hiệu sốt xuất huyết vẫn không thuyên giảm thì em nên đến gặp bác sĩ tại cơ sở Y tế uy tín hoặc một trong các bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc để được tư vấn.",
"Cho tới nay, trong lịch sử tiêm vaccine, chỉ có tiêm ngừa lao là được yêu cầu tiêm bên tay trái, lý do không phải do tiêm bên tay trái ngấm thuốc hơn tay phải. Nguyên nhân chính là các bác sĩ, nhân viên y tế sau này sẽ tìm bên tay trái xem có vết sẹo hay không, nếu có vết sẹo là có hiệu quả. Nếu chúng ta tiêm bên tay phải, sau này nếu có kiểm tra bên tay trái thì lại không thấy có sẹo. Còn với các loại vaccine khác miễn sao chúng ta tiêm vào cơ Delta trên vai là được, không phân biệt tay trái hay tay phải. Thêm một chia sẻ nữa, có người không muốn chích bên tay trái hoặc tay phải là do họ có thói quen ngủ nằm nghiêng bên trái hoặc bên phải. Nếu nằm nghiêng bên trái thì chích bên tay phải và ngược lại. Vì khi nằm nghiêng có thể bị đau một chút, có người nghĩ như vậy thôi.",
"Theo như các triệu chứng mà anh/chị đang miêu tả là phản vệ độ 2. Trường hợp anh/chị thuộc đối tượng chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19 AstraZeneca.",
"Yếu tố nhóm máu Rh- không thuộc trường hợp chống chỉ định tiêm vaccine AstraZeneca. Do đó, nếu bạn có nhóm máu Rh- vẫn có thể tiêm vaccine nếu đáp ứng đủ các điều kiện khác theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Việc khuyến cáo và hướng dẫn sử dụng vaccine ở mỗi quốc gia là khác nhau, Tại Việt Nam, theo hướng dẫn và khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế thì vaccine AstraZeneca được phép tiêm cho đối tượng từ tròn 18 tuổi trở lên. Tác dụng phụ đông máu (huyết khối) sau tiêm vaccine chiếm tỷ lệ rất hiếm. Ngành Y tế Việt Nam cũng đã đưa ra phác đồ điều trị, hạn chế biến chứng của tác dụng phụ này. Điều quan trọng hơn hết là mỗi người cần có kiến thức về các dấu hiệu bất thường để sớm có những xử trí phù hợp. Một số dấu hiệu bất thường sau tiêm vaccine có liên quan đến tình trạng đông máu như đau đầu dai dẳng, dữ dội, nhìn mờ, nhìn đôi, khó thở hoặc đau ngực, đau bụng hoặc đau bụng dữ dội, đau phù chi dưới, có biểu hiện chảy máu, xuất huyết da, xuất huyết nội tạng. . . Tình trạng có thể xuất hiện trong khoảng 4-28 ngày sau tiêm vaccine.",
"Lật sơ mi cổ chân là một chấn thương khá thường gặp đối với những người chơi thể thao hoặc trong các sinh hoạt hàng ngày. Thông thường tình trạng này không quá nguy hiểm nếu được xử trí kịp thời và đúng cách sẽ sớm hồi phục. Đây không phải là lý do tạm hoãn hay chống chỉ định tiêm chủng với vaccine AstraZeneca nên vẫn có thể tiêm chủng được.",
"Đối với vaccine AstraZeneca thì lịch tiêm nhắc mũi 2 là 4-12 tuần sau khi tiêm mũi một. Theo khuyến cáo của nhà sản xuất và Bộ Y tế hiện tại, người đi tiêm chủng nên hoàn thiện phác độ với cùng một loại vaccine. Do đó, nếu anh đã tiêm mũi một là vaccine AstraZeneca mũi một thì mũi hai anh nên tiếp tục tiêm vaccine AstraZeneca.",
"Nếu trường hợp của bạn khó thở khi tiêm thuốc tê tức bạn đã có dấu hiệu phản ứng dị ứng mức độ nặng (phản vệ độ 2) vì vậy theo hướng dẫn của Bộ Y tế bạn thuộc nhóm chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19. Còn việc sau tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca/Pfizer/Moderna không phải vaccine sống giảm động lực nên không có khả năng nhân lên trong cơ thể con người vì vậy hiện nay không có khuyến cáo về khoảng thời gian cần phải trì hoãn mang thai sau khi tiêm chủng. Tuy nhiên, theo bác sĩ, ngoài việc theo dõi các phản ứng sau tiêm có thể xảy ra thì để vắc xin đạt hiệu quả tốt nhất, có đủ thời gian sinh miễn dịch, bạn nên hoàn thành 2 mũi vaccine Covid-19 ít nhất 1 tháng trước khi mang thai.",
"Về việc sau khi tiêm phòng vaccine Covid-19 nói chung và vaccine AstraZeneca nói riêng tùy cơ địa mỗi người sẽ có phản ứng phụ khác nhau, trong số đó sẽ có những trường hợp không gặp bất cứ phản ứng phụ nào. Tuy nhiên, việc cơ thể không xảy ra phản ứng phụ nào không liên quan đến việc vaccine có hiệu quả hay không. Trường hợp của bạn sau khi tiêm về sức khỏe vẫn bình thường thì vaccine vẫn có tác dụng.",
"Tình trạng dị ứng không phải nhập viện điều trị với chẩn đoán phản vệ độ 2 thì không chống chỉ định với tiêm vaccine Covid-19, tuy nhiên bạn thuộc nhóm cần thận trọng, nên tiêm tại các cơ sở y tế có đủ năng lực hồi sức cấp cứu ban đầu.",
"Hiện tại vaccine Covid-19 AstraZeneca đang được ưu tiên cho lực lượng tuyến đầu chống dịch là các bác sĩ, nhân viên y tế, người dân đang sống trong vùng dịch theo nghị định số 21 của Chính phủ. Đối với những đối tượng ngoài chính sách này, chúng ta phải chờ thêm quyết định của Chính phủ ban hành tiếp theo.",
"Đối với vắc-xin ngừa Rotavirus dịch vụ có 2 loại: Rotarix của Bỉ có 2 liều cách nhau tối thiểu 1 tháng và đảm bảo uống trước 6 tháng tuổiRotateq của Mỹ có 3 liều cách nhau tối tiểu 1 tháng và đảm bảo uống trước 8 tháng tuổi",
"Trường hợp của chị bị ung thư vú đã điều trị ổn định được 11 năm, sau điều trị ung thư tiểu cầu của chị ở mức 140-150 G/L tức là hơi thấp so với mức bình thường. Nếu chị không có các rối loạn đông máu và bác sĩ khám đánh giá tình trạng sức khỏe ổn định thì chị vẫn được tiêm vaccine Covid- 19. Tuy nhiên chị phải cung cấp đầy đủ các dữ liệu về bệnh và các chỉ số xét nghiệm cho bác sĩ khám sàng lọc. Bác sĩ sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng cho tiêm vaccine hay không. Chúc chị sức khỏe.",
"Hiện tại không có khuyến cáo cần phải test kháng thể trước khi chích ngừa vaccine Covid-19. Theo quyết định 2995 Bộ Y tế quy định trường hợp người mắc Covid-19 sẽ hoãn tiêm vaccine Covid-19 trong 6 tháng (có xác nhận của cơ sở điều trị). Vì vậy, trường hợp bạn đã có kháng thể do nhiễm tự khỏi bạn vẫn có thể tiêm phòng vaccine Covid-19 bình thường sau khi khỏi bệnh 6 tháng.",
"Trường hợp của anh/chị nếu trong 3 tháng gần đây không xuất hiện cơn hen phải sử dụng thuốc cắt cơn khẩn cấp có thể tiêm được vaccine Covid-19 tại tuyến bệnh viện, còn nếu có phải tạm hoãn và chờ bệnh ổn định trên 3 tháng thì mới được tiêm chủng vaccine.",
"Trong trường hợp của chị có thai ngoài tử cung có chích thuốc điều trị, khoảng cách chích thuốc đến nay đã 6 tháng không chống chỉ định vaccine Covid-19. Chị vẫn có thể chích vaccine bình thường để đảm bảo sức khỏe.",
"Bé 13 tháng vẫn chưa mọc răng, thông thường nhất là do cơ địa của từng bé gây ra tình trạng này, hoặc có thể do thiếu một số vi chất ảnh hưởng đến tiến trình mọc răng của trẻ.",
"Hiện tại theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, vaccine Covid-19 đang lưu hành tại Việt Nam là vaccine AstraZeneca chỉ được tiêm cho những đối tượng từ đủ 18 tuổi trở lên (tức là kể từ ngày sinh nhật 18 tuổi trở đi). Do vậy, bé nhà mình ở thời điểm hiện tại chưa tròn 18 tuổi chưa được tiêm. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã nhập được vaccine Pfizer được chỉ định cho trẻ từ 12 tuổi trở lên. Tuy nhiên, việc tiêm chủng vaccine Covid-19 ở đâu, thời gian nào đang chờ hướng dẫn của Bộ Y tế.",
"Hiện nay, do vaccine của AstraZeneca và Pfizer/Moderna không phải là vaccine sống giảm động lực nên không có khuyến cáo cụ thể thời gian sau tiêm bao lâu mới được mang thai. Nhưng do sau khi tiêm vaccine, chúng ta cần theo dõi các phản ứng phụ có thể có của vắc xin tới 28 ngày, mặt khác cơ thể cần có đủ thời gian để sinh miễn dịch sau tiêm chủng. Tốt nhất bạn nên trì hoãn mang thai ít nhất một tháng sau khi hoàn thành 2 liều vaccine Covid-19.",
"Hiện tại vaccine Covid-19 của AstraZeneca đang được tiêm cho các đối tượng ưu tiên theo hướng dẫn của Bộ Y Tế. Bạn hãy liên hệ với chính quyền địa phương nơi bạn sinh sống để biết mình có được tiêm hay không và khi nào được tiêm. Ngoài ra nếu bạn chưa thuộc nhóm đối tượng ưu tiên theo NĐ 21-CP vui lòng chờ hoặc đăng ký nhu cầu của mình qua hệ thống tổng đài VNVC.",
"Đối với trường hợp của Anh/Chị, nếu bệnh lý hiện tại không phải đợt cấp, không phải điều trị gì thì Anh/Chị có thể tiêm chủng vaccine Covid-19 bình thường.",
"Chị có phản ứng nghi ngờ dị ứng sau tiêm vacxin Astrazeneca mũi 1. Trường hợp của chị có thể cân nhắc làm test dị ứng để chẩn đoán và lựa chọn vacxin thay thế khi tiêm mũi 2. Hiện tại, chị còn thấy khó thở, mệt mỏi, đau đầu, tình trạng này có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, để chẩn đoán, chị nên đi khám trực tiếp tại các cơ sở y tế để bác sĩ có thể khám và đánh giá đầy đủ.",
"Hiện nay, do vaccine của AstraZeneca và Pfizer/Moderna không phải là vaccine sống giảm độc lực nên không có khuyến cáo phải trì hoãn có thai sau khi tiêm vaccine. Nhưng do sau khi tiêm, chúng ta cần theo dõi các phản ứng phụ có thể có của vaccine tới 28 ngày, mặt khác cơ thể cần có đủ thời gian để sinh miễn dịch sau tiêm chủng.",
"Tenofovir là thuốc điều trị virus. Thuốc có thể dùng đơn độc để điều trị viêm gan B. Với HIV, thuốc cần phải kết hợp với các thuốc kháng virus khác mới đạt đủ hiệu lực để điều trị HIV và tránh kháng thuốc.",
"Tới thời điểm này thì WHO cũng như Bộ Y tế Việt Nam đều khuyến cáo hoàn thiện 2 mũi vaccine Covid-19 AstraZeneca cùng loại. Do vậy bạn nên tiêm tiếp mũi 2 là Nanocovax. Trường hợp bất khả kháng mũi 2 bạn có thể đổi loại khác, bác sĩ khám trực tiếp sẽ quyết định loại vaccine thay đổi phù hợp mà vẫn đảm bảo tác dụng phòng bệnh mà không gây nguy hiểm cho sức khỏe.",
"Hiện tại, theo hướng dẫn của Bộ Y tế về khám sàng lọc trước khi đi tiêm phòng vaccine Covid-19, đối tượng sau khi ghép thận ổn định tối thiểu 3 tháng đủ điều kiện tiêm",
"Nếu đơn thuốc điều trị viêm họng có kháng sinh đặc biệt là amoxicillin thì ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm H. P. Để chẩn đoán chính xác H. pylori chị cần cho bé ngưng sử dụng thuốc kháng sinh ít nhất 4 tuần và các thuốc PPI 2 tuần nhé.",
"Hiện nay, bé có một số biểu hiện như bé thích chơi một mình, gọi hỏi không có phản xạ, tuy nhiên bé mới 13 tháng tuổi. Để chẩn đoán xác định có dấu hiệu trẻ tự kỷ hay không chúng tôi cần thăm khám trực tiếp và làm một số trắc nghiệm tâm lý để đánh giá nguy cơ tự kỷ ở trẻ. Việc phát hiện sớm các vấn đề tâm lý của trẻ từ đó có những can thiệp sớm và phù hợp là rất quan trọng.",
"Vaccine Covid-19 của AstraZeneca được khuyến cao tiêm ở đối tượng từ 18 tuổi trở lên, các phản ứng phụ sau tiêm chủng được đánh giá chung như sốt, nhức đầu, ớn lạnh đau sưng đỏ tại vị trí tiêm với tỷ lệ khoảng 20-30%, các biểu hiện này thường nhẹ và biến mất sau 2-3 ngày. Vì vậy, con chị nếu ở trong độ tuổi được tiêm chủng vaccine với đủ điều kiện cho phép tiêm chủng, con chị vẫn có thể tiêm chủng vaccine Covid-19 bình thường.",
"Anh đã có tiền sử chích ngừa vaccine sởi từ lúc 9 tháng tuổi, cũng đã gần 18 năm. Vấn đề sốt lúc đó là phản ứng tự nhiên, do đó, anh hoàn toàn có thể tiêm ngừa được. Đặc biệt, trong quá trình khám sàng lọc, anh cần phải cung cấp đầy đủ thông tin cho bác sĩ để bác sĩ biết được những trường hợp mà anh từng gặp phải sau khi tiêm chủng như thế nào để có thể hướng dẫn đầy đủ.",
"Bệnh giời leo còn gọi là Zona, là bệnh nhiễm trùng da do virus thần kinh Varicella zoster (VZV) - virus gây bệnh thủy đậu, thuộc họ virus Herpes gây nên. Khi bị Zona, em gái bạn nên kiên trì dùng thuốc đúng và đủ liều theo toa của bác sĩ trực tiếp điều trị để ngăn ngừa virus nhân đôi và tránh các biến chứng lâu dài về sau. Thời gian điều trị zona nếu chưa có biến chứng thì khoảng 7-10 ngày. Thời gian trung bình từ khi phát bệnh đến khi lành sẹo khoảng 2 – 4 tuần. Chưa có phương pháp tự nhiên nào được chứng minh là điều trị được Zona. Thực tế, có nhiều bệnh nhân tự đắp các lá cây, dùng các phương pháp dân gian như khoán, . . . đã gặp phải tình trạng nhiễm trùng, sẹo vĩnh viễn và di chứng về thần kinh không thể phục hồi. Khi có bỏng nước thì không nên chọc vỡ vì dễ dẫn đến nhiễm trùng. Khi bị bệnh Zona thần kinh nên kiêng ăn những thực phẩm nhiều chất béo, đồ uống có cồn, chất kích thích, thức ăn nhiều đường, có Axit amin arginine, ngũ cốc tinh chế, đồ ăn chế biến sẵn, các sản phẩm từ đậu nành. Trong thời gian bệnh, em bạn nên ăn uống các thực phẩm giàu kẽm và vitamin B6, B12, C như: Trái cây tươi, rau quả màu xanh, khoai tây, . . . để tăng sức đề kháng cho cơ thể, cải thiện hệ miễn dịch, kháng lại virus VZV, giúp kháng viêm và giảm đau nhức.",
"Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, phác đồ tiêm chủng của vaccine Covid-19 của AstraZeneca gồm 2 liều, mũi 2 sẽ cách mũi 1 trong khoảng 4-12 tuần. Trong trường hợp tiêm vaccine Covid-19 trễ mũi 2 thì vaccine vẫn còn giá trị.",
"Hiện nay một số quốc gia đã thử nghiệm chiến lược tiêm trộn vaccine Covdid-19 để cải thiện hiệu quả phòng bệnh của vaccine đã tiêm trước đó. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng cảnh báo các nước không nên vội vàng tiêm trộn vaccine khi chưa đủ dữ liệu khoa học và chưa rõ tác động tới sức khỏe. Trong tình trạng hạn chế vaccine Covid-19, gần đây Bộ Y tế Việt Nam cũng đã cho phép dùng Pfizer để tiêm mũi 2 cho những người đã tiêm mũi 1 là AstraZeneca sau 8-12 tuần, nếu người tiêm chủng đồng ý. Tuy nhiên, dựa trên các bằng chứng có sẵn, khi tiêm 2 mũi vắc xin cùng loại thì sẽ phát huy tối đa hiệu quả phòng bệnh của vắc xin đó. Vậy nếu có thể, bạn anh/chị sử dụng cùng một loại vaccine cho mũi tiêm thứ 2. Trường hợp bất khả kháng có thể chuyển đổi mũi 2 sang Pfizer theo tư vấn của bác sĩ khám sàng lọc tại thời điểm tiêm chủng.",
"Khoảng cách mũi 2 vaccine Covid-19 của AstraZeneca từ 4-12 tuần theo hướng dẫn của nhà sản xuất; hiện tại vaccine Covid-19 đang được tiêm chủng toàn dân. Trường hợp bạn thuộc đối tượng ưu tiên có thể đăng ký tại nơi công tác hoặc địa phương sinh sống. Nếu không bạn vui lòng chờ đợi hướng dẫn mới của Bộ Y tế khi mở rộng diện ưu tiên hoặc cho phép tiêm dịch vụ.",
"Nếu tình trạng sức khỏe của anh/chị trong giai đoạn ổn định, 3 tháng gần đây bệnh lý không tiến triển, không thay đổi phác đồ điều trị thì vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-19 được.",
"Vắc-xin 6 trong 1 không bao gồm thành phần ngừa sởi nên bé vẫn cần được tiêm ngừa sởi đơn hoặc vắc-xin sởi-quai bị-rubella 3 trong 1 theo phác đồ khuyến nghị.",
"Trường hợp của bác có tiền căn hay bị nhiễm virus herpes nhưng hiện tại nếu bác không gặp các triệu chứng lâm sàng vẫn có thể tiêm vaccine được. Để chắc chắn hơn, khi tới điểm tiêm chủng, bác nên trình bày rõ về tình trạng bệnh sử của bản thân, bác sĩ khám sàng lọc sẽ kiểm tra và đánh giá tình trạng sức khỏe hiện tại của bác.",
"Ở thời điểm 2 tháng nếu bé có uống vắc-xin ngừa tiêu chảy do Rotavirus thì một số trường hợp có ghi nhận phản ứng rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, đầy hơi. . . ). Nếu bé có biểu hiện đau khóc khi đi tiểu, tiểu rắt, nước tiểu sậm màu, . . . thì mẹ cần đưa bé đi khám kiểm tra loại trừ các vấn đề tiết niệu như hẹp bao quy đầu, nhiễm trùng tiểu, . . . nhé.",
"Bệnh tiểu đường không thuộc trường hợp hoãn tiêm hay chống chỉ định, nếu đường máu được kiểm soát tốt, không có biến chứng cấp tính. Anh/chị vẫn có thể tiêm chủng bình thường tại các cơ sở đủ điều kiện tiêm chủng vaccine Covid-19.",
"Trong vòng 3 tháng nếu anh không phải thay đổi điều trị đáng kể, không cần nhập viện vì bệnh lý động kinh nặng hơn, không có cơn động kinh tái diễn, sức khỏe tốt ổn định theo tiên lượng của bác sĩ chuyên khoa thì anh có thể tiêm vaccine Covid-19. Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc dùng thuốc duy trì không có ảnh hưởng đến việc sinh kháng thể bảo vệ của vaccine.",
"Hiện tại vaccine Covid-19 AstraZeneca đang được ưu tiên cho lực lượng tuyến đầu chống dịch là các bác sĩ, nhân viên y tế, người dân đang sống trong vùng dịch theo nghị định số 21 của Chính phủ. Đối với những đối tượng ngoài chính sách này, chúng ta phải chờ thêm quyết định của Chính phủ ban hành tiếp theo. Trong thời gian này khuyến cáo người dân cần thực hiện nghiêm túc, chấp hành quy định của địa phương, thực hiện thông điệp 5K để bảo vệ bản thân và những người xung quanh. Bé nhà Anh/Chị mới 32 tháng tuổi vẫn chưa đủ tuổi tiêm chủng vì vaccine Covid-19 của AstraZeneca hiện nay chỉ áp dụng cho người từ 18 tuổi trở lên.",
"Chúng ta cũng biết là trong quy định về giãn cách có nói không ra khỏi nhà khi không cần thiết nhưng tiêm vaccine là cần thiết. Thực ra, khi đi ra đường hoặc tới đâu đó nhưng nếu thực hiện đúng hướng dẫn vẫn có thể đảm bảo an toàn. Ví dụ như mình đeo khẩu trang, mang mũ che giọt bắn hoặc đi chích ngừa mà có hẹn giờ, chỉ cần ngồi đúng vị trí, không di chuyển tới những khu vực khác. . . . mình vẫn có thể đảm bảo an toàn được cho bản thân và người thân. Nếu chúng ta không đi tiêm chủng mà tới những khu vực khác nhưng không thực hiện các nguyên tắc phòng dịch vẫn có thể bị bệnh. Có những thực tế xảy ra trong thời dịch như sau: Thứ nhất, phụ huynh thấy con mắc bệnh nhưng không mang đi khám. Đến khi bệnh nặng, việc chữa bệnh rất khó khăn. Do đó, nếu cần thì chúng ta nên tới bệnh viện để thực hiện thăm khám kịp thời. Thứ hai, rất nhiều em bé không được thực hiện chích ngừa đúng lịch. Chúng ta biết 6-9 tháng đầu là những mũi vaccine rất quan trọng, không chỉ ngay tại thời điểm đó mà còn quan trọng với những giai đoạn sau. Với những mũi tiêm cơ bản, chúng ta phải chích ngừa đúng lịch. Nếu bỏ qua giai đoạn đó, khả năng bảo vệ sẽ giảm xuống, trẻ em sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Sau khi hết Covi-19 hoặc khi dịch tạm lắng, trẻ em sẽ hòa nhập lại với cuộc sống, người lớn cũng vậy và có thể mang theo nguồn lây về cho trẻ. Vậy nên, trẻ em phải được hưởng cơ hội chích ngừa nên các bậc phụ huynh cần cố gắng thu xếp thực hiện tiêm chủng cho trẻ. Nếu chúng ta cứ chờ tới khi hết dịch nhưng cũng chưa biết chờ tới khi nào cũng sẽ làm mất cơ hội tiêm chủng cho trẻ",
"Trường hợp của anh không nói rõ là hẹp động mạch vành (75-80%) nhưng có điều trị thuốc kèm theo hay không?Nếu bệnh chưa ổn định đang dùng thuốc thì hoãn tiêm vaccine Covid-19.",
"Nếu trong 3 tháng gần đây tình trạng bệnh lý của anh không tiến triển, không thay đổi phác đồ điều trị, sử dụng liều lượng thuốc ức chế miễn dịch thấp thì anh vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid-18 tại các cơ sở bệnh viện.",
"Đối với phác đồ tiêm chủng vaccine Covid-19 của AstraZeneca, sau khi chích vaccine cúm mùa thì sau 14 ngày thì chị có thể chích tiếp đươc vaccine Covid-19.",
"Trường hợp bạn nổi mụn đỏ ở mông và đau, có thể bạn bị nhọt. Nhọt là tình trạng viêm cấp tính gây hoại tử nang lông và tổ chức xung quanh. Căn nguyên gây bệnh thường do tụ cầu vàng. Các thuốc bạn đang sử dụng chứa thành phần Benzoyl peroxide và Axit salicylic được chỉ định để điều trị mụn trứng cá. Với trường hợp bị nhọt giai đoạn sớm chưa có mủ, bạn tránh nặn mụn, sát khuẩn bằng các dung dịch như Povidone –iodine 10%, hoặc Chlorhexidine 4%. Bôi kem kháng sinh tại chỗ như Axit fusidic 2% bôi 1-2 lần/ngày hoặc mỡ Mupirocin 2% bôi 3 lần/ngày, uống kháng sinh. Giai đoạn có mủ cần phẫu thuật rạch rộng làm sạch tổn thương. Trường hợp bạn vệ sinh tại chỗ bằng dung dịch sát khuẩn nhưng mụn tiếp tục to lên và đau, bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được tư vấn cụ thể.",
"Theo khuyến cáo của Bộ Y tế và của các nhà sản xuất nên hoàn thành lịch tiêm chủng với cùng một loại vaccine. Đã có một số nghiên cứu về việc phối hợp 2 loại vaccine với nhau và cũng cho kết quả khả quan như tiêm mũi 1 vaccine Covid-19 của AstraZeneca thì có thể tiêm mũi 2 vaccine Pfizer sau đó 8-12 tuần (không tiêm ngược lại). Điều này Bộ Y tế cũng đã chỉ đạo là trong trường hợp bất khả kháng về nguồn cung ứng vaccine bị thiếu mới được chuyển đổi, các vaccine khác chưa có nghiên cứu và khuyến cáo.",
"Nếu tình trạng sức khỏe của anh ổn định, không phải thay đổi điều trị trong vòng 3 tháng, các chỉ số sức khỏe ở mức bình thường, anh có thể tiêm vaccine Covid-19 bình thường.",
"Anh đang điều trị Gout trong giai đoạn ổn định không phải đợt cấp, sức khỏe tốt hoàn toàn có thể được tiêm vaccine Covid-19.",
"Trường hợp của bạn ghép thận đã 14 tháng, sử dụng thuốc để chống thải ghép thì bạn sử dụng thuốc loại nào, liều lượng như thế nào, có liên tục hay không. Vaccine Covid-19 hiện tại không phải là vaccine sống, tuy nhiên theo hướng dẫn của Bộ Y tế nếu bạn đang sử dụng thuốc ức chế miễn dịch, corticoid liều cao (tương đương hoặc hơn 2mg prenisolon/kg/ngày trong ít nhất 7 ngày) thì sẽ tạm hoãn tiêm vaccine Covid-19 sau 14 ngày. Để được tư vấn kĩ hơn bạn nên đến bệnh viện hoặc cơ sở y tế có đủ năng lực hồi sức ban đầu để được khám và chỉ định, ngoài ra bạn cần cung cấp đầy đủ thông tin hồ sơ về quá trình điều trị bệnh của bạn, bác sĩ xem xét đánh giá quá trình điều trị thuốc và tình trạng sức khỏe hiện tại của bạn để cho chỉ định tiêm chủng ngay hoặc sẽ hoãn tiêm. Theo báo cáo trong nghiên cứu của các vaccine Covid-19 hiện nay như của AstraZeneca/Pfizer/Moderna cho thấy an toàn ở người có bệnh lý về thận nhưng hiệu quả có thể thấp hơn người bình thường do quá trình điều trị thường phải sử dụng thuốc ức chế miễn dịch.",
"Sốt xuất huyết Dengue là bệnh do virus gây ra và thường tự khỏi sau 7 - 10 ngày nếu không có biến chứng. Sốt xuất hiện chia 3 giai đoạn, giai đoạn sốt bệnh nhân chỉ có sốt, đau đầu, chán ăn, đau cơ khớp, nhức 2 hốc mắt nhưng không nguy hiểm, giai đoạn 2 giai đoạn nguy hiểm bắt đầu từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 giai đoạn này bệnh nhân có dấu hiệu nguy hiểm là xuất huyết hoặc thoát mạch biểu hiện có thể phù, tràn dịch màng phổi, màng bụng nhưng bệnh nhân có thể còn sốt hoặc sốt đã giảm nên bệnh nhân tưởng đỡ nên chủ quan không đi khám bệnh nên rất nguy hiểm, giai đoạn 3 là giai đoạn hồi phục sau ngày thứ 7 trở đi. 3 ngày đầu bệnh nhân có thể theo dõi điều trị tại nhà được chỉ cần uống đủ nước, dùng thuốc hạ sốt Paracetamol không được dùng hạ sốt nhóm non - steroid như Ibuprofen, Aspirin. Giai đoạn nguy hiểm cần đến khám và làm xét nghiệm máu để bác sĩ có thể theo dõi và điều trị cho bạn được từ đó sẽ hướng dẫn bạn phải điều trị tại bệnh viện hay tại nhà và thời gian điều trị là bao lâu.Bạn có thể dùng tổ yến để bổ sung cho bệnh nhân sốt xuất huyết được.",
"Vaccine Covid-19 của AstraZeneca không phải là vaccine sống giảm độc lực và hiện nay cũng không có khuyến cáo trì hoãn việc mang thai sau khi tiêm vaccine. Tuy nhiên, anh/chị cần hoàn thành phác đồ 2 mũi tiêm để tạo kháng thể bảo vệ tốt nhất. Sau khi tiêm mũi 2, sau đó 1 tháng thì anh/chị có thể chuẩn bị mang thai.",
"Theo hướng dẫn hiện tại của Bộ Y tế, vaccine được tiêm cho độ tuổi từ 18 trở lên nếu người tham gia tiêm chủng có sức khỏe đủ điều kiện tiêm chủng, không có bệnh lý nền kèm theo hay đã được điều trị ổn định tối thiểu trong vòng 3 tháng. Ông của anh bị huyết áp cao, sức khỏe tốt nhưng không có thông tin về việc điều trị nên bác sĩ không thể tư vấn cụ thể và chính xác. Nếu tình trạng cao huyết áp đã được điều trị ổn định thì ông vẫn có thể tiêm được vaccine. Tuy nhiên, do ông đã có tuổi và có bệnh lý nền nên cần tiêm tại bệnh viện hoặc các cơ sở y tế có năng lực cấp cứu ban đầu để đảm bảo an toàn trong tiêm chủng.",
"Hiện tại Chính phủ và Bộ Y tế vẫn đang triển khai tiêm cho các đối tượng được ưu tiên: lực lượng tuyến đầu chống dịch là các bác sĩ, nhân viên y tế, người dân đang sống trong vùng dịch. Vì vậy, nếu bạn thuộc diện được tiêm theo chính sách, bạn hoàn toàn có thể đăng ký với đơn vị mình. Hiện nay, vaccine đang được sử dụng cho đối tượng ưu tiên theo Nghị định 21 của Chính phủ là vaccine của Tập đoàn AstraZeneca. Vaccine này đã được Tổ chức Y tế thế giới phê duyệt sử dụng khẩn cấp khi tình hình đại dịch đang có nhiều diễn biến phức tạp và Bộ Y tế nước ta cũng cho phép lưu hành. Ngoài ra nếu bạn chưa thuộc nhóm đối tương ưu tiên theo Nghị định số 21 của chính phủ, bạn vui lòng chờ hoặc đăng ký nhu cầu của mình qua hệ thống tổng đài VNVC.",
"Các bệnh nền như anh đang mắc như tăng huyết áp, đái tháo đường, gout, hiện tại theo quy định của Bộ Y tế không thuộc nhóm đối tượng chống chỉ định tiêm vaccine Covid-19. Tuy nhiên, anh phải hoãn tiêm khi đang trong đợt cấp. Anh không nói rõ hiện tại bệnh lý đã ổn định hay chưa. Do vậy, trước đó, anh nên kiểm tra lại sức khỏe của mình trước rồi quyết định tiêm được hay không.",
"Anh/chị đang uống thuốc điều trị gout, nhưng không nói rõ là tình trạng cấp tính hay mạn tính, chỉ số acid Uric đã về mức bình thường chưa. Nếu hiện tại anh/chị đang dùng thuốc cho đợt cấp thì phải hoãn tiêm khi nào ổn định > 3 tháng mới được tiêm vaccine Covid-19.",
"Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định, tất cả các loại vaaccine đều an toàn, gần 70% là không có phản ứng sau tiêm chủng. Tuy nhiên có tỷ lệ nhỏ khoảng 30% phản ứng sau tiêm chủng như đau, sưng đỏ tại chổ tiêm, sốt, mệt , . . . bạn đang ở trong 70% không có phản ứng sau tiêm chủng, kháng thể sẽ có sau tiêm chủng khoảng 2-3 tuần. Đồng thời, phản ứng phụ sau tiêm sẽ tùy thuộc vào cơ địa của từng người được tiêm chủng.",
"Bạn cần nói rõ khoảng thời gian làm 2 lần xét nghiệm này bao lâu để bác sĩ có thông tin tư vấn cụ thể. Trường hợp của vợ bạn mang thai 13 tuần, xét nghiệm Rubella IgM và IgG đều dương tính. Rubella IgM dương tính có nghĩa là vợ bạn đang nhiễm Rubella cấp tính hoặc mới nhiễm gần đây. Tuy nhiên, xét nghiệm Rubella IgM có thể xảy ra dương tính giả do phản ứng chéo với các bệnh nhiễm trùng khác hoặc do phản ứng với các protein khác của cơ thể. Hơn nữa xét nghiệm Rubella IgG dương tính 2 lần với nồng độ hầu như không thay đổi, nếu thời gian xét nghiệm này làm các nhau 2 tuần, có nghĩa là không có sự gia tăng hiệu giá kháng thể IgG, tương ứng không phải đang trong giai đoạn nhiễm cấp của bệnh trong vòng 12 tuần trở lại đây. Tuy nhiên, vợ bạn đang mang thai tuần thứ 13, nằm trong giai đoạn thai nhi có nguy cơ bị dị tật cao nếu nhiễm Rubella. Do đó, để khẳng định chắc chắn vợ bạn và thai nhi có đang nhiễm Rubella giai đoạn cấp không, bạn cần làm thêm xét nghiệm Rubella PCR để khẳng định.",
"Anh/Chị đã đặt 2 stent mạch vành cách đây 2 tháng và đang uống các loại thuốc điều trị chống đột quỵ, giảm mỡ máu, thuốc trị cao huyết áp, Aspirin 81mg và thuốc dạ dày. Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người có bệnh lý tim mạch nếu trong giai đoạn ổn định thì vẫn được tiêm vaccine Covid-19. Trong trường hợp của Anh/Chị đã đặt 2 stent mạch vành cách đây 02 tháng và đang dùng thuốc kháng đông nên Anh/Chị cần thận trọng khi tiêm vaccine Covid-19, Anh/Chị nên khám sàng lọc và tiêm chủng tại bệnh viện. Khi khám, Anh/Chị phải cung cấp đầy đủ các giấy tờ và hồ sơ liên quan đến tiền sử bệnh lý của Anh/Chị cho bác sĩ để bác sĩ khám sàng lọc kỹ hơn và cân nhắc khi cho chỉ định.",
"Nếu từ tháng 6/2021 tới nay anh không thực hiện hóa trị, xạ trị và không có lịch hẹn hóa xạ trị vẫn có thể tiêm ngừa vaccine Covid19.",
"Hiện nay, Thông tư 51/BYT về cấp cứu phản vệ không quy định thử phản ứng cho tất cả các loại thuốc trước khi sử dụng và vaccine Covid-19 cũng không có chỉ định thử phản ứng trước tiêm. Bạn không cần xét nghiệm gì trước khi tiêm chủng. Bạn bị dị ứng với thuốc hạ sốt nên đến bệnh viện nơi có điều kiện hồi sức cấp cứu tốt để tiêm.",
"Vắc-xin phòng tiêu chảy do Rotavirus có 2 loại: Rotarix: 2 liều cách nhau 1 tháng, từ 6-24 tuần tuổi. Rotateq: 3 liều cách nhau 1 tháng, chú ý liều 1 trong độ tuổi 7. 5-12 tuần tuổi, liều 3 : trước 32 tuầnVậy con em được 3 tháng 20 ngày tuổi bé vẫn uống được Rotavirus mẹ nhé.",
"Bệnh mụn rộp sinh dục còn gọi là Herpes sinh dục, là bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục, do virus Herpes Simplex (HSV) gây bệnh và lây truyền qua đường tình dục ở cả nam lẫn nữ. Bằng cách xâm nhập vào cơ thể qua các lỗ hổng trên da hoặc qua dịch nhầy, khả năng lây nhiễm HSV qua đường tình dục cao.Mụn rộp sinh dục nam nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời dễ để lại những biến chứng. Mụn rộp sinh dục gây đau rát khi quan hệ tình dục, giảm khoái cảm, bên cạnh đó còn ảnh hưởng đến việc tiểu tiện như tiểu dắt nhiều lần trong ngày, tiểu buốt. Khi ổ loét vỡ nước thì người bệnh có thể đi tiểu ra dịch mủ hoặc máu.Hiện nay, chưa có liệu trình để điều trị dứt điểm mụn rộp sinh dục, vì chúng tồn tại trong cơ thể suốt đời. Khi mắc bệnh, có nhiều cách điều trị để hạn chế các đợt bùng phát, đó là sử dụng các loại thuốc ức chế virus, ví dụ như Acyclovir, Valacyclovir và Famciclovir. Các loại thuốc này giúp vết loét nhanh lành hơn, đồng thời hạn chế tái phát. Thuốc cũng có thể được dùng trong hoặc sau khi bộc phát.",
"Tình trạng bạn bị đau liên tục hay đau ê buốt thành từng cơn sẽ có nguyên nhân và cách điều trị khác nhau.Nếu tình trạng đau nhức liên tục thì bạn có lẽ đang bị biến chứng viêm quanh thân răng do răng số 8 mọc gây nên.Trường hợp bạn bị ê buốt thành từng cơn lan lên đầu thì có thể bạn đang bị viêm tủy răng.Trường hợp của bạn như mô tả, bác sĩ nghi ngờ khả năng rất cao là biến chứng viêm quanh thân răng do mọc răng 8.Để xử lý tình trạng này, đầu tiên, bạn nên vệ sinh vùng răng 8 viêm bằng cách súc miệng nhẹ nhàng bằng nước muối sinh lý ấm. Sau đó bạn có thể sử dụng tinh dầu đinh hương (Eugenol-hiện có bán nhiều tại các nhà thuốc) có tác dụng làm giảm viêm và dùng tăm bông chấm vào vùng lợi răng bị viêm. Bạn có thể uống thêm mật ong, dấm táo, tỏi... đây là các kháng sinh tự nhiên cũng giúp kháng khuẩn, giảm đau viêm.Khi làm tất cả các biện pháp trên mà vẫn thấy đau viêm nhiều ảnh hưởng tới ăn, ngủ, sinh hoạt thì bạn nên dùng thêm thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Hiện tại, thuốc Ibra-mentin chống chỉ định cho phụ nữ có thai 3 tháng đầu và Alpha choay được khuyến cáo không nên dùng cho phụ nữ có thai. Thay vào đó, bạn có thể dùng kháng sinh Amoxicillin và thuốc giảm đau Paracetamol theo chỉ định của bác sĩ, như vậy sẽ an toàn cho mẹ và thai nhi.Trong trường hợp bạn bị đau từng cơn ê buốt lên đầu thì đó là triệu chứng của viêm tủy răng, ngoài việc uống thuốc tại nhà, bạn cần đến gặp ngay bác sĩ Răng Hàm Mặt để điều trị sớm.",
"Thuốc tránh thai khẩn cấp có nhiều loại chứa thành phần hoạt chất khác nhau nên mức độ ảnh hưởng khi dùng đồng thời các thuốc khác cũng sẽ khác nhau. Ví dụ: Thuốc chứa thành phần Mifepristone không nên dùng cùng aspirin và các NSAID (như ibuprofen, celecoxib...) vì theo lý thuyết có thể làm giảm tác dụng của thuốc Mifepristone nên trong cùng ngày không khuyến cáo dùng đồng thời.Khi uống thuốc tránh thai khẩn cấp, bạn có thể uống thuốc giảm đau thông thường như paracetamol trong cùng ngày. Các loại thuốc khác muốn sử dụng bạn cần cung cấp tên thuốc để nhân viên y tế có thể tư vấn kỹ hơn cho bạn.",
"Trường hợp bệnh lý viêm gan B của chị ổn định, chỉ uống thuốc duy trì, không thay đổi phác đồ, không phải nhập viện điều trị ≥ 3 tháng và không có biểu hiện nào khác thì có thể tiêm chủng được vaccine Covid-19.",
"Bé vẫn có thể tiêm được vắc-xin 5 trong 1 trong trường hợp thành phần của vaccine 5 trong 1 không có bại liệt (như vắc-xin 5 trong 1 Quinvaxem hay ComBE-Five của chương trình tiêm chủng mở rộng) hoặc không có vắc-xin viêm gan B (vắc-xin Pentaxim dịch vụ). Bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Nhi, bác sĩ sẽ xem xét bổ sung vắc-xin bại liệt hay viêm gan B nếu cần thiết.",
"Trường hợp của anh/chị với bệnh lý nền đã ổn định hơn 3 tháng, không phải thay đổi phác đồ điều trị hoặc không phải nhập viện thì có thể tiêm được vaccine Covid-19 bình thường.",
"Bé của chị đã được 23 tháng, đây là thời điểm có thể cai sữa cho bé được nên chị có thể cân nhắc cai sữa cho bé trước khi tiêm ngừa vaccine Covid-19. Việc tiêm ngừa không ảnh hưởng gì tới mẹ và sau khi tiêm chị không cho bé bú trở lại.",
"Tôi không rõ hiện tại Anh/Chị có đang điều trị bệnh viêm gan B không?Nếu trong vòng 3 tháng trước khi tiêm vaccine Anh/Chị không có thay đổi điều trị bệnh đáng kể thì vẫn tiêm được vaccine Covid- 19.",
"Hiện tại, theo quy định của Bộ Y tế, vaccine Covid-19 của Astrazeneca được chỉ định tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên, bé nhà chị mới 3 tuổi rưỡi nên chưa đủ điều kiện để tiêm chủng.",
"Ở thời điểm 9 tháng tuổi bé có thể chích được sởi và viêm não Nhật bản (Imojev, Sanofi Pasteur). Như vậy nếu bé đã tiêm ngừa đầy đủ theo lịch thì thời điểm này mẹ có thể đưa bé đến tiêm vắc-xin Imojev. Nếu nhà ở khu vực có nuôi gia súc hoặc có nhiều muỗi thì mẹ cân nhắc cho bé tiêm sớm.",
"Cho đến nay Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế vẫn khuyến cáo hoàn thiện mũi 2 với cùng loại vaccine để đảm bảo hiệu quả tối đa của vaccine, trong các trường hợp bất khả kháng, mũi một là AstraZeneca thì có thể chuyển đổi mũi 2 sang Pfizer được.",
"Bạn vẫn tiếp tục bổ sung Canxi và sắt cho thai kỳ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Sản. Riêng Tenofovir tiếp tục uống đến sau sinh 03 tháng, tái khám để kiểm tra men gan, chức năng thận, HBeAg, HBV DNA, tùy tình trạng bệnh Bác sĩ sẽ có hướng điều trị tiếp theo cho bạn.",
"Nếu chúng ta không may có phản ứng độ 2 thì được quyền tiêm những loại vaccine khác, vì thành phần của các loại vaccine khác nhau. Tuy nhiên, trong tình huống đó, chúng ta phải xem xét kỹ cụ thể mức độ phản ứng độ 2 như thế nào để đánh giá chính xác, đặc biệt là với những người có nguy cơ cao, có thể mắc bệnh nặng. Nếu như không may có phản ứng phản vệ cần phải được tham vấn rõ ràng. Vì bác sĩ còn phải xem xét nhiều yếu tố, không chỉ là việc mức độ phản ứng độ 2 thì chích và chích cái gì.",
"Với vaccine Covid-19 AstraZeneca, khoảng cách tối thiểu giữa 2 liều được khuyến cáo là 4-12 tuần. Do vậy, anh/chị vẫn chưa thể tiêm mũi vaccine thứ hai ngay sau 21 ngày.",
"Những thành phần anh/chị dị ứng không chứa trong vaccine Covid-19 của AstraZeneca. Nếu anh/chị dị ứng với Amoxicillin với biệu hiện ngứa nhẹ không kèm thêm biểu hiện khác nên anh/chị hoàn toàn có thể tiêm vaccine Covid-19 AstraZeneca ở bất kỳ cơ sở y tế nào đủ điều kiện tiêm chủng.",
"vắc-xin Rotavirus chỉ có tác dụng khi trẻ uống trước 6 tháng tuổi, vì vậy con chị 26 tháng thì uống vắc -xin Rotavirus không có tác dụng ạ.",
"Câu hỏi của bạn không cụ thể nên bác sĩ chưa thể tư vấn cụ thể cho bạn chỉ số tuyến giáp cao khi mang thai tuần thứ 13 có ảnh hưởng gì không. Trong những tháng đầu của thai kỳ, chức năng tuyến giáp có thể sẽ có thay đổi. Tuy nhiên, thai phụ cần được khám kỹ, siêu âm và xét nghiệm tuyến giáp một cách kỹ lưỡng mới có thể trả lời được là bạn cần làm gì, theo dõi gì tiếp trong thai kỳ. Vì thai kỳ rất quan trọng cho cả mẹ và con nên nếu đã phát hiện bất thường chức năng tuyến giáp.",
"Anh và người thân tiêm vaccine phế cầu Prevenar 13 (Anh) là rất tốt trong thời điểm vaccine Covid-19 chưa được triển khai rộng rãi toàn dân. Vaccine Prevenar 13 sẽ phòng được nguy cơ mắc, biến chứng nặng và tổn thương phổi do vi khuẩn phế cầu (Streptococcus pneumoniae) gây ra, cũng như giảm nguy cơ bệnh nặng và khó điều trị nếu không may bị nhiễm Covid-19 và viêm phổi do phế cầu khuẩn cùng một lúc. Vaccine này chỉ tiêm một mũi duy nhất ở người lớn và phải tiêm trước vaccine Covid 19 tối thiểu 14 ngày theo hướng dẫn của Bộ Y tế.",
"Việc anh/chị và người thân tiêm vaccine phế cầu Prevenar 13 (Anh) là rất tốt trong thời điểm vaccine Covid-19 chưa được triển khai rộng rãi toàn dân. Vaccine Prevenar 13 sẽ phòng được nguy cơ mắc, biến chứng nặng và tổn thương phổi do vi khuẩn phế cầu (Streptococcus pneumoniae) gây ra, cũng như giảm nguy cơ bệnh nặng và khó điều trị nếu không may bị nhiễm Covid-19 và viêm phổi do phế cầu khuẩn cùng một lúc.",
"bé được tiêm liều sởi lúc 9 tháng tuổi thường được khuyến cáo tiêm vắc-xin sởi-quai bị-rubella vào 12-15 tháng tuổi. Bé hiện tại được được 19 tháng tuổi vẫn có thể tiêm được vắc-xin này nhé.",
"Hiện tại, vắc-xin phòng ung thư cổ tử cung HPV được cấp phép ở Việt Nam là: Gardasil phòng chủng HPV 16;18;6;11Cervarix ph chủng HPV 16;18.",
"Không biết thuốc Croviboston bạn hỏi có phải viết chính xác là Clovir Boston với hoạt chất thuốc là Acyclovir không ạ? Nếu đúng như vậy thì Clovir Boston là thuốc kem bôi kháng virus có tác dụng điều trị nhiễm virus Herpes simplex ở môi và mặt.Bạn đã từng dị ứng mỹ phẩm nhưng không biết với thành phần cụ thể nào của mỹ phẩm? Vì thuốc Acyclovir Boston chỉ tránh dùng cho những người đã từng dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc, bao gồm hoạt chất acyclovir và các thành phần tá dược có ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng trong hộp thuốc.Vì thế, nếu trong quá trình dùng thuốc, bạn thấy có các dấu hiệu như cảm giác nóng, bỏng hoặc nhói ở vị trí bôi kem kèm theo ban đỏ nhẹ khi lớp kem khô, hoặc viêm dạ tại vị trí bôi thì bạn nên dừng thuốc và đến các bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để được thăm khám, tìm ra nguyên nhân và được tư vấn sử dụng thuốc hiệu quả.",
"Acyclovir không có vai trò gì trong điều trị vảy nến á sừng. Bác sĩ không rõ vài đốm nhỏ bạn nhắc đến là gì, vì vậy, bạn không nên tự ý dùng Acyclovir. Bạn nên đi khám chuyên khoa Da liễu để được khám và có phác đồ điều trị phù hợp."
] | 157 |
"Vừa qua ngày 4/6 tôi có bị con chó ở nhà cắn xước ngoài da và tôi đã đến tr(...TRUNCATED) | ["\nTrường hợp của anh/chị, nhịp tim chậm, cần phải tiêm chủng trong bệnh vi(...TRUNCATED) | ["Bạn đã điều trị lao phổi và đã dừng điều trị 6 tháng hoàn toàn có thể (...TRUNCATED) | 243 |
Co giật chi dưới phải điều trị thế nào? | ["\nCó những thức ăn, nước uống mà đôi khi còn để lại dấu hiệu qua nước t(...TRUNCATED) | ["Vùng nách ngoài hạch bạch huyết thường xuất hiện viêm tuyến bã dưới da. B(...TRUNCATED) | 124 |
Trẻ trên 1 tuổi bổ sung vitamin D dạng xịt nào phù hợp? | ["\nKhông rõ xét nghiệm nhanh của anh để test nhanh Covid-19 hay là hiệu quả bảo v(...TRUNCATED) | ["Vitamin C trong tự nhiên có rất nhiều ở rau quả, nếu chúng ta thường xuyên có (...TRUNCATED) | 129 |
Mệt mỏi, ngạt mũi có phải triệu chứng bệnh viêm đường hô hấp không? | ["\nBạn mọc răng khôn, đồng thời sốt phát ban, đây có thể là sự trùng hợp g(...TRUNCATED) | ["Bác sĩ nghĩ đây không phải là triệu chứng của ung thư vòm họng bạn nhé. Bở(...TRUNCATED) | 299 |
Trẻ bị lòi búi thịt ở hậu môn có phải mắc bệnh trĩ không? | ["\nVào thập niên 80, Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ đã côn(...TRUNCATED) | ["Ở trẻ em, cùng 1 nhóm triệu chứng nhưng tùy lứa tuổi sẽ định hướng đến (...TRUNCATED) | 27 |
Uống thuốc tránh thai khẩn cấp chung với cà phê có tác dụng không? | ["\n Đối với bệnh nhân bị chấn động não, một số trường hợp có thể gặp (...TRUNCATED) | ["Thuốc tránh thai vỉ 21 viên bao gồm 21 viên có thành phần giống nhau hoàn toàn. T(...TRUNCATED) | 130 |
Lệch vách ngăn mũi phải làm sao? | ["\nTheo những mô tả về tình trạng của anh, chị vẫn có thể tiêm chủng vaccine (...TRUNCATED) | ["Về vấn đề này, bác sĩ tư vấn gia đình nên cho bé đến cơ sở y tế để đ(...TRUNCATED) | 64 |
End of preview. Expand
in Dataset Viewer.
README.md exists but content is empty.
Use the Edit dataset card button to edit it.
- Downloads last month
- 34